Rèn kĩ năng nói:- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn củacâu chuyện: - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung.. Rèn kĩ năng nói: - D
Trang 1Trường Tiểu học 1 Tam Giang Ta â y CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC: 2010-2011 -
I CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụnăm học 2010 - 2011 của Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây
- Căn cứ vào Quyết định 32 của BGD&ĐT về hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện Chuẩn Kiến thức kĩ năng
-Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểuhọc
-Căn cứ Công văn số 9832/BGD ĐT-GDTH ngày 01/9/2006 về Hướng dẫn thực hiên chươngtrình các môn học lớp 1,2,3,4,5
- Căn cứ vào tình hình thực tế của Tổ 3
- Xét tình hình thực tế ở địa phương
Nay Tổ chuyên môn khối 3 Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây xây dựng kế hoạch chỉ đạogiảng dạy và giáo dục học sinh năm học 2010 - 2011 như sau:
II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
.Những thuận lợi khó khăn:
a.Thuận lợi :
-Được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của BGH
-Hội phụ huynh quan tâm động viên kịp thời
-Là một địa phương có truyền thống hiếu học
-Giáo viên trong tổ công táclâu năm có kinh nghiệm, nhiệt tình
3 Các số liệu cơ bản:
a Thống kê học lực môn cuối năm học trước:
Trang 2b Danh sách học sinh giỏi bộ môn và học sinh năng khiếu:
SỐ
TT Họ và tên HS Học giỏi hoặc có năng khiếu môn Ghi chú
c Danh sách học sinh yếu hoặc gặp khó khăn khi học môn học:
SỐ
TT Họ và tên HS Học yếu môn (hoặc lý do gặp khó khăn môn học) Ghi chú
IV NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1 Chỉ tiêu phấn đấu các môn học:
Lớp
(Số
HS)
Loại Toán Tiếng
Việt
Đạo đức
TNXH Thể
dục
Thủ công
Mỹ thuật
Âm nhạc Ghi chú
BỔ SUNG KẾ HOẠCH
……….………
………… ……… ………
………
………
………
……… ………….……….
………
Trang 3-Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ I.
b Học kỳ II:
-Từ 03/01/2011 đến ngày 15/01/2011(17 tuần thực học còn lại dành cho các hoạt động khác)-Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 19 đến tuần 35
-Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ II
c Kế hoạch dạy học từng môn (số tiết / tuần):
d Thời khoá biểu:
Thứ
01 Đạo đức Mĩ thuật Chính tả LT&câu Tập làm văn
e Kế hoạch kiểm tra (Số lần kiểm tra):
Tập đọc (Tập đọc-kể chuyện) 1 lần/ tháng
Chính tả
Luyện từ và câu 1 lần/ tháng
Trang 403 Đạo đức 5 nhận xét/HK
f Các chỉ tiêu khác:
-C CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học Trong đó giáo viên là người hướng dẫnhoạt động của học sinh Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi học sinh và sự phát triển của học sinh Pháthuy tính tích cực của học sinh bằng phương pháp “Thầy tổ chức - Trò hoạt động”
- Giáo viên phải nắm vững nội dung và phương pháp đặc trưng từng phân môn Giáo viên đọc kỹSGK- SGV và tài liệu tham khảo Xác định mục đích yêu cầu, đồ dùng trực quan và phương phápgiảng dạy Xác định số lượng kiến thức
- Nghiên cứu con đường chuyển tải kiến thức một cách hợp lý
- Giáo viên đưa ra nhiệm vụ học tập, chỉ ra cách giải quyết hay là phương pháp chung để giảiquyết nhiệm vụ
- Trò thực hiện nhiệm vụ hay là làm theo giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên theo dõi học sinh làm việc, hướng dẫn kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kịp thời nhằm cósản phẩm đạt chuẩn
- Học sinh tìm ra cái mới (tính sáng tạo)
- Tiến hành bài dạy phân bố thời gian hợp lý, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu kiến thức, xácđịnh được hình thức bài tập, luyện tập và ứng dụng
- Giáo viên nghiên cứu kỹ tài liệu mới soạn bài, chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp Trong lớpkhuyến khích học sinh làm việc cá nhân, nhóm
- Cần xây dựng cho học sinh có thói quen tự giác làm việc đồng thời biết nhận xét, đánh giá vềbạn, về mình
- Phát huy tính tích cực của học sinh, khêu gợi tiềm năng của học sinh, giúp học sinh làm việc vớiphương pháp khoa học phù hợp với tâm sinh lý của học sinh, đáp ứng nhu cầu của học sinh về hamhiểu khoa học Tạo không khí lớp học sôi động
Để thực hiện tốt các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ của nhà trường về việc đổi mới cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình và phương phápđổi mới cách đánh giá học sinh lớp 3
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT
1 Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
- Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xãhội, tự nhiên, con người và văn hoá của Việt Nam và nước ngoài
Trang 5- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết đểhọc tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt,góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2 Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng
a) Nghe:
- Nghe – hiểu được nội dung chính trong lời nói của người đối thoại; ý kiến thảo luận trong cácbuổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội
- Nghe – hiểu được nội dung của các tin tức, quảng cáo, các bài phổ biến khoa học…
- Nghe – hiểu và kể lại được nội dung các mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trongcác câu chuyện
- Đọc thầm có tốc độ nhanh hơn ở lớp 2
- Nắm được ý chính của đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạïn văn, biết nhận xét về một số hìnhảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc
- Thuộc lòng một số bài văn vần trong sách giáo khoa
d) Viết:
- Viết đúng, nhanh các kiểu chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ
- Viết đúng chính tả, rõ ràng, đều nét những đoạn văn ngắn theo các hình thức nhìn – viết,nghe – viết và nhớ -viết; biết viết tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài đơn giản; biết phát hiệnvà sửa được một số lỗi chính tả trong bài
- Biết viết câu trần thuật đơn Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy khiviết
- Huy động vốn từ để diễn đạt ý kiến của bản thân Bước đầu sử dụng các biện pháp tu từ sosánh, nhân hoá
- Viết đoạn văn kể, tả đơn giản theo gợi ý
- Điền vào tờ khai in sẵn; viết đơn, viết báo cáo ngắn theo mẫu; viết bức thư ngắn, trình bàyphong bì thư
e) Kiến thức Tiếng Việt và văn học (không có tiết học riêng, chỉ giúp HS làm quen thông quacác bài tập rèn luyện kĩ năng)
- Ghi nhớ bảng chữ cái, các qui tắc chính tả, đặc biệt là qui tắc viết tên riêng Việt Nam, tênriêng nước ngoài đơn giản
Trang 6- Học thêm khoảng 400 – 500 từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) về cuộc sống củathiếu nhi trong trường học, gia đình; thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh
- Học các từ chỉ sự vật, họt động, đặc điểm, tính chất Học các kiểu câu kể, câu hỏi; dấu chấm,dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy Hiểu sơ giản về đoạn văn và nội dung của đoạn văn; một sốnghi thức lời nói: chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu; đáp lời chào hỏi,chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu
- Làm quen với một số đoạn văn, bài văn, bài thơ ngắn về cuộc sống của thiếu nhi trong giađình, trường học, về thế giới tự nhiên và xã hội
3 Biện pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức báo cáo kết quả làm việc (trong nhóm, cả lớp)
- Tổ chức đánh giá HS (tự đánh giá Đánh giá trong nhóm, trước lớp)
- Biện pháp đánh giá
+ Khen, chê (định tính)
+ Chấm điểm (định lượng)
PHÂN MÔN TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG
I Mục đích yêu cầu:
1 Phát triển các kĩ năng đọc và nghe cho HS, cụ thể là:
a) Đọc thành tiếng:
- Phát âm đúng, kể cả một số tên riêng nước ngoài
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Cường độ đọc vừa phải (không đọc quá to hay đọc lí nhí)
- Tốc độ đọc vừa phải (không đọc ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng), đạt yêu cầu tối thiểu : giữaHKI: 55 tiếng/ phút; cuối HKI: 60 tiếng/phút; giữa HKII: 65 tiếng/ phút; cuối HKII: 70 tiếng/phút
- Đối với các bài học thuộc lòng, yêu cầu tối thiểu HS cần đạt được là học thuộc từ 8 đến 10dòng thơ trên lớp
b) Đọc thầm và hiểu nội dung:
- Biết đọc thầm, không mấp máy môi
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh (bài đọc); nắm được nội dung các câu, đoạnvà ý của bài
- Có khả năng trả lời (nói hoặc viết) đúng các câu hỏi liên quan đến nội dung từng đoạn haytoàn bài đọc, phát biểu ý kiến của bản thân về một nhân vật hoặc một vấn đề trong bài đọc
Trang 7Lưu ý: Đối với các câu hỏi suy luận, GV có thể dựa vào nội dung trả lời trong SGV Tiếng Việt
3, nêu ra 3 phương án trả lời theo kiểu trắc nghiệm khách quan cho HS lựa chọn phương án đúng.c) Nghe:
- Nghe và nắm được cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài
- Nghe - hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy, cô
- Nghe – hiểu và có khả năng nhận xét ý kiến của bạn
2 Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết của học sinh vềcuộc sống, cụ thể:
- Làm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt
- Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, cung cấp mẫu để hình thànhmột số kĩ năng phục vụ cho đời sống như điền vào các tờ khai đơn giản, làm đơn, viết thư, phát biểutrong cuộc họp, tổ chức và điều hành cuộc họp, giới thiệu hoạt động của trường, của lớp…
- Phát triển một số thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán,…)
3 Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, tình yêu cái đẹp, cái thiệnvà thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống; hứng thú đọc sách và yêu thích Tiếng Việt, cụ thể:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quí, kính trọng, biết ơn và trách nhiệm đối với ông bà, cha mẹ, thầycô, yêu trường lớp; đoàn kết giúp đỡ bạn bè, vị tha, nhân hậu
- Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những phép tắc xã giao tối thiểu
- Từ những mẩu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong SGK, hình thành ham muốn đọc sách,khả năng cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt
II Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
I Măng
non 1 Rèn đọc thành tiếng:- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt,
nghỉ hơi đúng sau các dấuphẩy, dấu chấm, giữa các cụmtừ
- Đọc phân biệt lời kể, lời cácnhân vật
2 Hiểu nghĩa:
- Các từ khó cuối bài
- Hiểu nội dung của truyện
3 Học thuộc lòng 2 bài thơ
4 Giáo dục học sinh: Dũngcảm, yêu bạn bè, thầy, côgiáo, gia đình em
* Học 3 bài tập đọc
+ Cậu bé thông minh
+ Ai có lỗi?
+ Cô giáo tí hon
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Hai bàn tay em
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn nghĩacủa từ và nội dungbài học
- Hướng dẫn đọc vàhọc thuộc lòng
- Ghi bảng
- Kết hợp với cáccán sự lớp, giúp đỡcác em trong từngtiết học
2 Mái ấm 1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng dophương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,dấu phẩy, dấu chấm
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
* Học 3 bài tập đọc:
+ Chiếc áo len
+ Người mẹ
+ Ông ngoại
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Quạt cho bà ngủ
- Quan tâm từng em,tạo điều kiện để tấtcả học sinh đượchoạt động, được tựphát hiện và lĩnhhội kiến thức mới
Trang 8lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Các từ khó cuối bài
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Giáo dục học sinh: tình cảm
gia đình
- Coi trọng thựchành luyện tập
trường 1 Rèn đọc thành tiếng:- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong
bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Giáo dục học sinh: dũng
cảm, biết nhận lỗi
- Yêu mái trường, bạn bè, thầy
cô
* Học 4 bài tập đọc:
+ Người lính dũng cảm
+ Cuộc họp của chữ viết
+ Bài tập làm văn
+ Nhớ lại buổi đầu đi học
4 Cộng
đồng
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong
bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Giáo dục học sinh: sống
trong cộng đồng phải yêu
thương anh em, bạn bè, đồng
chí
* Học 2 bài tập đọc:
+ Trận bóng dưới lòng đường+ Các em nhỏ và cụ già
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Bận
+ Tiếng ru
Trang 95 Quê
hương
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong
bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Giáo dục học sinh: yêu quê
hương, đất nước Việt Nam
* Học 3 bài tập đọc:
+ Giọng quê hương
+ Thư gửi bà
+ Đất quý, đất yêu
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Vẽ quê hương
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn nghĩacủa từ và nội dungbài học
- Hướng dẫn đọc vàhọc thuộc lòng
- Ghi bảng
- Kết hợp với cáccán sự lớp, giúp đỡcác em trong từngtiết học
6 Bắc –
Trung -
Nam
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong
bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Giáo dục học sinh: đoàn kết,
gắn bó các dân tộc các em trên
đất nước Việt Nam, lòng tự
hào dân tộc, kính yêu Bác Hồ
* Học 3 bài tập đọc:
+ Nắng phương Nam
+ Người con của Tây Nguyên
+ Cửa Tùng
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Cảnh đẹp non sông
Chú trọng rèn đọccho HS
7 Anh em
một nhà
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong
bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Giáo dục học sinh: dũng
cảm, yêu quê hương, đất nước;
chăm học, yêu trường, yêu lao
* Học 3 bài tập đọc:
+ Người liên lạc nhỏ
+ Hũ bạc của người cha
+ Nhà rông ở Tây Nguyên
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Nhớ Việt Bắc
Chú trọng rèn đọccho HS
Trang 108 Thành thị
và nông
thôn
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng do
phương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi giữa cụm từ,
dấu phẩy, dấu chấm
- Đọc phân biệt lời nhân vật,
lời người dẫn chuyện
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong
bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
3 Giáo dục học sinh: yêu quê
hương và những người nông
dân
Yêu cảnh vật ở thành phố, tự
hào về đất nước và con người
Việt Nam
* Học 2 bài tập đọc:
+ Đôi bạn
+ Mồ Côi xử kiện
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Về quê ngoại
+ Anh Đom Đóm
9 Bảo vệ
Tổ quốc
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Giọng phù hợp với từng bài
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong
bài
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL
3 Giáo dục học sinh: yêu
nước, thói quen mạnh dạn, tự
tin, chịu khó
* Học 3 bài tập đọc:
+ Hai Bà Trưng
+ Báo cáo kết quả tháng thiđua
+ Ở lại với chiến khu
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Chú ở bên Bác Hồ
Phối hợp cácphương pháp để rèncho các em đọcđúng, đọc hay
10 Sáng
tạo
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Giọng phù hợp với từng bài
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong
bài
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL
3 Giáo dục học sinh: kính
* Học 2 bài tập đọc:
+ Ông tổ nghề thêu
+ Nhà bác học và bà cụ
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Bàn tay cô giáo
Trang 11trọng, biết ơn những người tài
đã có công với nước; yêu khoa
học, chăm chỉ học tập
11 Nghệ
thuật
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Giọng phù hợp với từng bài
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong
bài
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL
3 Giáo dục học sinh: yêu quý
những người tài ba
Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp
đỡ người khác
Kính yêu Bác Hồ
* Học 4 bài tập đọc:
+ Nhà ảo thuật
+ Chương trình xiếc đặc sắc
+ Đối đáp với vua
12 Lễ hội 1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Giọng phù hợp với từng bài
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong
bài
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL
3 Giáo dục học sinh: Yêu
thiên nhiên, thích tham gia các
hoạt động của lễ hội (nếu có)
- Biết ơn người có công với
nước
* Học 4 bài tập đọc:
+ Hội vật
+ Hội đua voi ở Tây Nguyên
+ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
+ Rước đèn ông sao
Coi trọng rèn đọccho HS
Cho các em thi đọcgiữa các nhómnhiều hơn ở HKI.Học sinh tự nhệnxét và bình chọnbạn đọc đúng, đọchay
13 Thể
thao
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Giọng phù hợp với từng bài
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong
bài
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL
3 Giáo dục học sinh: Tính cẩn
thận, chu đáo, chăm tập thể
thao, chăm vận động để rèn
luyện thân thể
- Có ý thức mới trong các tiết
* Học 3 bài tập đọc:
+ Cuộc chạy đua trong rừng
+ Buổi học thể dục
+ Lời kêu gọi toàn dân tậpthể dục
* Học 1 bài tập đọc – HTL:
+ Cùng vui chơi
Coi trọng rèn đọccho HS
Cho các em thi đọcgiữa các nhómnhiều hơn ở HKI.Học sinh tự nhệnxét và bình chọnbạn đọc đúng, đọchay
Trang 12học thể dục.
14 Ngôi
nhà chung 1 Rèn đọc thành tiếng:- Đọc trôi chảy toàn bài
- Giọng phù hợp với từng bài
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trongbài
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL
3 Giáo dục học sinh: Tìnhđoàn kết, hữu nghị giữa cácdân tộc, yêu hoà bình
- Biết yêu thương và giúp đỡđồng bào
* Học 4 bài tập đọc:
+ Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua
+ Bác sĩ Y-éc-xanh
+ Người đi săn và con vượn
+ Cuốn sổ tay
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Một mái nhà chung
+ Bài hát trồng cây
Coi trọng rèn đọccho HS
Cho các em thi đọcgiữa các nhómnhiều hơn ở HKI.Học sinh tự nhệnxét và bình chọnbạn đọc đúng, đọchay
15 Bầu trời
và mặt đất
1 Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Giọng phù hợp với từng bài
2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn HKI
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trongbài
- Hiểu nội dung truyện, các bài
TĐ – HTL
3 Giáo dục học sinh:
- Đoàn kết
- Yêu thiên nhiên
- Yêu thương những người laođộng Yêu cuộc sống
* Học 2 bài tập đọc:
+ Cóc kiện Trời
+ Sự tích chú Cuội cungtrăng
* Học 2 bài tập đọc – HTL:
+ Mặt trời xanh của tôi
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN
1 Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
2.1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh hoặc các gợi ý ở SGK để kể lại được từng đoạn của câu chuyện.Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt là nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện đã được học trong bàitập đọc trước đó GV không yêu cầu những HS có khó khăn trong học tập kể theo lời nhân vật; đốivới bài tập yêu cầu kể theo lời nhân vật thì giáo viên có thể chuyển bài tập kể chuyện theo lời nhậnvật thành kể một đoạn của câu chuyện
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.2.2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn
2 Yêu cầu kiến thức kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng nói và nghe cho HS, bao gồm:
Trang 13+ Kĩ năng độc thoại: Kể lại câu chuyện đã học hay đã được nghe theo những mức độ khácnhau.
+ Kĩ năng đối thoại: Tập dựng lại câu chuyện, theo các vai khác nhau, bước đầu biết sử dụngcác yếu tố phụ trợ trong giao tiếp (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…)
+ Kĩ năng nghe: Theo dõi được câu chuyện bạn kể để kể tiếp, nêu được ý kiến bổ sung, nhậnxét
- Củng cố , mở rộng và tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lôgic,nâng cao sự cảm nhận về hiện thực đời sống qua nội dung câu chuyện
- Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơtrong hoạt động học tập môn Tiếng Việt
3 Biện pháp dạy học chủ yếu:
- Sử dụng tranh minh hoạ (SGK) để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện
- Sử dụng câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý, hướng dẫn HS kể lại từng đoạn, tiến tới kể lại toàn bộ câuchuyện
- Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng hoặc gợi ý nhận xét, cảm nghĩ của HS về nhân vật hoặccâu chuyện; hướng dẫn HS tập kể bằng lời của mình
- Hướng dẫn HS phân vai, dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại
- HS ghi lại những điểm tốt và chưa tốt để góp ý
Chú ý:
- GV cần tế nhị khi hướng dẫn HS kể chuyện
4 Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
1 Măng
non
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ vàtranh kể lại từng đoạncủacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kểcho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánhgiá lời kể của bạn
2 Mái ấm 1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ vàtranh kể lại từng đoạncủacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
Trang 14cho phù hợp nội dung.
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
trường 1 Rèn kĩ năng nói:- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Người lính dũng cảm
+ Bài tập làm văn
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể
4 Cộng
đồng
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Trận bóng dưới lòng đường
+ Các em nhỏ và cụ già
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể Sửdụng câu hỏi gợi ý
- Hướng dẫn học sinhphân vai, dựng lạicâu chuyện
5 Quê
hương 1 Rèn kĩ năng nói:- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
Truyện:
+ Giọng quê hương
+ Đất quý, đất yêu
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể Sửdụng câu hỏi gợi ý
Trang 15giá lời kể của bạn.
6 Bắc –
Trung -
Nam
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Nắng phương Nam
+ Người con của Tây Nguyên
- Dùng tóm tắt để gợimở, hướng dẫn HSkể Sử dụng câu hỏigợi ý
7 Anh em
một nhà
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Người liên lạc nhỏ
+ Hũ bạc của người cha
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể
- Hướng dẫn học sinhphân vai, dựng lạicâu chuyện
8 Thành thị
và nông
thôn
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Đôi bạn
+ Mồ Côi xử kiện
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể Sửdụng câu hỏi gợi ý
Trang 169 Bảo vệ
Tổ quốc
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Hai Bà Trưng
+ Ở lại với chiến khu
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể
- Sử dụng câu hỏi gợiý
10 Sáng
tạo 1 Rèn kĩ năng nói:- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Ông tổ nghề thêu
+ Nhà bác học và bà cụ
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể Sửdụng câu hỏi gợi ý
- Hướng dẫn học sinhphân vai, dựng lạicâu chuyện
11 Nghệ
thuật
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Nhà ảo thuật
+ Đối đáp với vua
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể Sửdụng câu hỏi gợi ý
12 Lễ hội 1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
Truyện:
+ Hội vật
+ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Sử dụng câu hỏi gợiý
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể
Trang 17biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
13 Thể
thao
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Cuộc chạy đua trong rừng
+ Buổi học thể dục
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể Sửdụng câu hỏi gợi ý
14 Ngôi
nhà chung 1 Rèn kĩ năng nói:- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
- Biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn
Truyện:
+ Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua
+ Bác sĩ Y- éc- xanh
+ Người đi săn và con vượn
- Sử dụng gợi ý
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể
15 Bầu trời
và mặt đất
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại từng đoạn
củacâu chuyện:
- Biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt;
biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp nội dung
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập
trung nghe bạn kể
chuyện
Truyện:
+ Cóc kiện trời
+ Sự tích chú Cuội cung trăng
- Sử dụng gợi ý
- Dùng tranh minhhoạ để gợi mở,hướng dẫn HS kể
Trang 18- Biết nhận xét, đánhgiá lời kể của bạn.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ
1 Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
- Luyện viết đúng các âm, vần khó, viết đúng các tên riêng, bao gồm cả tên riêng nước ngoài,các bài chính tả ngắn có nội dung gần gũi với lứa tuổi học sinh
- Thông qua một số bài chính tả, học sinh được mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết về cuộcsống
- Có 3 hình thức chính tả đoạn, bài được sử dụng là: nghe - viết; nhìn - viết và nhớ - viết
- Âm vần: Luyện viết các từ có âm, vần dễ viết sai chính tả do không nắm vững qui ước củachữ quốc ngữ, do phương ngữ,…
2 Yêu cầu kiến thức kỹ năng:
2.1 Rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả Yêu cầu tối thiểu cần đạt là viết đúng chính tả, không mắcquá 5 lỗi trong bài nhìn – viết hoặc nghe – viết
- Đạt tốc độ viết: giữa HKI: 55 chữ/ 15 phút, cuối HKI: 60 chữ/ 15 phút, giữa HKII: 65 chữ/ 15phút, cuối HKII: 70 chữ/ 15 phút
2.2 Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi vềngữ pháp Tiếng Việt; góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho HS (nhận xét, so sánh, liêntưởng, ghi nhớ,…)
2.3 Bồi dưỡng cho HS một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: cẩn thận, chínhxác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm…
3 Biện pháp dạy học chủ yếu:
3.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị viết chính tả
- Cho HS đọc bài chính tả, nắm nội dung của bài chính tả, nhận xét hiện tượng chính tả, cáchtrình bày văn bản; luyện viết một số chữ ghi tiếng khó
3.2 GV đọc bài chính tả cho HS viết:
GV đọc bài một lượt cho HS nghe trước khi viết Đọc cho HS nghe viết từng câu ngắn hay cụmtừ (3 lần theo tốc độ quy định) Đọc toàn bài lần cuối cho HS soát lại
3.3 Chấm, chữa bài chính tả.
- GV đọc chậm cho HS soát lỗi
- HS đối chiếu bài viết với bài in trên SGK (hoặc trên giấy phóng to của GV)
- Chọn chấm một số bài chính tả tại lớp (theo nhiều đối tượng trình độ khác nhau)
3.4 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (trên bảng con, bảng lớp, trên vở, phiếu bài tập…).
- Yêu cầu HS luyện tập ở nhà
Lưu ý: Đối với các bài tập chép, nghe-viết có số chữ lớn hơn số chữ quy định trong tốc độ
chuẩn, GV có thể cho HS viết trên 15 phút và giảm bớt bài tập chính tả âm vần như sau: cho HS làmtại lớp một phần trong số bài tập đồng dạng
Trang 194 Quy trình giảng dạy:
4.1 Kiểm tra bài cũ:
HS nghe- viết một số từ ngữ đã được luyện tập ở bài chính tả trước (hoặc GV nhận xét kết quảbài viết vừa chấm)
4.2 Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn chính tả:
- Đọc bài viết 1 lượt
- Đặt câu hỏi tìm nội dung chính của bài viết và hướng dẫn nhận xét các hiện tượng chính tảcần lưu ý trong bài
- Hướng dẫn cho HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn trong bài
c) Hướng dẫn HS viết bài tập chép (nhìn bảng, SGK), bài nhớ viết hoặc đọc cho HS viết bàichính tả
d) Chấm, chữa bài
- GV hướng dẫn HS tự chữa bài theo bài in trong SGK hoặc theo lời đọc và chỉ dẫn của GV
- GV chấm một số bài, nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả trong bài
e) Hướng dẫn làm bài tập chính tả âm, vần
g) Củng cố, dặn dò: nhận xét tiết học, lưu ý những trường hợp dễ viết sai chính tả trong bài vànêu yêu cầu tiếp tục luyện tập
5 Kiến thức cơ bản:
- Tập chép: Cậu bé thông minh
- Nghe - viết: Chơi chuyền
- Nghe - viết: Ai có lỗi?
- Nghe - viết: Cô giáo tí hon
- Nghe - viết: Chiếc áo len
- Tập chép: Chị em
- Nghe - viết: Người mẹ
- Nghe - viết: Ông ngoại
- Nghe - viết: Người lính dũng cảm
- Tập chép: Mùa thu của em
- Nghe - viết: Bài tập làm văn
- Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
- Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường
- Nghe - viết: Bận
- Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già
- Nhớ - viết: Tiếng ru
- Nghe - viết: Quê hương ruột thịt
- Nghe - viết: Quê hương
- Nghe - viết: Tiếng hò trên sông
- Nhớ - viết: Vẽ quê hương
Trang 20- Nghe - viết: Chiều trên sông Hương.
- Nghe - viết: Cảnh đẹp non sông
- Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây
- Nghe - viết: Vàm Cỏ Đông
- Nghe - viết: Người liên lạc nhỏ
- Nghe - viết: Nhớ Việt Bắc
- Nghe - viết: Hũ bạc của người cha
- Nghe - viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nghe - viết: Đôi bạn
- Nhớ - viết: Về quê ngoại
- Nghe - viết: Vầng trăng quê em
- Nghe - viết: Âm thanh thành phố
- Nghe - viết: Hai Bà Trưng
- Nghe - viết: Trần Bình Trọng
- Nghe - viết: Ở lại với chiến khu
- Nghe - viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
- Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu
- Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo
- Nghe - viết: Ê- đi- xơn
- Nghe - viết: Một nhà thông thái
- Nghe - viết: Nghe nhạc
- Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
- Nghe - viết: Đối đáp với vua
- Nghe - viết: Tiếng đàn
- Nghe - viết: Hội vật
- Nghe - viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Nghe - viết: Rước đèn ông sao
- Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng
- Nhớ - viết: Cùng vui chơi
- Nghe - viết: Buổi học thể dục
- Nghe - viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
- Nghe - viết: Liên hợp quốc
- Nhớ - viết: Một mái nhà chung
- Nghe - viết: Bác sĩ Y- éc- xanh
- Nhớ - viết: Bài hát trồng cây
Trang 21- Nghe - viết: Ngôi nhà chung.
- Nghe - viết: Hạt mưa
- Nghe - viết: Cóc kiện Trời
- Nghe - viết: Quà của đồng nội
- Nghe - viết: Thì thầm
- Nghe - viết: Dòng suối thức
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: TẬP VIẾT
1 Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
- Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt là viết đúng nét và tương đối nhanh chữ hoa cỡ nhỏ; biết nối nétgiữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong một chữ ghi tiếng
2 Yêu cầu kiến thức kỹ năng:
a) Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS, trọng tâm là chữ viết hoa
b) Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả; mở rộng vốn từ; phát triển tư duy
c) Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ý thức tự trọng và tôn trọng người khác
3 Biện pháp dạy học chủ yếu:
a) Hướng dẫn HS viết chữ:
- Viết mẫu và chỉ dẫn kĩ thuật viết chữ (qui trình viết, việc nối liền các nét chữ cái trong cùng
một chữ, vấn đề đặt dấu thanh, ước lượng khoảng cách,…)
- Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ trên bảng con, trong vở tập viết
b) Chấm và chữa bài tập viết:
- Đối chiếu với yêu cầu đề ra để đánh giá chất lượng chữ viết của học sinh, giúp học sinh thấy
rõ thành công hay hạn chế trong bài tập viết
- Chấm điểm theo qui định, nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể đối với HS về chữ viết
c) Rèn nếp chữ viết rõ ràng, sạch đẹp:
- Uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ khoảng cách giữa vở và mắt,…
- Nhắc nhở về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách vở sạch đẹp; quan tâm đếnnhững điều kiện cần thiết như: ánh sáng, bàn ghế, học cụ…
Lưu ý: Đối với các bài có các dòng chữ tập viết giống nhau, GV có thể chọn cho HS thực hiện
trên lớp một phần trong các dòng ấy
4 Kiến thức cơ bản:
Trang 22- Ôn chữ hoa E, Ê.
- Ôn chữ hoa G.
- Ôn chữ hoa G.(tiếp theo).
- Ôn chữ hoa G.(tiếp theo).
- Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
- Ôn chữ hoa N.(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ.
- Ôn chữ hoa T.(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa T.(tiếp theo)
- Ôn chữ hoa U.
- Ôn chữ hoa V.
- Ôn chữ hoa X.
- Ôn chữ hoa Y
- Ôn chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1 Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt là:
- Có vốn từ tối thiểu về gia đình, nhà trường, thiên nhiên, đất nước
- Nhận biết các từ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất Có ý thức viết hoa đúng quy định tên riêngcủa người và tên riêng địa lí nước ngoài
- Biết đặt câu đơn theo mẫu Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy trong những câu cócấu tạo đơn giản
- Nhận biết các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá Bước đầu biết vậ dụng các biện pháp tutừ, so sánh, nhân hoá trong nói, viết