1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của hai loài ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus hirtaVahl.)

138 570 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tài nguyên cây thuốc đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho con người, đặc biệt ở các nước nghèo, đang phát triển và có truyền thống sử dụng cây cỏ làm thuốc. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển với dân số khoảng 4,5 đến 5 tỉ người trên thế giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới, có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 của Viện Dược liệu Việt Nam, hiện Việt Nam có khoảng 10.500 loài thực vật bậc cao, nằm trong 2.275 chi, 305 họ trong đó có 3.950 loài được dùng làm thuốc (17% số cây thuốc của thế giới), không kể cây thuốc dân tộc (Ethnomedicinal plants) còn ít biết [1]. Y dược cổ truyền Việt Nam có nhiều loại cây thuốc quý, nhiều bài thuốc hay được sử dụng từ hàng ngàn năm trước đến nay vẫn còn nguyên giá trị chữa bệnh, cứu người. Đặc biệt, những bài thuốc bồi bổ cơ thể được nhiều người sử dụng, đã góp phần nâng cao thể trạng, phát triển giống nòi người Việt Nam. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã từng bước lồng ghép Y dược cổ truyền vào hệ thống Y tế quốc gia, phát huy được vai trò to lớn của Y dược cổ truyền. Đường lối phát triển Y dược học cổ truyền Việt Nam đã được khẳng định nhất quán trong nhiều năm qua là: kế thừa, phát huy, phát triển y dược học cổ truyền, kết hợp với y học hiện đại, xây dựng nền y dược học cổ truyền Việt Nam khoa học dân tộc và đại chúng. Hiện đại hóa y dược cổ truyền và kết hợp y dược cổ truyền với y dược hiện đại đang là mục tiêu và yêu cầu phát triển của thời đại. Thực hiện tốt công việc này sẽ góp phần đưa sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân lên tầm cao mới. Với mục tiêu hiện đại hóa y học cổ truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại thì việc phát hiện các vị thuốc mới, các hợp chất có hoạt tính sinh học cao, các hợp chất mới trong các cây thuốc truyền thống là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà khoa học. Việt Nam có khoảng 54 dân tộc cùng sinh sống như dân tộc Kinh, Tầy, Dao, Sán Chay, Mông, Nùng, Sán Dìu, Ê đe.... Một số dân tộc có những cây thuốc quý, những bài thuốc gia truyền có giá trị chữa, trị bệnh có hiệu quả được người dân tin dùng và được hội Đông Y Việt Nam công nhận tuy nhiên những bài thuốc của người dân ít được chứng minh bằng khoa học. Cây ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.), cây vú bò (Ficus hirta Vahl.) là những cây thuốc quý trong kho tàng cây thuốc, vị thuốc Việt Nam, hai loài này đã được người dân dùng trị, chữa bệnh thông thường và trị nhiều chứng bệnh nan y có hiệu quả như: bổ máu, phục hồi sức khỏe phụ nữ sau sinh, kích thích ngon miệng, chữa đau bụng, nhức mỏi chân tay….[1, 10, 11, 12]. Trên thế giới đã công bố những chất được tách ra từ hai loài trên có hoạt tính sinh học tốt như hoạt tính kháng viêm, kháng ung thư, chống oxi hóa .... Việc nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của loài ngọc cẩu và loài vú bò góp phần làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược quản lý, bảo tồn, phát triển bền vững tính đa dạng sinh học của rừng đặc dụng của Việt Nam, làm sáng tỏ những công dụng loài vú bò và loài ngọc cẩu mà nhân dân vẫn đang sử dụng. Do đó tôi chọn đối tượng đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt sính sinh học của hai loài ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) và vú bò (Ficus hirta Vahl.)”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC ĐẠI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LỒI NGỌC CẨU (BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.) VÀ VÚ BÒ (FICUS HIRTA VAHL.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệ loài ngọc cẩ (Balanophora laxiflora Hemsl.) 1.1.1 Chi Balanophora 1.1.2 Loài ngọc cẩu B laxiflora 1.1.2.1 Tên gọi 1.1.2.2 Đặc điểm thực vật loài ngọc cẩu (B laxiflora) 1.1.2.3 Cơng dụng chữa bệnh lồi ngọc cẩu (B laxiflora) 1.1.2.4 Tổng quan loài ngọc cẩu 1.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài th ộc chi Ficus 15 1.2.1 Chi Ficus 15 1.2.1.1 Các nghiên cứu quốc tế 16 1.2.1.2 Các nghiên cứu nước 32 1.2.2 Loài vú bò F hirta .34 1.2.2.1 Mô tả thực vật .34 1.2.2.2 Công dụng .35 1.2.2.3 Thành phần hóa học lồi vú bò 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 38 2.1 Mẫ nghiên 38 2.1.1 Mẫu ngọc cẩu 38 2.1.2 Mẫu vú bò 38 2.2 Phư ng pháp nghiên 39 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 39 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc 40 2.2.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 40 2.2.4.1 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào 40 2.2.4.2 Phương pháp gây độc tế bào thự Đại học Y Perugia - Đại học tổng hợp Perugia nước Cộng hòa Italy .42 2.2.4.3 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính ức chế nitric oxide (NOs inhibition) thực Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam43 2.3 Chiết tách tinh chế hợp chất từ hai loài nghiên 45 2.3.1 Phân lập hợp chất từ loài ngọc cẩu (B laxiflora) .45 2.3.1.1.Chiết tách, tạo cao chiết 45 2.3.1.2 Phân lập hợp chất từ cặn chiết dichloromethane 46 2.3.1.3 Phân lập hợp chất từ cặn chiết ethyl acetate 49 2.3.1.4 Phân lập hợp chất từ cặn chiết methanol 52 2.3.2 Phân lập hợp chất từ rễ vú bò (F hirta) .54 2.3.2.1 Chiết mẫu, tạo cao chiết .54 2.3.2.2 Thử hoạt tính cao chiết 55 2.3.2.3 Phân lập hợp chất từ cao ethyl acetate 56 2.3.2.4 Phân lập hợp chất từ cao n-butanol .58 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 62 3.1 Cây ngọc cẩ (B laxiflora) 62 3.1.1 Hợp chất BL-1 (4-Hydroxy-3-methoxycinnamandehid) 62 3.1.2 Hợp chất BL-2 (methyl 4-hydroxycinnamate) 63 3.1.3 Hợp chất BL-3 (pinoresinol) .63 3.1.4 Hợp chất BL-4 (methyl 3,4-dihydroxycinnamate) 64 3.1.5 Hợp chất BL-5 (7-hydroxy-6-methoxycoumarin), scopoletin .65 3.1.6 Hợp chất BL-6 (+)-lariciresinol) .66 3.1.7 Hợp chất BL-7 (+)-isolariciresinol 68 3.1.8 Hợp chất BL-8 (quercetin) 68 3.1.9 Hợp chất BL-9 (methyl gallate) .70 3.1.10 Hợp chất BL-10 (chất mới)- balanochalcone 70 3.1.11 Hợp chất BL-11 (β-hydroxydihydrochalcone) .74 3.1.12 Hợp chất BL-12, dimethyl 6,9,10-trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2dicarboxylate 76 3.1.13 Hợp chất BL-13 (p-cumaric acid) 77 3.1.14 Hợp chất BL-14 (isolariciresinol 4-O-β-D-glucopyranoside) 78 3.1.15 Hợp chất BL-15 (Daucosterol) 78 3.1.16 Hợp chất BL-16 (5-Hydroxymethylfurfural) 79 3.1.17 Hợp chất BL-17 (methyl β-D-glucopyranoside) .80 3.1.18 Hợp chất BL-18 (methyl 4-O-β-D-glucopyranosylconiferyl ether) .81 3.1.19 Hợp chất BL-19, 4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl glucopyranoside 82 3.1.20 Hợp chất BL-20 (lariciresinol 4-O-β-D-glucopyranoside) 84 3.2 Các hợp chất phân lập từ lồi vú bò 87 3.2.1 Hợp chất F-1 (6,7-Furano-hydrocoumaric acid ethyl ester) 87 3.2.2 Hợp chất F-2 (umbelliferon) 7-hydroxycoumarin 90 3.2.3 Hợp chất F-3 (bergapten) 92 3.2.4 Hợp chất F-4 (ethyl β-D-fructofuranoside) 94 3.2.5 Hợp chất F-5 (ethyl β-D-glucopyranoside) 94 3.2.6 Hợp chất F-6, 5-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyl]bergaptol (chất mới) 95 3.2.7 Hợp chất F-7 (adenosine) 101 3.2.8 Hợp chất F-8 (6-carboxy-umbelliferon) 104 3.2.9 Hợp chất F-9 (picraquassioside A) 104 3.2.10 Hợp chất F-10 (rutin) 105 3.2.11 Hợp chất F-11 (acid aspartic) .107 3.3 Kết q ả thử hoạt tính sinh học 109 3.3.1 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào lồi ngọc cẩu (B laxiflora) 109 3.3.1.1 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào thực thử nghiệm viện Hóa học 109 3.3.1.2 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào thực thử nghiệm Đại học y Perugia - Đại học tổng hợp Perugia nước Cộng hòa Italy .109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Thành phần hóa học ngọc cẩ B laxiflora 113 Thành phần hóa học vú bò F hirta 113 Đánh giá bước đầ hoạt tính sinh học 114 3.1 Hoạt tính sinh học loài ngọc cẩu B laxifloraError! Bookmark not defined 3.2 Hoạt tính sinh học lồi vú bò F hirta Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1162 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT IR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Heteronuclear Multiple Bond Coherence Heteronuclear Single Quantum Coherence Correlation Spectrocopy Electron Spray Ionization Mass Spectrocopy High Resolution Electron Spray Ionization- Mass Spectrocopy Nuclear Overhauser Effect Spectrocopy Infrared Spectrocopy IC50 Inhibitory concentration 50% KB HepG2 Lu MCF-7 MKN7 LNCaP HL-60 SK-Mel2 SW626 SW480 RD IL-6 TNF-α Human epidermic carcinoma Human hepatocellular carcinoma Human lung carcinoma Human breast carcinoma Human gastric cancer Human prostate edenocarcinoma Human promyeloccytic leukemia Human malignant melanoma Human ovarian adenocarcinoma Human colon adenocarcinoma Human rhabdomyosarcoma Interleukin Tumor necrosis factor alpha Acid 4-(2-hydroxyethyl)-1piperazineethanesulfonic 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5diphenyltetrazolium bromide 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl H-NMR 13 C-NMR DEPT HMBC HSQC COSY ESI-MS HR-ESI-MS NOESY HEPES MTT DPPH Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 Phổ DEPT Phổ tương tác dị nhân đa liên kết Phổ tương tác dị nhân đơn liên kết Phổ tương quan proton-proton Phổ khối ion hóa phun mù điện tử Phổ khối phân giải cao ion hóa phun mù điện tử Hiệu ứng NOE Phổ hồng ngoại Nồng độ ức chế 50% tế bào thử nghiệm Ung thư biểu mô người Ung thư gan người Ung thư phổi người Ung thư vú người Ung thư dày người Ung thư tuyến tiền liệt người Ung thư máu cấp tính người Ung thư da người Ung thư buồng trứng người Ung thư đại tràng người Ung thư vân người Pleiotropic cytokine Yếu tố hoại tử khối u LPS L-NMMA ATCC SRB s br s d t m dd J Lipopolysaccharides NG-methyl-L-arginine acetate American Type Culture Collection Sulforhodamine B Singlet Broad singlet Doublet Triplet Multiplet Doublet of doublet Coupling constant δ H D EtOAc MeOH DMSO n-BuOH H:E D:M n-hexane Dichloromethane Ethyl acetate Methanol Dimethyl sulfoxide n-butanol n-hexane : ethyl acetate Dichloromethane : Methanol Bảo tàng giống chuẩn Hoa Kỳ Hằng số tương tác (Hz) Độ dịch chuyển hóa học, thang δ ((ppm)) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thử hoạt tính dịch chiết loài B.laxiflora [29] Bảng 1.2 Các hợp chất hóa học thuộc nhóm tanin tách từ loài ngọc cẩu (B laxiflora) Bảng 1.3 Các hợp chất hóa học thuộc nhóm (C6 - C3)n (phenylpropanoid) tách từ loài ngọc cẩu (B laxiflora Hemsl) .9 Bảng 1.4 Các hợp chất hóa học thuộc nhóm (C6 - C3)n (phenylpropanoid) tách từ loài ngọc cẩu (B laxiflora Hemsl) .10 Bảng 1.5 Bảng thử hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết lồi B.laxiflora phương pháp khử gốc tự DPPH, superoxyd, ngăn chặn tạo phức ion sắt [35] 12 Bảng 1.6 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa phương pháp khử gốc tự DPPH 19 chất tách từ loài B.laxiflora [30] 13 Bảng 1.7 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa lồi B laxiflora [32] 13 Bảng 1.8 Kết thử hoạt tính kháng viêm số chất tách từ loài loài B laxiflora [33] 15 Bảng 1.9 Các hợp chất (46-51) phân lập từ số loài thuộc chi Ficus .18 Bảng 1.10 Các hợp chất (52-61) phân lập từ số loài thuộc chi Ficus 19 Bảng 1.11 Các hợp chất (62-65) phân lập từ số loài thuộc chi Ficus 20 Bảng 1.12 Các hợp chất (66-75) thuộc nhóm chất alkaloid phân lập từ số loài thuộc chi Ficus Error! Bookmark not defined Bảng 1.13 Các hợp chất cumarin phân lập từ số loài thuộc chi Ficus .22 Bảng 1.14 Các hợp chất flavonoid phân lập từ thân số loài thuộc chi Ficus 25 Bảng 1.15 Các hợp chất sterol phân lập từ rễ số loài thuộc chi Ficus .29 Bảng 1.16 Các hợp chất phân lập từ rễ loài F hirta Hemsl .37 Bảng 2.1 Khả ức chế sản sinh NO mẫu nghiên cứu 56 Bảng 2.2 Tác động mẫu nghiên cứu đến khả ức chế phát triển tế bào RAW 264,7 55 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất BL-5 scopoletin [131a] .65 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H 13C-NMR BL-6, BL-7 hợp chất tham khảo [CD3OD, δ ((ppm)), J (Hz)] .67 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR hợp chất BL-8 quercetin [129a] .69 Bảng 3.4 So sánh số liệu phổ hợp chất BL-12 với hợp chất dimethyl 6,9,10trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylate…………………………………….86 Bảng 3.5 So sánh số liệu phổ hợp chất BLM-16 với hợp chất 5hydroxymethylfurfural [123a] 80 Bảng 3.6 So sánh số liệu phổ hợp chất BL-18 với hợp chất methyl 4-O-β-Dglucopyranosylconiferyl ether [125] 81 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ 1H- 13C-NMR hợp chất BL-14, BL-20 hợp chất tham khảo [CD3OD; DMSO-d6, δ((ppm)), J (Hz)] 83 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR hợp chất F-1 hợp chất tham khảo [132] 90 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ NMR hợp chất F-2 hợp chất tham khảo [130] 92 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ NMR hợp chất F-3 hợp chất tham khảo [132] 103 Bảng 3.11 Dữ liệu 1H-, 13C-NMR (500 125 MHz, δ/(ppm), J/Hz, DMSO-d6) 1H, 13C, HMBC tương tác xa tiêu biểu hợp chất F-6 Bảng 3.12 So sánh tương quan phổ NMR hợp chất F-7 với β-adenosine 102 Bảng 3.13 Hoạt tính gây độc tế bào hợp chất tách từ loài ngọc cẩu 109 Bảng 3.14 Các hợp chất phân lập từ loài ngọc cẩu Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Các hợp chất phân lập từ lồi vú bò Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cây ngọc cẩu (B laxiflora Hemsl.) Hình 1.2 Cây vú bò (F hirta Vahl.) 34 Hình 2.1 Hình ảnh ngọc cẩu (B laxiflora Hemsl.) .41 Hình 2.2 Hình ảnh vú bò (Ficus hirta Vahl.) .41 Hình 2.3 Sơ đồ phân lập cao chiết từ ngọc cẩu .48 Hình 2.4 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn chiết dichloromethane .50 Hình 2.5 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn chiết ethyl acetate 53 Hình 2.6 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn chiết methanol 56 Hình 2.7 Sơ đồ tổng quan phân lập cặn chiết từ rễ vú bò 58 Hình 2.8 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn chiết EtOAc rễ vú bò 60 Hình 2.9 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn chiết n-butanol 62 Hình 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-1 62 Hình 3.2 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-2 63 Hình 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-3 63 Hình 3.4 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-4 64 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-5 65 Hình 3.6 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-6 66 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-7 68 Hình 3.8 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-8 68 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-9 70 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-10 70 Hình 3.11 Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS hợp chất BL-10 .71 Hình 3.12 Phổ 1H-NMR/CD3OD hợp chất BL-10 72 Hình 3.13 Phổ 1H-, 13C-NMR hợp chất BL-10 (chất mới) 72 Hình 3.14 Các tương tác HMBC (H →C) hợp chất BL-10 72 Hình 3.15 Phổ HSQC hợp chất BL-10 (chất mới) .73 Hình 3.16 Phổ HMBC-NMR hợp chất BL-10 (chất mới) 73 Hình 3.17 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-11 75 Hình 3.18 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-12 .76 Hình 3.19 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-13 77 Hình 3.20 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-14 78 Hình 3.21 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-15 78 Hình 3.22 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-16 79 Hình 3.23 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-17 80 Hình 3.24 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-18 81 Hình 3.25 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-19 82 Hình 3.26 Cấu trúc hóa học hợp chất BL-20 .84 Hình 3.27 Cấu trúc hợp hóa học chất F-1 tương tác (H -> C) HMBC.97 Hình 3.28 Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS [M+Na]+ hợp chất F-1 .87 Hình 3.29 Phổ FT-IR hợp chất F-1……………………………………….……… 98 Hình 3.30 Phổ 1H-NMR/CDCl3 hợp chất F-1 88 Hình 3.31 Phổ 13C-NMR/CDCl3 hợp chất F-1 88 Hình 3.32 Phổ HSQC hợp chất F-1 89 Hình 3.33 Phổ HMBC hợp chất F-1………………………………………….100 Hình 3.34 Cấu trúc hóa học hợp chất F-2 91 Hình 3.35 Cấu trúc hóa học hợp chất F-3 92 Hình 3.36 Cấu trúc hóa học hợp chất F-4 94 Hình 3.37 Cấu trúc hóa học hợp chất F-5 94 Hình 3.38 Cấu trúc hóa học hợp chất F-6 tương tác (H -> C) HMBC 95 Hình 3.39 Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS hợp chất F-6 95 Hình 3.40 Phổ FT-IR/KBr hợp chất F-6 96 Hình 3.41 Phổ 1H-NMR/(DMSO-d6) hợp chất F-6 97 Hình 3.42 Phổ 13C-NMR hợp chất F-6 .97 Hình 3.43 Phổ HSQC hợp chất F-6 98 Hình 3.44 Các tương tác HMBC hợp chất BL-6 98 Hình 3.45 Các tương tác HMBC hợp chất BL-6 100 Hình 3.46 Cấu trúc hóa học hợp chất F-7 101 Hình 3.47 Cấu trúc hóa học hợp chất F-8 104 Hình 3.48 Cấu trúc hóa học hợp chất F-9 104 Hình 3.49 Cấu trúc hóa học hợp chất F-10 .105 Hình 3.50 Cấu trúc hóa học hợp chất F-11 .107 Biểu đồ 3.1 Số lượng tế bào OCI-AML sau 24 thử nghiệm với đen (các trắng MeOH làm đối chứng) 110 Biểu đồ 3.2 Số lượng tế bào OCI-AML chết theo chương trình (apoptosis) sau 24 thử nghiệm với đen (các trắng MeOH làm đối chứng) 110 Biểu đồ 3.3 Số lượng tế bào OCI-AML pha chu trình tế bào xử nồng độ khác đen (thanh trắng chất đối chứng) .111 114 Về hoạt tính sinh học Lần thử nghiệm hoạt tính chống tăng sinh dòng tế bào bạch cầu tủy xương cấp tính (OCI-AML) hợp: 4-hydroxy-3- methoxycinnamandehyde (BL-1), methyl 4-hydroxycinnamate (BL-2), methyl 3,4dihydroxycinnamate (BL-4), lariciresinol (BL-6), isolariciresinol (BL-7), methyl gallat (BL-9), từ loài ngọc cẩu (B laxiflora) Lần cơng bố hoạt tính hợp chất methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4) tách từ lồi B Laxiflora có hoạt tính mạnh chống tăng sinh dòng tế bào bạch cầu tủy xương cấp tính (OCI-AML) với nồng độ 80,5 μM Lần Việt Nam tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư: ung thư biểu mô KB, ung thư gan Hep-G2, ung thư phổi Lu-1, ung thư vú MCF-7 chất [methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4), balanochalcone (BL-10), β-hydroxydihydrochalcone (BL-11), ), dimethyl 6,9,10trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12)] tách từ loài B Laxiflora Hợp chất methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4), ), dimethyl 6,9,10trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12) có hoạt tính gây độc tế bào dòng ung thư biểu mô KB với giá trị IC50 107,06 80,37 µM Các hợp chất lại có hoạt tính yếu khơng có hoạt tính ❖ Kết l ận ch ng Các kết luận án thực mục tiêu đề nghiên cứu thành phần hóa học lồi F hirta B laxiflora Việt Nam thử nghiệm số hoạt tính sinh học chất có hàm lượng lớn Trong tổng số 31 hợp chất tách có: hợp chất mới, hợp chất lần phân lập từ tự nhiên, hợp chất lần phân lập từ loài F hirta, chất có hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư thử nghiệm ❖ Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học số lồi ngọc cẩu Việt Nam, tiếp tục nghiên cứu phận loài vú bò: lá, quả, thân Việt Nam Nghiên cứu sâu hoạt tính chế tác dụng hợp chất có hoạt tính để làm rõ chất làm sở cho nghiên cứu 115 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên thành phần hóa học hoạt tính sinh học ngọc cẩ (B laxiflora) - Loài ngọc cẩu (B laxiflora) Việt Nam lần đầu nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học 20 Hợp chất phân lập xác định cấu trúc hóa học, có hợp chất balanochalcone (BL-10), hợp chất [βhydroxydihydrochalcone (BL-11), dimethyl 6,9,10-trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2dicarboxylat (BL-12), 5-hydroxymethylfurfural (BL-16)] lần đầu phân lập từ lồi B laxiflora - Lần cơng bố hoạt tính hợp chất methyl 3,4-dihydroxycin (BL-4) tách từ lồi B Laxiflora có hoạt tính mạnh chống tăng sinh dòng tế bào bạch cầu tủy xương cấp tính (OCI-AML) nồng độ 80,5 μM - Lần Việt Nam tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư: ung thư biểu mô KB, ung thư gan Hep-G2, ung thư phổi Lu-1, ung thư vú MCF-7 chất (methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4), balanochalcone (BL- 10), β-hydroxydihydrochalcone dimethyl (BL-11), 6,9,10- trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12) tách từ lồi B Laxiflora, hợp chất methyl 3,4-dihydroxycin (BL-4) hợp chất 6,9,10trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12) có hoạt tính gây độc tế bào dòng ung thư biểu mô KB với giá trị IC50 107,06 80,37 µM Nghiên thành phần hóa học hoạt tính sinh học vú bò (F hirta) Loài F hirta Việt Nam lần đầu nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học, 11 hợp chất phân lập xác định cấu trúc hóa học, hợp chất 5-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl]bergaptol (F-6), hợp chất lần phân lập từ tự nhiên 6,7-furano-hydrocoumarate methyl ester (F1), hợp chất [bergapten (F-3), ethyl β-D-fructofuranoside (F-4), ethyl β-Dglucopyranoside (F-5), adenosine (F-7), 6-carboxyumbelliferone (F-8), picraquassioside A (F-9), rutin (F-10), acid aspartic (F-11)] lần phân lập từ loài F hirta 116 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Đức Đại, Nguyễn Quyết Tiến, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Quảng An, Trương Thị Thanh Nga, Trịnh Thị Thủy, Đặng Ngọc Quang Thành phần hóa học ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl) thu Tuyên Quang Phần hợp chất glucoside Tạp chí hóa học Việt Nam, 2016, vol 54 (6e2), 48-52 Trần Đức Đại, Nguyễn Quyết Tiến, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Quảng An, Trương Thị Thanh Nga, Trịnh Thị Thủy, Nguyễn Thị Tuyết, Đặng Ngọc Quang Thành phần hóa học ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl) thu Tuyên Quang Phần Thành phần hóa học dịch chiết phân cực Tạp chí hóa học Việt Nam, 2017, 55 (1), 48-51 Dang Ngoc Quang, Tran Cong So, Nguyen Thi Phuong Thanh, Le Thi Phuong Hoa, Pham Huu Dien, Truong Minh Luong, Nguyen Quang Tung, Le Duc Long, Tran Duc Dai and Nguyen Quyet Tien Balanochalcone, a new chalcone from Balanophora laxiflora Hemsl Natural Product Research, (2018), 32 (7), 767-772 Tran Duc Dai, Trinh Thi Thuy, Nguyen Ngoc Tuan, Nguyen Quang An, Truong Thi Thanh Nga, Hoang Duy Cuong, Nguyen Quyet Tien Chemical constituents of (Balanophora laxiflora) collected in Tuyen Quang Par Polyphenol compounds Vietnam Journal of chemistry, accepted 6/2/2018 Tran Duc Dai, Nguyen Thanh Tam, Dao Duc Thien, Nguyen Hoang Sa, Trinh Thi Thuy, Nguyen Thi Hoang Anh, Tran Duc Quan A new furanocoumarin glycoside from the roots of Ficus hirta Letters in organic chemistry Under review 12/2017 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Tập, Ngô Văn Trại, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Phan Văn Đệ, Tạ Ngọc Tuấn, Hồ Đại Hưng, Nguyễn Duy Thuần, Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông dược Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, 2006, Tr: 20 [2] W Wang, S F Zeng, C R Yang, Y J Zhang: A new hydrolyzable tannin from Balanophora harlandii with radical-scavenging activity Helv Chim Acta, 2009, 92:1817–1822 [3] S Y Zhang: Medicinal plant resources of genus Balanophora Chinese Journal of Ethnomedicine and Ethnopharmacy, 1998, 27–28 [4] J Y Chen, C Li, X Q Wang, Z X Z Zhao Research progress and medicinal plant types of genus Balanophora Lishizhen Med Materia Medica Res, 2010, 21:2032–2034 [5] J R Forster & G Forster Balanophora, Char Gen, 1775 Pl 50 [6] Nguyễn Tiến Bân cộng Sách đỏ Việt Nam, phần II Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 2007, tr.127 [7] Đỗ Huy Bích cộng Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam T.1, NXB Khoa học Tự nhiên Kỹ thuật, 2006, tr.555-556 [8] Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt Nam, T.1, NXB Y học, 2012, tr.803 [9] Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam, T.2, NXB trẻ, 2012, tr 140-141 [10] Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội, 2004, tr 114 [11] RW Teng, DZ Wang, CR Yang Chemical constituents from Balanophora harlandii Acta Botanica Yunnanica, 2000, 22:225–233 [12] Wang KJ, Zhang YJ, Yang CR New phenolic constituents from Balanophora polyandra with radical-scavenging activity Chem Biodivers, 2006, 3:1317–1324 [13] Xia CL, Mao QC, Li RM, Chen ZM, Jiang SB, Jiang ZH, Liu SW Study of the mechanism of caffeoyl glucopyranoses in inhibiting HIV-1 entry using pseudotyped virus system J South Med Univ, 2010, 30: 720–723 [14] Wang H, Luo B, Zou K Chemical constituents and pharmacological studies of genus Balanophora Lishizhen Med Materia Medica Res, 2008, 19: 809–811 [15] Tian JY, Ji TF, Su YL, Cong WN, Liu ZL, Ye F Studies on hypoglycemic effcet of extract of Balanophora polyandra Chin J Chin Mat Med, 2007, 32:1194–1198 [16] Yagishita K Isolation and identification of taraxasterol and β-amyrin from the bird-lime of Balanophora japonica Bull Agr Chem Soc Japan, 1956, 4:206–210 [17] Ruan HL, Li J, Zhao XY, Zhang YH, Xiang M, Wu JZ Studise on anti-inflammatory and analgesic effects of Balanophora involucrata Chin Arch Tradit Chin Med, 2003, 21:910–911 118 [18] Jiang ZH, Wen XY, Tanaka T, Wu SY, Liu ZQ, Iwata H, Hirose Y, Wu SG, Kouno I Cytotoxic hydrolyzable tannins from Balanophora japonica J Nat Prod, 2008, 71:719–723 [19] J Y Chen , C Li,X Q Wang, Z X Z Zhao: Research progress and medicinal plant types of genus Balanophora Lishizhen Med Materia Medica Res, 2010, 21:2032–2034 [20] H Wang, B Luo, K Zou: Chemical constituents and pharmacological studies of genus Balanophora Lishizhen Med Materia Medica Res, 2008, 19:809–811 [21] Takahiro Hosoya, Asami Nakata, Kazumasa Zaima, Jalifah Latip, Laily Bin Din, Noramly Muslim and Hiroshi Morita Papuabalanols A and B, New Tannins from Balanophora papuana Chem Pharm Bull, 2010, 58 (5) 738—741 [22] C Y Wu Flora of China Science Press, Beijing, 1988, Vol 24, p 250 [23] Cầm Thị Ính, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Thị Quỳnh Trang, Phan Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Quốc Long Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.) Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2014, Vol 52(5A), 96-100 [24] Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Phan Anh Tuấn, Trương Văn Hướng Nghiên cứu hoạt tính androgen cao lỏng ngọc cẩu (Balanophora laxiflora) chuột đực Tạp chí nghiên cứu y học, 2015, 96 (4) [25] Nguyễn Thanh Hương, Trương Văn Hướng, Phan Anh Tuấn, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết nước tỏa dương (Balanophora laxiflora) lên hành vi tình dục chuột cống đực trưởng thành Tạp chí nghiên cứu y học, 2016, 10 (2), p.50-57 [26] Tran Thi Hang, Tran Thi Quyen, Nguyen Quang Huy, Le Thi Phuong Hoa Second metabolite composition, antioxidative, tyrosinase inhibitory, antibacterial and anticancer activity of Balanophora laxiflora extract Natural Sciences and Technology, 2016, Vol 32, No 2, 6-14 [27] She GM, Zhang YJ, Yang CR Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavenging activity Chem Biodivers, 2009, 6:875–880 [28] Shang-Tse Ho, Yu-Tang Tung, Chi-Chang Huang, Chao-Lin Kuo, Chi-Chen Lin, SuhChing Yang, and Jyh-Horng Wu The Hypouricemic Effect of Balanophora laxiflora Extracts and Derived Phytochemicals in Hyperuricemic Mice Phytochemical Journal, 2012, 103, 185 – 191 [29] S T Ho, Y T Tung, K C Cheng, and J H Wu “Screening, detherrmination and quantification of major antioxidants from Balanophora laxiflora flowers” Food Chemistry, 2010, vol 122, No 3, p 584–588 119 [30] W.F Chiou, C.C Shen and L.C Lin Anti-Inflammatory Principles from Balanophora laxiflora Journal of Food and Drug Analysis, 2011, Vol 19, No 4, 502-508 [31] X.H Wang, Z Liu, Z Liu, W Qiao, R Cheng, B Liu and G She Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora Chemistry Central Journal, 2012, 6, 79-84 [32] Kai-Chung Cheng, Shang-Tse Ho, Tsai-Yung Chen, Jyh-Horng Wu Antioxidant activity of extracts from Balanophora laxiflora Hemsl Quarterly Journal of Chinese Forestry, 2008, 41(4):537-547 [33] Ephraim Philip, Lansky Helena, Maaria Paavilainen The Genus Ficus Traditional Herbal Medicines for Modern Times, Taylor and Francis Group LLC, 2011,vol.1, p.13-115 [34] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004, T 1, tr 716 [35] Nguyễn Tiến Bân, Trần Thị Phương Anh, Lê Kim Biên, Nguyễn Quốc Bình, Hà Thị Dụng, Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Văn Hợp, Dương Đức Huyến, Trần Công Khánh, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên, Phan Kế Lộc, Trần Đình Lý, Trần Ngọc Ninh, Vũ Xuân Phương, Hà Minh Tâm, Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Thị Xuyến, Arnautov NN, Averyanov LV, Budantsev AL, Dorofeev VI, Mikhailova M, Serov VP, Skvortsova NT Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, 2003, tr 180-203 [36] L.L Ben-Noun Figs—the earliest known ancient drug for cutaneous anthrax Ann Pharmacother, 2003, 37, 297–300 [37] W Phromthep A new genetic analysis of Ficus spp By HAT-Random amplified Polymorphic DNA Technique Procedia Engineering, 2012, 32, 1073 – 1079 [38] Zeng, Y Liu, X Lv, Z Peng, Y Effects of Ficus hirta Vahl (Wuzhimaotao) extracts on growth inhibition of HeLa cellscts of Ficus hirta Vahl Exp Toxicologic Pathol, 2012, 64, 743–749 [39] Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, NXB Nơng nghiệp, 2005, T I, tr 127-129 [40] Liu, L.L Wang, T Wang, X Liu, and X Yang Phytochemical and pharmacological research progress in Ficus microcarpa L f Shizhen Guoyi Guoyao, 2008, 19: 390–2 [41] Anat Solomon, Sara golubowicz, Zeev Yablowicz, Shlomo Grossman, Margalit Bergman, Hugo E Gottieb, Arie Altman, Zohar Kerem Anf Moshe A Flaishman 120 Antioxidant Activities and Anthocyanin Content of Fresh Fruits of Common Fig (Ficus carica L.) J Agric Food Chem, 2006, Vol 54, No 20 [42] Bekatorou, A., A Sarellas, N.G Ternan et al Low-temperature brewing using yeast immobilized on dried fgs J Agric Food Chem, 2002, 50: 7249–57 [43] Fang, C [Grape wine prepared from grape and fg] Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu Chinese Patent Application, 2007, CN 2006-10052538 20060719 [44] Singha, B., M Adhya, and B.P Chatterjee Multivalent II [beta-d-Galp-(1→4)-betaDGlcpNAc] and Talpha [beta-D-Galp-(1→3)-alpha-D-GalpNAc] specific Moraceae family plant lectin from the seeds of Ficus bengalensis fruits Carbohydr Res, 2007, 342:1034–43 [45] Bjerre, M., T.K Hansen, and A Flyvbjerg Complement activation and cardiovascular disease Horm Metab Res, 2008, 40: 626–34 [46] Bliebtrau, J.N The Parable of the Beast, New York: Macmillan Company, via Singh and Goel, 2009, p 74 [47] Bagdy G, V Kecskemeti, P Riba, and R Jakus Serotonin and epilepsy J Neurochem, 2007,100: 857–73 [48] Mpiana, P.T, V Mudogo, D.S Tshibangu et al Antisickling activity of anthocyanins from Bombax pentadrum, Ficus capensis and Ziziphus mucronata: Photodegradation effect J Ethnopharmacol, 2008, 120: 413–8 [49] Singh D, and R.K Goel Anticonvulsant effect of Ficus religiosa: Role of serotonergic pathways J Ethnopharmacol, 2009, 123: 3304 [50] Zorlugenỗ, B., F Kirolu Zorlugenỗ, S Oztekin, and I.B Evliya The inuence of gaseous ozone and ozonated water on microbial flora and degradation of aflatoxin B(1) in dried fgs Food Chem Toxicol, 2008, 46: 3593–7 [51] Karbancioglu-Güler F and D Heperkan Natural occurrence of fumonisin B1 in dried figs as an unexpected hazard Food Chem Toxicol, 2009, 47: 289–92 [52] Yui Akihara, Emi Ohta, Tatsuo Nehira, Hisashi Omura and Shinji Ohta New prenylated orthodihydroxycoumarins from the fruits of Ficus nipponica Chemistry & Biodiversity, 2017, Volume 14, Issue 9, e1700196 [53] Chunpeng Wan, Chuying Chen, Mingxi Li, Youxin Yang, Ming Chen and Jinyin Chen Chemical Constituents and Antifungal Activity of F hirta Vahl Fruits Plants, 2017, 6, p.44 [54] Jung Wha Kim, Tae Bum Kim, Hyun Woo Kim, Sang Wook Park, Hong Pyo Kim and Sang Hyun Sung Hepatoprotective Flavonoids in Opuntia F indica Fruits by Reducing Oxidative Stress in Primary Rat Hepatocytes Pharmacogn Magazine, 2017, 13(51), 472–476 121 [55] Damu, A.G, P.C Kuo, L.S Shi et al Phenanthroindolizidine alkaloids from the stems of Ficus septica J Nat Prod, 2005, 68: 1071–1075 [56] Peraza-Sánchez, S.R., H.B Chai, Y.G Shin et al Constituents of the leaves and twigs of Ficus hispida Planta Med, 2002, 68, 186–8 [57] Gao, W., W Lam, S Zhong, C Kaczmarek, D.C Baker, and Y.C Cheng Novel mode of action of tylophorine analogs as antitumor compounds Cancer Res, 2004, 64: 678–88 [58] Kawaii S, and E.P Lansky Differentiation-promoting activity of pomegranate (Punica granatum) fruit extracts in HL-60 human promyelocytic leukemia cells J Med Food, 2004, 7: 13–8 [59] Gao, W., S Bussom, S.P Grill et al Structure-activity studies of phenanthroindolizidine alkaloids as potential antitumor agents Bioorg Med Chem Lett, 2007, 17: 4338–42 [60] Lansky, E.P., H.M Paavilainen, A.D Pawlus, and R.A Newman Ficus spp (fg): Ethnobotany and potential as anticancer and anti-inflammatory agents J Ethnopharmacol, 2008, 119: 195–213 [61] Damu, A.G., P.C Kuo, L.S Shi, C.Y Li, C.R Su, and T.S Wu Cytotoxic phenanthroindolizidine alkaloids from the roots of Ficus septica Planta Med, 2009, 18 [62] Meng, Z., Y Wang, J Ji, and W Zhong Studies of chemical constituents of Ficus carica L Zhongguo Yaoke Daxue Xuebao, 1996, 27: 202–204 [63] Chang, M.S., Y.C Yang, Y.C Kuo et al Furocoumarin glycosides from the leaves of Ficus rufcaulis Merr var antaoensis J Nat Prod, 2005, 68: 11–13, 634 [64] Tsai, I.L, J.H Chen, C.Y Duh and I.S Chen Chemical constituents from the leaves of formosan Ficus septica Chin Pharm J (Taipei), 2000, 52: 195–201 [65] Kitajima J, M Arai, and Y Tanaka Triterpenoid constituents of Ficus thunbergii Chem Pharm Bull, (Tokyo), 1994, 42: 608–10 [66] Khan M.S.Y, A.A Siddiqui, and K Javed Chemical investigation of the leaves of Ficus hispida Indian J Nat Prod, 1990, 6: 14–15 [67] Bhaskara R.R, T Murugesan, S Sinha, B.P Saha, M Pal and S.C Mandal Glucose lowering effcacy of Ficus racemosa bark extract in normal and alloxan diabetic rats Phytother Res, 2002, 16: 590–2 [68] Augusti K.T, P.S.P Anuradha, K.B Smitha, M Sudheesh, A George and M.C Joseph Nutraceutical effects of garlic oil, its nonpolar fraction and a Ficus flavonoid as compared to vitamin E in CCl4 induced liver damage in rats Indian J Exp Biol, 2005, 43:437–44 [69] Li R.W, S.P Myers, D.N Leach, G.D Lin, and G Leach A cross-ultural study: antiinflammatory activity of Australian and Chinese plants J Ethnopharmacol, 2003, 85: 25–32 122 [70] Rao, R.B., K Anuparna, K.R Swaroop, T Murugesan, M Pal, and S.C Mandal Evaluation of anti-pyretic potential of Ficus racemosa bark Phytomedicine, 2002, 9: 731–3 [71] Ratnasooriya, W.D., J.R Jayakody, and T Nadarajah Antidiuretic activity of aqueous bark extract of Sri Lankan Ficus racemosa in rats Acta Biol Hung, 2003, 54: 357–63 [72] Simon, P.N, A Chaboud, N Darbour et al Modulation of cancer cell multidrug resistance by an extract of Ficus citrifolia Anticancer Res, 2001, 21: 1023–28 [73] Zhang, H.J., P.A Tamez, Z Antimalarial agents from plants III Trichothecenes from Ficus fstulosa and Rhaphidophora decursiva Planta Med, 2002, 68:1088–91 [74] Musabayane C.T, P.T Bwititi and J.A Ojewole Effects of oral administration of some herbal extracts on food consumption and blood glucose levels in normal and streptozotocin-treated diabetic rats Methods Find Exp Clin Pharmacol, 2006, 28: 223–8 [75] Maregesi S.M, L Pietherrs, O.D Ngassapa et al Screening of some Tanzanian medicinal plants from Bunda district for antibacterial, antifungal and antiviral activities J Ethnopharmacol, 2008, 119: 58–66 [76] Chindo, B.A, J.A Anuka, L McNeil et al Anticonvulsant properties of saponins from Ficus platyphylla stem bark Brain Res Bull, 2009, 78: 276–82 [77] Kuether, V.B Ngameni, C.C Simo et al Antimicrobial activity of the crude extracts and compounds from Ficus chlamydocarpa and Ficus cordata (Moraceae) J Ethnopharmacol, 2008, 120: 17–24 [78] Kuether V, F Nana, B Ngameni, A.T Mbaveng, F Keumedjio and B.T gadjui Antimicrobial activity of the crude extract, fractions and compounds from stem bark of Ficus ovata (Moraceae) J Ethnopharmacol, 2009, 124: 556–61 [79] PubChem The PubChem Project [Online Database] National Center for Biotechnology Information U.S National Library of Medicine 8600 Rockville Pike, Bethesda, 2001, MD 20894 [80] NIST Chemistry WebBook [Online Database] NIST Standard Reference Database Number 69 The National Institute of Standards and Technology (NIST), 1996 [81] Shukla O.P, and C.R Krishna Murti Biochemistry of plant latex J Sci Ind Res, 1971, 30: 640–62 [82] Sapozhnikova, E.V The chemical composition of the fruits and latex of Ficus carica L Biokhim Kul’tur Rastenii, 1940, 7: 485–8 [83] Mechoulam, R., S Rubnov, Y Kashman, R Rabinowitz, and M Schlesinger 6-O-acylβ-D-glucosyl-β-sitosterols from fg (Ficus carica) resin: Isolation, structure elucidation, synthesis and their use as antiproliferative agents PCT Int Patent Application WO, 2002-IB918 20020326, 2002, p.31 123 [84] Rubnov, S., Y Kashman, R Rabinowitz, M Schlesinger, and R Mechoulam Suppressors of cancer cell proliferation from fg (Ficus carica) resin: Isolation and structure elucidation J Nat Prod, 2001, 64(7): 993–996 [85] Feleke, S., and A Brehane Triterpene compounds from the latex of Ficus sur I Bull Chem Soc Ethiop, 2005, 19: 307–310 [86] Deeb D, X Gao, H Jiang, S.A Dulchavsky and S.C Gautam Oleanane triterpenoid CDDO-Me inhibits growth and induces apoptosis in prostate cancer cells by independently targeting pro-survival Akt and mTOR Prostate, 2009, 69: 851–60 [87] Gauthier C, J Legault, K Girard-Lalancette, V Mshvildadze and A Pichette Haemolytic activity, ytotoxicity and membrane cell permeabilization of semisynthetic and natural lupane- and oleanane-type saponins Bioorg Med Chem, 2009, 17: 2002–8 [88] Abdel-Wahab, S.M., S.F El-Tohamy, A.A Seida, and O.A Rashwan Isolation and identifcation of coumarins of certain Ficus species growing in Egypt Bull Fac Pharm (Cairo Univ), 1989, 27: 99–100 [89] Orlacchio, A, C Maffei, C Emiliani, and J.A Reinosa On the active site of β-hexosaminidase from latex of Ficus glabrata Phytochemistry, 1985, 24: 659–62 [90] Singh AB, Yadav DK, Maurya R, Srivastava AK Antihyperglycaemic activity of αamyrin acetate in rats and db/db mice Nat Prod Res, 2009, 23(9): 876-882 [91] Vikas VP, Bhangale SC, Narkhede SB, Jawle NM, Patil VR Analgesic and Antipyretic activities of Ficus bengalensis bark Int J Pharm Res, 2010, 2(2): 16-20 [92] Mau-Sun Chang, Yuh-Cheng Yang, Yuh-Chi Kuo, Yueh-Hsiung Kuo, Chen Chang, Chin-Mei Chen and Tzong-Huei Lee Furocoumarin glycosides from the leaves of Ficus rufcaulis Merr var antaoensis J Nat Prod, 2005, 68: 11–13, 634 [93] Damu, A.G., P.C Kuo, L.S Shi, C.Y Li, C.R Su, and T.S Wu Cytotoxic phenanthroindolizidine alkaloids from the roots of Ficus septica Planta Med, 2009, 75(10):1152– 1156 [94] Akhir NAM, Chua LS, Majid FAA, Sarmidi MR Cytotoxicity of aqueous and ethanolic extracts of Ficus deltoidea on human ovarian carcinoma cell line British Journal of Medicine and Medical Research, 2011;1(4): 397–409 [95] Shen J H, Nakamura, Y Fujisaki et al Effect of 4G-alpha-glucopyranosyl hesperidin on brown fat adipose tissue- and cutaneous-sympathetic nerve activity and peripheral body temperature Neurosci Lett, 2009, 461: 30–5 [96] Kalpana K.B, N Devipriya, M Srinivasan, and V.P Menon Investigation of the radioprotective effcacy of hesperidin against gamma-radiation induced cellular damage in cultured human peripheral blood lymphocytes Mutat Res, 2009, 676: 54–61 124 [97] Vafeiadou, K., D Vauzour, H.Y Lee, A Rodriguez-Mateos, R.J Williams, and J.P Spencer The citrus flavanone naringenin inhibits inflammatory signalling in glial cells and protects against neuroinflammatory injury Arch Biochem Biophys, 2009, 484: 100–9 [98] Amakura Y, T Tsutsumi, K Sasaki, M Nakamura, T Yoshida and T Maitani Influence of food polyphenols on aryl hydrocarbon receptor-signaling pathway estimated by in vitro bioassay Phytochemistry, 2008, 69: 3117–30 [99] Yanliang Wang, Hong Liang, Qingying Zhang, Wei Cheng, Sirong Yi Phytochemical and chemotaxonomic study on F tsiangii Merr ex Corner Biochemical Systematics and Ecology, 2014, 57, 210e215 [100] (a) Chunpeng Wan, Chuying Chen, Mingxi Li, Youxin Yang, Ming Chen and Jinyin Chen Chemical Constituents and Antifungal Activity of Ficus hirta Vahl Fruits Plants 2017, 6, 44 (b) Chunpeng Wan, Jianxin Han, Chuying Chen, Liangliang Yao, Jinyin Chen and Tao Yuan Monosubstituted Benzene Derivatives from Fruits of Ficus hirta and Their Antifungal Activity against Phytopathogen Penicillium italicum Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2016, 64 (28), pp 5621–5624 [101] Ji Ya, Xiao-Qi Zhang, Ying Wang, Qing-Wen Zhang, Jian-Xin Chen and Wen-Cai Ye Two new phenolic compounds from the roots of Ficus hirta Natural Product Research, 2010, Vol 24, No.7, 20, 621–625 [102] Jun Cheng, Xiaomin Yi, Yihai Wang, Xingjun Huang, Xiangjiu He Phenolics from the roots of hairy fig (Ficus hirta Vahl.) exert prominent anti-inflammatory activity Journal of Functional Foods, 2017, 31, p.79–88 [103] Tuyen NV, Kim DSHL, Fong HS, Soejarto DD, Khanh TC, Tri MV, Xuan LT Structure elucidation of two triterpenoids from Ficus fistulosa Phytochemistry, 1998, 50: 467-469 [104] Hong-Jie Zhang, Pamela A Tamez, Zeynep Aydogmus, Ghee Teng Tan, Yoko Saikawa, Kimiko Hashimoto, Masaya Nakata, Nguyen Van Hung, Le Thi Xuan, Nguyễn Mạnh Cuong, D Doel Soejarto, John M Pezzuto, Harry H S Fong Antimalarial Agents from Plants III Trichothecenes from Ficus fistulosa and Rhaphidophora decursiva Planta Med, 2002, 68(12): 1088-1091 [105] Cầm Thị Ính, Trần Hồng Quang, Châu Văn Minh, Hồng Thanh Hương, Phan Văn Kiệm Phân lập xác định cấu trúc hai dẫn xuất C13 norisoprenoid từ đề - Ficus religiosa L (Moraceae) Tạp chí Dược học, 2009, 395: 40-43 [106] Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Vu Kim Thu, Ninh Khac Ban, Chau Van Minh, Bui Huu Tai, Truong Nam Hai, Sang Hyun Lee, Hae Dong Jang, 125 Young Ho Kim Antioxidant activity of a new C-glycosylflavone from the leaves of Ficus microcarpa Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2011, 21, 633–637 [107] Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Hoang Le Tuan Anh, Nguyen Xuan Cuong, Bui Huu Tai, Tran Hong Quang, Truong Nam Hai, Seung Hyun Kim, Se-Uk Kwon,Young-Mi Lee, and Young Ho Kim Chemical Constituents of Ficus drupacea Leaves and Their α-Glucosidase Inhibitory Activities Bull Korean Chem Soc, 2013, Vol 34, No p.263-266 [108] Nguyễn Xuân Cường Nghiên cứu hoạt tính sinh học thành phần hóa học số lồi thuộc chi Ficus Việt Nam Luận án tiến sĩ, 2014, Tr 89-110 [109] G Vlahov Application of NMR to the study of olive oils Progress in Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, 1999, 35, 341–357 [110] T T Diep, P V Kiem, N T Dong, N H Tung, B T Bang, C V Manh, A Braca, Pinoresinol and 3,4',5,7-Tetrahydroxy-3'-methoxyflavanone from the fruits of Silybum marianum (L) gaertn Journal of Chemistry, 2007, Vol 45 (2), P 219 – 222 [111] Zuo L, Li JB, Xu J, Yang JZ, Zhang DM, Tong YL Studies on chemical constituents in root of Isatis indigotica China Journal of Chinese Materia Medica, 2007, 32(8):688-691 [112] Jiang chun Wei XiaokuiHuo, Zhenlong Yu, Xiang geTian, Sa Deng, Cheng peng, Sun, Lei Feng, Chao Wang, Xiao chi Ma, Jing ming Jia Phenolic acids from Balanophora involucrata and their bioactivities Fitoterapia, 2017, Vol 121, P 129-135 [113] Le Thi Hong Nhung, Trinh Thi Thuy, Dinh Thi Phong, Tran Van Sung Isolaciresinol and biological activities of isolated compounds from the root bark of Pinus krempfii Lecomte Vietnam Journal of Chemistry, 2014, 52(6A), 139-142 [114] Ekaprasada MT, Nurdin H, Ibrahim S, Dachriyanus H Antioxidant activity of methyl gallate isolated from the leaves of Toona sureni Indo J Chem, 2009, 9:457–460 [115] Zhi-Hong Jiang, Takashi Tanaka, Masafumi Sakamoto, Tong Jiang, and Isao Kouno Studies on a Medicinal Parasitic Plant: Lignans from the Stems of Cynomorium songaricum Chem Pharm Bull, 2001, Vol 49(8), 1036-1038 [116] Muiva LM, Yenesew A, Derese S, Heydenreich M, Petherr MG, Akala HM, Eyase F, Waters NC, Charles Mutai C, Keriko ZM, et al Antiplasmodial β-hydroxydihydrochalcone from seedpods of Tephrosia elata Phytochem Lett, 2009, 2:99–102 [117] Özbek H, Güvenalp Z, Kuruüzüm-Uz A, Kazaz C, Demirezer LO β- hydroxydihydrochalcone and flavonoid glycosides along with triterpenesaponin and sesquiterpene from the herbs of Pimpinella rhodantha Boiss Nat Prod Res, 2016, 30:750754 [118] Hilal Oă zbeka , Zuăhal Guăvenalpa, Aysáe Kuruuăzuăm-Uzb , Cavit Kazazc and L Oă muăr Demirezer -hydroxydihydrochalcone and flavonoid glycosides along with 126 triterpene saponin and sesquiterpene from the herbs of Pimpinella rhodantha Boiss Natural Product Research, 2015, 1478-6419 [119] Daquino C, Rescifna A, Spatafora C, Tringali C Biomimetic synthesis of natural and unnatural lignans by oxidative coupling of caeic esters Eur J Org Chem, 2009, 6289–6300 [120] (a) Ananda S Amarasekara La Toya D Williams Chidinma C Ebede Mechanism of the dehydration of D-fructose to 5-hydroxymethylfurfural in dimethyl sulfoxide at 150 °C: an NMR study Carbohydrate Research, 2008, 434(18), 3021-3024 (b) Dorota Mańkowska, Iwona Majak, Adrian Bartos, Marta Słowianek, Agata Łącka, Joanna Leszczyńska 5-hydroxymethylfurfural content in selected glutenand gluten-free cereal food products Biotechnol Food Sci, 2017, 81 (1), 11-21 [121] Derek Horton, John H Lauterbach Specific spectral assignments for acetoxyl-group resonances in proton magnetic resonance spectra of methyl β-D-glucopyranoside tetraacetate and related derivatives Carbohydrate Research, 1975, 43(1), 9-33 [122] Yoshiki Nakamura and Takayoshi Higuchi A New Synthesis of Coniferyl Aldehyde and Alcohol Wood Research, 1976, Vol 59/60, p 101-105 [123] Jiang ZH, Wen XY, Tanaka T, Wu SY, Liu Z, I wata H, Hirose Y, Wu S, Kouno I Cytotoxic Hydrolyzable Tannins from Balanophora japonica J Nat Prod, 2008, 71(4), 719-723 [124] Aranya Jutiviboonsuk Hongjie Zhang Ghee Teng Tan Cuiying Ma Nguyen Van Hung Nguyen Manh Cuong Nuntavan Bunyapraphatsara D Doel Soejarto Harry H.S Fong Burselignan Bioactive constituents from roots of Bursera tonkinensis Phytochemistry, 2005, 66, 2745-2751 [125] O Emi, S kuniharu and Y Mikio Pharmacologically active components of todopon puok (Fagraea racemosa), a medicinal plant from borneo Chem.Pharm Bull, 1995, 43(12), 2200-2204 [126] (a) Huang W, Wan C, Zhou S Quercetin – a flavonoid compound from Sarcopyramis bodinieri var delicate with potential apoptotic activity in HepG2 liver cancer cells Trop J Pharm Res, 2013, 2:529–533 (b) Satyendra Singh Baghe, Nikhil Shrivastava , Rajendra Singh Baghe, Preeti Agrawa, Sarlesh Rajput A review of qeview of quercetin: antioxidant and anticancer properties World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2012, Volume 1, Issue 1, 146-160 [127] O Mazimba Umbelliferone: Sources, chemistry and bioactivities review Bulletin of Faculty of Pharmacy, Cairo University, 2017, Volume 55, Issue Pages: 223-232 [128] (a) Raphael F Luz, Ivo J C Vieira, Raimundo Braz-Filho, Vinicius F Moreira 13 C- NMR Data from Coumarins from Moraceae Family American Journal of Analytical 127 Chemistry, 2015, 6, 851-866 (b) G J Benoit Gnonlonfin, Ambaliou Sanni, and Leon Brimer Review Scopoletin – A Coumarin Phytoalexin with Medicinal Properties Critical Reviews in Plant Sciences, 2012, 31:47–56 [129] Shinsuke Marumoto, Mitsuo Miyazawa Microbial reduction of coumarin, psoralen, and xanthyletin by Glomerella cingulata Tetrahedron, 2011, 67, 495-500 [130] Ashraf Taha Khalil, Fang-Rong Chang, Yue-Han Lee, Yuh-Chwen Chang, ChihChuang Liaw, Patnam Ramesh, Shyng-Shiou F Yuan, and Yang-Chang Wu Chemical Constituents from the Hydrangea chinensis Arch Pharm Res, 2003, Vol 26, No 1, 15-20 [131] Takahiro Masuda, Mitsuo Takasugi and masaki Anetai Psoralen and other linear furanocoumarins as phytoalexins in Glehnia littoralis Phytochemistry,1998, 47(1), 13-16 [132] Cheng-Zhong Zhang, Xiu-Zhi Xu and Chong Li Fructosides from Cynomorium songaricum Phytochemistry, 1996, 41(3), 975-976 [133] Mohd Younis Rather, Saroj Mishra, Subhash Chand β-glucosidase catalyzed synthesis of octyl β-D-glucopyranoside using whole cells of Pichia etchellsii in micro aqueous media Journal of Biotechnology, 2010, 150, 490–496 [134] Noriko Matsuda and Masao Kikuchi A coumarin glycoside from Lonicera gracilipes var glandulosa Phytochemistry, 1995, 38(3), 803-804 [135] Nguyen Manh Cuong, Tran Thu Huong, Ninh The Son, To Dao Cuong, Doan Thi Van, Pham Ngoc Khanh, Vu Thi Ha, Nguyen Cong Thuy Tram, Pham Quoc Long and Young Ho Kim Morinlongosides A–C, Two New Naphthalene Glycoside and a New Iridoid Glycoside from the Roots of Morinda longissima Chem Pharm Bull, 2016, 64, 1230-1234 [136] Xiaoli Ma, Xiaoyu Guo, Mingbo Zhao, Pengfei Tu, Yong Jiang Four new phenolic glycosides from Baoyuan decoction Acta Pharmaceutica Sinica B, 2017, 7(2), 173–178 [137] P Ciuffreda , S Casati and A Manzocchi Complether 1H- and 13 C-NMR spectral assignment of α- and β-adenosine, -deoxyadenosine and their acetate derivatives Magn Reson Chem, 2007, 45, 781–784 [138] Wang Yan-liang, Duan Song-leng, Zhang Qing-ying, Cheng Wei, Liang Hong Chemical constituents from stems of Ficus tsiangii Chinese Traditional and Herbal Drugs, 2014, 45(3), 333-336 [139] Raphael F Luz, Ivo J C Vieira1, Raimundo Braz-Filho1, Vinicius F Moreira1 13CNMR Data from Coumarins from Moraceae Family American Journal of Analytical Chemistry, 2015, 6, 851-866 [140] Chien-Chih Chen, Yu-Lin Huang, Fei-In Huang, Chun-Wen Wang, and Jun-Chih Ou Water-soluble glycosides from Ruta graveolens J Nat Prod, 2001, 64, 990-992 [141] (a) Xiao-Hua Wei, Sheng-Jie Yang, Na Liang, De-Yu Hu, Lin-Hong Jin, Wei Xue and 128 Song Yang Chemical Constituents of Caesalpinia decapetala (Roth) Alston Molecules, 2013, 18, 1325-1336 (b) Adity Ganeshpurkar, Ajay K.Saluja The Pharmacological Potential of Rutin Saudi Pharmaceutical Journal, 2017, Vol 25, Issue 2, 149-164 [142] Jamie A Gould, James T A Jones, John Bacsa, Yaroslav Z Khimyak and Matthew J Rosseinsky A homochiral three-dimensional zinc asparte framework that displays multiple coordination modes and geometries Chem Commun, 2010, 46, 2793–2795 [143] M M Di Fiore, L Assisi, V Botte and A Daniello D-Aspartic acid is implicated in the control of testosterone production by the vertebrate onad Studies on the female green frog, Rana esculenta Journal of Endocrinology, 1998, 157, 199–207 ... 113 Thành phần hóa học vú bò F hirta 113 Đánh giá bước đầ hoạt tính sinh học 114 3.1 Hoạt tính sinh học loài ngọc cẩu B laxifloraError! Bookmark not defined 3.2 Hoạt tính sinh học. .. lồi ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) vú bò (Ficus hirta Vahl.)” Theo hướng nghiên cứu này, luận án có nội dung sau: Nghiên cứu thành phần hóa học hai lồi: lồi ngọc cẩu (B laxiflora Hemsl.). .. dạng sinh học rừng đặc dụng Việt Nam, làm sáng tỏ cơng dụng lồi vú bò loài ngọc cẩu mà nhân dân sử dụng Do tơi chọn đối tượng đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt sính sinh học hai lồi ngọc

Ngày đăng: 09/02/2018, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w