XVI KẾ HOẠCHGIẢNGDẠY PHẦN ĐẠI SỐ Tên chương TSố tiết MỤC TIÊU NỘI DUNG KIẾN THỨC Phương pháp GD Chuẩn bò của GV & HS Ghi chú Chương I SỐ HỮU TỶ SỐ THỰC 22 Học xong chương này học sinh đạt những yêu cầu sau : * Nắm được một số kiến thức về số hữu tỷ, các phép tính: cộng, trừ, nhân chia và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỷ. HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau, quy ước làm tròn số, bước đầu có khái niệm về số vô tỷ , số thực và căn bậc hai . * Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Rèn cho HS có kỹ năng sử dụn máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết . * Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỷ , số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế Chương “ số hữu tỷ ,số thực “ có các nội dung chủ yếu sau : * Tập hợp Q các số hữu tỷ, các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa . Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỷ .Tỷ lệ thức. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. * Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn . Số vô tỷ * Khái niệm về căn bậc hai * Tích cực hoá hoạt động học tập của HS, phát triển khả năng tự học. Hình thành cho HS tư duy tích cực, độc lập sáng tạo * Kế thừa, phát triển những mặt tích cực trng phương pháp dạy học truyền thống đồng thời kết hợp 2 phương pháp : + Dạy học đặt v/đ và giải quyết vấn đề + Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ GIÁO VIÊN SGK, SGV, SBT, sách tham khảo. Bảng phụ: Vẽ các sơ đồtheo SG. Các biểu mẫu, phiếu học tập. Đèn chiếu (nếu có ) .máy tính bỏ.Thước thẳng có chia đơn vò , phâùn màu HỌC SINH Đầy đủ các dụng cụ học tập : SGK , SBT, vở, bút, thước, bảng con, bảng nhóm Máy tính bỏ túi Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 18 Học xong chương này HS cần phải: * Hiểu được công thức đặc trưng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận , của 2 đại lượng tỷ lệ nghòch * Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỷ lệ thuận , hai đại lượng tỷ lệ nghòch Chương “ Hàm số và đồ thò “có các nội dung chủ yêùu sau : +Đại lượng tỷ lệ thuận ,đại lượng tỷ lệ nhòch . + Đònh nghóa hàm số +Mặt phẳng toạ độ + Đồ thò của hàm số y = ax Tích cực hoá hoạt động học tập của HS, phát triển khả năng tự học. Hình thành cho HS tư duy tích cực, độc lập sáng tạo Kế thừa phát triển những mạt tích cực GIÁO VIÊN SGK, SGV, SBT,sách tham khảo . Bảng phụ: Vẽ các sơ đồtheo SG. Các biểu mẫu , phiếu học tập . Đèn chiếu (nếu có ) .máy tính * Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thò của hàm số * Biết vẽ hệ trục toạ độ ,xác đònh toạ độ của một điểm cho trước và xác đònh một điểm theo toạ độ của nó * Biết vẽ đồ thò của hàm số : y = ax * Biết tìm trên đồ thò giá trò của biến số và hàm số ( a ≠ 0) .Đồ thò của hàm số y = ( 0) a x x ≠ trong phương pháp dạy học truyền thống đồng thời kết hợp hai phương pháp : + Dạy học đặt v/đ và giải quyết vấn đề + Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ bỏ.Thước thẳng có chia đơn vò , phâùn màu HỌC SINH Đầy đủ các dụng cụ học tập : SGK , SBT, vở, bút, thước, bảng con, bảng nhóm Máy tính bỏ túi Chương III THỐNG KÊ 10 * Học sinh bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như : bảng số liệu thống kê ban đầu , dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu, tần số , bảng “tần số” , bảng phân phối thực nghiệm, công thức tính số trung bnhf cộng và ý nghóa đại diện của nó , ý nghóa của mốt . Thấy đựoc vai trò của thống kê trong thực tiễn * Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống ( biết lập bảng từ dạng thu thập số liệu ban đầu đến dạng bảng “ tần số”) * Biết cách tìm giá trò khác nhau trong bảng số liệu thống kêvà tần số tương ứng lập được bảng “tần số” .Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trò của dấu hiệu qua bảng “tần số “và biểu đồ . * Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết mốt của dấu hiệu Chương “ thống kê” có các nội dung cơ bản sau : + ý nghóa của việc thống kê. Thu thập sốliệu thóng kê. Tần số .Bảng phân phối tực nhiệm. Số trung bình cộng .Mốt + Đặt và giải quyết vấn đề. +Hợp tác nhóm Từ thực tế tạo ra tình huống có vấn đề àng các hoạt đọng trả lời câu hỏi, bài tập thực hành. Từ đó mà nêu các khái niệm ( Bảng số liệu ban đầu , dấu hiệu , giá trò của dấu hiệu , tần số + Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống GIÁO VIÊN SGK, SGV, SBT, sách tham khảo . Bảng phụ: Vẽ các sơ đồtheo SG. Các biểu mẫu, phiếu học tập. Đèn chiếu (nếu có ) .máy tính bỏ.Thước thẳng có chia đơn vò , phâùn màu HỌC SINH Đầy đủ các dụng cụ học tập : SGK , SBT, vở, bút, thước, bảng con, bảng nhóm Máy tính bỏ túi HS Cần đạt được : Chương” biểu thức đại số “ Dạy học theo GIÁO VIÊN Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 20 * Viết được một ví dụ về biểu thức đại số. * Biết cách tính giá trò của biểu thức đại số * Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức . * biết cộng,trừ đơn thức,đa thức đồng dạng . * Có kỹ năng cộng trừ đa thức, đặc biệt đa thức một biến * Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức . Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không? có các nôïi dung chủ yếu sau: +Khái niệm về biểu thức đ. Giá trò của một biểu thức +Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng +Khái niệm đa thức nhiều biến, cộng, trừ đa thức . +Đa thức một biến; Sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần, tăng dần. Cộng, trừ đa thức một biến. Khái niệm nghiệm đa một biến phương pháp đổi mới , theo hướng tích cực hoá hoạt động của HS Dạy học nêu vàgiải quyết vấn đề Hợp tác theo nhóm nhỏ Kết hợp những mặt tích cực trong phương pháp dạy học truyền thôùng. Một số bài tập cho HS thảo luận nhóm để rút ra kiến thức giúp HS hiểu bài nhớ lâu SGK, SGV, SBT, sách tham khảo . Bảng phụ: Vẽ các sơ đồtheo SG. Các biểu mẫu, phiếu học tập. Đèn chiếu (nếu có ) .máy tính bỏ.Thước thẳng có chia đơn vò , phâùn màu HỌC SINH Đầy đủ các dụng cụ học tập : SGK , SBT, vở, bút, thước, bảng con, bảng nhóm Máy tính bỏ túi PHẦN HÌNH HỌC Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ,ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 16 HS được cung cấp những kiến thức sau: * Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. * Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song * Tiên đề Ơclítvề dường thẳng song song. * HS được rèn luyện các kỹ năng về đo đạc , gấp hình vẽ hình , tính toán ; đặc biệt HS biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc,hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng * HS được rèn luyện khả năng quan sát ,dự đoán ,rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tập suy luận có căn cứ và bước đầu Nội dung chủ yếu của chương này có : + Hai góc đối đỉnh .Hai đường thẳng song song .Khái niệm đònh lý. Chứng minh một đònh lý Kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong phương pháp giảngdạy truyền thống.Chú trọng áp dụng hai phương pháp : 1- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 2- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 3- Tăng thực hành tăng luyện tập vận dụng kiến thức toán học để giải các bài GIÁO VIÊN : SGK, SBT, SGV, các sách tham khảo. Bảng phụ, vẽ các sơ đồ theo sách GK > Các biểu mẫu . phiếu học tập . Đèn chiếu (nếu có ) Êke , compa, Thước chia khoảng , thước đo góc ,kéo ,bìa Bộ đồ dùng dạy học môn hình học lớp7 HỌC SINH: Đầủ các dụng cụ biết thế nào là chứng minh một đònh lý toán thực tế học tập SGK , SBT , bút , thước , bảng con, bảng nhóm , êke , thước đo góc , kéo giấy bìa Chương II TAM GIÁC 31 * HS được cung cấp một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác , bao gồm : Tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 .Tính chất góc ngoài của tam giác . Một số dạng tam giác đặc biêït : tam giác cân, tam giác đều , tam giác vuông , tam giác vuông cân ; Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , của hai tam giác vuông * HS rèn luyện các kỹ năng về đo đạc ,gấp hình , vẽ hình , tính toán , biết vẽ tam giác theo số đo cho trước , nhận dạng các tam giác đặc biệt, nhận biết được hai tam giác bằng nhau .HS vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản , bước đầu biết trình bày một chứng minh hình học * HS được rèn luyện khả năng quan sát , dự đoán , rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , suy luận có căn cứ , vận dụng các kiến thức đã biét vào giải toán thực hành và các tình huống thực tiễn Chương tam giác có các nội dung chủ yếu sau : +Tổng ba góc của một tam giác . + Khái niệm hai tam giác bằng nhau . Ba trường hợp băøng nhau của hai tam giác : c-c-c, c-g-c, g-c-g + Tam giác cân + Tam giác vuông , đònh lý Pytago (thuận và đảo) . Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông +Thực hành (đo đạc) Kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong phương pháp giảngdạy truyền thống.Chú trọng áp dụng hai phương pháp : 1- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 2- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 3- Tăng thực hành tăng luyện tập vận dụng kiến thức toán học để giải các bài toán thực tế GIÁO VIÊN : SGK, SBT, SGV, các sách tham khảo. Bảng phụ, vẽ các sơ đồ theo sách GK > Các biểu mẫu . phiếu học tập . Đèn chiếu (nếu có ) Êke , compa, Thước chia khoảng , thước đo góc ,kéo ,bìa Bộ đồ dùng dạy học môn hình học lớp7 HỌC SINH: Đầủ các dụng cụ học tập SGK , SBT , bút , thước , bảng con, bảng nhóm , êke , thước đo góc , kéo giấy bìa HS được cung cấp những kiến thức cơ bản sau: * Quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc của một tam giác : Đặc biệt trong tam Chương III có các nội dung sau: + Quan hệ giữa các cạnh và góc đối diện trong tam Kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong phương pháp giảngdạy GIÁO VIÊN : SGK, SBT, SGV, các sách tham khảo. Bảng phụ, vẽ các sơ đồ theo Chương III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC 23 giác vuông là quan hệ giữa đường vuông góc – đường xiên – hình chiếu * Giới thiệu các đường đồng quy , các điểm đặc biệt của một tam giác và các tính chất của chúng * HS có được các kỹ năng sau : +So sánh ,nhận biết được các cạnh lớn hơn, nhỏ hơn trong tam giác theo dấu về góc và ngược lại so sánh , nhận biết được các góc lớn hơn , nhỏ hơn trong tam giác theo dấu hiệu về độ lớn của các cạnh + Sử dụng thước đo góc, êke , compa , thước thẳng vẽ được các đường phân giác , trung trực , đường cao, đường trung tuyến của tam giác . + sử dụng bất đẳng thức trong tam giác , chứng minhđược các bất đẳng thức hình học ở các bài tập trong chương II + Tính độ dài các đoạn thẳng , các cạnh trong tam giác nhờ t/c trọng tâm của tam giác + Giải được các bài toán chứng minh với mức độ như các bài toán trong chương giác + Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên và hình chiếu + Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.Bất đẳng thức tam giác + Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác + Tính chất tia phân giác của một góc + Tính chất ba đường phân giác của tam giác + Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng + tính chất ba đường trung trực của tam giác +Tính chất ba đường cao của tam giác truyền thống.Chú trọng áp dụng hai phương pháp : 1- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 2- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 3- Tăng thực hành tăng luyện tập vận dụng kiến thức toán học để giải các bài toán thực tế sách GK > Các biểu mẫu . phiếu học tập . Đèn chiếu (nếu có ) Êke , compa, Thước chia khoảng , thước đo góc ,kéo ,bìa Bộ đồ dùng dạy học môn hình học lớp7 HỌC SINH: Đầủ các dụng cụ học tập SGK , SBT , bút , thước , bảng con, bảng nhóm , êke , thước đo góc , kéo giấy bìa NGƯƠI LẬP KẾHOẠCH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG I/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚPDẠY 1/ Thu ận lợi : - Lớp có 44HS có học sinh cố gắng trong học tập ,chăm chỉ ,có ý thức cao trong học tập ,biết vâng lời thầy cơ giáo. - Lớp có 46 HS một số học sinh có tham khảo ,đọc bài trước ở nhà ,ghi chép bài và làm bài cẩn thận. - Lớp có 36 HS đa số học sinh chăm học ,phát biểu xây dựng bài tốt ,tự giác trong học tập.,chuẩn bị bài ở nhà tốt - Nhìn chung các em đã làm quen với phương pháp học tập mới qua các năm học ở lớp dưới 2/ Khó khăn: - Ở lớp có một số học sinh chưa chăm học.Chuẩn bị bài học ở nhà chưa tốt - Phần nhiều số học sinh lười học, ham chơi, chữ viết cẩu thả, thiếu đồ dùng học tập, gia đình chưa quan tâm đúng mức. - Lớp có một số học sinh mất căn bản về kiến thức của lớp dưới, ít tìm tòi, ít tư duy, chưa có phương pháp học tập, kếhoạch học tập chưa cụ thể. - Một số học sinh ở hai lớp và còn lơ là trong học tập, trong lớp ít chú nghe giảng bài. II/THỐNG KÊ CHẤT LƯNG Lớp Só số Khảo sát chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú TB Khá Giỏi Học kì I Học kỳ II TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 9 2 0 19 5 2 19 11 5 20,4% 4,5% 42,4% 8,9% 4,5% 42,4% 25% 8,9% 1 1 0 17 5 2 24 7 3 2,2% 2,2% 36,9% 10,9% 4,4% 52,2% 15,3% 6,5% 8 11 10 10 12 11 10 12 12 22,2% 30,6% 27,8% 27,8% 33,3% 30,6% 27,8% 33,3% 33,3% III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG : - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học ở nhà. - Giúp học sinh có thái độ học tập tích cực, lập đơi bạn học tốt. - Tăng cường kiểm tra bài cũ , kiểm tra các bài tập đã cho về nhà, quản lí học sinh trong các giờ học chặt chẽ. - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn và phụ huynh học sinh để tìm biện pháp thích hợp giáo dục cho các em. - Tổ chức học tập theo nhóm, tạo điều kiện để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập. - Kiểm tra thường xun việc chuẩn bị bài tập ở nhà, có phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi và quan tâm đến học sinh yếu kém. . V/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN : Lớp Só số Sơ kết học kỳ I Sơ kết học kỳ II Tổng kết cuối năm Ghi chú G K TB G K TB G K TB 8A 5 44 8A 6 46 9A 2 36 VI/ RÚT KINH NGHIỆM : 1) Cuối học kỳ I: 2) Cuối học kỳ II: . . . TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾHOẠCH DUYỆT KẾHOẠCH CỦA BAN GIÁM HIỆU . kéo giấy bìa NGƯƠI LẬP KẾ HOẠCH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG I/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP DẠY 1/ Thu ận lợi : - Lớp có 44HS có học sinh. 25% 8,9% 1 1 0 17 5 2 24 7 3 2,2% 2,2% 36,9% 10,9% 4,4% 52,2% 15,3% 6,5% 8 11 10 10 12 11 10 12 12 22,2% 30,6% 27, 8% 27, 8% 33,3% 30,6% 27, 8% 33,3% 33,3%