Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá Schefflera sessiliflora De P.V. thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam

111 789 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá Schefflera sessiliflora De P.V. thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa nên có nguồn thực vật vô cùng đa dạng và phong phú. Từ lâu, ông cha ta đã biết sử dụng nhiều cây cỏ để chữa bệnh một cách hiệu quả nhưng việc sử dụng chỉ dựa vào kinh nghiệm dân gian. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học-kỹ thuật nói chung và ngành Hóa-Thực vật nói riêng đòi hỏi chúng ta không chỉ sử dụng hiệu quả mà còn phải tìm hiểu thành phần hóa h ọc của các cây thuốc để có thể tìm ra những hợp chất có hoạt tính sinh học cao cũng như tìm ra những hoạt tính mới giúp nâng cao giá trị cây thuốc Việt Nam. Xu hướng hiện nay các nhà khoa học không chỉ quan tâm tới những cây thuốc ngoài khả năng chữa bệnh mà còn có khả năng bồi bổ cơ thể, tăng lực, ngăn lão hóa tế bào, phòng chống ung thư... như họ Ngũ gia bì (Araliaceae) tiêu biểu là sâm Triều Tiên (Panax ginseng C.A. Mey.), sâm Việ t Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.), ngũ gia bì (Schefflera heptaphylla (Lour.) Harms)… Trong quá trình tìm hiểu các loài thuộc họ Ngũ gia bì, chúng tôi nhận thấy loài Schefflera sessiliflora De P. V. được phát hiện mới vào năm 2004 và các nghiên cứu bước đầu về tác dụng dược lý đã cho kết quả tốt như chống stress, chống oxy hóa, tăng lực,... Tuy nhiên về thành phần hóa học chưa được nghiên cứu sâu vì vậy trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học của lá Schefflera sessiliflora De P. V. cùng với việc thử ho ạt tính ức chế enzyme -glucosidase và thử nghiệm gây độc tế bào của các hoạt chất phân lập làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng cũng như gợi mở hướng tác dụng dược lý mới của dược liệu hoặc phát hiện ra những hoạt chất mới. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị loại dược liệu này tại Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ SCHEFFLERA SESSILIFLORA DE P V THUỘC HỌ NGŨ GIA BÌ (ARALIACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 2016 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung loài Schefflera sessiliflora De P V 1.1.1 Mô tả thực vật 1.1.2 Các nghiên cứu dược lý 1.1.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học 1.2 Giới thiệu chung chi Schefflera 1.2.1 Khái quát 1.2.2 Thành phần hóa học chi Schefflera 1.3 Giới thiệu chung hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 30 1.3.1 Tổng quan enzyme α-glucosidase 30 1.3.2 Phân loại 31 1.3.3 Cơ chế phản ứng[68] 31 1.3.4 Mục đích ức chế enzyme α-glucosidase[6] 33 1.3.5 Một số chất ức chế α-glucosidase[20,53] 33 1.3.6 Nguyên tắc chung[46,92] 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Mẫu nguyên liệu 38 2.2 Phương pháp phân lập 38 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 38 2.2.2 Sắc ký cột (CC) 38 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc 38 2.3.1 Độ quay cực [α]D 38 2.3.2 Phương pháp phổ tử ngoại (UV) 38 2.3.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 38 2.3.4 Phương pháp khối phổ (MS) 38 2.3.5 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 39 2.3.6 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 39 2.4 Phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 39 2.5 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 40 3.1 Điều chế cao chiết 40 3.2 Phân lập hợp chất 40 3.3 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập 42 3.3.1 Acid oleanolic (SS06) 42 3.3.2 Scheffleraside I (SS12) 43 3.3.3 Copteroside B (SS13) 43 3.3.4 Acid 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]- -D-glucuronopyranosyloleanolic (SS17) 44 3.3.5 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]- -D-glucuronopyranosylhederagenin (SS18) 44 3.3.6 Chikusetsusaponin IVa (SS19) 45 3.3.7 Chikusetsusaponin IVa methyl ester (SS14) 45 ii 3.3.8 Pseudoginsenoside RT1 methyl ester (SS15) 46 3.3.9 Scheffleraside C (SS16, chất mới) 46 3.3.10 Scheffleraside B (SS20, chất mới) 47 3.3.11 Scheffleraside A (SS21, chất mới) 48 3.3.12 3-O- -D-glucopyranosylbetulin (SS10) 49 3.3.13 Scheffleraside D (SS11, chất mới) 49 3.3.14 2β,12β-dihydroxygibberellin (SS01, chất mới) 50 3.3.15 3-O-β-D-glucuronopyranosylkaempferol (SS03) 50 3.3.16 trans-Tiliroside (SS02) 51 3.3.17 Acid 5-p-trans-coumaroylquinic (SS04) 51 3.3.18 3-O- -D-glucopyranosylstigmasterol (SS07) 52 3.3.19 Muối natri (2S)-1,2-di-O-palmitoyl-3-O-α-D-(6sulfo)quinovopyranosylglycerol (SS09) 52 3.3.20 sn-1-monoacylglycerol sn-1,2-diacylglycerol (SS05) 53 3.3.21 1-O-β-D-glucopyranosyl-(2S,3S,4R,8E)-2-[(2’R)-2hydroxypalmitoylamino]-octadec-8-en-1,3,4-triol 1-O-β-D-glucopyranosyl(2S,3S,4R,8Z)-2-[(2’R)-2-hydroxypalmitoylamino]-octadec-8-en-1,3,4-triol (SS08)53 3.3.22 Thủy phân xác định đơn vị đường SS11, SS16, SS20, SS21 54 3.3.23 Thủy phân xác định acid béo SS05, SS09 54 3.4 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 55 3.4.1 Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 55 3.4.2 Hoạt tính gây độc tế bào 55 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Phân lập hợp chất 56 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất 58 4.2.1 Acid oleanolic (SS06) 58 4.2.2 Scheffleraside I (SS12) 58 4.2.3 Copteroside B (SS13) 59 4.2.4 Acid 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]- -D-glucuronopyranosyloleanolic (SS17) 60 4.2.5 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]- -D-glucuronopyranosylhederagenin (SS18) 61 4.2.6 Chikusetsusaponin IVa (SS19) 62 4.2.7 Chikusetsusaponin IVa methyl ester (SS14) 63 4.2.8 Pseudoginsenoside RT1 methyl ester (SS15) 64 4.2.9 Scheffleraside C (SS16, chất mới) 65 4.2.10 Scheffleraside B (SS20, chất mới) 67 4.2.11 Scheffleraside A (SS21, chất mới) 68 4.2.12 3-O- -D-glucopyranosylbetulin (SS10) 70 4.2.13 Scheffleraside D (SS11, chất mới) 71 4.2.14 2β,12β-dihydroxygibberellin (SS01, chất mới) 74 4.2.15 3-O-β-D-glucuronopyranosylkaempferol (SS03) 76 4.2.16 trans-Tiliroside (SS02) 76 4.2.17 Acid 5-p-trans-coumaroylquinic (SS04) 77 4.2.18 3-O- -D-glucopyranosylstigmasterol (SS07) 78 4.2.19 Muối natri (2S)-1,2-di-O-palmitoyl-3-O-α-D-(6sulfo)quinovopyranosylglycerol (SS09) 80 4.2.20 sn-1-monoacylglycerol sn-1,2-diacylglycerol (SS05) 82 iii 4.2.21 1-O-β-D-glucopyranosyl-(2S,3S,4R,8E)-2-[(2R)-2hydroxypalmitoylamino]-octadec-8-en-1,3,4-triol 1-O-β-D-glucopyranosyl(2S,3S,4R,8Z)-2-[(2R)-2-hydroxypalmitoylamino]-octadec-8-en-1,3,4-triol (SS08)83 4.3 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 88 4.3.1 Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 88 4.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào 88 4.4 Nhận xét chung 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 92 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  Api Ara br s CC CH3COOH CHCl3 COSY CTPT d DAD dd DEPT DMSO DPPH EC EC50 ED50 EtOAc EtOH Gal GC-MS Glc GlcA GlcfL Hep-G2 Micro β-D-apiofuranosyl α-L-arabinopyranosyl broad singlet Column chromatography Acid acetic Chloroform COrrelation SpectroscopY doublet Diode Array Detector doublet of doublet Detortionless Enhancement by Polarization Transfer DiMethyl SulfOxide 1,1-DiPhenyl-2-PicrylHydrazyl Enzyme Commission Effective Concentration 50% Effective Dose 50% Ethyl acetate Ethanol β-D-glalactopyranosyl Gas Chromatography Mass Spectrometry β-D-glucopyranosyl β-D-glucuronopyranosyl β-D-glucofuranurono-6,3-lacton Human hepatocellular carcinoma Mũi đơn rộng Sắc ký cột Phổ tương tác Công Thức Phân Tử Mũi đôi Đầu dò Diode Array Mũi đôi đôi Phổ DEPT Tiểu ban enzyme Nồng độ hiệu 50% Hàm lượng hiệu 50% Sắc ký khí ghép khối phổ Ung thư gan người Phổ tương tác dị nhân qua HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence nhiều nối High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Chromatography High Resolution ElectroSpray Ionisation Phổ khối lượng phun mù HR- ESI-MS Mass Spectrometry điện phân giải cao Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị nhân qua HSQC Correlation nối IC50 Inhibitory Concentration 50% Nồng độ ức chế 50 % IR InfRared Phổ hồng ngoại isoPrOH Iso-propanol IUB International Union of Biochemistry Hiệp hội Hóa sinh Quốc tế J Coupling constant Hằng số ghép Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt LC50 Lethal Concentration Nồng độ gây chết 50 % LD50 Lethal Dose 50% Liều gây chết 50 % m multiplet Mũi đa MCF-7 Michigan Cancer Foundation-7 Ung thư vú người v MDA Me2CO MeCOEt MeOH MSD MW Na2CO3 NIST nm NMR NOESY PNP PNPG ppm psi Rha ROESY Rp18 RT s SC50 SRB SSE SSH SSW STT t TCA TLC TMS Tris-base U/mL UV W Xyl δ Malonyl DiAldehyd Dimethyl ketone Ethyl methyl ketone Methanol Mass spectrometry detector Molecular Weight Sodium cacbonate The National Institute of Standards and Technology nanometer Nuclear Magnetic Resonance Nuclear Overhauser Effect SpectroscopY p-NitroPhenol p-NitroPhenyl-α-D-Glucopyranoside parts per million pound per square inch α-L-rhamnopyranosyl Rotating frame nuclear Overhauser Effect SpectroscopY Reserve phase C-18 Retention Time singlet Scavenging Concentration 50% SulphoRhodamine B triplet TriChloroacetic Acid Thin Layer Chromatography Đầu dò khối phổ Trọng lượng phân tử Công hưởng từ hạt nhân Phổ NOESY Phổ ROESY Pha đảo C-18 Thời gian lưu Mũi đơn Nồng độ bắt gốc tự 50 % Cao EtOAc S sessiliflora Cao n-hexane S sessiliflora Dịch nước S sessiliflora Số Thứ Tự Mũi ba Sắc ký lớp mỏng TetraMethylSilane Tris(hydroxymethyl)aminomethane Units/miliLter UltraViolet Water β-D-xylopyranosyl Chemical shift Phổ tử ngoại Nước Độ dịch chuyển hóa học vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Trang Bảng 1.1: Bảng tổng kết thành phần hóa học chi Schefflera 18 Bảng 1.2: Ý nghĩa kí hiệu enzyme 31 Bảng 4.1: Dữ liệu phổ 13 C-NMR (125 MHz, pyridine-d5,  ppm) 74 triterpenoid triterpenoid saponin phân lập từ S.sessiliflora Bảng 4.2: Tóm tắt kết hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp 89 chất Bảng 4.3: Kết hoạt tính gây độc tế bào hợp chất 90 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Quá trình hình thành glucose tác dụng enzyme 33 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ điều chế cao chiết 40 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ phân lập hợp chất từ cao SSE 56 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ phân lập hợp chất từ dịch nước SSW 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1: Hình mẫu tươi mẫu tiêu chân chim không cuống Trang Hình 1.2: Cơ chế thủy phân liên kết α-glycosyl thông qua nucleophil 32 Hình 1.3: Cơ chế thủy phân liên kết α-glycosyl thông qua ion carbenium trung 32 gian Hình 4.1: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS06 59 Hình 4.2: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS12 60 Hình 4.3: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS13 61 Hình 4.4: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS17 62 Hình 4.5: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS18 63 Hình 4.6: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS19 64 Hình 4.7: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS14 65 Hình 4.8: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS15 66 Hình 4.9: Các tương tác COSY, HMBC, ROESY hợp chất SS16 67 Hình 4.10: Cấu trúc hợp chất SS16 68 Hình 4.11: Các tương tác COSY, HMBC, NOESY hợp chất SS20 69 Hình 4.12: Cấu trúc hợp chất SS20 69 Hình 4.13: Các tương tác COSY, HMBC, ROESY hợp chất SS21 71 Hình 4.14: Cấu trúc hợp chất SS21 71 Hình 4.15: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS10 72 Hình 4.16: Các tương tác COSY, HMBC, ROESY hợp chất SS11 73 Hình 4.17: Cấu trúc hợp chất SS11 74 Hình 4.18: Các tương tác COSY, HMBC, ROESY hợp chất SS01 75 Hình 4.19: Cấu trúc hợp chất SS01 76 Hình 4.20: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS03 77 Hình 4.21: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS02 78 Hình 4.22: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS04 79 Hình 4.23: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS07 80 Hình 4.24: Phân tích phân mảnh hợp chất SS09 HR-MS 82 Hình 4.25: Sắc ký đồ hàm lượng chất dịch chiết n-hexane dung 82 dịch sau thủy phân hợp chất SS09 viii Hình 4.26: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS09 83 Hình 4.27: Sắc ký đồ hàm lượng chất dịch chiết n-hexane dung 84 dịch sau thủy phân hợp chất SS05 Hình 4.28: Cấu trúc hợp chất SS05 84 Hình 4.29: Phân tích phân mảnh hợp chất SS08 HR-MS 85 Hình 4.30: Các tương tác HMBC cấu trúc hợp chất SS08 86 Hình 4.31: Mối quan hệ cấu trúc triterpenoid phân lập từ 91 loài S sessiflora hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase MỞ ĐẦU Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa nên có nguồn thực vật vô đa dạng phong phú Từ lâu, ông cha ta biết sử dụng nhiều cỏ để chữa bệnh cách hiệu việc sử dụng dựa vào kinh nghiệm dân gian Ngày với phát triển khoa học-kỹ thuật nói chung ngành Hóa-Thực vật nói riêng đòi hỏi không sử dụng hiệu mà phải tìm hiểu thành phần hóa học thuốc để tìm hợp chất có hoạt tính sinh học cao tìm hoạt tính giúp nâng cao giá trị thuốc Việt Nam Xu hướng nhà khoa học không quan tâm tới thuốc khả chữa bệnh mà có khả bồi bổ thể, tăng lực, ngăn lão hóa tế bào, phòng chống ung thư họ Ngũ gia bì (Araliaceae) tiêu biểu sâm Triều Tiên (Panax ginseng C.A Mey.), sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.), ngũ gia bì (Schefflera heptaphylla (Lour.) Harms)… Trong trình tìm hiểu loài thuộc họ Ngũ gia bì, nhận thấy loài Schefflera sessiliflora De P V phát vào năm 2004 nghiên cứu bước đầu tác dụng dược lý cho kết tốt chống stress, chống oxy hóa, tăng lực, Tuy nhiên thành phần hóa học chưa nghiên cứu sâu sở đó, tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học Schefflera sessiliflora De P V với việc thử hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase thử nghiệm gây độc tế bào hoạt chất phân lập làm sở khoa học cho việc sử dụng gợi mở hướng tác dụng dược lý dược liệu phát hoạt chất Qua đó, góp phần nâng cao giá trị loại dược liệu Việt Nam 88 4.3 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 4.3.1 Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase Kết thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất phân lập từ chân chim không cuống trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.2: Tóm tắt kết hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Phần trăm ức chế (%) IC50(µM) 250 µM 100 µM 50 µM 25 µM 10 µM 41,5 ± 2,2 13,81 ± 0,94 > 250 SS01 SS02 76,40 ± 0,82 42,1 ± 1,9 10,53 ± 0,53 134,6 SS03 96,88 ± 0,74 28,6 ± 1,2 147,1 > 250 SS04 31,33 ± 0,90 18,3 ± 1,9 9,6 ± 1,6 11,2 ± 1,6 > 250 SS06 89,3 ± 1,7 83,27 ± 0,74 21,6 ± 1,7 7,2 ± 1,9 SS07 33,15 94,46 ± 0,74 40,7 ± 1,8 SS10 56,35 > 250 SS11 91,8 ± 1,4 72,7 ± 1,8 50,4± 1,5 31,1 ±1,9 SS12 21,74 98,09 ± 0,56 89,1 ± 1,0 46,95 ± 0,48 9,80 SS13 > 250 SS14 11,24 ± 0,64 > 250 SS15 58,6 ± 2,0 36,7 ± 1,3 7,7 ± 1,7 SS16 76,58 86,7 ± 0,7 60,3 ± 1,5 39,2 ± 1,6 SS17 17,81 63,4 ± 1,8 41,3 ± 1,5 20,80 ± 0,96 15,4 ± 1,1 SS19 159,1 > 250 SS20 91,24 ± 0,74 73,5 ±1,4 18,2 ±2,1 SS21 40,60 Phần trăm ức chế (%) IC50(µM) 10 (µM) ( µM) 2,5 ( µM) ( µM) 73,68 ± 0,20 36,5 ± 1,2 18,17 ± 0,96 SS18 5,99 Acarbose 214.50 Đã thử nghiệm tất 18 hợp chất có đến 11 hợp chất có hoạt tính ức Mẫu chế enzyme α-glucosidase hợp chất SS18 (3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(13)]- -D-glucuronopyranosylhederagenin) có hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase mạnh với IC50 = 5,99 µM mạnh gấp 35 lần so với đôi chứng dương acarbose với IC50 = 214,50 µM 4.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào Kết thử hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập từ chân chim không cuống nồng độ 100 µg/mL dòng tế bào ung thư vú (MCF-7) tế bào ung thư gan (HepG2) (phụ lục 22) trình bày Bảng 4.3 89 Bảng 4.3: Kết hoạt tính gây độc tế bào hợp chất Mẫu SS01 SS11 SS16 SS20 SS21 Camptothecin* Phần trăm gây độc tế bào (%) tế bào MCF-7 tế bào HepG2 -5,32 ± 1,73 3,49 ± 4,78 -8,59 ± 5,57 63,83 ± 2,04 -19,54 ± 5,15 67,92 ± 0,82 -17,67 ± 1,67 53,95 ± 0,80 -4,08 ±14,99 -13,04 ± 2,25 47,56 ± 0,65 56,96 ± 1,61 *nồng độ thử 0,01 µg/mL dòng MCF-7 0,07 µg/mL dòng HepG2 Kết cho thấy hợp chất SS11 (scheffleraside D), SS16 (scheffleraside C) SS20 (scheffleraside B) có hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư vú MCF-7 nồng độ 100 µg/mL với phần trăm gây độc tế bào 63,83, 67,92 53,95 % 4.4 Nhận xét chung Về thành phần hóa học chân chim không cuống S sessiflora chủ yếu triterpenoid saponin có khung aglycon acid oleanolic hederagenin phổ biến loài khác chi Schefflera Tuy nhiên triterpenoid saponin loài S sessiflora có phần glycoside đường L-rhamnose gắn vị trí C-4 đường Dglucose đem lại mẻ cấu trúc so với triterpenoid saponin phân lập loài khác chi Schefflera Ngoài ra, lần phát nhóm triterpenoid saponin có aglycon betulin 6α-hydroxybetulin chi Schefflera loài khác như: S divaricata, S leucantha, S heptaphylla, S venulosa S rotundifolia aglycon thường gặp acid 3-epibetulinic acid betulinic; loài S arboricola lại có aglycon 6α,20-dihydroxybetulin 29-hydroxybetulin Đây lần phát chi Schefflera nhóm hợp chất diterpenoid với khung sườn gibberellin – phytohormon 2β,12β-dihydroxygibberellin (SS01) Lần phát chi Schefflera nhóm hợp chất glycolipid dạng dẫn xuất glycerol phytosphingolipid loài S heptaphylla lipid dạng dẫn xuất acid 3α-hydroxylup-20(29)-en-23,28-dioic Về hoạt tính ức chế ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất phân lập từ loài S sessiflora (hình 4.31) cho thấy triterpenoid saponin có khung aglycon hederagenin có hoạt tính ức chế mạnh triterpenoid saponin có khung aglycon acid oleanolic (SS13 > SS12, SS18 > SS17) Ngoài ra, hợp chất triterpenoid saponin có glycoside acid glucuronic dạng tự lại có hoạt tính mạnh 90 triterpenoid saponin có glycoside methyl ester acid glucuronic (SS19 > SS14, SS21 > SS20) Hơn nữa, gắn thêm đơn vị đường rhamnose vị trí C-3 acid glucuronic triterpenoid saponin có glycoside acid glucuronic dạng tự làm cho hoạt tính tăng lên (SS17 > SS12, SS18 > SS13) đó, triterpenoid saponin có glycoside methyl ester acid glucuronic lại làm giảm hoạt tính (SS20 < SS16) Mặt khác, triterpenoid saponin có C-28 dạng acid tự có hoạt tính lớn triterpenoid saponin có gắn thêm đơn vị đường glucose vị trí C-28 (SS12 > SS19) Hình 4.31: Mối quan hệ cấu trúc triterpenoid phân lập từ loài S sessiflora hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase Về hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư vú MCF-7 hợp chất nồng độ 100 µg/mL cho thấy hợp chất triterpenoid saponin có glycoside methyl ester acid glucuronic lại có hoạt tính gây độc tế bào mạnh triterpenoid saponin có glycoside acid glucuronic dạng tự (SS20 > SS21) triterpenoid saponin hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư gan HepG2 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ chân chim không cuống Schefflera sessiliflora De P V trồng Đà Lạt, phương pháp sắc ký, phân lập 20 hợp chất hỗn hợp, có hợp chất mới, hợp chất tự nhiên, 10 hợp chất hỗn hợp chưa phát trước từ chi Schefflera, hợp chất lần phân lập từ loài S sessiliflora hợp chất biết + chất là: 3-O--D-(6-O-methyl)glucuronopyranosyloleanolic 28-O-[α-Lrhamnopyranosyl-(14)]--D-glucopyranosyl ester (Scheffleraside C, SS16), 3-O-[αL-rhamnopyranosyl-(13)]--D-(6-O-methyl)glucuronopyranosyloleanolic 28-O-[α-L- rhamnopyranosyl-(14)]--D-glucopyranosyl ester (Scheffleraside B, SS20), 3-O-[αL-rhamnopyranosyl-(13)]--D-glucuronopyranosyloleanolic 28-O-[α-L- rhamnopyranosyl-(14)]--D-glucopyranosyl ester (Scheffleraside A, SS21), 3-O-D-glucopyranosyl-6α-hydroxybetulin (Scheffleraside D, SS11), 2β,12β- dihydroxygibberellin (SS01) + hợp chất tự nhiên là: 3-O--D-glucopyranosylbetulin (SS10) + 10 hợp chất hỗn hợp chưa phát trước từ chi Schefflera là: acid 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]--D-glucuronopyranosyloleanolic (SS17), 3O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]--D-glucuronopyranosylhederagenin (SS18), Chikusetsusaponin IVa (SS19), Chikusetsusaponin IVa methyl ester (SS14), Pseudoginsenoside RT1 methyl ester (SS15), trans-Tiliroside (SS02), 3-O-β-Dglucuronopyranosylkaempferol (SS03), Acid 5-p-trans-coumaroylquinic (SS04), Muối natri (2S)-1,2-di-O-palmitoyl-3-O-α-D-(6-sulfo)quinovopyranosylglycerol (SS09), sn-1-monoacylglycerol sn-1,2-diacylglycerol (SS05), 1-O-β-D-glucopyranosyl(2S,3S,4R,8E)-2-[(2R)-2-hydroxypalmitoylamino]-octadec-8-en-1,3,4-triol 1-O-βD-glucopyranosyl-(2S,3S,4R,8Z)-2-[(2R)-2-hydroxypalmitoylamino]-octadec-8-en- 1,3,4-triol (SS08) + hợp chất lần phân lập từ loài S sessiliflora là: Scheffleraside I (SS12), Copteroside B (SS13), 3-O--D-glucopyranosylstigmasterol (SS07) + hợp chất biết: Acid oleanolic (SS06) 92 Lần phát chi Schefflera có nhóm triterpenoid saponin có phần aglycon betulin 6α-hydroxybetulin (SS10, SS11), loài khác acid 3-epibetulinic, acid betulinic, 6α,20-dihydroxybetulin 29-hydroxybetulin Lần phát chi Schefflera có nhóm hợp chất diterpenoid có khung gibberellin (SS01) Lần phát chi Schefflera có nhóm hợp chất glycolipid dạng dẫn xuất glycerol phytosphingolipid (SS05, SS08, SS09), loài S heptaphylla lipid dạng dẫn xuất acid 3α-hydroxylup-20(29)-en-23,28dioic Đã thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 18 hợp chất Kết cho thấy 11 hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất 3-O-[αL-rhamnopyranosyl-(13)]--D-glucuronopyranosylhederagenin (SS18) có hoạt tính mạnh (IC50 = 5,99 µM) Đã thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào hợp chất dòng tế bào ung thư vú (MCF-7) tế bào ung thư gan (HepG2) Kết cho thấy hợp chất Scheffleraside B (SS20), Scheffleraside C (SS16), Scheffleraside D (SS11) có hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư vú MCF-7 nồng độ 100 µg/mL (phần trăm gây độc tế bào 53,95, 67,92 63,83 %) Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phận khác chân chim không cuống thử nghiệm thêm số hoạt tính sinh học khác 93 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Trong nước Nguyễn Tấn Phát, Lê Thị Việt Hoa, Mai Đình Trị, Lê Tiến Dũng, Phan Nhật Minh, Bùi Trọng Đạt (2014), Scheffleraside A, triterpen saponin từ chân chim không cuống Schefflera sessiliflora De P V., Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 52(5A), 191-196 Nguyễn Tấn Phát, Lê Thị Việt Hoa, Mai Đình Trị, Lê Tiến Dũng, Phan Nhật Minh, Bùi Trọng Đạt (2015), Các glucuronid triterpen saponin từ chân chim không cuống Schefflera sessiliflora De P V hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase, Hội thảo khoa học kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, 275-279 Nguyễn Tấn Phát Nguyễn Đức Hưng, Phan Nhật Minh, Bùi Trọng Đạt, Lê Tiến Dũng, Mai Đình Trị (2015), Các ester acid béo từ chân chim không cuống Schefflera sessiliflora De P V., Tạp chí Hóa học, 53(6e1,2), 241-245 Nguyễn Tấn Phát, Lê Thị Việt Hoa, Mai Đình Trị, Lê Tiến Dũng, Phan Nhật Minh, Bùi Trọng Đạt (2015), Các oleanan lupan triterpen saponin từ chân chim không cuống Schefflera sessiliflora De P V., Tạp chí Hóa học, 53(6e1,2), 401405 Nguyễn Tấn Phát, Lê Thị Việt Hoa, Mai Đình Trị, Lê Tiến Dũng, Phan Nhật Minh, Ngô Trọng Nghĩa, Bùi Trọng Đạt (2016), Các glucuronid triterpen saponin từ chân chim không cuống Schefflera sessiliflora De P V hoạt tính ức chế enzym α-glucosidas, Tạp chí Hóa học, 54(2e), 96-100 Ngoài nước Nguyen Tan Phat, Le Thi Viet Hoa, Mai Dinh Tri, Le Tien Dung, Phan Nhat Minh, Bui Trong Dat (2015), Two new oleanane-type triterpen saponins from the leaves of Schefflera sessiliflora De P V., Phytochemistry Letters, 11, 102-105 Tan Phat Nguyen, Thi Thao Vy Tran, Dinh Tri Mai, Tien Dung Le, Nhat Minh Phan, Trong Dat Bui (2015), New C20-gibberellin diterpene from the leaves of Schefflera sessiliflora De P V., Natural Product Research, 29(15), 1432-1436 Nguyen Tan Phat , Le Tien Dung, Phan Nhat Minh, Bui Trong Dat, Mai Dinh Tri (2015), Triterpen saponins with α-glucosidase inhibition and cytotoxic activity from the leaves of Schefflera sessiliflora, Journal of Asian Natural Products Research, 18(6), 542-549 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Viện Dược Liệu, 2, 411-414 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1023-1024 Đỗ Thanh Phú (2003), Sàng lọc tác dụng tăng lực chống stress kết hợp với khảo sát hóa học số loài Schefflera, họ Araliaceae, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM Giảng Thị Kim Liên, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung, Đào Hùng Cường (2011), 3α,29-dihydroxy-12-oleanen-23,28-dioic acid triterpen từ Schefflera farinosa (BL.) Merr., Tạp chí Hóa học, 49(6), 738742 Giảng Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Đào Hùng Cường (2011), Chemical constituents of ethyl axetate extract from Schefflera hypoleuca (Kurz) Hamrs leaves, Journal of Science and Technology – University of Danang, 45(1), 128132 Giảng Thị Kim Liên, Nguyễn Vũ Trường, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Đào Hùng Cường (2011), Nghiên cứu xác định thành phần hóa học vỏ Ngũ gia bì chân chim pételot, Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường đại học Kỹ thuật, 84, 127-130 Hùng Quang (2005), Bệnh tiểu đường, gan thận, Nhà xuất Thanh Niên Huỳnh Ngọc Thi, Phan Kim Lan, Nguyễn Phương Dung, Trần Công Luận (2005), Nghiên cứu tác dụng tăng lực chịu đựng stress nóng loài Schefflera khả hiệp lực với Hồng sâm chuột nhắt trắng, Y học Tp HCM, 9(2), 91-95 Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Trần Văn Sung, Phạm Quốc Long, Phan Văn Kiệm, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Ninh Khắc Bản, Lê Mai Hương (2013), Họ nhân sâm (Araliaceae Juss.) – Nguồn hoạt chất sinh học đa dạng đầy triển vọng Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nhà xuất Nông nghiệp, 1152-1158 95 10 Nguyễn Kim Phi Phụng (2004), Khối phổ - Lý thuyết – Bài tập – Bài giải, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM, 95 11 Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Trần Công Luận, Nguyễn Phương Dung (2004), Nghiên cứu khả hiệp lực loài Schefflera với Hồng sâm thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) tác dụng tăng lực chịu đựng stress nóng, Y học Tp HCM, chuyên đề Y học cổ truyền, 8(2), 151-155 12 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, II (in lần thứ II) 13 Trần Công Luận (2001), Nghiên cứu sàng lọc thuốc họ Nhân sâm (Araliaceae) có tác dụng chống stress tăng lực, Đề tài cấp Bộ KHYD.0224.R, Trung tâm Sâm Dược liệu Tp HCM 14 Trần Công Luận (2004), Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc từ loài (Schefflera elliptica, Schefflera corymbiformis, Schefflera sp3) thuộc họ nhân sâm (Araliaceae) có tác dụng chống stress tăng lực, Đề tài cấp Bộ, Trung tâm Sâm Dược liệu Tp HCM 15 Trần Mỹ Tiên, Đặng Thị Thanh Nhàn, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương, (2012), Nghiên cứu tác dụng hướng sinh dục nam chân chim không cuống quả, Tạp chí Dược liệu, 17(1), 17-24 16 Võ Duy Huấn, Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Công Luận, Huỳnh Thị Cẩm Hồng (2008), Nghiên cứu hóa học tác dụng chống oxy hóa in vitro hợp chất saponin thân chân chim không cuống (Schefflera sp3), Tạp chí Dược liệu, 13(1), 17-21 17 Võ Duy Huấn, Trần Công Luận, Dương Hồng Tố Quyên (2003), Khảo sát đặc điểm vi học sơ thành phần hóa học lá, thân rễ Chân chim không cuống (Schefflera sp3), Tạp chí Dược liệu, 6, 161-167 18 Võ Duy Huấn, Trần Công Luận, Dương Hồng Tố Quyên (2004), Nghiên cứu thành phần hợp chất saponin chân chim không cuống (Schefflera sp3), Tạp chí Dược liệu, 9(2), 46-50 Tiếng Anh 19 Amarquaye A., Che C T., Bejar E., Malone M H., Fong H H S (1994), A new glycolipid from Byrsonima crassifolia, Planta Med., 60, 85-86 96 20 Asano N (2009), Sugar-mimicking glycosidase inhibitors: bioactivity and application, Cell Mol Life Sci., 66, 1479-1492 21 Avunduk S., Mitaine-Offer A C., Alankus-Çaliskan Ö., Miyamoto T., Senol G S., Lacaille-Dubois M A (2008), Triterpene glycosides from the roots of Astragalus flaescens, J Nat Prod., 71, 141-145 22 Braca A., Autore G., De S F., Marzocco S., Morelli I., Venturella F., De T N (2004), Cytotoxic saponins from Schefflera rotundifolia, Planta Med., 70, 960-966 23 Chandel R S., Rastogi R P (1980), Triterpenoid saponins and sapogenins: 19731978, Phytochem., 19, 1889-1908 24 Cioffi G., Braca A., Autore G., Morelli I., Pinto A., Venturella F., De T N (2003), Cytotoxic saponins from Schefflera fagueti, Planta Med., 69, 750-756 25 De T N., Pizza C (1997), Triterpenoid saponins from Schefflera divaricata, J Nat Prod., 60, 663-668 26 Deepa R H., Nalini M S (2014), Evaluation of phytochemicals, total phenolics and antioxidant activities of Schefflera spp (Araliaceae) from southern India, J Pharmacogn Phytochem., 2, 10-14 27 EI S., Morta M (1998), Study of the saponin content of Atriplex stylosa VIV And its molluscicidal effect, Bull Pharm Sci Assiut Univ., 21, 237-243 28 Fraga B M., González-Vallejo V., Bressa C., Guillermo R., Suárez S (2013), Gibberellin analogues by reaction of 7-oxo-diterpenes with diacetoxyiodobenzene, Tetrahedron, 69, 3002-3012 29 Günter A., Manfred L., Hoang V P., A Preiss, Jürgen S., Tran V S (1982), 3αhydroxylup-20(29)-en-23,28-dioic acid from Schefflera octophylla, Phytochem., 21, 1385-1387 30 Guo F J., Chen P., Peng S Y., Li Y C (2006), Triterpenoid saponins from Schefflera arboricola, Helv Chim Acta, 89, 468-474 31 Haddad M., Lelamer A C., Banuls L M Y., Vasquez P., Carraz M., Vaisberg A., Castillo D., Sauvain M., Rojas R., Kiss R (2013), In vitro growth inhibitory effects of 13,28-epoxyoleanane triterpene saponins in cancer cells, Phytochem Lett., 6, 128-134 32 Hansen L., Boll P M (1986), The polyacetylenic falcarinol as the major allergen in Schefflera arboricola, Phytochem., 25, 529-530 97 33 Henrissat B (1991), A classification of glycosyl hydrolases based on amino acid sequence similarities, Biochem J., 280, 309-316 34 Jürgen S., Vu V N., Manfred L., Hoang V P., Christine K., Günter A (1984), Long-chain fatty acid esters of 3α-hydroxylup-20(29)-en-23,28-dioic acid acid and other triterpenoid constituents from the bark of Schefflera octaphylla, Phytochem., 23, 2081-2082 35 Kang S S., Kim J S., Xu Y N., Kim Y H (1999), Isolation of a new cerebroside from the root bark of Aralia elata, J Nat Prod., 62, 1059-1060 36 Kim K Y., Nam K A., Kurihara H., Kim S M (2008), Potent α-glucosidase inhibitors purified from the red alga Grateloupia elliptica, Phytochem., 69, 28202825 37 Kim Y J., Yean M H., Lee E J., Kim J S., Lee J H., Kang S S (2008), Phytochemical studies on Paeoniae Radix (4) – Cerebrosides and other constituents, Nat Prod Sci., 14, 161-166 38 Kimura A., Lee J H., Lee I S., Lee H S., Park K H., Chiba S., Kim D (2004), Two potent competitive inhibitors discriminating α-glucosidase family I from family II, Carbohydr Res., 339, 1035-1040 39 KitaJima J., Shindo M., Tanaka Y (1990), Two new triterpenoid sulfates from the leaves of Schefflera octophylla, Chem Pharm Bull., 38, 714-716 40 KitaJima J., Tanaka Y (1989), Two new triterpenoid glycosides from the leaves of Schefflera octophylla, Chem Pharm Bull., 37, 2727-2730 41 Kojima H., Sato N., Hatan A., Ogura H (1990), Sterol glucosides from Prunella vulgaris, Phytochem., 29, 2351-2355 42 Li Y, Jiang R., Ooi Linda S M., But Paul P H., Ooi Vincent E C (2007), Antiviral triterpenoids from the medicinal plant Schefflera heptaphylla, Phytother Res., 21, 466-470 43 Li Y., But Paul P.H., Ooi Vincent E.C (2005), Antiviral activity and mode of action of caffeoylquinic acids from Schefflera heptaphylla (L.) Frodin, Antivir Res., 68, 1-9 44 Liang C., Ding Y., Nguyen H T., Kim J A., Boo H J., Kang H K., Nguyen M C., Kim Y H (2010), Oleanane-type triterpenoids from Panax stipuleanatus and their anticancer activities, Bioorg Med Chem Lett., 20, 7110-7115 98 45 Lu Y., Sun Y L., Foo Y., McNabb W C., Molan A L (2000), Phenolic glycosides of forage legume Onobrychis viciifolia, Phytochem., 55, 67-75 46 Luo J G., Ma L., Kong L Y (2008), New triterpenoid saponins with strong αglucosidase inhibitory activity from the roots of Gypsophila oldhamiana, Bioorg Med Chem., 16, 2912-2920 47 Madl T., Sterk H., Mittelbach M (2006), Tandem mass spectrometric analysis of a complex triterpene saponin mixture of Chenopodium quinoa, J Am Soc Mass Spectrom, 17, 795-806 48 Maeda C., Ohtani K., Kasai R., Yamasaki K., Nguyen M D., Nguyen T N., Nguyen K Q C (1994), Oleanane and ursane glycosides from Schefflera octophylla Phytochem., 37, 1131-1137 49 Mander L N., Owen D J., Croker S J., Gaskin P., Hedden P., Lewis M J., Talon M., Gage D A., Zeevaart J A D., Brener M L., Sheng C (1996), Identification of three C20-Gibberellins: GA97 (2β-hydroxy-GA3), GA98 (2β-hydroxy-GA44) and GA99 (2β-hydroxy-GA19), Phytochem., 43, 23-28 50 Manfred L., Jürgen S., A Preiss, Hoang V P., Günter A (1984), 3α,11αdihydroxylup-20(29)-en-23,28-dioic acid from Schefflera octophylla, Phytochem., 23, 1695-1697 51 Masuda K., Yamashita H., Shiojima K., Itoh T., Ageta H (1997), Fern constituents: triterpenoids isolated from rhizomes of Pyrrosia lingua I, Chem Pharm Bull., 45, 590-594 52 Melek F R., Miyase T., Abdel K S M., El-Gindi M R (2003), Triterpenoid saponins from Schefflera arboricola, Phytochem., 63, 401-407 53 Melo E B de, Gomes A da S., Carvalho I (2006), α-and β-glucosidase inhibitors: chemical structure and biological activity, Tetrahedron, 62, 10277-10302 54 Miyakoshi M., Ida Y., Isoda S., Shoji J (1993), 3-epi-oleanene type triterpene glycosyl esters from leaves of Acanthopanax spinosus, Phytochem., 33, 891-895 55 Mizui F., Kasai R., Ohtani K., Tanaka O (1990), Saponins from bran of Quinoa, Chenopodium quinoa Willd II, Chem Pharm Bull., 38, 375-377 56 Mostafa F A., Gamal M A., Sabrin I R M., Ehab E.S (2014), Antioxidant and anti-inflamatory activities of phenolic constituents from Primula elatior L aerial part, Int J Pharmacogn Phytochem Res., 6, 74-78 99 57 Ohara S., Ohira T (2003), Plant growth regulation effects of triterpenoid saponins, J Wood Sci., 49, 59-64 58 Owen D J., Mander L N., Storey J M D., Huntley R P., Gaskin P., Lenton J R., Gage D A., Zeevaart J A D (1998), Synthesis and confirmation of structure for a new gibberellin, 2β-hydroxy-GA12 (GA 110), from spinach and oil palm, Phytochem., 47, 331-337 59 Pancharoen O., Tuniwachwuttikul P., Taylor W C., Picker K (1994), Triterpenoid glycosides from Schefflera leucantha, Phytochem., 35, 987-992 60 Park S H., Oh S R., Jung K Y., Lee I S., Ahn K S., Kim J G., Lee J J., Lee H K (1999), Anticomplement activities of oleanolic acid monodesmosides and bisdesmosides isolated from Tiarella polyphylla, Arch Pharm Res., 22, 428-431 61 Peng L F., Xia W J., He L., Cui T (2012), Two new lupane triterpenoides from Schefflera venulosa, Chin J Nat Med., 10, 0081-0083 62 Peng L Y., Xu G., He J., Wu X D., Dong L B., Gao X., Cheng X., Su J., Li Y., Dong W M., Zhao Q S (2015), Nor-lupane triterpenoid and guaiane sesquiterpenoids from Schefflera venulosa, Fitoterapia, 103, 294-298 63 Prajapati H., Patel M B (2012), Potent α-glucosidase inhibitor and anti-glycemic agent from Eclipta alba, Chem Biol Interface, 2, 38-47 64 Purohit M C., Pant G., Rawat M S M (1991), A betulinic acid glycoside from Schefflera venulosa, Phytochem., 30, 2419 65 Qi S H., Zhang S., Huang J S., Xiao Z H., Wu J., Long L J (2004), Glycerol derivatives and sterols from Sargassum parvivesiculosum, Chem Pharm Bull., 52, 986-988 66 Sacchi R., Addeo F., Paolillo L (1997), 1H and 13 C NMR of virgin olive oil An overview, Magn Reson Chem., 35, S133-S145 67 Sakai S., Katsumata M., Satoh Y., Nagasao M., Miyakoshi M., Ida Y., Shoji J (1994), Oleanolic acid saponins from root bark of Aralia Elata, Phytochem., 35, 1319-1324 68 Seiya C (1997), Molecular mechanism in α-glucosidase and glucoamylase, Biosci Biotechnol Biochem., 61, 1233-1239 100 69 Shao C J., Kasai R., Xu J D., Tanaka O (1989), Saponins from roots of Kalopanax septemlobus (Thunb.) Koidz., Ciqiu: structures of Kalopanaxsaponins C, D, E and F Chem Pharm Bull., 37, 311-314 70 Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistic D., Warren J T., Bokesch H., Kenney S., Boyd M R (1990), New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer-drug screening, J Natl Cancer Inst., 82, 1107-1112 71 Srivastava S K (1989), An acetylated saponin from Schefflera impressa, J Nat Prod., 52, 1342-1344 72 Srivastava S K (1992), A new triterpenic acid from Schefflera impressa, J Nat Prod., 55, 298-302 73 Srivastava S K (1992), A new triterpenoid saponin from Schefflera impressa, J Nat Prod., 55, 810-813 74 Srivastava S K., Jain D C (1989), Triterpenoid saponin from plants of Araliaceae, Phytochem., 28, 644-647 75 Tapondjou A L., Miyamoto T., Lacaille-Dubois M A (2006), Glucuronide triterpene saponins from Bersama engleriana, Phytochem., 67, 2126-2132 76 Tapondjou L A., Mitaine-Offer A C., Miyamoto T., Lerche H , Mirjolet J F., Guilbaud N., Lacaille-Dubois M A (2006), Triterpene saponins from Schefflera abyssinica, Biochem Syst Ecol., 34, 887-889 77 Timmers M., Urban S (2012), On-line (HPLC-NMR) and off-line phytochemical profiling of the Australian plant, Lasiopetalum macrophyllum, Nat Prod Commun., 7, 551-560 78 Tinto W F., Blair L C., Alli Y C (1992), Lupane triterpenoids of Salacza Cordata, J Nat Prod., 55, 395-398 79 Tran V S., C Lavaud, A Porzel, W Steglich, Günter A (1992), Triterpenoid and theirs glycosides from the bark of Schefflera octaphylla, Phytochem., 31, 227-231 80 Tran V S., Günter A (1991), A sulphated triterpenoid saponin from Schefflera octaphylla, Phytochem., 30, 2717-2720 81 Tran V S., Günter A (1992), An acetylated bidesmosidic saponin from Schefflera octaphylla, J Nat Prod., 55, 503-505 82 Tran V S., Peter-Katalinic J., Günter A (1991), A bidesmosidic triterpenoid saponin from Schefflera octaphylla, Phytochem., 30, 3717-3720 101 83 Tran V S., W Steglich, Günter A (1991), Triterpenoid glycosides from Schefflera octaphylla, Phytochem., 30, 2349-2356 84 Ushijima M., Komoto N., Sugizono Y., Mizuno I., Sumihiro M., Ichikawa S., Hayama M., Kawahara N., Nakane T., Shirota O., Sekita S., Kuroyanagi M (2008), Triterpene glycosides from the roots of Codonopsis lanceolata, Chem Pharm Bull., 56, 308-314 85 Vo T N., Tran T T N., Nguyen K P P., Nguyen N S (2012), Some fatty compounds from leaves of Pseuderanthemum carruthersii var atropurpureum, The 2012 International Conference on Green Technology and Sustainable Development, 34-39 86 Voutquenne-Nazabadioko L., Gevrenova R., Borie N., Harakat D., Sayagh C., Weng A., Thakur M., Zaharieva M., Henry M (2013), Triterpenoid saponins from the roots of Gypsophila trichotoma Wender., Phytochem., 90, 114-127 87 Wanas A S., Matsunami K., Otsuka H., Desoukey S Y., Fouad M A., Kamel M S (2010), Triterpene glycosides and glucosyl esters, and a triterpene from the leaves of Schefflera actinophylla, Chem Pharm Bull., 58, 1596-1601 88 Wang C Q., Wang Y., Wang W J., Wang L., Ye W C (2014), New oleanane saponins from Schefflera kwangsiensis, Phytochem Lett., 10, 268-271 89 Wang Y., Wang L., Wang W J., Zhang X Q., Tian H Y., Zhang Q W., Li Y L., Ye W C (2014), New triterpenoid saponins from the aerial parts of Schefflera kwangsiensis, Carbohydr Res., 385, 65-71 90 Wang Y., Zhang C L., Liu Y F., Liang D., Luo H., Hao Z Y., Chen R Y., Yu D Q (2014), Hepatoprotective triterpenoids and saponins of Schefflera kwangsiensis, Planta Med., 80, 215-222 91 Wang Y., Zhang L L., Zhang C L., Liu Y F., Liang D., Luo H., Hao Z Y., Chen R Y., Yu D Q (2015), Esters of new oleanane-type triterpenoid saponins from Schefflera kwangsiensis, Phytochem Lett., 11, 95-101 92 Wang Z B., Jiang H., Xia Y G., Yang B Y., Kuang H X (2012), α-glucosidase inhibitory constituents from Acanthopanax senticosus Harm leaves, Molecules, 17, 6269-6276 102 93 Wu C., Duan Y H., Li M M., Tang W., Wu X., Wang G C., Ye W C., Zhou G X., Li Y L (2013), Triterpenoid saponins from the stem barks of Schefflera heptaphylla, Planta Med., 79, 1348-1355 94 Wu C., Duan Y H., Tang W., Li M M., Wu X., Wang G C., Ye W C., Zhou G X., Li Y L (2014), Newursane-type triterpenoid saponins from the stem bark of Schefflera heptaphylla, Fitoterapia, 92, 127-132 95 Xie W., Tanabe G., Akaki J., Morikawa T., Ninomiya K., Minematsu T., Yoshikawa M., Wu X., Muraoka O (2011), Isolation, structure identification and SAR studies on thiosugar sulfonium salts, neosalaprinol and neoponkoranol, as potent α-glucosidase inhibitors, Bioorg Med Chem., 19, 2015-2022 96 Zhang Q., Shen J., Zhao Y W., Wang Z Z., Xiao W (2012), Study on glycosides from stems of Schefflera kwangsiensis, Chin Tradit Herbal Drugs, 43, 2141-2145 97 Zhang X., Shi L., Li X., Sheng Q., Yao L., Shen D., Lü Z R., Zhou H M., Park Y D., Lee J., Zhang Q (2014), Effect of Ca2+ on the activity and structure of αglucosidase: Inhibition kinetics and molecular dynamics simulations, J Biosci Bioeng., 117, 696-705 98 Zhao Z., Matsunami K., Otsuka H., Shinzato T., Takeda Y., Kawahata M., Yamaguchi K (2010), Schefflerins A-G, new triterpene glucosides from the leaves of Schefflera arboricola, Chem Pharm Bull., 58, 1343-1348 99 Zhu M., Phillipson J D., Greengrass P M., Bowery N G (1996), Triterpenoids and triterpene glucosides from Schefflera bodinieri leaves, Phytochem., 43, 13071311 100 Zhu M., Yang S., Phillipson J D., Bowery N G., Greengrass P M., Bowen D V (1996), Four new triterpene glucosides from Schefflera bodinieri roots, J Nat Prod., 59, 1043-1046 101 Zhu M., Yang S., Phillipson J D., Greengrass P M., Bowery N G (1996), Triterpene glucosides from Schefflera bodinieri roots, Phytochem., 43, 1313-1318

Ngày đăng: 10/11/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan