1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giảng dạy lớp 3 tuổi

112 935 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

- Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau ; Mô tả những dấu hiệunổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo; Thể hiện một số điềuquan sát các hoạt động

Trang 1

Năm học 2012 - 2013

Giáo viên thực hiện : Vũ Thị Thương+ Nguyễn Thị Cẩm Tú

Độ tuổi : 3 tuổi ( Mầm )

Đơn vị : Trường Mầm Non Giục Tượng

Mục tiêu cần đạt ở cuối độ tuổi theo 5 lĩnh

vực phát triển Phát triển thể chất Phát triển nhận thức

Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm

kỹ năng xã hội

Phát triển thẩm mỹ

Trang 2

- Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay,mắt; Thực hiện đượccác vận động Xoay tròn cổ tay; Gặp đan các ngón tay vào nhau; Phối hợp được cửđộng bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động ; Vẽ được hình tròn theo mẫu; Cắtthẳng được một đoạn 10cm; Xếp chồng 8-10 khối không đổ ; Tự cài, cởi cúc.

b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết thực hiện một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối vớisức khoẻ; Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh( thịt, cá, trứng, sữa…); Biết tên một số món ăn hàng ngày ( trứng chiên, cá kho,canhrau…); Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở; Chấpnhận vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, mangdép, giầy khi đi học; Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu

- Biết một số nguy cơ khi an toàn và phòng tránh; Nhận ra và tránh một số vật dụngnguy hiểm ( Bàn uỷ, bếp đang đun, phích nước nóng ) khi được nhắc nhở

- Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhỡ: + Không cười đùa khi

ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt…

+ Không tự lấy thuốc uống, không leo trèo bàn nghế lan can, không nghịch các vật sắcnhọn, không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp

2 GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

a) Khám phá khoa học:

- Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng; Quan tâm hứng thú với các

sự vật hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng, hay đặt câu hỏi

về đối tượng Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi,sờ…để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp

đỡ của người lớn để quan sát tìm hiểu đối tượng, ví dụ: thả các vật vào nước để nhậnbiết vật chìm hay nổi Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có

sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh trò truyện về đối tượng, phân loại cácđối tượng theo một dấu hiệu nổi bật

- Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơngiản; Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng khi được hỏi

Trang 3

- Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau ; Mô tả những dấu hiệunổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo; Thể hiện một số điềuquan sát các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình… như chơi đóng vai ( bắt chước cáchành động của những người gần gũinhư chuẩn bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khámbệnh…).Hát các bài hát về cây, con vật…Vẽ, xé dán, nặn con vật, cây, đồ dùng, đồchơi,phương tiện giao thông đơn giản.

b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng vể toán:

- Nhận biết số đếm, số lượng; Quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về sốlượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng Đếm trên các đối tượnggiống nhau và đếm đến 5 So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằngcác cách khác nhau và nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn Biết gộp và đếmhai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5 Tách một nhóm đối tượngtrong phạm vi 5 thành hai nhóm

- Sắp xếp theo quy tắc; Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giãn (mẫu) và sao chép lại

- So sánh hai đối tượng; So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: tohơn, nhỏ hơn, bằng nhau

- Nhận biết hình dạng; Nhận dạng và gọi tên các hình: Tròn, vuông, tam giác, chữnhật

- Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian; Sử dụng lời nói và hànhđộng để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân

c) Khám phá xã hội:

- Nhận biết bản thân gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng

- Nhận biết một số nghề phổ biến và một số nghề phổ biến ở địa phương

- Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh

3 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

* Trẻ cảm nhận lời nói:

+ Nghe hiểu lời nói trong giao tiếp đơn giản, thực hiện được các yêu cầu trong hoạtđộng tập thể

+Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại

* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày:

+ Nói rõ các tiếng, sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm…+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể lại chuyện diễn cảm Bắt chước giọng nói của nhânvật trong chuyện

+ Sử dụng các từ “ Vâng ạ, dạ thưa”…trong giao tiếp

* Làm quen với việc đọc viết:

+ Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách, xem sách, nhìn vào tranh minhhoạ và gọi tên nhân vật trong tranh

4.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI:

* Thể hiện ý thức về bản thân:

+ Nói được tên tuổi, giới tính của bản thân

+ Nói được điều bé thích, không thích

* Thể hiện sự tự tin, tự lực:

+ Mạnh dan tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi

Trang 4

+ Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao ( chia giấy vẽ, xếp đồ chơi…)

* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng

+ Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở

+ Chú ý nghe khi cô, bạn nói , cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo các nhómnhỏ

* Quam tâm đến môi trường:

+ Thích quan sát cảnh vật thiên thiên và chăm sóc cây, bỏ rác đúng nơi quy định

5 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:

* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các

tác phẩm nghệ thuật( âm nhạc, tạo hình):

+ Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm vàngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của sự vật, hiện tượng

+ Chú ý nghe và tỏ ra tích cực hát theo, vỗ tay nhún ngảy, lắc lư theo bài hát bản nhạc.+ Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm, nhìn và nói cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật ( vềmàu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình

* Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc( hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình ( Vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình):

+ Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu của bài hát quen thuộc

+ Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc ( vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minhhoạ )

+ Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý

+ Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản

+ Phối hợp các kỹ năng xé theo dải, xé vụn và dán thành sản

phẩm đơn giản

+ Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm

có một khối hoặc 2 khối

+ Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản Nhậnxét sản phẩm tạo hình

* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các sản phẩm nghệ thuật ( âm nhạc , tạo hình ):

+ Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc

+ Tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích

+ Đặt tên các sản phẩm tạo hình

Trang 5

1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

a/ Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:

- Hô hấp: Hít vào thở ra

- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước sang hai bên

+ Co và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực

- Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi về phía trước

+ Quay sang trái, sang phải, ngiêng người sang trái,sang phải

Trang 6

- Tung, ném, bắt: Lăn, đập, tung bắt bóng với cô Ném xa bằng một tay Ném trúngđích bằng một tay Truyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang, hàng dọc.

- Bật, nhảy: Bật tại chỗ, bật về phía trước, bật xa 20 – 25cm

* Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng một số

đồ dùng, dụng cụ:

- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay

- Đan, tết: Xếp chồng các hình khối khác nhau Xé, dán giấy, sử dụng kéo, bút Tô

vẽ nguệch ngoạc Cài, cởi cúc

b/ Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

* Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ:

- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bật tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinhdưỡng, béo phì…)

* Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt

- Tập rửa tay bằng xà phòng

- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh

* Giữ gìn sức khoẻ và an toàn:

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm

- Nhận biết và phóng tránh những hành động nguy hiểm, nhũng nơi không an toàn,những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ

2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

a/ Khám phá khoa học:

* Các bộ phận của cơ thể con người:

- Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể

* Đồ vật, đồ dùng, đồ chơi:

- Đặc điểm nổi bật, thông dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi

- Phương tiện giao thông:

+ Tên, đặc điểm một số phương tiện giao thông quen thuộc

* Động vật và thực vật:

- Đặc điểm nổi bật và lợi ích của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc

- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống củachúng

- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi

* Một số hiện tượng tự nhiên:

- Thời tiết, mùa:

+ Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.+ Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ

Trang 7

- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng:

+ Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm

- Nước:

+ Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày

+ Lợi ích của nước đối với đời sống con người, con vật, cây

- Không khí, ánh sáng:

+ Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày

- Đất đá, cát, sỏi:

+ Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi

b/ Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng về toán:

* Định hướng trong không gian và thời gian:

- Nhận biết phía trên, dưới, trước, sau, tay phải, tay trái của bản thân

c/ Khám phá xã hội:

* Bản thân, gia đình, truòng mầm non, cộng đồng:

- Tên, tuổi, giới tính của bản thân

- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình

- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo

- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động

* Một số nghề trong xã hội:

- Gọi tên, sản phẩm và lợi ích của một số ngề phổ biến

* Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hoá:

- Cờ tổ quốc, tên của di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngày lễ ngày hội của địaphương

Trang 8

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với

độ tuổi

* Nói:

- Phát âm các tiếng của tiếng việt

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mởrộng

- Trả lời và đặt các câu hỏi: “ Ai?” ; “ Cái gì?”; “ Ở đâu?”; “ Khi nào?”;

- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép

- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giáo tiếp

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao Tục ngữ, hò vè

- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ

- Kể lại sự việc

- Đóng vai theo lời dẫn truyện của giáo viên

* Làm quen với đọc, viết:

- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống ( Nhà vệ sinh, lối ra,nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: dành cho người đi bộ…)

- Tiếp xúc với chữ, sách truyện

- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau

- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt

+ Hướng đọc, viết: Từ trái sáng phải, từ dòng trên xuống dòng dưới

+ Hướng viết của các nét chữ; tập ngắt nghỉ sau các dấu

- Cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và “ Đọc” truyện

+ Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột

+ Chơi hoà thuận với bạn

+ Nhận biết hành vi “ Đúng”’ “ Sai”; “ Tốt”; “ Xấu”

Trang 9

- Quan tâm đến mội trường:

+ Tiết kiệm điện, nước

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường

+ Bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối

* Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc ( Nghe, hát, vận động theo nhạc )

và hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình ).

- Nghe các bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca )

- Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm để tạo

ra sản phẩm đơn giản

* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật ( âm nhạc, tạo hình)

- Vận động khi hát, nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc

- Đặt tên cho sản phẩm của mình

III DỰ KIẾN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:

08 Nước – Hiện tượng tự nhiên 3 tuần

IV DỰ KIẾN CÁC NGÀY LỄ HỘI:

01 Bé đến trường 1 ngày

03 Cô giáo như mẹ hiền 1 ngày

06 Quốc tế phụ nữ 1 ngày

Trang 10

Bé làm nghề sản xuất giỏi 19/11 – 23/11/2012Những cô chú công nhân 26/11 – 30/11/2012

Trang 11

(3 TUẦN )QUÊ Mùa hè 23/3-27/3/2013HƯƠNG

Trang 12

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON

Thời gian thực hiện 3 tuần ( Từ ngày 19/08 – 6/09/2013 )

I/ Mục tiêu

1 Phát triển thể chất:

- Phát triển 1 số vận động cơ bản: Chạy, chui, chuyền bóng.

- Phát triển sự nhanh nhẹn, phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng

- Biết một số loại thực phẩm, các món ăn từ động vật Các chất dinh dỡng có trong

- Phân biệt chiều cao, chiều dài, kích thớc to nhỏ, số lợng các con vật.

- Nhận biết ích lợi của các con vật với đời sống con ngời và ngợc lại.

- Đếm vẹt trong phạm vi 5, nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lợng của 2 nhóm đồ

- Thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ trong chủ đề.

- Kể lại chuyện đã đợc nghe, kể chuyện theo tranh một cách sáng tạo theo ngôn ngữ

- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên của các con vật, mô tả

qua vẽ nặn, hát múa, đóng kịch, kể chuyện

- Cảm nhận vẻ đẹp của các con vật qua tranh vẽ của hoạ sĩ.

II/CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:

-Tranh ảnh về cảnh quang trường mầm non

- Bỳt màu, phấn, đất nặn, giấy vẽ, hồ… - Cỏc bài thơ, cõu chuyện, bài hỏt,ca dao,

đồng dao phự hợp với chủ đề trường mấm non

III/ MẠNG CHỦ ĐỀ

TRƯỜNG MẦM NON

Bộ với trường mầm non Lớp học của bộ Đồ dựng đồ chơi trong lớp

*Nội dung

- Trẻ biết đi chạy quanh lớp,

quanh sõn trường Phối hợp

Trang 13

địa điểm của trường và các

khu vực trong trường

- Cháu thuộc bài hát, biết

hưởng ứng theo nhạc

- Cháu biết tên và thuộc bài

thơ, đọc diễn cảm bài thơ,

- Đi chạy trong sân trường

- trẻ học thuộc bài thơ “Bạn

- Trẻ nằm được nội dung bàithơ, trả lời được các câu hỏi của cô

- Cháu biết xếp tương ứng 1-1 theo đúng yêu cầu của

- Trẻ biết được tên lớp , tên

cô, tên bạn, các góc trong lớp mình đang học

*Hoạt động:

- Trẻ xếp tương ứng 1 – 1

- Thực hiện vận động đi chạy theo cô

- Trẻ thuộc bài thơ: “Cô giáoem”

- Hát: “Cháu đi mẫu giáo”

- Trò chuyện về lớp học của bé

*Hoạt động góc:

- Góc học tập:Phân loại đồ dùng, đồ chơi

- Góc xây dựng: Xây trườngmầm non

- Góc thư viện: Xem tranh

- Góc âm nhạc:Hát bài hát theo chủ đề

- Góc phân vai:Cô giáo

mũi chân

- Cháu biết được tên của các

đồ dùng trong nhà bếp, đồ dùng đồ chơi trong lớp và biết được công dụng của các

đồ dùng

- Cháu biết vận động nhịp nhàng và hát đúng giai điệu của bài hát

- Cháu kể lại truyện diễn cảm

- Cháu biết đếm các bước đi

và đếm chính xác

*Hoạt động:

- Trẻ nhận biết hình dạng, kích thước, đồ dùng đồ chơi trong lớp

- Vận động “bật tiến về trước”

- Hát “em đi mẫu giáo

- Góc âm nhạc:hát các bài hát trong chủ điểm

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐÊ

Chủ điểm: Trường Mầm Non

Trang 14

TÊN CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

CHUYÊN ĐỀ

AN TOÀN GIAO

THÔNG

- Nhận biết ký hiệu một số loại biển báo đơn giản

- Dạy cháu mọi lúc mọi nơi trên sân trường để trẻ nhận biết 1 số tên gọi của biển báo như: Biển cấm trẻ em, dành cho người đi bộ

CHUYÊN ĐỀ

BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học

- Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác

- Trò chuyện với trẻ về dịch tay chân miệng

- Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi thông qua các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác trước và sau khi ăn

và sau khi đi vệ sinh

- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để phòng tránh một số bệnh thường gặp

- Giáo dục trẻ có thức tiết kiệm trong sinh hoạt:Biết bảo quản đồ dùng đồ chơi, vặn vòi nước lại sau khi sử dụng

Ban giám hiệu Giáo Viên

Nguyễn Thị Cẩm Tú

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Trang 15

Trường: Mầm non Giục Tượng

Lớp: Mầm I/ Mục tiêu của chủ đề:

* Thực hiện đủ 5 mục tiêu theo chủ đề trường mầm non

1.1 Các mục tiêu thực hiện tốt:

* Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức

- Các cháu đều biết được tên trường, lớp, tên cô và các bạn ( Khoa, Uyên, N.Anh, Linh, Công Hiển, Nhân, Tài)

- Mục tiêu 3,4( Phát triển ngôn ngữ và phát triển thẩm mỹ)

- Trẻ nói còn nhỏ, biết trả lời chưa biết dạ thưa, nói chưa tròn câu Biết nhận xét

được cái đẹp, vận động nhịp nhàng theo nhạc(Tín, Linh,Công ,Huyền)

1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:

* Mục tiêu 1 :Phát triển thể lực và sức khỏe

- Một số cháu còn yếu trong khi chạy, khi bật không biết cách bật nhẹ nhàng ( Tài,

Khoa, Nhân Thành, L.Anh, Kiên) Do cháu còn hiếu động không chịu chú ý nghe cô giảng, còn quậy phá trong giờ học, một số cháu do cơ thể béo nên khi bật rất khó khăn, khi chạy chưa nhẹ nhàng

* Mục tiêu 2:Phát triển nhận thức

- Một số cháu chưa biết được tên trường, tên lớp mình đang học và chưa biết phân

biệt được màu sắc ( Kiên, Bảo, Huy, Tín, Nhơn ) Lí do: Cháu mới lần đầu tiên đến trường chưa được học qua lớp trẻ nhỏ, một số cháu do gia đình mải buôn bán nên không chú trọng đến việc phát triển của con mình

* Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ

- Một số cháu khi trả lời chưa biết trả lời dạ thưa, nói còn nhỏ ( Linh, Công,

Bảo,Thành, Ly ) Lí do: Cháu còn thụ động chưa chú ý trong giờ học

*Mục tiêu 4:Phát triển thẩm mỹ

- Cháu chưa tích cực tham gia phong trào văn nghệ, hát chưa đúng với giai điệu và

vận động chưa nhịp nhàng(Khoa,Bảo,Huyền,Thành, Huy, Quy, Tín ,Nhân) Lí do: Cháu còn hiếu động, khi học không chú ý

*Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội

- Một số cháu chơi xong chưa biết cất dọn đồ chơi, chưa bỏ rác vào đúng nơi quy

định ( Tài, Khoa, Công, Huyền,Bảo, Kiên ) Lí do: Do ở nhà cháu được nuông chiều nên khi vào lớp chưa biết nghe theo sự hướng dẫn của cô

2/ Nội dung của chủ đề:

2.1 Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt:

- Chủ đề trường mầm non đa số cháu nhận biết được tên trường, tên lớp, biết nghe vàtrả lời các câu hỏi của cô Biết kính trọng yêu quý cô giáo, thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường(V.Nhi,Linh, Uyên,Thúy,Hiển, Huy, Ly)

2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:

- Trẻ chưa biết tự giác chào hỏi cô hoặc ba, mẹ mà còn đợi nhắc nhở

2.3 Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt vì lý do:

Trang 16

- Kỹ năng tô màu như cháu (Linh, Bảo, Thiên, Công, Thành ) chưa biết tô màu còn

tô lem ra ngoài Đôi khi còn lấy viết vẽ lung tung vào giấy Do cháu chưa có ý thức vàcũng là lần đầu tiên mới đến trường nên nề nếp còn nhiều hạn chế

3/Tổ chức các hoạt động chủ đề:

3.1 Hoạt động học:

Hoạt động học nhiều trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Giờ hoạt động âm nhạc , văn học, thể dục, tạo hình được cháu tham gia một cách hào hứng và nhiệt tình

Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia, lý do:

- Những giờ học như : Môi trường xung quanh, nhiều cháu tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia Do cháu còn thụ động không chịu giơ tay phát biểu

3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp:

- Số lượng các góc chơi: 5 góc( Góc xây dựng, phân vai, nghệ thuật, học tập, thiên nhiên)

- Các góc được phân bố theo hình thức khép kín, các cháu được trao đổi với nhau giữa các góc

- Một số cháu chưa hứng thú chơi ở góc học tập

- Trưng bày các sản phẩm của trẻ ở góc tạo hình, góc nghệ thuật

3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời:

- Chỗ chơi ngoài trời mát mẻ và an toàn cho trẻ, sân chơi rộng rãi, thoáng mát có nhiều cây xanh

- Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu với các bạn

4/ Những vấn đề khác cần lưu ý:

4.1 Về sức khỏe của trẻ:

- Cháu Thiên ,Ly, Kiên còn nghỉ học nhiều ngày, một số cháu còn làm biếng ăn, ăn còn ngậm như cháu ( Bảo, Thành, Ly, Hiển, Nhân ) Cháu Ngọc đi tiểu tiện chưa biết kêu cô

4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ:

- Vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động tự phục vụ của trẻ:

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, sưu tầm một số vỏ ốc lon bia để làm đồ dùng phục vụ môn âm nhạc

5/ Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:

- Rèn luyện thêm cho những cháu còn yếu về năng khiếu và một số cháu thụ động đểcháu mạnh dạn hơn trong các chủ đề tiếp theo

Giục Tượng, ngày 6 tháng 9 năm 2013 Ban giám hiệu Giáo viên

Nguyễn Thị Cẩm Tú

Trang 17

- Giáo viên có thể cùng trẻ trang trí môi trường trong lớp bằng những sản phẩm của

cô và trẻ có nội dung hướng chủ đề

- Cho trẻ tham quan,xem băng hình, tranh ảnh , nghe bài hát về chủ đề ,khuyến khích trẻ đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi về những nội dung liên quan đến chủ đề

- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ

- Biết lợi ích của ăn uống đủ chất và nghỉ ngơi Biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ

- Biết cách ứng xử khi thời tiết thay đổi( mặc quần áo, đội mũ nón…)

- Biết sử dụng các từ ngữ để giới thiệu về mình

- Biết sử dụng các từ ngữ để giới thiệu về mình

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người

- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ

4/ Phát triển tình cảm xã hội:

- Biết chia sẻ, cảm nhận được các cảm xúc của mình và của người khác

- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh

- Biết coi trọng bản thân và làm theo các quy định chung.- Biết cách ứng xử phù hợp với giới tính của mình

Trang 18

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phộp với mọi người.- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh với mọi người xung quanh qua lời núi, cử chỉ và điệu bộ.

5/ Phát triển thẩm mỹ:

- Thể hiện cảm xúc ,tình cảm của mình khi nghe các tác phẩm âm nhạc.

- Biểu lộ cảm xúc trớc vẻ đẹp của hiện tợng xung quanh, các tác phẩm nghệ thuật.

- Hát tự nhiên, biết vận động đơn giản theo nhạc.

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phộp với mọi người

- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh với mọi người xung quanh qua lời núi, cử chỉ và điệu bộ

III/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU :

- Một số trũ chơi , bài hỏt ,cõu chuyện liờn quan đến chủ đề

- Bỳt , màu,đất năn, giấy vẽ, hồ kộo,giấy khổ lớn,tranh ảnh chủ đề, lược, kiếng soi

- Trẻ biết gọi tờn củacỏc bộ phận và cỏc giỏc quan, Biết đượccụng dụng của cỏc giỏc quan

- Chỏu thuộc bài hỏt,hiểu được nội dung bài hỏt, biết tờn tỏc giả, Chỏu hỏt đỳng nhịp, vận động nhịp nhàng theo giai điệucủa bài hỏt

- Chỏu nắm được nội dung cõu chuyện, biết bể lại lời thoại của cỏc nhõn vật Chỏu núi trọn cõu, khụng ngọng

- Chỏu biết phõn biệt tay phải, tay trỏicủa mỡnh Chỏu làm

CƠ THỂ TễI

*Nội dung:

- Trẻ biết dựng giỏcquan để nhận biết cỏc đồ vật cú hỡnh dạng trũn,

vuụng,nhận biết taytrỏi tay phải đối với

cơ thể bộ

- Trũ chuyện với trẻ

về cơ thể đẹp và khỏe mạnh- tỏc dụng của việc luyệntập cơ thể phối hợp với vận động cơ bản bũ,, đi

- Trẻ thuộc bài thơ, nắm được nội dung bài thơ, đọc đỳng vần điệu của bài thơ, Chăm chỳ lắng

- Trẻ thuộc bài hỏt, hiểu được nội dung bài hỏt, biết tờn tỏc giả,

- Chỏu biết nặn được vũng đeo tay

TễI CẦN Gè LỚN LấN VÀ KHỎE MẠNH:

* Nội dung

- Chỏu biết cầm búng bằng hai tay,khụng làm rơi búng khi bạn đưa cho mỡnh Chuyền búng khộo lộo , nhẹ nhàng Bắt búng chớnh xỏc , khụng làm rơi búng

- Chỏu biết nhu cầu dinh dưỡng rấtcần cho cơ thể, nếu ăn uống khụng đủ chất sẽ dẫn tới suy dinh dưỡng Hiểu biết được lợi ớch của dinh dưỡng, lựa chọn những loại thực phẩm mỡnh thớch

- Chỏu biết tờn một số loại quả, tụ

Trang 19

nắm được nội dung

bài thơ, đọc đúng

vần điệu của bài

thơ, Chăm chú lắng

nghe

- Cháu biết phân

biệt được các màu

cơ bản, biết tên đồ

* Hoạt động:

+Tuần 2:

Phối hợp luyện tập

kĩ năng lăn dọc,xoay tròn

-Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể

- Trẻ nhận biết được các giác quan

và tác dụng của cácgiác quan,tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh các giácquan

*Hoạt động +Tuần 3:

- Trẻ nhận biết tay trái ,tay phải

- Vận động: bò thấpchui qua cổng

- Trẻ thuộc bài thơ:

“Thỏ bông bị ốm”

- Vận động bài hát:

“Rửa mặt như mèo”

- Trẻ nặn vòng đeo tay

*Hoạt động góc:

- Góc học tập:cho trẻ xác định vị trí của đồ vật

- Góc xây dựng:

Ghép hình bé và các bạn

- Góc thư viện:làm sách truyện

- Góc âm nhạc:Hát những bài hát đã học

- Góc tạo hình:Tô màu các giác quan

màu một số loại quả Biết phối màu, tô không lem

ra ngoài, biết vẽ thêm sáng tạo

- Cháu thuộc bài hát Biểu diễn đẹp,hát vỗ đúng nhịp điệu của bài hát Tích cực hoạt động

- Dạy cháu nắm được nội dung câuchuyện, trả lời được câu hỏi của

cô Cháu biết nói lời thoại của từng nhân vật Biết nhường nhịn và chia sẻ với bạn

* Hoạt động +Tuần 4:

Ban giám hiệu Giáo viên

Trang 20

- Dạy cháu mọi lúc mọi nơi trên sân trường để trẻ nhận biết 1 số tên gọi của biển báo như: Biển cấm trẻ em, dành cho người đi bộ.

- Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ

CHUYÊN ĐỀ

BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học

- Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi thôngqua các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi

Ban giám hiệu Giáo viên

Nguyễn Thị Cẩm Tú

Trang 21

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ :BẢN THÂN LỚP:MẦM Thời gian:4 tuần Từ ngày 09 tháng 09 đến ngày 04 tháng 10 năm 2013

1/ Mục tiêu của chủ đề:

1.1 Các mục tiêu thực hiện tốt:

- Thực hiện đủ các mục tiêu theo chủ đề Bản Thân.

- Mục tiêu 3,4( Phát triển ngôn ngữ và thẩm mỹ)

+ Các trẻ nói to, không ngọng, biết trả lời dạ thưa, nói tròn câu Biết nhận xét được

* Mục tiêu 2:Phát triển nhận thức:

- Một vài trẻ còn chưa phân biệt được mình là bạn trai hay gái (Ly, K.Hoàn,Tín, Công) Do trẻ không chú ý khi cô giảng giải và hướng dẫn, chưa có ý thức trong giờ học

* Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:

- Trẻ còn chưa biết tự giới thiệu về mình ( Ngọc,L.Anh,Ly ) Do cháu mới lần đầu tiên đến trường chưa được học qua lớp nhà trẻ

* Mục tiêu 4: Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội

- Trẻ không chịu tham gia với các bạn khi chơi , không biết giúp cô cất dọn đồ dùng khi chơi xong (Bảo,Công, An, Thiên,Nhân ) Do trẻ còn thụ động

2/ Các nội dung của chủ đề:

2.1 Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt:

- Chủ đề Bản Thân đa số cháu đều biết phân biệt được giới tính của mình, biết tự giới thiệu về mình(Uyên, Nhi,H.Hoàn,Dương, Nam, Thúy)

2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:

- Tiết văn học trẻ đọc chưa đúng nhịp Do lần đầu tiên đến trường nên trẻ còn bở ngỡ

2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được:

- Phân môn vẽ hầu như các trẻ chưa làm được, phần lớn do các trẻ mới lần đầu tiên đến trường nên nhiều trẻ còn chưa biết cách cầm bút

3/ Tổ chức các hoạt động của chủ đề:

3.1 Về hoạt động có chủ đích:

Trang 22

- Các giờ học : Toán, âm nhạc được cháu tham gia một cách tích cực.

- Những giờ học tạo hình nhiều cháu tỏ ra không hứng thú do cháu còn thụ động

3.2 Tổ chức chơi trong lớp:

- Luôn đảm bảo đủ 5 góc chơi cho trẻ

- Các góc chơi được phân bố theo hình thức khép kín, các cháu được trao đổi với nhau giữa các góc chơi

- Một số trẻ còn chưa hứng thú chơi ở góc thư viện( Sách truyện)

- Hướng dẫn trẻ rèn luyện kỹ năng vẽ ở góc tạo hình

- Trưng bày sản phẩm của trẻ ở góc tạo hình, nghệ thuật

3.3 Việc tổ chức chơi ngoài trời:

- Chỗ chơi ngoài trời mát mẻ và an toàn cho trẻ, sân chơi rộng rãi, thoáng mát có nhiều cây xanh

- Khuyến khích trẻ hoạt động và giao lưu với các bạn

4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ:

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học như : Chén, muỗng bằng giấy màu cứng, catset

- Sưu tầm vật liệu phế thải làm đồ dùng

5/ Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:

- Rèn luyện thêm cho những trẻ còn yếu về năng khiếu và một số trẻ thụ động để cháu mạnh dạn hơn trong các chủ đề tiếp theo

Giục Tượng, ngày 4 tháng 10 năm 2013

Ban giám hiệu Giáo viên

Nguyễn Thị Cẩm Tú

Trang 23

TRƯỜNG MẦM NON GIỤC TƯỢNG

LỚP: MẦM NĂM HỌC: 2013 - 2014

TRƯỜNG MẦM NON GIỤC TƯỢNG

LỚP: MẦM NĂM HỌC: 2013 - 2014

TRƯỜNG MẦM NON GIỤC TƯỢNG

HỌ VÀ TÊN:NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

VŨ THỊ THƯƠNG SỔ: HỌP PHỤ HUYNH

LỚP: MẦM NĂM HỌC: 2013 - 2014

Trang 24

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON:

Thời gian thực hiện 3 tuần ( Từ ngày 20/08 – 7/09/2012 ) I.Mở chủ đế:

-Trũ chuyện, đàm thoại vối trẻ về chủ đề trường mầm non.

-Kết hợp sử dụng tranh ảnh, bài hỏt, bài thơ phự hợp để hướng vào chủ đề

II/ Mục tiêu

1 Phát triển thể chất:

- Phát triển 1 số vận động cơ bản: Chạy, chui, chuyền bóng

- Phát triển sự nhanh nhẹn, phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng

- Biết một số loại thực phẩm, các món ăn từ động vật Các chất dinh dỡng có trong thực phẩm từ động vật

- Phân biệt chiều cao, chiều dài, kích thớc to nhỏ, số lợng các con vật

- Nhận biết ích lợi của các con vật với đời sống con ngời và ngợc lại

- Đếm vẹt trong phạm vi 5, nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lợng của 2 nhóm đồ vật

- Nhận biết nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tợng

Trang 25

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Mở rộng vốn từ về các loại động vật Biết dùng các từ miêu tả để miêu tả lại các loại

động vật

- Thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ trong chủ đề

- Kể lại chuyện đã đợc nghe, kể chuyện theo tranh một cách sáng tạo theo ngôn ngữ của bản thân

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, hiểu câu hỏi, lời chỉ dẫn của cô giáo và mọi ngời

* Bẫ VỚI TRƯỜNG MẦM NON:

- Chỏu biết cỏch đi chạy quanh lớp,

quanh sõn trường Phối hợp tay chõn

nhịp nhàng, đầu khụng cỳi, mắt nhỡn

thẳng

- Chỏu biết tờn trường lớp, địa điểm của

trường và cỏc khu vực trong trường như:

Sõn chơi, nhà bếp, phũng học

- Chỏu thuộc bài hỏt, nắm được nội dung

bài hỏt, biết hưởng ứng theo nhạc

- Trẻ biết cỏch tụ màu, biết cỏch cầm bỳt

và chọn màu để tụ Tụ màu đẹp, khụng

lem ra ngoài, biết phối màu cho đẹp

- Chỏu biết tờn và thuộc bài thơ, đọc diễn

cảm bài thơ, khụng ngọng

- Chỏu biết xếp tương ứng cỏc đồ dựng,

đồ chơi, biết thờm bớt, so sỏnh để thực

hiện thờm bớt cho bằng nhau

* LỚP HỌC CỦA Bẫ:

- Chỏu biết tập theo cụ, biết chụm hai

chõn và bật tiến về trước theo nhịp hụ

- Đi chạy trong sõn trường, lớp học

- Quan sỏt và nhận xột về trường mầm non

- Hỏt “ Trường chỳng chỏu là trường mầm non”

- Tụ tranh trường mầm non

Trang 26

của cô

- Trẻ biết công việc của cô ở trường, biết

được hàng ngày mình phải làm gì?

- Cháu hát đúng nhịp bài hát và gõ đệm

đúng theo bài hát, nắm được nội dung

bài hát

- Trẻ biết nhồi đất cho mềm, xoay tròn,

lăn dọc, ấn bẹt và chia thành nhiều phần

- Cháu nằm được nội dung truyện, nói

được lời đối thoại của nhân vật trong

truyện

- Cháu biết được hình dạng, kích thước,

màu sắc đồ dùng, đồ chơi trong lớp Trẻ

cầm vào đồ chơi biết cái nào tròn, cái

nào có cạnh, nhẵn, sần sùi

Hoạt động góc:

* ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TRONG

LỚP:

- Cháu biết dùng sức chân nhún bật tại

chỗ theo hiệu lệnh của cô, biết phối hợp

nhịp nhàng chạm đất bằng mũi chân

- Cháu biết được tên của các đồ dùng

trong nhà bếp và biết được công dụng

của các đồ dùng

- Cháu biết vận động nhịp nhàng và hát

đúng giai điệu của bài hát

- Trẻ biết dán tranh về trường mầm non,

cầm hồ dán không bị dình ra tay, không

trây hồ lung tung

- Cháu đọc diễn cảm và đọc thuộc thơ

- Cháu biết đếm các bước đi và đếm

chính xác

- Giới thiệu hoạt động của cô và trẻ ở trườngmầm non

- Hát “ Cháu đi mẫu giáo”

- Làm quen với đất nặn chia nhiều thành phần

- Truyện: “ Đôi bạn tốt”

- Nhận biết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp

+Góc xây dựng: Xây công viên+Góc phân vai: Chơ đóng vai cô giáo+Góc học tập:Chơ và nhận biết hình dạng

đồ chơi+Góc nghệ thuật:Hát các bài hát có trong chủ đề

+Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây

- Làm các chú chim sẻ nhảy bật ngoài sanTrò chơi: Ô tô và chim sẻ

- Tham quan bếp ănHát “ Cô và mẹ”

- Dán tranh theo chủ đề trường mầm non

- Thơ “ Cô và mẹ”

- Đếm các bước điHoạt động góc:

+Góc xây dựng: Xây công viên trường+Góc phân vai: Chơ đóng vai bán nước uống

+Góc học tập:Chơi và phân loại đồ dùng+Góc nghệ thuật:Hát các bài hát có trong chủ đề

+Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây

V.ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

-Ôn lại những bài thơ, bài hát trong chủ đế

-Trẻ biết được trường mấm non có những gì

-Cô hướng dẫn trẻ sang chủ đề Bản thân,

VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐÊ:

Trang 27

Chủ điểm: Trường Mầm Non

- Dạy cháu mọi lúc mọi nơi trên sân trường để trẻ nhận biết 1 số tên gọi của biển báo như: Biển cấm trẻ em, dành cho người đi bộ

- Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học

- Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác

- Trò chuyện với trẻ về dịch tay chân miệng

- Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi thông qua các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác trước và sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường

-Sử dụng sản phẩm của các nghề tiết kiệm, và tiết kiệm điện năng khi sử dụng các đồdùng bằng điện

-Long ghép giáo dục trẻ trongtất cả các hoạt động trong ngoài

-Thường xuyên nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh xung quanh người để đảm bảo sức khỏe

Ký Duyệt Giáo viên chủ nhiệm

Hiệu Phó

Trang 28

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Trường: Mầm non Giục Tượng

Lớp: Mầm I) Mục tiêu của chủ đề:

* Thực hiện đủ 5 mục tiêu theo chủ đề trường mầm non

1.1 Các mục tiêu thực hiện tốt:

- Mục tiêu 2( Phát triển nhận thức)

+ Hầu hết các cháu đều biết được tên trường, lớp, tên cô và các bạn

- Mục tiêu 3,4( Phát triển ngôn ngữ và thẩm mỹ)

+ Các cháu nói to, không ngọng, biết trả lời dạ thưa, nói tròn câu Biết nhận xét được cái đẹp, vận động nhịp nhàng theo nhạc

1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:

- Mục tiêu 1( Phát triển thể lực và sức khỏe)

+ Một số cháu còn yếu trong khi chạy, khi bật không biết cách bật nhẹ nhàng

( Vân Khánh, Toàn) Do cháu còn hiếu động không chịu chú ý nghe cô giảng, còn quậy phá trong giờ học, một số cháu do cơ thể quá mập nên khi bật rất khó khăn

- Mục tiêu 2(Phát triển nhận thức)

+ Một số cháu chưa biết được tên trường, tên lớp mình đang học và chưa biết

phân biệt được màu sắc ( Đạt, Khánh Ly ) Lí do: Cháu mới lần đầu tiên đến trường chưa được học qua lớp trẻ nhỏ, một số cháu do gia đình mải buôn bán nên không chú trọng đến việc phát triển của con mình

- Mục tiêu 3( Phát triển ngôn ngữ)

+ Một số cháu khi trả lời chưa biết trả lời dạ thưa, nói còn ngọng ( Ái Nhân,

Bảo Ngọc ) Lí do: Cháu còn thụ động chưa chú ý trong giờ học

- Mục tiêu 4(Phát triển thẩm mỹ)

+ Cháu chưa tích cực tham gia phong trào văn nghệ, hát còn sai nhịp Lí do:

Cháu còn hiếu động, khi học không chú ý

- Mục tiêu 5( Phát triển tình cảm xã hội)

+ Một số cháu chơi xong chưa biết cất dọn đồ chơi, chưa bỏ rác vào đúng nơi

quy định ( cháu Phát, Tường, Hoàng Long ) Lí do: Do ở nhà cháu được nuông chiều nên khi vào lớp chưa biết nghe theo sự hướng dẫn của cô

2) Nội dung của chủ đề:

2.1 Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt:

- Chủ đề trường mầm non đa số cháu nhận biết được tên trường, tên lớp, biết nghe và trả lời các câu hỏi của cô Biết kính trọng yêu quý cô giáo, thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường

2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:

- Tiết hoạt động văn học, đề tài: “Đôi bạn tốt” chưa có tranh minh họa

2.3 Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt vì lý do:

- Kỹ năng tô màu như cháu ( Tường, Long, Khả Ái, Linh ) chưa biết tô màu còn tô lem ra ngoài Đôi khi còn lấy viết vẽ lung tung vào giấy Do cháu chưa có ý thức và cũng là lần đầu tiên mới đến trường nên nề nếp còn nhiều hạn chế

3)Tổ chức các hoạt động chủ đề:

Trang 29

Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia, lý do:

- Những giờ học như : Môi trường xung quanh, văn học nhiều cháu tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia Do cháu còn thụ động không chịu giơ tay phát biểu

3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp:

+ Số lượng các góc chơi: 5 góc( Góc xây dựng, phân vai, nghệ thuật, học tập, thiên nhiên)

+ Các góc được phân bố theo hình thức khép kín, các cháu được trao đổi với nhau giữa các góc

+ Một số cháu chưa hứng thú chơi ở góc học tập

+ Trưng bày các sản phẩm của trẻ ở góc tạo hình, góc nghệ thuật

3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời:

+ Chỗ chơi ngoài trời mát mẻ và an toàn cho trẻ, sân chơi rộng rãi, thoáng mát

có nhiều cây xanh

+ Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu với các bạn

4) Những vấn đề khác cần lưu ý:

4.1 Về sức khỏe của trẻ:

+ Cháu Đức Anh còn nghỉ học nhiều ngày, một số cháu còn làm biếng ăn, ăn còn ngậm như cháu ( Thái Dương, Thái, Thiên Ái ) Cháu Hoàng Long, Vân Nhi đi tiểu tiện chưa biết kêu cô

4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ:

- Vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động tự phục vụcủa trẻ:

+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học, sưu tầm một số vỏ ốc lon bia để làm đồ dùng phục vụ môn âm nhạc

5) Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:

- Rèn luyện thêm cho những cháu còn yếu về năng khiếu và một số cháu thụ động để cháu mạnh dạn hơn trong các chủ đề tiếp theo

Giục Tượng, ngày 9 tháng 9 năm 2012

Ký Duyệt Giáo viên chủ nhiệm

Trang 30

Tên chủ đề: GIA ĐÌNH

5 TUẦN: Từ ngày 1/10đến ngày 2/11/2012 I.Mở chủ đế:

-Trò chuyện, đàm thoại vối trẻ về chủ đề Gia đình.

-Kết hợp sử dụng tranh ảnh, bài hát, bài thơ phù hợp để hướng vào chủ đề II) Mục tiêu:

Trang 31

1) Phát triển nhận thức:

- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình

- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình

- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ

- Phân biệt được đồ dùng trong gia đình Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình

2) Phát triển ngôn ngữ:

- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi

- Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự

- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề

- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự có lôgic

- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình

- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình

- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngănnắp

- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa, vận động theo nhạc

- Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày

III CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:

- Tranh ảnh, truyện về gia đình, các hoạt động của cô, của trẻ, của các thành viên trong gia đình.…

- Lựa chọn một số câu thơ, bài hát, câu chuyện có liên quan đến chủ đề

- Một số đồ dùng, đồ chơi để chơi ở các góc

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề

Trang 32

IV MẠNG CHỦ ĐỀ:

* GIA ĐÌNH TÔI:

- Cháu biết đi ngang bước dồn và đi

vững không bị té Đi bước đúng, khéo

léo

- Cháu biết trong gia đình có những ai và

kễ được các thành viên trong gia đình

mình

- Cháu thuộc bài hát, nắm được nội dung

bài hát, biết hưởng ứng theo nhạc Biết

thể hiện thình cảm qua bài hát Múa nhịp

nhàng theo nhịp điệu âm nhạc

- Trẻ biết cách tô màu, biết cách cầm bút

và chọn màu để tô Tô màu đẹp, không

lem ra ngoài, biết phối màu cho đẹp

- Cháu thuộc truyện, hiểu được nội dung

câu chuyện, biết được trong truyện có

những nhân vật nào

- Cháu nắm được đồ dùng nào có một,

đồ dùng nào có nhiều Nhận biết và so

sánh chính xác

* GIA ĐÌNH TÔI:

- Cháu biết phối hợp tay chân nhịp

nhàng, dùng sức chạy thật nhanh về phía

trước

- Trẻ biết trong gia đình có những ai và

biết được công việc của các thành viên

trong gia đình

- Cháu hát thuộc bài hát, hát diễn cảm,

đúng giai điệu bài hát

- Trẻ biết nặn các món quà để tặng người

thân như ( Quả, vòng )

- Cháu đọc diễn cảm và hiểu được nội

dung bài thơ

- Múa minh họa “ Cả nhà thương nhau”

- Tô màu người thân trong gia đình

- Truyện “ Nhổ củ cải”

- So sánh những thứ có một và những thứ cónhiều trong gia đình

*Hoạt động góc:

+Góc xây dựng xây trại chăn nuôi

+Góc tạo hình: Tô màu các dụng cụ trong gia đình

+Góc thư viện: Xem tranh ảnh về cácđồ dùng trong gia đình

+Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.+Góc phân vai mẹ con

- Chạy nhanh 10m

Trò chơi: Mèo đuổi chuột

- Công việc của các thành viên trong gia đình

+Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các dụng

cụ trong gia đình

+Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.+Góc phân vai bán hàng

Trang 33

- Cháu biết khom lưng xuống chuyền

bóng qua chân cho bạn ở dưới mình

- Cháu kể được tên và phân biệt được

các kiểu nhà, biết được một số vật liệu

- Cháu đọc diễn cảm và đọc thuộc thơ

- Cháu biết so sánh nhà cao-thấp Biết

đặt cạnh, xếp chồng

* NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH:

- Trẻ biết nhón chân lấy đà để bật xa,

chạm đất bằng đầu ngón chân

- Trẻ gọi được tên các đồ dùng trong gia

đình như: Bàn, ghế, tủ, giường, nồi, thau,

ca, ly…

- Trẻ hát tự nhiên thoải mái, phát âm

chính xác và hát rõ lời Vận động nhịp

nhàng theo bài hát

- Trẻ biết tô màu các loại quả, tô khéo

léo không lem ra ngoài

- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện

Phân biệt được các nhân vật khác nhau

qua giọng điệu

*NHU CẦU GIA ĐÌNH

-Trẻ biết nhu cầu trong gia đình.

-Nhu cầu về tình cảm, ăn uống đầy đủ

-Ăn thức ăn thích hợp, đúng giờ

- Dán ngôi nhà

- Thơ “ Em yêu nhà em”

- So sánh nhà cao thấp

*Hoạt động góc:

+Góc thiên nhiên bé chăm sóc cây

+Góc tạo hình: Tô màu các loại ngô nhà.+Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các dụng

cụ trong gia đình

+Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.+Góc phân vai bán nước uống

- Bật xa 30cmTrò chơi: Bật qua mương tìm đồ dùng

- Một số đồ dùng trong gia đình

- Múa mình họa “ Múa cho mẹ xem”

- Tô màu các loại quả

- Truyện “ Cô Bé quàng khăn đỏ”

*Hoạt động góc:

+Góc xây dựng xây ngôi nhà của gia đình.+Góc tạo hình: Tô màu các loại rau quả+Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các loại thực phẩm

+Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.+Góc phân vai bán hàng

-Ném trúng đích nằm ngang

-Nhận biết một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể

-Vẽ quả cam mẫu

-Truyện bác gấu đen và 2 chú thỏ-Ghép đôi tương ứng trong phạm vi 2

*Hoạt động góc:

+Góc xây dựng xây ngôi nhà của gia đình.+Góc tạo hình: Tô màu các loại rau quả+Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các loại thực phẩm

+Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.+Góc phân vai mẹ con

Trang 34

V.ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

-Ôn lại những bài thơ, bài hát trong chủ đế

-Trẻ biết được trong gia đình có những gì

-Cô hướng dẫn trẻ sang chủ đề nghề nghiệp

VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ:

- Dạy cháu mọi lúc mọi nơi trên sân trường để trẻ nhận biết 1 số tên gọi của biển báo như: Biển cấm trẻ em, dành cho người đi bộ

- Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học

- Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác

- Trò chuyện với trẻ về dịch tay chân miệng

- Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi thông qua các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác trước và sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường

-Sử dụng sản phẩm của các nghề tiết kiệm, và tiết kiệm điện năng khi sử dụng các đồdùng bằng điện

-Long ghép giáo dục trẻ trongtất cả các hoạt động trong ngoài

-Thường xuyên nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh xung quanh người để đảm bảo sức khỏe

Trang 35

Ký Duyệt Giáo viên chủ nhiệm Hiệu Phó

1) Về mục tiêu của chủ đề:

1.1 Các mục tiêu thực hiện tốt:

Thực hiện đủ các mục tiêu theo chủ đề Gia Đình

* Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức

Trang 36

- Một số cháu đọc rõ, trả lời được câu hỏi của cô ( Khánh Băng, Vân Khánh, Mẫn Quân)

- Một số cháu biết so sánh cao – thấp và biết được công việc của bố mẹ

- Một số cháu chưa biết so sánh cao – thấp, cháu chưa biết được công việc của

bố mẹ ( Nhật Long , Thiên Ái, Thái Dương ) Do cháu còn hiếu động không chịu chú

ý nghe khi cô giảng bài mới

* Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ

- Cháu chưa biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô đặt ra, một số cháu phát âmchưa chuẩn(Như Y(, Thảo Vy ) Do cháu mới lần đầu tiên đến trường nên chưa quen

nề nếp trong trường mầm non

* Mục tiêu 4: Phát triển thẩm mỹ

- Cháu chưa có sáng tạo khi tô màu, chưa phối hợp màu sắc hài hòa, chưa biết vận động nhịp nhàng khi múa, hát còn sai nhịp ( Vỹ, Nhân, Xuân, Ngọc Thi ) Do cháu còn thụ động không tích cực trong giờ học

* Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm – xã hội

- Cháu chưa biết cảm ơn, thưa cô, cất dọn đồ dùng, một số cháu còn bỏ rác chưađúng nơi quy định ( Hoàng Long, Tương( ) Do cháu chưa có ý thức và quen nề nếp ở trường mầm non

2) Các nội dung của chủ đề:

2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt ở hầu hết các chủ đề:

- Chủ đề Gia Đình đa số cháu đều biết được công việc của các thành viên tronggia đình, biết gia đình mình có những ai, biết yêu thương và kính trọng các thành viên trong gia đình

2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:

- Tiết tạo hình cháu chưa thực hiện được do cháu quá thụ động không tích tronggiờ học

- Tiết toán cháu chưa biết xếp thứ tự từ thấp đến cao các đồ dùng trong gia đình

do cháu chưa chú ý khi cô giảng bài còn hay nói chuyện

2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được:

- Nặn, xếp tương ứng 1-1, xếp thứ tự từ thấp đến cao do cháu quá hiếu động không tích cực trong giờ học

Trang 37

3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp:

- Có 5 góc chơi, các góc chơi được phân bố theo hình thức khép kín, các cháu được trao đổi giao lưu với nhau giữa các góc chơi Bên cạnh đó vẫn còn một số cháu chưa hứng thú chơi ở góc nghệ thuật, học tập

- Hướng dẫn trẻ rèn kỹ năng nặn các loại quả ở góc tạo hình

- Trưng bày sản phẩm của trẻ ở góc tạo hình, nghệ thuật

3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời:

- Chỗ chơi ngoài trời mát mẻ và an toàn cho trẻ, sân chơi rộng rãi thoáng mát cónhiều cây xanh

- Luôn khuyến khích trẻ hoạt động và giao lưu với các bạn

4) Những vấn đề khác cần lưu ý:

4.1 Về sức khỏe của trẻ:

- Một số cháu vẫn còn tình trạng nghỉ học nhiều ngày ( Thảo Nguyên, Minh Toàn )

- Cháu có tình trạng về suy dinh dưỡng ( Đức Anh, Tường, )

- Một số cháu ăn chậm hay ói (Thái, Ý, Vy, Thiên Ái )

4.2 Những vấn đề chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động….

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cho môn toán, làm chén muỗng bằng giấy màu cứng

- Sưu tầm chai nhựa làm chậu đựng hoa bổ sung cho góc xây dựng

5) Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:

- Lưu ý đến những cháu chưa thực hiên ở chủ đề này gv cần quan sát nhắc nhở

để trẻ thực hiện các chủ đề sau được tốt hơn

Trang 38

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ BẢN THÂN

Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 19/9 – 14/10/2011

- Biết sử dụng các từ ngữ để giới thiệu về mình

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người

- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ

3) Phát triển thể chất:

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy, leo trèo)

- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày để phục vụ bản

thân( Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, cầm bút, cài mở cúc áo, cất dọn

đồ chơi…)

- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ

- Biết lợi ích của ăn uống đủ chất và nghỉ ngơi Biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ

- Biết cách ứng xử khi thời tiết thay đổi( mặc quần áo, đội mũ nón…)

- Biết sử dụng các từ ngữ để giới thiệu về mình

4) Ph¸t triÓn thÈm mü:

- ThÓ hiÖn c¶m xóc ,t×nh c¶m cña m×nh khi nghe c¸c t¸c phÈm ©m nh¹c

Trang 39

- Biểu lộ cảm xúc trớc vẻ đẹp của hiện tợng xung quanh, các tác phẩm nghệ thuật.

- Hát tự nhiên, biết vận động đơn giản theo nhạc

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phộp với mọi người

- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh với mọi người xung quanh qua lời núi, cử chỉ và điệu bộ

5) Phỏt triển tỡnh cảm xó hội:

- Biết chia sẻ, cảm nhận được cỏc cảm xỳc của mỡnh và của người khỏc

- Biết giỳp đỡ mọi người xung quanh

- Biết coi trọng bản thõn và làm theo cỏc quy định chung

- Biết cỏch ứng xử phự hợp với giới tớnh của mỡnh

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phộp với mọi người

- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh với mọi người xung quanh qua lời núi, cử chỉ và điệu bộ

II MẠNG CHỦ ĐỀ:

* TễI LÀ AI?

- Trẻ biết đi theo đường hẹp , nhảy qua

mương bũ về đỳng nhà theo giới tớnh

Trẻ biết phối hợp chõn tay nhịp nhàng

Chỳ ý lắng nghe cụ giảng

- Chỏu biết những đặc điểm giống và

khỏc nhau của bộ với cỏc bạn : họ tờn,

hỡnh dỏng bờn ngoài, ngày sinh, giới

tớnh, sở thớch Chỏu biết phõn biệt bạn

trai và bạn gỏi

- Chỏu thuộc bài hỏt, biết tờn tỏc giả

Chỏu nghe và hỏt đỳng nhịp của bài

hỏt, vỗ đệm nhịp nhàng theo bài hỏt

Chỏu biết giữ gỡn vệ sinh chõn, tay sạch

sẽ

- Trẻ biết di màu bộ trai, bộ gỏi Trẻ

biết cỏch cầm bỳt di màu, phối hợp

màu đẹp, khụng tụ lem Tụn trọng sản

phẩm của mỡnh và của bạn

- Chỏu thuộc bài thơ, nắm được nội

dung bài thơ, đọc đỳng vần điệu của bài

thơ, Chăm chỳ lắng nghe và giữ gỡn tay

chõn sạch sẽ

- Chỏu biết phõn biệt được cỏc màu cơ

bản, biết tờn đồ vật, hỡnh dỏng, Quan

sỏt và núi nhanh đỳng màu Biết chơi

cựng bạn khụng tranh giành với bạn

- Đi theo đường hẹp, nhảy qua mương

bũ về nhà đỳng theo giới tớnh

- Trũ chuyện và thảo luận tỡm hiểu một

số đặc điểm cỏ nhõn

- Mỳa cho mẹ xem

- Di màu bộ trai, bộ gỏi

- Thơ “ Đụi mắt”

- Phõn biệt màu sắc, đồ chơi theo sở thớch

Trang 40

* TÔI LÀ AI?

- Trẻ biết dùng sức của đôi bàn tay để

bò sát sàn nhà chui qua cổng Tập đều

động tác, kết hợp tay chân nhịp nhàng

- Trẻ biết về ngày sinh nhật và ý nghĩa

của ngày sinh nhật đó Cháu nói to, rõ

ràng và nhớ được ngày sinh nhật của

mình

- Cháu hát thuộc bài hát và biết tên tác

giả Trẻ hát đúng nhịp theo bài hát Thể

hiện tình cảm qua âm điệu bài hát

- Cháu biết vẽ các nét xiên trái, xiên

phải, nét thẳng, nét cong trái, cong

phải… làm tóc cho tôi Cháu biết cầm

viết và ngồi đúng tư thế, biết phối hợp

màu

- Cháu thuộc bài thơ, nắm được nội

dung bài thơ.Trả lời được câu hỏi của

cô Cháu đọc đúng vần điệu của bài

thơ Giáo dục cháu biết vâng lời người

lớn , không được ăn bậy

- Cháu biết được nhóm bạn trai và bạn

gái Biết so sánh giữa hai nhóm với

nhau, nhóm nhiều hơn nhóm ít hơn

Cháu biết so sánh , thêm bớt, nhanh

nhẹn Giáo dục cháu biết giữ trật tự

trong giờ học

* CƠ THỂ TÔI:

- Cháu ném đúng tư thế, ném đúng

động tác, ném đúng hướng, nhanh nhẹn

- Trẻ biết gọi tên của các bộ phận và

các giác quan, Biết được công dụng của

các giác quan

- Cháu thuộc bài hát, hiểu được nội

dung bài hát, biết tên tác giả, Cháu hát

đúng nhịp, vận động nhịp nhàng theo

giai điệu của bài hát

- Cháu biết nặn được vòng đeo tay

Cháu biết sử dụng các thao tác như lăn

dọc, bẻ cong và uốn hai đầu lại thành

cái vòng Giáo dục cháu giữ gìn sản

phẩm

- Bò cao chui qua cổng

- Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật

Ngày đăng: 03/02/2018, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w