Lợi ích của việc kinh doanh ngoại hối So sánh giữa Forex và Chứng khoán Forex Chứng khoán Giao dịch 24/24 Có Không Phí dịch vụ Thấp hơn Cao hơn Thời gian đặt lệnh / Độ thanh khoản Cao
Trang 1Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG
KINH DOANH NGOẠI HỐI
1
Trang 2Nội dung
2
1 Lợi ích & Rủi ro trong kinh doanh
ngoại hối
2 Các lệnh trên thị trường ngoại hối
3 Chiến lược kinh doanh ngoại hối
4 Phân tích thị trường
Trang 31.1 Lợi ích của việc kinh doanh ngoại hối
So sánh giữa Forex và Chứng khoán
Forex Chứng
khoán
Giao dịch 24/24 Có Không Phí dịch vụ Thấp hơn Cao hơn Thời gian đặt lệnh / Độ thanh khoản Cao hơn Thấp hơn
Các công cụ phái sinh Đa dạng Ít hơn Leverage ( đòn bẩy tài chính) Cao hơn Thấp hơn
Trang 41.1 Lợi ích của việc kinh doanh ngoại hối
TỶ SUẤT ĐÒN BẨY (LEVERAGE)
Một khoản đầu tư 1.000 USD Tỷ suất đòn bẩy: 1:100
Tỷ giá mở cửa của nhà đầu tư là: EUR/USD = 1,5700
Trang 51.2 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
Forex là thị trường đầu tư rủi ro cao:
- Biên độ biến động lớn
- Đòn bẩy
Các rủi ro chính:
- Rủi ro tỷ giá
- Rủi ro lãi suất
- Rủi ro biến động kinh tế, chính trị
- Rủi ro thanh khoản
- Rủi ro kỹ thuật
- …
Trang 61.2 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
QUẢN TRỊ RỦI RO
1/ Duy trì trạng thái ngoại hối (position limit)
- Nguyên tắc phân bổ hạn mức (dựa trên biến động thị trường, thời gian giao dịch)
- Sử dụng linh hoạt các công cụ lệnh giao dịch
2/ Đa dạng hóa danh mục đầu tư
3/ Sử dụng đòn bẩy thích hợp
4/ Có Nguyên tắc
5/ Có kế hoạch
Trang 72 Các lệnh trên thị trường ngoại hối
2.1 Lý do chọn Meta Trader 4 ?
2.2 Cài đặt phần mềm Meta Trader 4
2.3 Các thành phần trên giao diện phần mềm Meta Trader 4
Trang 82 Các lệnh trên thị trường ngoại hối
Trang 9Làm quen với phần mềm giao dịch
Meta Trader 4
2.1 Lý do chọn Meta Trader 4 ?
◦ Được sử dụng phổ biến nhất trên Thế giới
◦ Giao diện thân thiện, dễ sử dụng
◦ Có các phiên bản hỗ trợ cho Mobile, PDA
◦ Hỗ trợ các công cụ phân tích đa dạng
◦ Thuận tiện cho việc cài đặt thêm các Indicators,
Expert Advisors
Trang 102.2 Tạo tài khoản ảo – Demo Account
Menu Toolbar : Chọn File -> Open an Account
Chọn Next -> Next -> Chọn Finish
Trang 11Làm quen với phần mềm giao dịch Meta Trader 4
2.3 Các thành phần trên giao diện phần mềm
Trang 132.3.1 Market Watch
Làm quen với phần mềm giao dịch Meta Trader 4
Trang 142.3.2 Navigator
Làm quen với phần mềm giao dịch Meta Trader 4
Trang 152.3.3 Trade Terminal
Làm quen với phần mềm giao dịch Meta Trader 4
Trang 16Tài khoản demo
sáng thứ 7 ( giờ VN )
◦ Gold: 5 pip ~ 50$/lot
◦ Các cặp tiền tệ chính: 2 – 3 pip /lot
Trang 172.3.4 Chart
Làm quen với phần mềm giao dịch
Meta Trader 4
Trang 183.5 Order (đặt lệnh)
Làm quen với phần mềm giao dịch
Meta Trader 4
Trang 19Làm quen với phần mềm giao dịch
Meta Trader 4
Chênh lệch giá Buy – Sell
Volume: Khối lượng bạn muốn đặt: 0.1 lot -> max
Stop loss : Lệnh chặn lỗ , giúp bạn phòng chống rủi
ro khi giá đi ngược chiều dự đoán
Take profit: Đóng lệnh ở mức giá bạn mong muốn
để lấy lợi nhuận thực tiễn
Margin call: Khi margin level ≤ 10 % tất cả các lệnh tự động đóng
2.3.5 Order
Trang 20Làm quen với phần mềm giao dịch
Meta Trader 4
Pending order: Đặt lệnh tự động ở mức giá dự định sẵn
◦ Buy limit: Đặt lệnh mua khi giá xuống đến 1 mức
mong muốn và bạn dự đoán sẽ tăng lại
◦ Sell limit: Đặt lệnh bán khi giá lên đến 1 mức mong muốn và bạn dự đoán sẽ xuống lại
◦ Buy stop: Đặt lệnh mua khi giá lên đến 1 mức mong muốn và bạn dự đoán sẽ tiếp tục tăng mạnh
◦ Sell stop: Đặt lệnh bán khi giá xuống đến 1 mức
mong muốn và bạn dự đoán sẽ tiếp tục xuống mạnh
2.3.5 Order
Trang 213 Chiến lƣợc kinh doanh
Vốn
Thời gian
“ Không có phương thức làm giàu cho những
người lười biếng”
Trang 22Chiến lƣợc kinh doanh
Khung thời
DÀI HẠN
Daily, Weekly, Monthly
-Không phải theo dõi thị trường liên tục -Giảm phí giao dịch
-Lợi nhuận và rủi ro cao
-Cần sự nhẫn nại
- Tài khoản lớn
weekly
-Nhiều cơ hội
Trang 24Lịch làm việc
Trước giờ giao dịch:
◦ Xem lịch các tin tức sẽ ra trong ngày
◦ Nhận xét về các biến động trong ngày trước đó
◦ Phân tích các dữ kiện có sẵn
◦ Xác định xu hướng chủ đạo trong ngày và phạm vi giá ( Pivot Point )
Trang 25Lịch làm việc
Trong giờ giao dịch:
◦ Theo dõi biến động giá cả và tin tức
◦ Xác định mức giá có thể đặt lệnh
◦ Xác định mức lợi nhuận – rủi ro
◦ Luôn sẵn sàng để đặt lệnh và đóng lệnh theo hệ thống giao dịch của bạn
Trang 264 Các phương pháp phân tích
1 Phân tích cơ bản
2 Phân tích kĩ thuật
3 Tâm lý hành vi
Trang 274 1 PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH CƠ BẢN
Khái niệm: Phân tích cơ bản là phương pháp dựa trên
quá trình nghiên cứu sâu và rộng các lực lượng cơ bản của nền kinh tế, nhằm cung cấp dữ liệu đã qua xử lý để
có thể được sử dụng để dự đoán giá cả tương lai và sự phát triển của thị trường
Phương pháp phân tích cơ bản có thể được thực hiện
trên nhiều phương diện khác nhau, ở các cấp độ khác
nhau: phân tích nền kinh tế tổng thể, phân tích ngành
công nghiệp hay phân tích một công ty riêng biệt nào đó
Trang 28Phân tích cơ bản
◦ Thế giới, khu vực, quốc gia
Trang 29Phương pháp phân tích
Phân tích độc lập các chỉ số kinh tế(CSKT)
Phân tích sự phát triển của CSKT theo thời gian
(Time series data, trend analysis)
Phân tích các CSKT trong mối quan hệ nhân quả, biện chứng tổng thể theo mô hình kinh tế cơ bản tìm kiếm lời giải thích cho hiện thực khách quan
Tổng hợp thông tin cho mô hình chọn lọc ra
những thông tin cơ bản mang tính quyết định xu
hướng để có một tầm nhìn nhất quán về tình hình thực tế
Trang 30Câu hỏi cần trả lời
Những yếu tố căn bản của thị trường hiện tại là gì ?
Điều gì đang dẫn dắt và chi phối thị trường ?
Các lợi thế tương đối là gì ?
Chúng ta có thể tạo được chiến lược kinh doanh gì
từ những điều trên ?
Sử dụng kết hợp “phân tích định tính và định lượng” như thế nào?
Trang 31Qui trình tiến hành phân tích
Chu kỳ kinh tế toàn cầu
Chu kỳ kinh tế vùng trên phạm vi toàn cầu
Chu kỳ kinh tế của một quốc gia
Khi phân tích các chu kỳ kinh tế, việc cần thiết là
phải xem xét chúng trong mối tương quan với sư
mong đợi của thị trường Bởi vì đặc điểm hoạt động của cơ chế thị trường là dự trên mối quan hệ của sự mong đợi và thực tế
Trang 32Phân tích tổng thể nền kinh tế một quốc gia
Trang 33(tt)
GDP tiềm năng (tổng cung dài hạn)
GDP tiềm năng là tổng sản lượng quốc gia khi các yếu tố sản xuất được sử dụng một cách tối
ưu trong quá trình sản suất kinh doanh Điều
này thể hiện qua chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế
ổn định bền vững trong dài hạn
Trang 34Phân tích chi tiết GDP
Cấu thành của GDP theo chi tiêu
thương mại
Trang 35Chi tiêu chính phủ
Y = C + I + G + NX
GDP
Chi tiêu tiêu dùng dân cư
Chi tiêu đầu tư
Cán cân thương mại Cấu thành bởi
Phân tích nền kinh tế mở
Trang 36Chi tiêu nước ngoài ròng
S - I = NX
Cán cân thương mại Đầu tư nước ngoài ròng
Trang 38◦ Năng xuất lao động
◦ Mức hữu dụng của nền kinh tế
Trang 39Phân tích đồ thị
Đồ thị GDP hàng quí của Mỹ và CPI
Trang 40Đồ thị chỉ số Chicago PMI
Trang 41Chicago PMI: all history data
Trang 42ISM index
Trang 43ISM index: all history record
Trang 44(tt)
Nhóm 2: Chi tiêu đầu tư
◦ Đầu tư tư nhân
◦ Thị trường nhà: building premits and housing starts
◦ Mức tồn kho trong kinh doanh: business inventory, housing inventory, pending homesale
◦ Tỉ số giữa tồn kho và doanh số bán hàng
◦ Đơn đặt hàng hàng hóa lâu bền: Durable goods orders
Trang 45New home sale v.s Existing home sale
Trang 46Housing Starts and House prices
Trang 47(tt)
Nhóm 3: Thị trường lao động
◦ Tỷ lệ thất nghiệp: unemployment rate
◦ Số người thất nghiệp mới: New jobless claims
◦ Lượng việc làm mới : NFP, Help wanted advertising
◦ Personal income
◦ Corporate profits
Trang 48Unemployment rate
Trang 49Unemployment rate: all history record
Trang 50(tt)
Nhóm 4: kỳ vọng, doanh số bán hàng
◦ Chi tiêu tiêu dùng: consumer spending
◦ Doanh số bán lẻ: retail sales
◦ Doanh số bán sĩ: whole sales
◦ Kỳ vọng của người tiêu dùng
◦ Niềm tin của người tiêu dùng
Trang 51Consumer expectation index
Trang 53Consumer sentiment index
Trang 54(tt)
Nhóm 5: giá cả, tiền tệ, lãi suất
◦ Chỉ số giá tiêu dùng: CPI
◦ Chỉ số giá sản xuất: PPI
◦ Cung tiền: Money supply
◦ Lãi suất cơ bản
◦ Lãi suất chiết khấu
◦ Lãi suất trái phiếu chính phủ
Trang 55Inflation expectation in 1 year
Trang 57(tt)
Nhóm 6: thị trường tài chính, thương mại quốc
tế và ngoại hối
◦ Chỉ số chứng khoán: DJ, S&P, NASDAQ, N225
◦ Chỉ số quan trọng khác: CBR, DXY, VIX, …
◦ Thâm hụt thương mại
◦ Đầu tư nước ngoài
◦ M&A
Trang 58Dollar index
Trang 59DXY analysis
Trang 60US trade balance
Trang 61Chỉ số thị trường hàng hóa CRB
Trang 62CRB all data record
Trang 63Chỉ số đo lường mức độ rủi ro biến động trên thị trường VIX
Trang 64Down Jones Index
Trang 654/27/2014 65
4.2 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Phân tích kỹ thuật (Technical analysis):
nghiên cứu các dữ liệu của thị trường quá
khứ như là giá và khối lượng giao dịch của
các giao dịch quá khứ và từ đó đưa ra các
khuynh hướng thay đổi về giá trong tương
Trang 66◦ MA, EMA, WMA
◦ MACD, RSI, Bolinger bands,
◦ Fibonacci, Elliot Waves
◦
Trang 674/27/2014 67
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHUYNH HƯỚNG (TREND)
di chuyển của thị trường
◦ Up trend
◦ Down trend
◦ Side-way trend
Trang 6868
Lý thuyết Dow (Dow theory)
Đây được xem là nền tảng của PTKT
Charles Dow đã phát triển Lý thuyết
Dow từ những phân tích hành vi của thị
trường vào cuối thế kỷ 19
Ông cho rằng dao động thị trường sẽ tạo
thành các xu thế giá Ông phân chia xu
thế giá thành xu thế giá cấp 1 (chính)
và xu thế giá cấp 2 (phụ)
Sau khi Dow mất, Wiliiam P Hamilton đã
tiếp tục nghiên cứu lý thuyết này và cấu
trúc lại thành Lý thuyết Dow như ngày
nay
Trang 70Ba giai đoạn chính của thị trường
Trang 714/27/2014 71
Trang 72CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHUYNH HƯỚNG (TREND)
◦ Support point: được hình thành khi khối lượng mua
là đáng kể để vượt qua áp lực bán
◦ Resistance point: khi áp lực bán lớn hơn áp lực mua
và giá có khuynh hướng quay lại các mức thấp hơn
Trang 7373
Trang 744/27/2014 74
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG CHÍNH TRONG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
các công cụ tài chính mỗi ngày được biểu thị trên một thanh dọc Trong đó, dấu gạch ở phía bên phải thanh dọc là giá đóng cửa và dấu gạch ở phía trái của thanh là giá mở cửa
Trang 754/27/2014 75
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG CHÍNH TRONG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
được biểu thị trên biểu đồ Nhiều nhà phân tích cho rằng giá
đóng cửa của công cụ tài chính là chỉ số quan trọng nhất trong một ngày giao dịch
Trang 764/27/2014 76
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG CHÍNH TRONG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Candle stick chart: Là kiểu bar chart xuất phát từ
Nhật Nó biểu thị giá đóng cửa, mở cửa, giá cao nhất
và thấp nhất của công cụ tài chính
Trang 77Candestick
Trang 78◦ Đường trung bình động gia quyền tuyến tính
(linearly weighted moving averages)
◦ Đường trung bình động hàm số mũ (exponential
smoothed moving averages)
Trang 794/27/2014 79
CÁCH SỬ DỤNG MỘT ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG
trung bình động, đó là dấu hiệu của mua vào
chuyển xuống dưới đường trung bình động
sớm của khuynh hướng giá nhưng đôi khi đưa
ra dấu hiệu giả; đường trung bình dài hạn thì chính xác hơn
Trang 804/27/2014 80
CÁCH SỬ DỤNG MỘT ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG
Trang 814/27/2014 81
CÁCH SỬ DỤNG HAI ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG
bình dài hơn thì đó là dấu hiệu mua vào và ngược lại
Trang 824/27/2014 82
CÁCH SỬ DỤNG HAI ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG
Trang 834/27/2014 83
BOLLINGER BANDS
của đường trung bình động (thường là đường
20 ngày)
mục tiêu của giá (targeted price)
giao động giữa đường upper và trung bình
động, và khi giá cắt đường trung bình động là một dấu hiệu của đảo chiều
Trang 844/27/2014 84
BOLLINGER BANDS
Trang 854/27/2014 85
Dao động (Oscillator)
◦ Oscillator có giá trị nhất khi nó đạt tới điểm upper
end (overbought) và lower end (oversold) Nó đưa
ra cảnh báo về giá đã vượt quá mức cho phép và dễ
bị tổn thương
◦ Sự khác nhau giữa oscillator và giá tại các điểm
nhạy cảm là một dấu hiệu cảnh báo quan trọng
◦ Dấu hiệu vượt qua đường zero (midpoint) có thể
đưa ra các dấu hiệu rõ nét của khuynh hướng giá
Trang 864/27/2014
86
RELATIVE STRENGTH INDEX (RSI)