Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và đa dạng nguồn gen di truyền của một số loài lá kim ở Tây Nguyên, Việt Nam

160 245 1
Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và đa dạng nguồn gen di truyền của một số loài lá kim ở Tây Nguyên, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng cây cỏ để chữa bệnh. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, việc nghiên cứu các hoạt chất có nguồn gốc thiên nhiên nhằm mục đích dẫn đường cho việc tổng hợp thuốc đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Các hợp chất thiên nhiên có cấu trúc hóa học lí thú và hoạt tính sinh học đa dạng đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học nhằm tìm ra các loại thuốc có giá trị trong điều trị bệnh cho con người, đặc biệt là các bệnh nan y. Trong các loài thực vật có giá trị trong y học phải kể đến các loài cây lá kim (Conifer). Các loài này là nguồn nguyên liệu chứa các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao ví dụ các hợp chất taxol được phân lập từ loài thông đỏ Pacific (Taxus brevifolia), Hoa Kỳ đã tạo tiền đề cho việc nghiên cứu và sản xuất thuốc Paclitaxel chống ung thư vú (David et al., 2000) hay hợp chất homoharringtonine được phân lập từ nhiều loài trong chi Cephalotaxus được phát triển thành thuốc omacetaxine mepesuccinate sử dụng trong điều trị bệnh bạch cầu mãn tính. Khí hậu Việt Nam phân hóa đa dạng theo địa hình, có 4 miền là khí hậu miền Bắc, miền Nam, khí hậu Đông Trường Sơn và khí hậu biển Đông. Đặc điểm địa hình và thời tiết đó đã tạo ra một thảm thực vật vô cùng đa dạng phong phú. Các loài cây lá kim là những loài cây quan trọng cả về sinh thái, kinh tế và văn hóa tại nhiều địa phương như Lâm Đồng, KomTum, Gia Lai, … Các loài lá kim không chỉ giữ vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái rừng trên các vùng núi cao mà còn là nguồn nguyên liệu chính trong nhiều ngành công nghiệp (công nghiệp sơn, xây dựng, công nghiệp chất béo, hóa mỹ phẩm, dược phẩm…), đặc biệt một số loài còn được dùng trong các bài thuốc dân tộc. Theo số liệu thống kê của Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự (2005), trong số 34 loài lá kim ở Việt Nam có tới 15 loài ở Tây Nguyên (chiếm 44,11%). Vì thế mà Tây Nguyên được coi là “cái nôi” của loài lá kim có tính đa dạng vào hàng thứ hai của Việt Nam, đặc biệt là tại Đắk Lắk, Kon Tum và Lâm Đồng. Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum) và Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) là những loài cây lá kim có giá trị kinh tế của khu vực Tây Nguyên, Việt Nam. Tuy nhiên, cho tới nay loài Kim giao núi đất vẫn chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cả trong và ngoài nước, trong khi Đỉnh tùng mới chỉ được nghiên cứu hạn chế tại một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản và chưa được nghiên cứu tại Việt Nam, Hoàng đàn giả mới chỉ có nghiên cứu thành phần hóa học qua tinh của dầu lá.Vì vậy việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài lá kim trên có nhiều triển vọng tìm ra chất có cấu trúc mới và có hoạt tính sinh học lý thú làm tiền đề cho việc nghiên cứu, phát triển thuốc chữa bệnh góp phần nâng cao giá trị nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng Tây Nguyên. Kết hợp với kết quả nghiên cứu về đa dạng nguồn gen di truyền tạo cơ sở khoa học vững chắc cho việc khai thác, phát triển bền vững và bảo tồn các loài cây lá kim tại khu vực Tây Nguyên, Việt Nam. Xuất phát từ các cơ sở khoa học nêu trên chúng tôi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và đa dạng nguồn gen di truyền của một số loài lá kim ở Tây Nguyên, Việt Nam”

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ……………………… NGUYỄN THỊ LIỄU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC ĐA DẠNG NGUỒN GEN DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ LOÀI KIM TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 62440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Văn Sung PGS TS Đinh Thị Phòng HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan loài kim nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm thực vật tình trạng bảo tồn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi chi Cephalotaxus, Dacrydium Nageia 1.2 Ứng dụng kĩ thuật phân tích ISSR SSR nghiên cứu đa dạng di truyền thực vật 27 1.2.1 Kỹ thuật ISSR ( Inter Simple Sequence Repeat ) 27 1.2.2 Kỹ thuật SSR (Simple Sequence Repeat) 27 1.2.3 Một số thành tựu nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền số loài thuộc chi Cephalotaxus, Dacrydium Nageia 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 32 2.1 Nguyên liệu thực vật 32 2.1.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 32 2.1.2 Nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền 32 2.2 Hóa chất thiết bị 33 2.2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 33 2.2.2 Nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền 34 Chiết tách chất từ loài kim nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.2 Phân lập, tinh chế chất từ loài kim 35 2.4 Hoạt tính sinh học 53 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa 53 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào [63-67] 54 2.5 Nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền 56 2.5.1 Các cặp mồi ISSR SSR 56 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 58 3.1 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 58 3.1.1 Hoạt tính sinh học dịch chiết 58 3.1.2 Xác định cấu trúc hóa học chất tách từ loài kim 59 3.1.3 Hoạt tính sinh học chất phân lập từ loài kim 117 3.2 Đa dạng di truyền nguồn gen ba loài kim nghiên cứu 125 3.2.1 Đa dạng di truyền 126 3.2.2 Cây phát sinh chủng loại loài kim 126 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 132 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT H-NMR 13 C-NMR DEPT HMBC HSQC COSY MS Proton Nuclear MagneticResonance Spectrocopy Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Heteronuclear MultipleBond Coherence Heteronuclear SingleQuantum Coherence Correlation Spectrocopy Mass Spectrocopy ISSR Electron Spray IonizationMass Spectrocopy High Resolution ElectronSpray Ionization- Mass Spectrocopy Nuclear Overhauser Effect Spectrocopy Inter Simple Sequence Repeat IR Infrared Spectrocopy IC50 Inhibitory concentration 50% ED50 KB HepG2 Lu-1 Effective dose Human epidermic carcinoma Human hepatocellular carcinoma Human lung carcinoma MCF-7 SW626 SW480 HL-60 SK-Mel2 P388 HT-29 Human breast carcinoma Human ovarian adenocarcinoma Human colon adenocarcinoma Human promyeloccytic leukemia Human malignant melanoma ESI-MS HR-ESI-MS NOESY Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon Phổ DEPT Phổ HMBC Phổ HSQC Phổ tương tác proton Phổ khối lượng Phổ khối ion hóa phun mù điện tử Phổ khối phân giải cao ion hóa phun mù điện tử Phổ NOSEY Lặp lại trình tự đơn giản Phổ hồng ngoại Nồng độ ức chế có hiệu lực 50% cá thể Nồng độ có hiệu 50% cá thể Ung thư biểu mô Ung thư gan người Ung thư phổi Ung thư vú Ung thư buồng trứng Ung thư đại tràng người Ung bạch cầu cấp tính Ung thư hắc tố Ung thư bạch cầu chuột Ung thư tuyến giáp nam giới COLO-205 CTPT STT ISSR Inter Simple Sequence Repeat SSR Simple Sequence Repeat TLTK EtOAc MeOH DMSO Ung thư ruột kết Công thức phân tử Số thứ tự Lặp lại trình tự đơn giản Lặp lại trình tự nucleotide đơn giản Tài liệu tham khảo Ethyl acetat Methanol Dimethylsunfoxid PIC Polymorphic Information Content Hàm lượng thông tin đa hình DNA PCR VU NT d s m Deoxyribonucleic acid Polymerase Chain Reaction Vulnerable Near threatened Doublet Singlet Multiplet Axit deoxyribonucleic Phản ứng chuỗi polymerase Sẽ nguy cấp Sắp bị đe dọa Đôi Đơn Phức hợp br J (Hz) Broad δ (ppm) RP18 Rộng Hằng số tương tác Độ chuyển dịch hóa học tính chemical shift in parts per million phần triệu Silica gel pha đảo RP-18 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loài thực vật thuộc chi Cephalotaxus Bảng 1.2 Các loài thực vật thuộc chi Dacrydium Bảng 1.3 Các kiểu khung carbon hợp chất alkaloid phân lập từ chi Cephalotaxus 10 Bảng 1.4 Các alkaloid khung homoerythrine phân lập từ số loài thuộc chi Cephalotaxus 16 Bảng 1.5 Bảng giá trị IC50 thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào L1210 KB alkaloid phân lập từ loài C harringtonia var nana [15] [20] 25 Bảng 2.1 Nguồn gốc ký hiệu mẫu thuộc loài kim dùng nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen 32 Bảng 2.2 Hàm lượng % cao chiết so với mẫu khơ Hồng đàn giả 42 Bảng 2.3 Hàm lượng % cao chiết so với mẫu khô Kim giao núi đất 46 Bảng 3.1 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết từ lồi Kim giao núi đất 58 Bảng 3.2 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết HTE tổng dịch chiết HĐE với dòng tế bào ung thư 58 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ H-NMR 13 C-NMR hợp chất DT1 Cephalotaxine 60 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13 C-NMR DT2 Cephalotaxine-- N-oxide 63 Bảng 3.5 Dữ liệu phổ H-NMR 13 C-NMR DT3 Deoxyharringtonine 66 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR DT4 Nordeoxyharringtonine 68 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ 1H NMR 13 C NMR DT5.1, DT5.2 Isoharringtonine 72 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13 C-NMR chất DT6, DT7 3- epi-schellhammericine 77 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất DT8 Harringtonolide 79 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ 1H 13C-NMR HĐ1và Lambertic acid 83 Bảng 3.11 Dữ liệu phổ NMR HĐ2, Salvinolone [106] Montbretol 87 Bảng 3.12 Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13 CNMR, HMBC, NOESY HĐ2 đo CDCl3 88 Bảng 3.13 Dữ liệu phổ 1H 13C-NMR HĐ4 Ponasterone A 92 Bảng 3.14 Dữ liệu phổ H 13 C-NMR hợp chất HĐ5 20- hyđroxyecdysone 95 Bảng 3.15 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR HĐ6 ajugasterone C 98 Bảng 3.16 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR KG1 Amentoflavone 100 Bảng 3.17 Số liệu phổ 1H NMR 13C NMR chất KG1, KG2, KG3 103 Bảng 3.18 Dữ liệu phổ NMR KG4 3β-hydroxytotarol 105 Bảng 3.19 Dữ liệu phổ NMR KG5 totarol-19-carboxylic acid 107 Bảng 3.20 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR KG6 Ferruginol 109 Bảng 3.21 Dữ liệu phổ NMR KG7 Sugiol 112 Bảng 3.22 Kết thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa chất DT4 117 Bảng 3.23 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa chất phân lập từ loài Kim giao núi đất 117 Bảng 3.24 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào DT4 với dòng tế bào ung thư 118 Bảng 3.25 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào chất phân lập từ loài Hoàng đàn giả 118 Bảng 3.26 Hoạt tính gây độc tế bào chất KG1, KG4, KG5, KG8 KG9 119 Bảng 3.27 Tổng kết hợp chất phân lập từ loài kim nghiên cứu 121 Bảng 3.28 Một số thông số di truyền lồi kim phân tích tổ hợp với hai thị ISSR SSR 126 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây Đỉnh tùng (C mannii) Tà Nung, Lâm Đồng mẫu tiêu Hình 1.2 Cây Hồng đàn giả (D elatum) Lâm Đồng mẫu tiêu Hình 1.3 Cây Kim giao núi đất (N wallichiana) Lâm Đồng mẫu tiêu Hình 1.4 Các hợp chất cephalotaxine khơng có mạch nhánh C-3 12 Hình 1.5 Các hợp chất harringtonine phân lập từ chi Cephalotaxus 14 Hình 1.6 Các hợp chất alkaloid khung Drupacine phân lập từ chi Cephalotaxus 15 Hình 1.7 Cấu trúc hợp chất homoerythrina alkaloid 16 Hình 1.8 Các hợp chất flavonoid phân lập từ số loài thuộc chi Cephalotaxus 19 Hình 1.9 Các hợp chất diterpenoid norditerpen phân lập từ số loài thuộc chi Cephalotaxus 21 Hình 1.10 Cấu trúc số hợp chất phân lập từ loài C mannii 22 Hình 1.11 Các hợp chất từ số loài thuộc chi Dacrydium 23 Hình 1.12 Kỹ thuật ISSR SSR [53] 28 Hình 2.1 đồ chiết alkaloid tổng từ cành Đỉnh tùng 36 Hình 2.2 đồ phân lập chất từ cặn alkaloid tổng cành Đỉnh tùng 37 Hình 2.3 đồ phân lập chất từ vỏ Đỉnh tùng 38 Hình 2.4 đồ chiết từ mẫu thân cành Hoàng đàn giả 42 Hình 2.5 đồ phân lập chất từ dịch chiết EtOAc mẫu thân cành Hoàng đàn giả 43 Hình 2.6 đồ chiết từ mẫu cành Kim giao núi đất 47 Hình 2.7 đồ phân lập chất từ cao chiết n-hexane cành Kim giao núi đất 47 Hình 2.8 đồ phân lập chất từ cao chiết MeOH cành Kim giao núi đất 48 Hình 2.9 đồ phân lập chất từ dịch chiết EtOAc cành Kim giao núi đất 50 Hình 3.1 Phổ 1H-NMR hợp chất DT1 61 Hình 3.2 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất DT1 61 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất DT2 64 Hình 3.4 Phổ13C-NMR DEPT hợp chất DT2 64 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất DT3 67 Hình 3.6 Phổ13C-NMR DEPT hợp chất DT3 67 Hình 3.7 Phổ 1H-NMR hợp chất DT4 69 Hình 3.8 Phổ13C-NMR DEPT hợp chất DT4 70 Hình 3.9 Phổ khối phân giải cao HR- ESI- MS DT5.1 DT5.2 73 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR DT5.1 DT5.2 73 Hình 3.11 Phổ 1H-NMR giãn DT5.1 DT5.2 74 Hình 3.12 Phổ 13C-NMR DEPT DT5.1 DT5.2 74 Hình 3.13 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất DT6 76 Hình 3.14 Phổ13C-NMR DEPT hợp chất DT6 76 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất DT7 78 Hình 3.16 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất DT8 80 Hình 3.17 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất DT8 80 Hình 3.18 Phổ 1H-NMR hợp chất HĐ1 84 Hình 3.19 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất HĐ1 84 Hình 3.20 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất HĐ1 85 Hình 3.21 Phổ 1H-NMR hợp chất HĐ2 đo CDCl3 89 Hình 3.22 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất HĐ2 đo CDCl3 89 Hình 3.23 Phổ HMBC hợp chất HĐ2 đo CDCl3 90 Hình 3.24 Phổ NOESY HĐ2 CDCl3 90 Hình 3.25 Phổ 1H-NMR hợp chất HĐ4 93 Hình 3.26 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất HĐ4 94 Hình 3.27 Phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất HĐ4 94 Hình 3.28 Phổ 1H-NMR hợp chất HĐ5 96 Hình 3.29 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất HĐ5 96 Hình 3.30 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất HĐ5 97 Hình 3.31 Phổ 1H-NMR hợp chất HĐ6 98 Hình 3.32 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất HĐ6 99 Hình 3.33 Phổ 1H-NMR KG1 101 Hình 3.34 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất KG1 102 Hình 3.35 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất KG4 106 Hình 3.36 Phổ 13C-NMR DEPT KG4 106 Hình 3.37 Phổ 1H-NMR hợp chất KG5 108 Hình 3.38 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất KG5 108 Hình 3.39 Phổ 1H-NMR giãn hợp chất KG6 110 Hình 3.40 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất KG6 111 Hình 3.41 Phổ 1H-NMR KG7 112 Hình 3.42 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất KG7 113 Hình 3.43 Phổ 1H-NMR giãn vùng trường cao KG8 114 Hình 3.44 Phổ 1H-NMR giãn vùng trường thấp KG8 114 Hình 3.45 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất KG8 115 Hình 3.46 Biểu đồ hình tính theo phương pháp Jacccard kiểu phân nhóm UPGMA thể mối quan hệ di truyền 34 mẫu Đỉnh tùng phân tích với thị ISSR SSR (Ghi chú: a: mẫu Hiệp An, b: mẫu Tà Nung) 127 Hình 3.47 Biểu đồ hình tính theo phương pháp Jacccard kiểu phân nhóm UPGMA thể mối quan hệ di truyền 70 mẫu Hồng đàn giả phân tích với thị ISSR SSR (Ghi chú: a: mẫu Sơn Lang, A Yun Kon Chư Răng (Gia Lai); b: mẫu Hòa Sơn (Đắk Lắk); c: mẫu Đa Chais (Lâm Đồng); d: mẫu Xã Hiếu (Kon Tum) 128 Hình 3.48 Biểu đồ hình tính theo phương pháp Jacccard kiểu phân nhóm UPGMA thể mối quan hệ di truyền 70 mẫu Kim giao núi đất với thị ISSR SSR (Ghi chú: a: mẫu thu A Yun, b: mẫu thu Hòa Sơn, c: mẫu thu Đa Chais, d: mẫu thu Tà Nung, e: mẫu thu Xã Hiếu 129 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Lần thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài Kim giao núi đất (N wallichiana) nghiên cứu Việt Nam giới  Mười hợp chất phân lập từ loài này, 5/11 hợp chất thử hoạt tính gây độc tế bào  Đã tìm hợp chất Nagilacton B (KG8) có hoạt tính mạnh dòng tế bào ung thư thử nghiệm, giá trị IC50 dao động từ 7,42- 16,84 μM  Đây kết nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học báo cáo từ chi Nageia Lần thành phần hóa học hoạt tính sinh học Đỉnh tùng (C mannii) nghiên cứu Việt Nam  Mười hợp chất phân lập xác định cấu trúc từ loài có chất có cấu trúc norisoharringtonine (DT.5.2)  Hợp chất nordeoxyharringtonine (DT4) thể hoạt tính ức chế tế bào ung thư mạnh gấp nhiều lần chất đối chứng dòng tế bào ung thư thử nghiệm (KB, HepG2, MCF7, Lu-1) với giá trị IC50 từ 0,02-0,16 μM Sáu hợp chất lần phân lập xác định cấu trúc từ lồi Hồng đàn giả (D elatum), chất có cấu trúc Dacrydianon (HĐ2) 4/6 hợp chất nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào Lần Việt Nam loài kim Đỉnh tùng (C mannii), Hoàng đàn giả (D elatum) Kim giao núi đất (N wallichiana) nghiên cứu tính đa dạng nguồn gen di truyền thị ISSR SSR nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững loài kim Tây Nguyên, Việt Nam 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tran Van Loc, Nguyen Thi Lieu, Tran Thi Phuong Thao, Nguyen Thi Luu, Ho Ngoc Anh, Le Thi Thu Ha, Tran Van Chien, Pham Thi Ninh, Dinh Thi Phòng, Tran Van Sung, The Alkaloidal constituents of Cephalotaxus mannii collected in LAM DONG province, Viet Nam, Chemistry of nature compound, 2017, 53 (6), 1122-1126 Nguyen Thi Lieu, Tran Van Loc, Tran Thi Phuong Thao, Nguyen Thi Luu, Ho Ngoc Anh, Le Thi Thu Ha, Tran Van Chien, Pham Thi Ninh, Dinh Thi Phòng, Tran Van Sung, The non-Alkaloidal constituents of Cephalotaxus mannii, collected in LAM DONG province, Vietnam, Journal of Chemistry, 2016, 54 (2 ), 210-213 Nguyễn Thị Liễu, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trịnh Thị Thủy, Nguyễn Thị Lưu, Trần Văn Lộc, Đinh Thị Phòng, Trần Thị Phương Thảo, Trần Văn Sung, Thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào lồi Kim giao núi đất ( Nageia wallichiana ) thu hái tỉnh Lâm Đồng, phần Các hợp chất diterpnoid, Tạp chí Hóa học, 2016, 54 (1), 88-92 Nguyễn Thị Liễu, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Lưu, Trần Văn Lộc, Đinh Thị Phòng, Trần Thị Phương Thảo, Trần Văn Chiến, Trần Văn Sung, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Kim giao núi đất thu hái tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam, phần Các hợp chất biflavonoid, steroid phenolic, Tạp chí Hóa học, 2016, 54 (3), 391-395 Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thị Liễu, Vũ Thị Thu Hiền, Trần Thị Liễu, Trần Thị Việt Thanh, Nguyễn Quốc Bình, Vũ Đình Duy, Nguyễn Tiến Hiệp, Phạm Hữu Nhân, Đánh giá đa dạng di truyền quần thể tự nhiên loài Kim giao núi đất (Nageia wallichiana (C Presl) Kuntze) Tây Ngun thị ISSR, tạp chí cơng nghệ Sinh học, 2015, 13 (1), 131-141 Trần Thị Liễu, Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Liễu, Đinh Thị Phòng, So sánh hiệu thị ISSR SSR đánh giá đa dạng di truyền quần thể Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum) tự nhiên Tây Nguyên, Việt Nam, tạp chí 136 Cơng nghệ sinh học, 2017, 15(2), 293-305 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vidacovic M., Conifer, Morphology and Variation, Graficki Zavod Hrvatske, 1991, Croatia, 755 http: //conifer.org / gymnospers.php Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov, Jacinto Regalado, Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn, 2004 Fauna &; Flora International, Chương trình Việt Nam, 2005, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa, Các loài kim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2004, Hà Nội K E Tripp, Cephalotaxus The Plum Yew, Arnoldia, 1995, 55, 25–39 L Fu, N Li and R R Mill, Cephalotaxaceae In: Wu Z, Raven PH, Hong D (eds), Flora of China, 1999, 4, 85–88 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, 1, NXB Trẻ, 2003 Bộ Khoa học Công nghệ & Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam Phần 2- Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2007, 512, Hà Nội http://www.conifers.org/po/Dacrydium.php 10 http://www.conifers.org/po/Nageia.php 11 L Ni, X-H Zhong, J Cai, M-F Bao, B-J Zhang, J Wu, X-H Cai, Five New Alkaloids from Cephalotaxus lanceolata and C fortunei var alpine, Nat Prod Bioprospect., 2016, 6, 149–154 12 (a) W W Paudler, G I Kerley and J McKay, J Org Chem , 1963, 28, 2194–2197; (b) Additional works: W W Paudler and J McKay, J Org Chem , 1973, 38, 2110–2112 13 R G Powell, D Weisleder, C R Smith, Jr and I A Wolff, Structure of cephalotaxine and related alkaloids, Tetrahedron Lett , 1969, 46, 4081–4084 14 S Ma, X Shi, H Yan, Z Ma , X Zhang, Antiphytoviral activity of alkaloids from 137 Cephalotaxus sinensis, Industrial Crops and Products, 2016, 94, 658–664 15 H Morita, M Yoshinaga and J Kobayashi, Cephalezomines G, H, J, K, L, and M, new alkaloids from Cephalotaxus harringtonia var nana, Tetrahedron, 2002, 58, 5489-5495 16 W W Paulder, J McKay, Structures of some of the minor alkaloids of Cephalotaxus fortune, J Org Chem., 1973, 38 (11), 2110-2112 17 M Bocar, A Jossang and B Bodo, New Alkaloids from Cephalotaxus fortune, J Nat Prod , 2003, 66(1), 152–154 18 Y-R He, Y-H Shen, B Li, L Lu, J-M Tian, W-D Zhang, Alkaloids from Cephalotaxus lanceolata and Their Cytotoxicities, Chem Biodiv, 2013, 10, 584-595 19 I Takano, I Yasuda, M Nishuma, Y Hitotsuyanagi, K Takeya and H Ttokawa, Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia, Phytochemistry, 1996, 43(1), 299-303 20 H Morita, M Arisaka, N Yoshida and J Kobayashi, Cephalezomines A-F, Potent Cytotoxic Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia var nana, Tetrahedron, 2000, 56, 2929–2934 21 I Takano, I Yasuda, M Nishijima, Y Hitotsuyanagi, K Takeya and H Itokawa, New Cephalotaxus Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia var drupacea, J Nat Prod , 1996, 59(10), 965–967 22 I Takano, I Yasuda, M Nishijima, Y Hitotsuyanagi, K Takeya and H Itokawa, Ester-type Cephalotaxus Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia var drupacea, Phytochemistry , 1997, 44(4), 735-738 23 I Takano, I Yasuda and M Nishijima, New oxygenated Cephalotaxus Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia var drupacea, J Nat Prod , 1996, 59(12), 1192–1195 24 M Yoshinaga, H Morita, T Dota and J Kobayashi, Bis-Cephalezomin A-E from Cephalotaxus harringtonia var nana, Tetrahedron, 2004, 60, 7861–7868 25 R G Powell, Structures of homoerythrina alkaloids from Cephalotaxus harringtonia, Phytochemistry, 1972, 11, 1467-1472 26 L.-W Wang, H.-J Su, S.-Z Yang, S.-J Won and C.-N Lin, New Alkaloids 138 and a Tetraflavonoid from Cephalotaxus wilsoniana, J Nat Prod , 2004, 67, 1182–1185 27 R G Powell, K L Mikolajczak, D Weisleder, and C R Smith, Jr., Akaloids of Cephalotaxus wilsoniana, Phytochemistry, 1972, 11 (11), 3317 28 Anonymous, Stadies on the antitumor constituents of Cefalotaxus hainanensisi, Acra Chim Sin., 1976, 34(4), 283-292 29 Y-M Zhang, R Zhan, Y-G Chen, Z-X Huang, Two new flavones from the twigs and leaves of Cephalotaxus lanceolata, Phytochemistry Letters, 2014, 9, 82–85 30 K Bae, W Y Jin, P T Thuong, B S Min, M K Na ,Y M Lee, S S Kang, A new flavonoid glycoside from the leaf of Cephalotaxus koreana, Fitoterapia, 2007, 78, 409 – 413 31 Y-H Kuo, S-Y Hwang, L-M Y Kuo, Y-L Lee, S-Y Li and Y-C Shen, A Novel Cytotoxic C-Methylated Biflavone, Taiwanhomoflavone-B from the Twigs of Cephalotaxus wilsoniana, Chem Pharm Bull, 2002, 50(12), 1607—1608 32 M K Lee, S W Lim, H Yang, S H Sung, H-S LeeM J Park and Y.C Kim, Osteoblast differentiation stimulating activity of bioflavonoids from Cephalotaxus koreana, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2006, 16, 2850–2854 33 M Politi, N De Tommasi, I Morelli, A Manunta, L Battinelli and G Mazzanti, Antimicrobial Diterpenes from the Seeds of Cephalotaxus harringtonia var drupacea, Planta Med., 2003, 69, 468–470 34 X.-H Xu, W Zhang, X.-P Cao and S Xue, Abietane diterpenoids synthesized by suspension-cultured cells of Cephalotaxus fortune, Phytochem Lett., 2011, 4, 52–55 35 J G Buta, J L Flippen and W R Lusby, Harringtonolide, a plant growth inhibitory tropone from Cephalotaxus harringtonia (Forbes) K Koch, J Org Chem., 1978, 43 (5), 1002–1003 36 Z Xue, N J Sun and X T Liang, Acta Pharm Sinica, 1982, 17, 236–237 37 K D Yoon, D G Jeong, Y H Hwang, J M Ryu and J Kim, Inhibitors of 139 Osteoclast differentiation from Cephalotaxus koreana, J.Nat Prod., 2007, 70 (12), 2029–2032 38 R.G Powell, R W Miller, and C R Smith, Jr., Cephalomannine; a new antitumor alkaloid from Caphalotaxus mannii, The Journal of the Chemistry Society, 1979, 39 P Coulerie, C Eydoux, E Hnawia, L Stuhl , A Maciuk, N Lebouvier, B Canard, B Figadère, J-C Guillemot, M Nour, Biflavonoids of Dacrydium balansae with Potent Inhibitory Activity on Dengue NS5 Polymerase, Planta Med, 2012, 78, 672–677 40 Simon F R Hinkley, Nigerl B Perry and Rex T Weaves, Confirmation of structure and absolute Stereochemistry of 9-epi-β- Caryophyllene from Dacrydium cupressinium, Phytochemistry, 1994, 35(6), 1489-1494 41 Trần Thu Hương, Đóng góp vào việc chuyển hóa α-Cedren Cedrol từ tinh dầu Giả Hồng Đàn Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Hà nội, 1996 42 R G Powell, D Weisleder, C R Smith, Jr and W K Rohwedder, Structure of harringtonine, isoharringtonine and homoharringtonine, Tetrahedron Lett., 1970, 11 (11), 815–818 43 K L Mikolajczak, R G Powell and C R Smith, Jr., Deoxyharringtonine, a new antitumor alkaloid from Cephalotaxus: Structure and synthetic studies, Tetrahedron, 1972, 28 (7), 1995–2001 44 H Meng, C Yang, J Jin, Y Zhou, W Qian, Homoharringtonine inhibits the AKT pathway and induces in vitro and in vivo cytotoxicity in human multiple myeloma cells, Leukemia & lymphoma, 2008, 49 (10), 1954–1962 45 Zhou DC, Zittoun R, Marie JP, Homoharringtonine: an effective new natural product in cancer chemotherapy, Bull cancer, 1995, 82 (12), 987-995 46 L Li, Xia LJ, C Jiang, R Han, Induction of apoptosis by harringtonine and homoharringtonine in HL-60 cells, Pubmed , 1994, 29(9), 667-672 47 Y-H Kuo, S-Y Hwang, L-M Y Kuo, Y-L Lee, S-Y Li, and Y-C Shen, A Novel Cytotoxic C-Methylated Biflavone, Taiwanhomoflavone-B from the Twigs of Cephalotaxus wilsoniana, Chem Pharm Bull., 2002, 50 (12), 1607—1608 140 48 N Sun, Z Xue, X Liang and L Huang, Acta Pharm Sinica, 1979,14, 39– 44; Chem Abstr., 1980, 92 49 S Kang, S Cai and L Teng, Acta Pharm Sinica, 1981, 16, 867–868 50 Zietkiewicz E., Rafalski A., Labuda D., Genome fingerprinting by simple sequence repeat (SSR)-anchored PCR amplification, Genomics, 1994, 20, 176-183 51 Weising K., Winter P., Huttel B., Kahl G., Microsatellite markers for molecular breeding, J Crop Prod., 1998, (1), 113-143 52 Khuất Hữu Thanh, Kỹ thuật gen , NXB Khoa học kĩ thuật Hà nội, 2003 53 P.Y Yip, C F Chau, C Y Mak and H S Kwan, DNA methods for identification of Chinese medicinal material, Chinese Medicine, 2007, (2), 1-19 54 Li Yingang, Zhou Zhichun, Jin Guoqing, Genetic Diversity for Different Provenances of Cephalotaxus fortune, Scientia Silvae Sinicae, 2008, 44(2), 64-69 55 H-W Pan,Y-R Guo, Y-J Su and T Wang, Development of microsatellite loci for Cephalotaxus oliver (Cephalotaxaceae) and cross-amplification in Cephalotaxus, American Journal of Botany, 2011, 229-232 56 Y Miao, X Lang, S Li, J Su and Y Wang, Characterization of 15 Polymorphic Microsatellite Loci for Cephalotaxus oliveri (Cephalotaxaceae), a Conifer of Medicinal Importance, Int J Mol Sci., 2012, 13, 11165-11172 57 T Wang, Z Wang, F Xia and Y Su, Local adaptation to temperature and precipitation in naturally fragmented populations of Cephalotaxus oliveri, an endangered conifer endemic to China, Scientific reports, 2016, 6, 25031 58 Y-J Su, T Wang and F Deng, Population genetic variation, differentiation and bottlenecks of Dacrydium pectinatum (Podocarpaceae) in Hainan Island, China: implications for its conservation, Australian Journal of Botany, 2010, 58, 318–326 59 K N Hong, Y M Kim, Y J Park and J W Lee, Genetic Diversity and Population Genetic Structure of Cephalotaxus koreanain South Korea, Korean J Plant Res., 2014, 27 (6), 660-670 60 K Marxen, K H Vanselow, S Lippemeier, et al., Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal 141 Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements, Sensors, 2007, 7, 2080-2095 61 M Burits and F Bucar, Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research, 2000, 14, 323–328 62 M Cuendet, K Hostettmann and O Potterat, Iridoid glucosides with free radical scavenging properties from Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta, 1997, 80, 1144–1152 63 A Monks, D Scudiero, P Skehan, R Shoemake, K Paull, D Vistica, C Hose, J Langley, P Cronise, H Campbell, J Mayo, M Boyd, Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of National Cancer Institute, 1991, 11( 83), 757-766 64 D A Scudiero, R H Shoemaker, K D Paull, A Monks, S Tierney, T H Nofziger, M J Currens, D Seniff, M R Boyd, Evaluation of a soluble Tetrazolium/Formazan assay for cell growth and drug sensivity in culture using human and other tumor cell lines, Cancer Research., 1988, 48, 4827-4833 65 L B S Kardono, C K Angerhofer, S Tsauri, K Padmawinata, J M Pezzuto, A D Kinghorn, Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia, J Nat Prod., 1991, (54), 1360-1367 66 M C Alley, D A scudiero, A Monks, M L Hursey, M J Czerwinski, D L Fine, B J Abbott, J G Mayo, R H Shoemaker, M R Boyd, Feasibility of drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture tetrazolium assay Cancer Research, 1988, 48, 589-601 67 R H Shoemaker, D A Scudiero, E A Suasville, Application of highthroughput, molecular – targeted screening to anticancer drug discovery, Curr Top Med Chem., 2002, (3), 229-246 68 Parasharami V A., Thengane S R., “Inter population genetic diversity analysis using ISSR markers in Pinus roxburghii (Sarg.) from Indian provenances”, Inter J Bio Conser , 2012, 4(5), 219-227 69 Bornet B., Branchard M., Nonanchored inter simple sequence repeat (ISSR) markers: Reproducible and specific tools fr genome fingerprinting, Plant 142 Mol Biol Rep., 2001, 19 (3), 209-215 70 Carrasco B., Retamales J B., Quiroz K., Garriga M., Caligari P D S., Gonzales R G., Inter simple sequence repeat markers associated with flowering time duration in the Chilean strawberry (Fragaria chiloensis), J Agr Sci Tech., 2013, 15, 1195-1207 71 Baloch F S., Kurt C., Arioglu H., Özkan H., Assaying of diversity among soybean (Glycin max (L.) Merr.) and peanut (Arachis hypogaea L.) genotypes at DNA level, Turk J Agric For., 2010, 34, 285-301 72 Phong D T., Hiep V T T., Thanh T T.V.,Tang D V., Comparison of RAPD and ISSI marker for assessment of genetic diversity among endangered rare Dalbergia oliveri (Fabaceae) genotypes in Vietnam, Genet Mol Res.,2011, 10(4), 2382-2393 73 Mahdizadeh V., Safaie N., Goltapeh E M., Genetic diversity of sesame isolates of Macrophomina phaseolina using RAPD and ISSI marker, Trakia J Sci., 2012, 10(2), 65-74 74 Arif M., Zaidi N M., Singh Y P., Haq Q M R., Singh U S., A comparative analysis of ISSR and RAPD markers for study of genetic diversity in Shisham (Dalbergia sissoo), Plant Mol Biol Rep., 2009, 27, 488- 495 75 Isshiki S., Iwata N., Khan M M R., ISSR variations in eggplant (Solanum melongena L.) and related Solanum species, Scientia Hortic, 2008, 117, 186–190 76 Muthusamy, S., Kanagarajan S., Ponnusamy S., Efficiency of RAPD and ISSR markers system in accessing genetic variation of rice bean ( Vigna umbellata) landraces, Electronic Journal of Biotechnology, 2008, 11(3), 1-10 77 Yingchun Miao, Xuedong Lang, Shuaifeng Li, Jianrong Su, Yuehua Wang, Characterization of 15 Polymorphic Microsatellite Loci for Cephalotaxus oliveri (Cephalotaxaceae), a Conifer of Medicinal Importance, International Journal of Molecular Science, 2012, 13, 11165-11172 78 Pan H W., Guo Y R., Su Y J., Wang T., Development of microsatellite loci 143 for Cephalotaxus oliveri (Cephalotaxaceae) and cross-amplification in Cephalotaxus, American Journal of Botany, 2011, 229-232 79 Mariettea S., Chagnéa D., Decroocqa S., Vendraminb G G., Lalannea C., Madura D., Plomiona C., Microsatellite markers for Pinus pinaster Ait, Ann For Sci., 2001, 58, 203-206 80 Mellick R., Porter C., Rossetto M., Isolation and characterisation of polymorphic microsatellite loci from Podocarpus elatus (Podocarpaceae), Molecular Ecology Resources, 2009, 9(6), 1460-1466 81 Hung K H., Lin C Y., Huang C C., Hwang C C., Hsu T W., Ku Y L., Wang W K., Hung C Y., Chiang T Y., Isolation and characterization of microsatellite loci from Pinus massoniana (Pinaceae) Botanical Studies, 2012, 53, 191-196 82 Chiang Y C., Shih H C., Chang L W., Li W R., Lin H Y., Ju L P., Isolation of 16 polymorphic microsatellite markers from an endangered and endemic species, Podocarpus nakaii (Podocarpaceae) Amer J Bot., 2011, 306-309 83 Boys J., Cherry M., Dayanandan S., Microsatellite analysis reveals genetically distinct populations on red pine (Pinus resinosa, pinaceae) Amer J Bot., 2005, 92(5), 833-841 84 Vendramin G G., Lelli L., Rossi P., Morgante M., A set of primers for the amplification of 20 chloplast microsatellites in Pinaceae, Mol Ecol., 1996, 5, 595-598 85 Elsik C G., Minihan V T., Hall S E., Scarpa A M., Williams C G., Lowcopy microsatellite markers for Pinus taeda L., Genome, 2000, 43: 550-555 86 Echt C S., May-Marquardt P., Hseih M., Zahorchak R., Characterization of microsatellite markers in eastern white pine Genome, 1996, 39, 1102-1108 87 Porebski S., Bailey L G., Baum B R., Modification of a CTAB DNA Extraction Protocol for Plants Containing High Polysaccharide and Polyphenol Components, Plan Mol Biol Rep, 1997, 15(1), 8-15 144 88 Rohlf F J., NTSYS-PC, Numerical taxonomy and multivariate analysis system version 2.0, State University of New York, 1992, New York 89 Yap I V., Nelson R J., Winboot: a program for performing bootstrap analysis of binary data to determine the confidence of UPGMA-based dendrograms, IRRI, 1996, Manila 90 Peakall R., Smouse P E., Genalex 6: Genetic analysis in excel, Population genetic software for teaching and research, Molecular ecology notes, 2006, 6, 288-295 91 Nei M., Analysis of genetic diversity in subdivided populations, Proc Natl Acad Sci USA, 1973, 70, 3321-3323 92 D Weisleder, R G Powell, Jr C R Smith, Carbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy of cephalotaxus alkaloids, Org Magn Reson., 1980, 13 (2), 114-115 93 N Isono, M Mori, Total Synthesis of (-) Cephalotaxine, J Org Chem., 1995, 60(1), 115-119 94 Mikolajczak, K L.; Powell, R G.; Smith, C R., Jr., Deoxyharringtonine, a new antitumor alkaloid from Cephalotaxus: Structure and synthetic studies, Tetrahedron, 1972, 28, 1995-2001 95 I Takano, I Yasuda, M Nishifima, Y Hitosuyanagi, K Takeya, H Itokawa, Alkaloids from cephalotaxus harringtonia, Phytochemistry, 1996, 43 (1), 299-303 96 R G Powell, D Weisleder, C R Smith Jr., Antitumor Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia: Structure and Activity, J Pharm.Sci., 1972, 61(8), 1227-1230 97 R G Powell, Structures of homoerythrina alkaloids from cephalotaxus harringtonia, Phytochemistry, 1972, 11 (4), 1467-1472 98 S R Johns, J A Lamberton and A A Sioumis, Alkaloids of Schelhammera the pedunculata (Liliaceae) III The structures of schelhammericine and alkaloids, Aust J Chem., 1969, 22 (10), 2219–2231 99 J George Buta, Judith L Flippen, William R Lusby, Harringtonolide, a Plant Growth Inhibitory Tropone from Cephalotaxus harringtonia (Forbes) 145 K Koch, J Org Chem., 1978, 43(5), 1002-1003 100 L Evanno, A Jossang, J Nguyen-Pouplin, D Delaroche, P Herson, M Senleimann, B Bode, B Nay, Further studies of the Norditerpene (+)Harringtonolide isolated from Cephalotaxus harringtonia var drupacea: Absolute configuration, Cytotoxic and Antifungal Activities, Planta Med, 2008, 74, 870-872 101 Trinh Thi Thuy, Pham Thi Ninh, Nguyen Huy Cuong, Tran Van Sung, Catechin epicatechin từ Dây săng máu (Celastrus paniculatusWilld.), Tạp chí Dược liệu (Journal of Materia Medica-Hanoi), 2008, 13 (3), 108110 102 Tran Van Sung, Trinh Thi Thuy, Le Thi Hong Nhung, Ngo Van Quang, Nguyen Thi Ha, Bui Thi Thu Huong, Separation, purification andstructure determination of (-) -epigallocatechin-3-gallat from the leaves of Camilla sinesis Tạp chí Khoa học Công nghệ, (Journal of Science and Technology), 2007, 45 (1B), 450-455 103 Guerriero A , Pietra F., Isolation, in large amounts, of the rare plant ecdysteroid Ajugasterone-C from the mediterranean zoanthid Gerardia savaglia, Comp Biochem.Physiol, 1985, 80 (2), 277-278 104 Campello, J de P., Fonseca, S.F., Chang, C.J., Wenkert, E., Terpenes of Podocarpus lambertius, Phytochemistry, 1975, 14(1), 243–248 105 L-C Zhang, X-D Wu, J He, Y Le, R-P Zhang, Q-S Zhao, Three new abietane diterpenoids from Podocarpus fleuryi, Phytochemistry, 2013, 6, 364-367 106 Lin L.-Z, Blasko G., Cordel G A, Diterpenes of Salvia prionitis, Phytochemistry , 1989, 28 (1), 177 -181 107 Ulubelen A , Topcu G., New Abietane Diterpenoids from Salvia montbretii, J.Nat.Prod., 1992, 55(4), 441-444 108 Y S Jong, A M Eun, B H Myun, et al., Steroids from the aerial parts of Artemisia princeps Pampanini, Korean J Medicinal Crop Sci., 2006, 14 (5), 273-277 146 109 Vokáč K., Buděšinský M., Harmatha J., Kohoutavá J., Ecdysteroid constittuents of the mushroom Tapinella Panuoides*, Phytochemistry, 1998, 49 (7), 2109-2114 110 K Nakanishi, M Koreeda, S Sasaki, M L Chang, and H Y Hsu, Insect Hormones, The structure of Ponasterone A, an Insect – moulting Hormone from the leaves of Podocarpus nakaii Hay, Chemical Communication (London), 1996, 24, 915-917 111 N Z Mamadalieva , M Z El-Readi , A A Janibekov , A Tahrani , and Michael Wink, Phytoecdysteroids of Silene guntensis and their in vitro Cytotoxic and Antioxidant Activity, Z Naturforsch , 2011, 66 c, 215 – 224 112 S Imai, E Murata, and S Fujioka, M Koreeda and K Nakanishi, Structure of Ajugasterone C, a Phytoecdysone with an 11-Hydroxy-group, Chemical comminucations, 1969, 10, 546-547 113 V N Odinokov, I V Galyautdinov, D V Nedopekin, L M Khalilov, A S Shashkov, V V Kachala, L Dinan, R.Lafont, Phytoecdysteroids from the juice of Serratula coronate L (Asteraceae), Insect Biochemistry and Molecular Biology, 2002, 32, 161-165 114 S Imai, E Murata, and S Fujioka, M Koreeda and K Nakanishi, Structure of Ajugasterone C, a Phytoecdysone with an 11-Hydroxy-group, Chemical comminucations, 1969, 10, 546-547 115 E Wollenweber, L Kraut and R Mues, External Accumulation of Biflavonoids on Gymnosperm Leaves, Z Naturforsch, 1998, 53c, 946-950 116 Liao, Z., Kato, H., Pandey, M., Cantor, J M., Ablooglu, A J., Ginsberg, M H and Shattil, S J (2015) Interaction of kindlin-2 with integrin β3 promotes outside-in signaling responses by the αVβ3 vitronectin receptor Blood 125, 1995-2004 117 Ferchichi L, Derbre S, Mahmood K, Guilet D, Litaudon M, Awang K, Hadi AHA, Le Ray AM, Richomme P, Bioguided fractionation and isolation of natural inhibitiors of advanced glycation end-products (AGEs) from Calophyllum flavoramulum, phytochemistry, 2012, 78, 98-106 147 118 H K Kim, K H Son, H W Chang, S S Kang, and H P Kim, Amentoflavone, a plant biflavone: A new potential anti-inflammatory agent, Arch Pharm Res, , 1998, 21(4), 406-410 119 Cholbi M R., Paya M and Alcaraz M J., Inhibitory effects of phenolic compounds on CCl4-induced microsomal lipid peroxidation, Experientia, 1991, 47, 195-199 120 P-H Yeh, Y-D Shieh, L-C Hsu, L-M Y Kuo, J-H Lin, C-C Liaw, and YH Kuo, Naturally occurring cytotoxic [3’8”] Biflavonoids from Podocarpus nakaii, J Tradit complementMed., 2012, 2(3), 220-226 121 C-M Sun,totoxic W-J Syu, Y-T Huang, C-C Chen, and J-C Ou, Selective cyctotoxic of Ginkgetin from Selaginella moellendorffii, J Nat Prod., 1997, 60, 382-384 122 S.-T Chang, S-Y Wang, C-L.Wu, Y-C Su, and Y-H Kuo, Antifungal compounds in the ethyl acetate Soluble Fraction of the extractives of Taiwania ( Taiwania cryptomerioides Hayata) Heartwood, Hlzforschung, 1999, 53, 487-490 123 H Saijoa , H Kofujitaa , K Takahashiab and T Ashitan, Antioxidant activity and mechanism of the abietane-type diterpene ferruginol, Natural Product Research, 2015, 29 (18), 1739-1743 124 M Rozalskia, Ł Kuz´mab , U Krajewskaa , and H Wysokin´ska, Cytotoxic and Proapoptotic Activity of Diterpenoids from in vitro Cultivated Salvia sclarea Roots Studies on the Leukemia Cell Lines, Z Naturforsch., 2006, 61 c, 483-488 125 H M Chang, K P Cheng, T F Choang, H F Chow, K Y Chui, P M Hon, F W L Tan, Y Yang, and Z P Zhong, Structure Elucidation and total synthesis of New Tanshinones isolated from Salvia miltiorrhiza Bunge (Danshen), J Org chem., 1990, 55, 3537-3543 126 Y Hayashi, T Matsumoto, M Uemura, Carbon-13 NMR studies of the biologically active nor-diterpenoid dilactones from Podocarpus plants, 148 Organic Magnetic Resonance, 1980, 14, 86-92 127 Y Hayshi, S Takahashi, H Ona, T Sakan, Structures of Nagilacton A, B, C and D, novel nor- and bisnorditerpenoids, Tetrahedron Letters, 1968, 17, 2071-2076 128 Yaming X., Shengding F., The chemical constituents from Podocarpus fleuryi Hickle, Acta Botanica Sinica, 1990, 32(4), 302-306 129 S Saiedina, A Manayi, A R Gohari, M Abdollahi, The Story of βsitosterol-A review, European Journal of Medicinal Plants, 2014, (5), 590609 130 Đinh Thị Phòng (chủ nhiệm), Nghiên cứu tính đa dạng nguồn gen di truyền thành phần hóa học số lồi kim Tây Nguyên, đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững mã số TN3/T15, 2016, Hà nội 149 ... học, hoạt tính sinh học đa dạng nguồn gen di truyền số loài kim Tây Nguyên, Việt Nam  Mục tiêu nghiên cứu luận án - Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài kim: Đỉnh tùng (Cephalotaxus... Nghiên cứu thành phần hóa học 32 2.1.2 Nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền 32 2.2 Hóa chất thiết bị 33 2.2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 33 2.2.2 Nghiên cứu đa. .. vực Tây Nguyên, Việt Nam Tuy nhiên, loài Kim giao núi đất chưa nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học nước, Đỉnh tùng nghiên cứu hạn chế số nước Trung Quốc, Nhật Bản chưa nghiên cứu Việt

Ngày đăng: 01/02/2018, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan