MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, nó được coi là “h ệ thống huyết mạch” của cả nền kinh tế. Tuy nhiên hoạt động ngân hàng cũng luôn ch ứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro là một yếu tố không thể tách rời quá trình hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thị trường. Rủi ro vỡ nợ ngân hàng có thể gây ra những tổn thất to lớn cho nền kinh tế hơn bất cứ rủi ro của các loại hình doanh nghi ệp nào khác và chi phí cho việc khắc phục hậu quả là rất lớn. Cảnh báo sớm rủi ro v ỡ nợ sẽ góp phần quan trọng ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ của các ngân hàng, giảm thi ểu tổn thất cho người gửi tiền, cho ngân hàng, cho các tổ chức bảo hiểm tiền gửi và n ền kinh tế. Khi một ngân hàng yếu kém bị vỡ nợ nó có thể sẽ tạo ra sự đổ vỡ dây truy ền trong hệ thống và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển lành mạnh, bền vững của hệ thống ngân hàng. Do đó việc phát hiện sớm các ngân hàng gặp khó khăn, có nguy cơ vỡ nợ cao cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những cơ quan quản lý trong việc ngăn chặn khủng hoảng hệ thống ngân hàng, giữ vững sự ổn định của thị trường tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô. Hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam bắt đầu xuất hiện vào những năm cuối của thập niên 80 của thế kỷ XX và phát triển mạnh trong giai đoạn 1991-1996, tiếp theo là giai đoạn 2006-2010. Sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của hệ thống ngân hàng đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì hệ thống ngân hàng th ương mại cổ phần cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, nhiều NHTMCP đã lâm vào tình tr ạng mất khả năng thanh toán vào cuối năm 2011. Đó là lý do chính cho s ự ra đời của Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá XI) khẳng định: “Một trong ba trọng tâm tái cấu trúc kinh tế là cơ cấu lại hệ thống tài chính, trong đó trọng tâm là cơ cấu lại hệ thống ngân hàng”. Để tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thành công thì việc quan tr ọng đầu tiên cần làm là phân loại, nhận diện chính xác các ngân hàng yếu kém có nguy c ơ vỡ nợ cao. Cho đến nay trên thế giới đã có nhiều lý thuyết và mô hình về cảnh báo vỡ nợ, khủng hoảng như: phân tích phân biệt đơn biến, mô hình phân tích phân biệt đa biến (MDA), mô hình Logit (LA), Probit (PA),… G ần đây các phương pháp, mô hình thuộc nhánh sử dụng các kỹ thuật thông minh như mạng nơron (ANN), cây quyết định (DT), mô hình nhận dạng các đặc điểm (TR), thuật toán di truyền,... đã được áp dụng trong nghiên cứu cảnh báo vỡ nợ và hứa hẹn nhiều kết quả tốt. Các nghiên cứu cũng cho thấy mỗi phương pháp, mô hình đều có những ưu, khuyết điểm riêng và ngay trong m ột mô hình khi áp dụng ở các quốc gia khác nhau, các khu vực khác nhau cũng có các biến thể khác nhau, điều đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Đã có nhiều mô hình được xây dựng với sự trợ giúp của công nghệ máy tính tiên tiến nhằm giải thích nguyên nhân cũng như dự báo, ng ăn ngừa vỡ nợ, khủng hoảng. Tuy nhiên trên thực tế vẫn xảy ra các cuộc vỡ nợ các ngân hàng, các tổ chức tài chính với quy mô và ảnh hưởng ngày càng lớn mà người ta không dự báo được, do vậy việc xây dựng các mô hình cảnh báo vỡ nợ vẫn luôn cần được quan tâm, bổ sung, hoàn thiện. Những biến động rất lớn về kinh tế - xã h ội, tính không dự báo được của các sự kiện tự nhiên, kinh tế xã hội làm cho vi ệc sử dụng các phương pháp truyền thống, phương pháp hiện tại nhiều trường hợp không còn phù h ợp nữa. Xu ất phát từ các lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Xây dựng mô hình cảnh báo nguy cơ vỡ nợ đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm luận án tiến sỹ kinh tế (chuyên ngành Toán kinh tế) để góp phần giải quyết một vấn đề mà lý luận và thực tiễn đang đặt ra.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐẶNG HUY NGÂN XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO NGUY CƠ VỠ NỢ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học (Toán kinh tế) Mã số: 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG DONG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BẢNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VỠ NỢ NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm vỡ nợ, vỡ nợ ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan nghiên cứu vỡ nợ, vỡ nợ ngân hàng giới 1.2.1 Tổng quan mơ hình nghiên cứu vỡ nợ tiêu biểu 1.2.2 Tổng quan tiêu chí coi vỡ nợ nguy vỡ nợ cao nghiên cứu trước 20 1.2.3 Các nhân tố, biến số nghiên cứu vỡ nợ 21 1.3 Các nghiên cứu dự báo vỡ nợ, vỡ nợ ngân hàng Việt Nam 25 Kết luận chương 31 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỠ NỢ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 32 2.1 Tiêu chí xác định nguy vỡ nợ 32 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nguy vỡ nợ ngân hàng thương mại 35 2.2.1 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng 35 2.2.2 Các nhân tố vi mô ảnh hưởng tới nguy vỡ nợ ngân hàng thương mại 36 2.3 Cơ sở lý thuyết số mơ hình áp dụng nghiên cứu cảnh báo vỡ nợ 48 2.3.1 Mơ hình Logit, mơ hình Logit với số liệu mảng 48 2.3.2 Mạng nơron 52 2.3.3 Cây định 55 2.4 Phương pháp bao liệu (DEA) đánh giá hiệu hoạt động NHTMCP57 2.5 Khung nghiên cứu luận án 58 Kết luận chương 60 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG, NGUY CƠ VỠ NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-201561 3.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ giai đoạn 2009-2015 61 3.2 Một số sách tiền tệ giai đoạn 2009-2015 65 3.3 Hoạt động ngành ngân hàng 68 3.3.1 Cơ cấu sở hữu, quy mô phạm vi hoạt động ngân hàng 68 3.3.2 Mức độ an toàn vốn quy mô tổng tài sản NHTMCP 69 3.3.3 Khả sinh lời, hiệu quản lý tài sản 73 3.3.4 Tăng trưởng huy động tín dụng, khả khoản 75 3.3.5 Chất lượng tài sản, mức độ thâm hụt 78 3.4 Nguy vỡ nợ số NHTMCP điển hình giai đoạn 2009-2015 82 Kết luận chương 87 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO NGUY CƠ VỠ NỢ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 88 4.1 Thiết kế nghiên cứu 88 4.1.1 Số liệu 88 4.1.2 Xác định nguy vỡ nợ NHTMCP Việt Nam 89 4.1.3 Hệ thống tiêu tác động tới nguy vỡ nợ 92 4.1.4 Phân tích thống kê 97 4.2 Mơ hình Logit liệu mảng 101 4.3 Mơ hình mạng nơron 107 4.4 Mơ hình định 109 Kết luận chương 114 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 115 5.1 Các kết đạt 115 5.2 Phân loại ngân hàng thương mại cổ phần 119 5.3 Một số kiến nghị hàm ý sách 120 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Việt ANN BCTC CAMELS CIC CPI DA DT DEA FE IMF LA Mạng nơron Báo cáo tài Mơ hình CAMELS Trung tâm Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Chỉ số giá tiêu dùng Phân tích phân biệt Cây định Phân tích đường bao liệu (Data envelopment analysis) Tác động cố định Quỹ tiền tệ quốc tế Hồi quy Logistic Cục Quản lý tổ hợp tín dụng quốc gia Mỹ (National Credit Union Administration) Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Tỷ lệ nợ xấu Ngân sách Nhà nước Hồi quy Probit Tác động ngẫu nhiên Thu nhập ròng/ Tổng tài sản Thu nhập ròng/ Vốn chủ sở hữu Phần mềm thống kê Stata Tổng tài sản Tổ chức tín dụng Mơ hình phân tích đặc điểm Vốn chủ sở hữu Việt Nam đồng Vốn tự có Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Xếp hạng tín dụng NCUA NH NHNN NHTM NHTMCP NPL NSNN PA RE ROA ROE STATA TA TCTD TR VCSH VNĐ VTC VAMC XHTD BẢNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển GP bank Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí Việt Nam MHB Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Oceanbank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SCB Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Westernbank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng biểu: Bảng 1.1: Một số khủng hoảng ngân hàng điển hình Bảng 1.2: Điểm phân biệt biến dự báo mơ hình Beaver 10 Bảng 1.3: Các biến số dự báo mơ hình Ohlson (1980) 15 Bảng 1.4: Tóm tắt số nghiên cứu cảnh báo vỡ nợ, vỡ nợ NH giới 19 Bảng 1.5: Một số định nghĩa sử dụng nghiên cứu cảnh báo vỡ nợ 21 Bảng 1.6: Bảng tổng hợp số biến sử dụng cảnh báo vỡ nợ 22 Bảng 1.7: Các nhân tố tác động tới nợ xấu 24 Bảng 1.8: Một số nghiên cứu vỡ nợ, vỡ nợ ngân hàng Việt Nam 29 Bảng 2.1: Các tiêu mơ hình CAMEL 47 Bảng 3.1: Hoạt động xuất nhập hàng hóa (triệu USD) 63 Bảng 3.2: Thu chi cân đối ngân sách nhà nước (tỷ đồng %) 64 Bảng 3.3: Diễn biến mức lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2010-2015 65 Bảng 3.4: Diễn biến biên độ giao dịch tỷ giá VND/USD 66 Bảng 3.5: Nghiệp vụ thị trường mở giai đoạn 2011-2015 67 Bảng 3.6: Số lượng ngân hàng thương mại giai đoạn 2009-2015 69 Bảng 3.7: Quy định mức vốn pháp định ngân hàng 70 Bảng 3.8: Các tiêu an toàn vốn 70 Bảng 3.9: So sánh tỷ lệ an toàn vốn NH Việt Nam NH số quốc gia khu vực 71 Bảng 3.10: VCSH, TA số định chế tài lớn khu vực Asean năm 2014 73 Bảng 3.11: Chỉ tiêu ROA, ROE số định chế tài lớn khu vực Asean năm 2012- 2014 74 Bảng 3.12: Các tiêu đo lường khả sinh lời, hiệu quản lý 74 Bảng 3.13: Các tiêu đo lường khả khoản 77 Bảng 3.14: Các tiêu đo lường chất lượng tài sản, mức độ thâm hụt 78 Bảng 3.15: Tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 -2015 80 Bảng 3.16: Tỷ lệ nợ xấu số nước khu vực 80 Bảng 3.17: Một số ngân hàng yếu điển hình 86 Bảng 4.1: Số lượng ngân hàng nghiên cứu 88 Bảng 4.2: Các biến đầu vào /đầu lựa chọn 89 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến đầu vào/đầu mô hình DEA 90 Bảng 4.4: Kết ước lượng hiệu kĩ thuật (TE) NHTMCP giai đoạn 2010-2015 91 Bảng 4.5: Tiêu chí phân nhóm hiệu (HQ) NHTMCP giai đoạn 2010-2014 91 Bảng 4.6: Các biến vĩ mô nghiên cứu 93 Bảng 4.7: Danh mục biến dự báo luận án 94 Bảng 4.8: Thống kê mô tả biến vĩ mô nghiên cứu 97 Bảng 4.9: Các biến nghiên cứu hệ số tương quan với biến phụ thuộc 98 Bảng 4.10: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 99 Bảng 4.11: Hệ số tương quan biến độc lập nhóm 1, nhóm 101 Bảng 4.12: Kết kiểm định Hausman 102 Bảng 4.13: Kết hồi quy 102 Bảng 4.14: Mã code chương trình 103 Bảng 4.15: Hệ số chặn ngân hàng 104 Bảng 4.16: Hiệu suất phân loại mơ hình LA 105 Bảng 4.17: Phân tích số quan sát 106 Bảng 4.18: Các thông số mạng nơ ron 108 Bảng 4.19: Hiệu suất mạng nơron 108 Bảng 4.20: Hiệu suất phân loại mơ hình ANN 109 Bảng 4.21: Thuật toán J48 110 Bảng 4.22: Kết định 111 Bảng 4.23: Các biến xây dựng định 111 Bảng 4.24: Hiệu suất mơ hình định 113 Bảng 5.1: Tác động biên biến đến xác suất vỡ nợ p 116 Bảng 5.2: Tổng hợp quan sát có kết dự báo khác mơ hình 117 Bảng 5.3: Hiệu suất ba mơ hình mẫu 114 quan sát 118 Bảng 5.4: Hiệu suất mơ hình 118 Bảng 5.5: Xác suất vỡ nợ mức XHTD KMV 119 Bảng 5.6: Tiêu chuẩn xếp loại NHTMCP 120 Bảng 5.7: Bảng so sánh kết xếp loại 120 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2009-2015 (%) 61 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lạm phát thời kỳ 2009-2015 62 Biểu đồ 3.3: Tăng trưởng GDP, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu 65 Biểu đồ 3.4: Các tỷ lệ nhóm an tồn vốn 72 Biểu đồ 3.5: Các tiêu nhóm khả sinh lời 75 Biểu đồ 3.6: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010-2014 76 Biểu đồ 3.7: Các tiêu nhóm khả khoản 77 Biểu đồ 3.8: Các tiêu chất lượng tài sản, mức độ thâm hụt 79 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 80 Biểu đồ 4.1: Số lượng ngân hàng có/khơng có nguy vỡ nợ cao 92 Hình: Hình 1.1: Các mơ hình chủ yếu nghiên cứu cảnh báo vỡ nợ Hình 2.1: Nơron nhân tạo 53 Hình 2.2: Sơ đồ định dạng đơn giản 55 Hình 2.3: Đường bao liệu (DEA) 57 Hình 2.4: Khung nghiên cứu 59 Hình 4.1: Đồ thị biến e2, e4 100 Hình 4.2: Đồ thị biến d3, a2, a3 100 Hình 4.3: Mạng nơ ron với 10 nút ẩn 108 Hình 4.4: Cây định 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng kinh tế, coi “hệ thống huyết mạch” kinh tế Tuy nhiên hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro yếu tố tách rời trình hoạt động ngân hàng thương mại thị trường Rủi ro vỡ nợ ngân hàng gây tổn thất to lớn cho kinh tế rủi ro loại hình doanh nghiệp khác chi phí cho việc khắc phục hậu lớn Cảnh báo sớm rủi ro vỡ nợ góp phần quan trọng ngăn chặn nguy đổ vỡ ngân hàng, giảm thiểu tổn thất cho người gửi tiền, cho ngân hàng, cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi kinh tế Khi ngân hàng yếu bị vỡ nợ tạo đổ vỡ dây truyền hệ thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lành mạnh, bền vững hệ thống ngân hàng Do việc phát sớm ngân hàng gặp khó khăn, có nguy vỡ nợ cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quan quản lý việc ngăn chặn khủng hoảng hệ thống ngân hàng, giữ vững ổn định thị trường tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam bắt đầu xuất vào năm cuối thập niên 80 kỷ XX phát triển mạnh giai đoạn 1991-1996, giai đoạn 2006-2010 Sự phát triển mạnh mẽ mặt hệ thống ngân hàng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, nhiều NHTMCP lâm vào tình trạng khả tốn vào cuối năm 2011 Đó lý cho đời Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015 Nghị Hội nghị Trung ương (khoá XI) khẳng định: “Một ba trọng tâm tái cấu trúc kinh tế cấu lại hệ thống tài chính, trọng tâm cấu lại hệ thống ngân hàng” Để tái cấu hệ thống ngân hàng thành cơng việc quan trọng cần làm phân loại, nhận diện xác ngân hàng yếu có nguy vỡ nợ cao Cho đến giới có nhiều lý thuyết mơ hình cảnh báo vỡ nợ, khủng hoảng như: phân tích phân biệt đơn biến, mơ hình phân tích phân biệt đa biến (MDA), mơ hình Logit (LA), Probit (PA),… Gần phương pháp, mơ hình thuộc nhánh sử dụng kỹ thuật thông minh mạng nơron (ANN), định (DT), mơ hình nhận dạng đặc điểm (TR), thuật toán di truyền, áp dụng nghiên cứu cảnh báo vỡ nợ hứa hẹn nhiều kết tốt Các nghiên cứu cho thấy phương pháp, mơ hình có ưu, khuyết điểm riêng mơ hình áp dụng quốc gia khác nhau, khu vực khác có biến thể khác nhau, điều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế quốc gia, khu vực Đã có nhiều mơ hình xây dựng với trợ giúp cơng nghệ máy tính tiên tiến nhằm giải thích ngun nhân dự báo, ngăn ngừa vỡ nợ, khủng hoảng Tuy nhiên thực tế xảy vỡ nợ ngân hàng, tổ chức tài với quy mơ ảnh hưởng ngày lớn mà người ta không dự báo được, việc xây dựng mơ hình cảnh báo vỡ nợ ln cần quan tâm, bổ sung, hồn thiện Những biến động lớn kinh tế xã hội, tính không dự báo kiện tự nhiên, kinh tế xã hội làm cho việc sử dụng phương pháp truyền thống, phương pháp nhiều trường hợp khơng phù hợp Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Xây dựng mơ hình cảnh báo nguy vỡ nợ ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm luận án tiến sỹ kinh tế (chuyên ngành Toán kinh tế) để góp phần giải vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án - Xây dựng lựa chọn hệ thống tiêu sử dụng việc đánh giá nguy vỡ nợ NHTMCP - Xây dựng mơ hình thực nghiệm cảnh báo nguy vỡ nợ NHTMCP Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nguy vỡ nợ NHTMCP Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: - Trong điều kiện Việt Nam, nhân tố đặc trưng cho khả vỡ nợ ngân hàng; nhân tố, tiêu ảnh hưởng ảnh hưởng tới nguy vỡ nợ NHTMCP Việt Nam? 25 1/ Tài sản cố định hữu hình 26 * Nguyên giá TSCĐ 27 * Hao mòn TSCĐ 28 2/ Tài sản cố định thuê tài 29 * Nguyên giá TSCĐ 30 * Hao mòn TSCĐ 31 40,638,000,000 3/ Tài sản cố định vơ hình 32 * Ngun giá TSCĐ 33 * Hao mòn TSCĐ 34 514,109,000,000 129,694,996,779 X - Tài sản có khác 3,517,495,000,000 35 1/ Các khoản phải thu 36 2/ Các khoản lãi phí phải thu 37 3/ Tài sản thuế TNDN hoãn lại 38 4/ Tài sản có khác 39 5/ Các khoản dự phòng rủi ro khác 40 Tổng cộng tài sản 85,391,681,000,000 41 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 42 I - Các khoản nợ Chính phủ NHNN 654,630,000,000 43 II- Tiền gửi vay TCTD khác 6,994,030,000,000 44 1/ Tiền gửi TCTD khác 45 2/ Vay TCTD khác 46 III- Tiền gửi khách hàng 55,283,104,000,000 47 IV - Các cơng cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác 48 V - Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 322,512,000,000 49 VI - Phát hành giấy tờ có giá 11,688,796,000,000 50 VII - Tài sản nợ khác 4,190,760,000,000 140 51 1/ Các khoản lãi phí phải trả 52 2/ Thuế TNDN hoãn lại phải trả 53 3/ Các khoản phải trả công nợ khác 54 4/ Dự phòng rủi ro khác 55 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 79,133,832,000,000 56 VIII - Vốn quỹ 57 1/ Vốn TCTD 2,630,060,000,000 58 * Vốn điều lệ 2,630,060,000,000 59 * Vốn đầu tư XDCB 60 * Thặng dư vốn cổ phần 61 * Cổ phiếu quỹ 62 * Cổ phiếu ưu đãi 63 * Vốn khác 64 2/ Quỹ TCTD 2,192,037,000,000 65 3/ Chênh lệch tỷ giá hối đoái 66 4/ Chênh lệch đánh giá lại tài sản 67 5/ Lợi nhuận chưa phân phối 1,435,752,000,000 68 a/ Lợi nhuận kỳ (sau trích thuế) 69 b/ Lợi nhuận chưa phân phối năm trước 70 IX - Lợi ích cổ đơng thiểu số 71 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 72 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự 73 Chi phí lãi chi phí tương tự 74 Thu nhập lãi 75 Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ 76 Chi phí hoạt động dịch vụ 85,391,681,000,000 141 77 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 78 Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 79 Lãi/lỗ từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh 80 Lãi/lỗ từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư 81 Thu nhập từ hoạt động khác 82 Chi phí hoạt động khác 83 Lãi/lỗ từ hoạt động khác 84 Thu nhập vốn góp mua cổ phần 85 Chi phí hoạt động 86 LN từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 87 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 88 Tổng lợi nhuận trước thuế 89 Chi phí thuế TNDN hành 90 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 91 Chi phí thuế TNDN 92 Lợi nhuận sau thuế 142 Phụ lục 3: Tỷ lệ lãi cận biên NHTMCP Việt Nam 2010- 2015 Mã NH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 2010 3.64% 2.40% 1.84% 2.23% 2.65% 2.12% 3.09% 2.48% 1.87% 4.59% 3.90% 3.47% 2.36% 1.97% 2.34% 2.83% 3.64% 2.66% 3.51% 0.60% 2.64% 3.04% 3.64% 2.16% 3.94% 2.69% 2.42% 1.40% 2.79% 2.43% 2.70% 1.90% 3.46% 2.13% 2011 5.24% 3.08% 2.82% 2.83% 2.91% 3.26% 4.23% 4.78% 3.19% 3.86% 5.60% 4.16% 4.25% 8.32% 2.38% 2.73% 3.98% 4.15% 2.89% 7.03% 0.35% 2.62% 5.06% 3.15% 1.11% 5.82% 2.99% 3.41% -0.78% 3.58% 4.02% 2.98% 4.65% 4.66% 2.79% 2012 4.52% 4.53% 2.53% 2.62% 3.13% 2.96% 4.57% 4.28% 3.34% 2.10% 6.45% 4.55% 4.11% 8.69% 4.41% 3.54% 4.43% 4.83% 2.86% 5.41% -0.61% 4.08% 5.18% 1.61% 1.74% 7.61% 1.88% 3.48% 2.00% 2.82% 5.41% 1.77% 4.53% 3.94% 3.40% 2013 2.43% 2.93% 2.69% 2.36% 2.99% 2.72% 3.59% 1.73% 0.44% 5.45% 3.58% 3.69% 10.47% 3.88% 1.59% 2.56% 4.17% 2.29% 2.33% 0.57% 4.70% 1.08% 1.22% 5.10% 1.67% 3.18% 1.98% 2.49% 2.98% 2.11% 1.91% 3.41% 3.99% 2014 2.44% 2.93% 2.08% 2.28% 1.64% 2.80% 2015 2.84% 3.21% 1.84% 1.62% 1.62% 2.41% 1.83% 1.93% 3.96% 2.62% 3.54% 2.99% 3.56% 3.83% 3.08% 3.63% 1.97% 2.04% 2.97% 2.99% 2.02% 2.92% 3.97% 1.78% 1.10% 4.95% 1.85% 3.68% 2.18% 2.14% 3.12% 1.33% 1.45% 2.85% 3.66% 1.58% 3.98% 2.07% 4.14% 2.00% 2.42% 3.12% 3.03% 2.58% 5.70% Nguồn: Báo cáo tài NHTMCP (2010-2015) 143 Phụ lục 4: Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP Việt Nam 2010 – 2015 Mã NH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 2010 1.17% 0.34% 0.04% 0.01% 3.21% 0.66% 1.60% 1.42% 0.83% 1.10% 0.42% 1.26% 1.26% 1.94% 2.18% 2.24% 2.05% 1.67% 1.42% 1.84% 0.73% 0.54% 2.14% 1.91% 1.40% 2.29% 0.02% 2.91% 1.59% 2.52% 0.42% 0.66% 1.20% 2011 2.82% 0.89% 0.60% 2.70% 4.57% 2.76% 0.92% 1.69% 1.61% 2.12% 2.78% 2.13% 1.59% 2.08% 2.32% 2.84% 2.92% 9.56% 2.08% 2.06% 2.32% 1.20% 0.58% 7.25% 2.75% 4.74% 2.23% 2.83% 0.67% 2.03% 2.69% 2.56% 5.63% 0.75% 1.82% 2012 2.84% 2.50% 4.00% 1.90% 5.94% 2.70% 5.28% 3.95% 1.32% 2.35% 2.93% 2.71% 1.84% 3.46% 2.99% 2.48% 5.64% 2.38% 3.52% 8.44% 3.02% 3.84% 2.05% 7.23% 2.97% 2.93% 8.81% 2.70% 3.66% 2.40% 2.62% 4.65% 2.44% 1.47% 2.72% 2013 7.63% 3.03% 2.32% 4.11% 3.91% 2.26% 3.99% 1.98% 3.67% 2.47% 2.48% 2.45% 2.65% 2.66% 1.48% 6.07% 2.91% 4.04% 2.98% 3.78% 1.46% 1.63% 6.30% 2.24% 5.66% 3.65% 2.33% 2.73% 2.82% 2.88% 2.66% 1.00% 2.81% 2014 4.51% 2.18% 2.15% 2.17% 1.50% 2.03% 2015 2.42% 1.32% 0.70% 1.00% 1.34% 1.68% 2.46% 2.27% 1.95% 1.40% 2.73% 1.86% 1.60% 1.13% 0.97% 1.61% 1.40% 2.52% 3.89% 0.91% 2.15% 2.32% 1.19% 0.49% 6.06% 2.08% 2.02% 2.38% 1.22% 2.31% 2.51% 2.33% 2.17% 1.12% 2.54% 0.34% 3.16% 1.88% 1.72% 1.66% 0.81% 1.84% 2.07% 2.26% 0.92% 2.69% Nguồn: Báo cáo tài NHTMCP (2010-2015) 144 Phụ lục 5: Tỷ lệ an toàn vốn NHTMCP Việt Nam 2010 – 2015 Mã NH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 2010 2011 2012 14.89% 14.00% 13.00% 10.60% 9.25% 14.16% 9.32% 11.07% 12.46% 24.00% 29.30% 21.00% 22.00% 42.00% 9.32% 11.07% 9.65% 36.06% 32.15% 23.28% 11.70% 12.70% 10.85% 17.79% 13.00% 16.38% 11.16% 15.00% 14.00% 36.73% 32.31% 33.42% 22.26% 9.00% 18.08% 9.60% 13.10% 11.43% 37.30% 55.90% 60.73% 9.43% 10.10% 16.95% 18.04% 20.19% 21.99% 14.78% 17.87% 19.09% 20.59% 24.88% 26.30% 9.48% 11.74% 14.00% 20.60% 16.70% 22.62% 8.60% 11.70% 9.60% 48.67% 18.49% 9.97% 11.66% 9.53% 9.77% 10.35% 18.16% 9.00% 15.50% 16.26% 22.83% 23.94% 13.81% 9.00% 14.18% 13.10% 11.43% 12.60% 18.18% 18.00% 40.15% 9.00% 11.14% 14.83% 11.69% 14.48% 19.43% 9.00% 9.00% 20.00% 30.12% 17.49% 16.34% 8.02% 10.57% 10.33% 13.26% 11.40% 12.51% 2013 2014 2015 17.80% 14.00% 16.80% 14.66% 14.10% 12.10% 9.98% 9.98% 20.13% 15.00% 15.71% 37.32% 32.31% 32.31% 10.23% 9.47% 9.81% 10.42% 13.62% 10.70% 18.38% 14.91% 10.07% 16.52% 13.40% 19.77% 12.29% 12.85% 12.20% 20.74% 14.91% 11.00% 61.53% 17.32% 13.47% 10.66% 19.98% 16.03% 10.83% 11.08% 22.41% 17.14% 12.85% 9.24% 19.07% 12.73% 10.22% 9.67% 14.29% 24.05% 12.38% 14.03% 19.81% 13.37% 19.43% 17.37% 24.71% 13.17% 12.50% 11.40% 9.33% 17.61% 22.03% 11.30% 15.65% 15.04% 11.61% 17.70% 9.95% 17.55% 19.98% 11.40% 14.74% 12.13% 18.04% 18.01% 10.40% 10.58% 11.36% 12.20% Nguồn: Báo cáo tài NHTMCP (2010-2015) 145 Phụ lục 6: Cấu trúc sở hữu NHTM tập đồn, tổng cơng ty nhà nước tư nhân Việt Nam thời điểm 30/6/2011 Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2016) 146 Phụ lục 7: Đồ thị biến e9, y Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 8: Hệ số tương quan biến độc lập nhóm 6, nhóm Nhóm s1 s2 s3 s1 s2 − 0.139* s3 0.254*** − 0.245*** s5 0.356*** 0.22*** -0.01 Nhóm l3 l3 l4 −0.409*** l5 0.4*** −0.9*** l4 s5 l5 Mức ý nghĩa (*):(*): 10%; ( **): 5% (***): 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 147 Phụ lục 9: Kết ước lượng HQ kỹ thuật NHTMCP 2010-2014 TT TE2010 TE2011 TE2012 TE2013 TE2014 0.546 0.326 0.544 0.187 0.143 0.933 0.351 0.432 0.527 0.208 0.273 0.088 0.4 0.608 0.217 0.824 0.672 0.343 0.502 0.427 0.39 0.437 0.499 0.453 0.659 0.496 0.692 0.854 0.58 0.732 0.611 0.381 0.033 0.732 0.99 0.356 0.033 0.532 0.501 0.453 0.217 0.394 10 0.448 0.846 1 0.629 11 0.706 0.67 0.796 0.509 0.391 12 0.864 0.772 1 13 0.904 0.646 0.928 14 0.118 0.104 0.182 0.216 0.252 15 0.344 0.626 0.696 0.402 0.513 16 0.39 0.32 0.007 0.046 0.016 17 0.507 0.513 0.539 0.569 0.453 18 0.521 0.696 0.12 0.407 19 0.647 0.696 0.486 0.938 20 0.34 0.021 0.03 0.03 0.069 21 0.586 0.124 0.061 0.228 0.138 22 0.656 0.815 0.905 23 0.567 0.553 0.922 0.504 0.611 24 1 0.33 0.33 0.511 148 TT TE2010 TE2011 TE2012 TE2013 TE2014 25 0.343 0.333 0.822 0.79 26 0.932 0.62 0.795 0.839 0.84 27 0.559 0.34 0.506 0.06 0.505 28 0.448 0.544 0.597 0.268 0.2 29 0.104 0.549 0.036 0.066 0.002 30 0.857 0.846 0.791 0.729 31 0.49 0.529 0.532 0.915 0.958 mean 0.565 0.576 0.55 0.488 0.502 32 0.217 0.72 0.566 33 0.67 0.488 0.366 0.294 34 0.563 0.179 0.143 0.022 35 0.155 0.289 0.179 Hình 1: Đồ thị HQ kỹ thuật NHTMCP 2010-2014 149 Phụ lục 10: Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 NHNN Điều 11: Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần xếp loại A có tổng số điểm đạt từ 80 điểm trở lên có điểm số tiêu quy định điều 5, 6, 7, 8, Quy định không thấp 65% số điểm tối đa tiêu Ngân hàng thương mại cổ phần xếp loại B có tổng số điểm đạt từ 60 điểm đến 79 điểm có điểm số tiêu quy định điều 5, 6, 7, 8, Quy định không thấp 50% số điểm tối đa tiêu có tổng số điểm cao 79 điểm có điểm số tiêu từ 50% đến 65% số điểm tối đa tiêu Ngân hàng thương mại cổ phần xếp loại C có tổng số điểm đạt từ 50 điểm đến 59 điểm có điểm số tiêu quy định điều 5, 6, 7, Quy định không thấp 45% số điểm tối đa tiêu đó; có tổng số điểm cao 59 điểm có điểm số tiêu từ 45% đến 50% số điểm tối đa tiêu Ngân hàng thương mại cổ phần xếp loại D có tổng số điểm 50 điểm; có tổng số điểm cao 50 điểm có điểm số tiêu thấp 45% số điểm tối đa tiêu Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (2008) Phụ lục 11: Kết xếp loại ngân hàng năm 2011, 2012 Mã ngân hàng Xếp loại luận án Xếp loại NHNN 3 1 2 2 2 1 10 150 Mã ngân hàng Xếp loại luận án Xếp loại NHNN 11 2 12 13 1 14 2 15 1 16 2 17 18 19 20 21 22 4 23 1 24 4 25 1 26 27 28 29 4 30 1 31 1 32 33 34 1 35 1 151 Kết xếp loại ngân hàng năm 2012 Mã ngân hàng Xếp loại luận án Xếp loại NHNN 2 1 3 4 2 1 10 11 2 12 2 13 1 14 15 1 16 2 17 4 18 19 20 21 22 4 152 Mã ngân hàng Xếp loại luận án Xếp loại NHNN 23 1 24 4 25 26 27 28 1 29 4 30 1 31 32 33 3 34 1 35 1 Nguồn: Tính tốn tác giả thông tin NHNN 153 Phụ lục 12: Kết xếp loại NHTMCP năm 2013, 2014 Năm 2013 Ngân hàng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 20 Xếp hạng 4 1 1 1 4 Năm 2013 Ngân hàng 21 23 25 26 27 28 29 30 31 33 32 34 35 19 24 Xếp hạng 4 4 1 1 Năm 2014 Ngân hàng 10 11 12 13 16 17 18 Xếp hạng 2 2 1 1 1 Năm 2014 Ngân hàng 23 25 26 27 28 29 30 31 33 32 34 35 24 Xếp hạng 1 1 1 2 1 Nguồn: Tính tốn tác giả 154 ... thương mại cổ phần Đại Dương SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SCB Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam. .. vỡ nợ ngân hàng Chương 2: Cơ sở lý luận vỡ nợ ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hoạt động, nguy vỡ nợ ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2015 Chương 4: Xây dựng mơ hình. .. 78 3.4 Nguy vỡ nợ số NHTMCP điển hình giai đoạn 2009-2015 82 Kết luận chương 87 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO NGUY CƠ VỠ NỢ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 88