1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum họ Rau răm Polygonaceae Thồm lồm gai nghể trắng mễ tử liễu

134 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum họ Rau răm Polygonaceae Thồm lồm gai nghể trắng mễ tử liễu Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum họ Rau răm Polygonaceae Thồm lồm gai nghể trắng mễ tử liễu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢƠNG THỊ TỐ CHINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỘC HỌ BETULACEAE VÀ HỌ ZINGIBERACEAE Chuyên ngành: Hoá học Hữu Mã số : 62 44 27 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực vật học, nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học loài Alnus Betula (Betulaceae) 1.1.1 Vài nét thực vật học chi Alnus Betula 1.1.2 Nghiên cứu hoá học chi Alnus 1.1.3 Nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Alnus 1.1.4 Nghiên cứu hoá học chi Betula 1.1.5 Nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Betula 12 1.1.6 Cơng dụng loài Alnus Betula y dược học 14 1.2 Thực vật học, nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học lồi Zingiber 14 Alpinia (Zingiberaceae) 1.2.1 Vài nét thực vật học chi Zingiber Alpinia 14 1.2.2 Nghiên cứu hoá học chi Zingiber 15 1.2.3 Nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Zingiber 19 1.2.4 Nghiên cứu hố học chi Alpinia 21 1.2.5 Nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Alpinia 24 1.2.6 Cơng dụng lồi Zingiber Alpinia y dược học 26 1.3 Tổng quan nghiên cứu luận án 26 1.3.1 Cây Tống quán sủi (Alnus nepalensis D Don) 26 1.3.2 Cây Cáng lò (Betula alnoides Buch Ham ex D Don) 27 1.3.3 Cây Gừng mơi tím đốm (Zingiber peninsulare I Theilade) 28 1.3.4 Cây Riềng maclure (Alpinia maclurei Merr.) 29 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp điều chế phần chiết 30 2.2 Các phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 30 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 30 2.2.2 Sắc ký cột (CC FC) 30 2.2.3 Kết tinh lại 31 2.3 Các phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 31 2.3.1 Điểm nóng chảy (đ.n.c.) 31 2.3.2 Độ quay cực ([]D) 31 2.3.3 Các phương pháp phổ 31 2.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 31 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 31 Chƣơng PHẦN THỰC NGHIỆM 32 3.1 Nghiên cứu hoá học Tống quán sủi (Alnus nepalensis D Don) 32 3.1.1 Nguyên liệu thực vật 32 3.1.2 Điều chế phần chiết từ mẫu Tống quán sủi 32 3.1.3 Phân tách phần chiết Tống quán sủi 32 3.1.3.1 Phân tách phần chiết từ Tống quán sủi 32 3.1.3.2 Phân tách phần chiết từ cành Tống quán sủi 37 3.1.3.3 Phân tách phần chiết từ vỏ cành Tống quán sủi 40 3.1.4 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập từ 43 Tống quán sủi 3.2 Nghiên cứu hố học Cáng lị (Betula alnoides Buch -Ham ex D Don) 51 3.2.1 Nguyên liệu thực vật 51 3.2.2 Điều chế phần chiết từ lá, cành vỏ cành Cáng lò 51 3.2.3 Phân tách phần chiết từ Cáng lò 52 3.2.3.1 Phân tách phần chiết từ Cáng lò 52 3.2.3.2 Phân tách phần chiết từ cành Cáng lò 56 3.2.3.3 Phân tách phần chiết từ vỏ cành Cáng lò 58 3.2.4 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập từ 59 Cáng lị 3.3 Nghiên cứu hố học Gừng mơi tím đốm (Zingiber peninsulare I Theilade) 66 3.3.1 Nguyên liệu thực vật 66 3.3.2 Điều chế phần chiết từ thân rễ Gừng mơi tím đốm 66 3.3.3 Phân tách phần chiết từ thân rễ Gừng môi tím đốm 66 3.3.3.1 Phân tách phần chiết n-hexan từ thân rễ Gừng mơi tím đốm 66 3.3.3.2 Phân tách phần chiết diclometan từ thân rễ Gừng mơi tím 67 đốm 3.3.3.3 Phân tách phần chiết etyl axetat từ thân rễ Gừng mơi tím đốm 68 3.3.4 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập từ 69 Gừng mơi tím đốm 3.4 Nghiên cứu hố học Riềng maclurei (Alpinia maclurei Merr.) 72 3.4.1 Nguyên liệu thực vật 72 3.4.2 Điều chế phần chiết từ thân rễ Riềng maclurei 73 3.4.3 Phân tách phần chiết từ thân rễ Riềng maclurei 73 3.4.3.1 Phân tích GC-MS phân tách phần chiết n-hexan 73 3.4.3.2 Phân tách phần chiết diclometan từ thân rễ Riềng maclurei 73 3.4.3.3 Phân tách phần chiết etyl axetat từ thân rễ Riềng maclurei 74 3.4.4 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập từ thân rễ 75 Riềng maclurei 3.5 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 76 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 78 4.1 Nghiên cứu hoá học Tống quán sủi (Alnus nepalensis D Don) 78 4.1.1 Nguyên liệu thực vật 78 4.1.2 Điều chế phần chiết từ lá, cành vỏ cành 78 4.1.3 Phân tách phần chiết từ Tống quán sủi 78 4.1.3.1 Phân tách phần chiết từ Tống quán sủi 78 4.1.3.2 Phân tách phần chiết từ cành Tống quán sủi 79 4.1.3.3 Phân tách phần chiết từ vỏ cành Tống quán sủi 80 4.1.4 Cấu trúc hợp chất phân lập từ Tống quán sủi 80 4.2 Nghiên cứu hố học Cáng lị (Betula alnoides Buch -Ham ex D Don) 100 4.2.1 Nguyên liệu thực vật 100 4.2.2 Điều chế phần chiết từ lá, cành vỏ cành 101 4.2.3 Phân tách phần chiết từ Cáng lò 101 4.2.3.1 Phân tách phần chiết từ Cáng lò 101 4.2.3.2 Phân tách phần chiết từ cành Cáng lò 102 4.2.3.3 Phân tách phần chiết từ vỏ cành Cáng lò 102 4.2.4 Cấu trúc hợp chất phân lập từ Cáng lị 4.3 Nghiên cứu hố học Gừng mơi tím đốm (Zingiber peninsulare I Theilade) 103 115 4.3.1 Nguyên liệu thực vật 116 4.3.2 Điều chế phần chiết từ thân rễ Gừng mơi tím đốm 116 4.3.3 Phân tách phần chiết từ thân rễ Gừng mơi tím đốm 116 4.3.4 Cấu trúc hợp chất phân lập từ Gừng môi tím đốm 117 4.4 Nghiên cứu hố học Riềng maclurei (Alpinia maclurei Merr.) 124 4.4.1 Nguyên liệu thực vật 124 4.4.2 Điều chế phần chiết từ thân rễ Riềng maclurei 124 4.4.3 Phân tách phần chiết từ thân rễ Riềng maclurei 124 4.4.3.1 Phân tích GC-MS phân tách phần chiết n-hexan 124 4.4.3.2 Phân tách phần chiết diclometan từ thân rễ Riềng maclurei 125 4.4.3.3 Phân tách phần chiết etyl axetat từ thân rễ Riềng maclurei 125 4.4.4 Cấu trúc hợp chất phân lập từ Riềng maclurei 126 4.5 Khảo sát hoạt tính sinh học 128 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN 132 ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 151 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Thành phần hóa học phần dễ bay từ thân rễ Gừng môi Phụ lục tím đốm Bảng 3.2: Thành phần hóa học phần dễ bay từ thân rễ Riềng Phụ lục maclurei Bảng 4.1: Khối lượng mẫu khô hiệu suất thu nhận phần chiết 78 từ Tống quán sủi Bảng 4.2: Khối lượng mẫu khô hiệu suất thu nhận phần chiết từ 101 Cáng lò Bảng 4.3: Khối lượng mẫu hiệu suất thu nhận phần chiết từ 116 Gừng mơi tím đốm Bảng 4.4: Khối lượng mẫu hiệu suất thu nhận phần chiết từ thân rễ 125 Riềng maclurei Bảng 4.5: Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định hợp chất Phụ lục DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Phân tách phần chiết n-hexan từ mẫu Tống quán sủi 34 Sơ đồ 3.2: Phân tách phần chiết etyl axetat từ mẫu Tống quán sủi 35 Sơ đồ 3.3: Phân tách phần chiết diclometan từ mẫu Tống 36 quán sủi Sơ đồ 3.4: Phân tách phần chiết etyl axetat từ mẫu Tống 38 quán sủi Sơ đồ 3.5: Phân tách phần chiết n-hexan từ cành mẫu Tống 38 quán sủi Sơ đồ 3.6: Phân tách phần chiết n-hexan từ cành mẫu Tống 39 quán sủi Sơ đồ 3.7: Phân tách phần chiết diclometan từ cành Tống quán 40 sủi Sơ đồ 3.8: Phân tách phần chiết etyl axetat từ cành Tống quán sủi 40 Sơ đồ 3.9: Phân tách phần chiết n-hexan từ vỏ cành Tống quán sủi 41 Sơ đồ 3.10: Phân tách phần chiết diclometan từ vỏ cành Tống quán sủi 42 Sơ đồ 3.11: Phân tách phần chiết n-hexan từ Cáng lò 53 Sơ đồ 3.12: Phân tách phần chiết diclometan từ Cáng lò 54 Sơ đồ 3.13: Phân tách phần chiết etyl axetat từ Cáng lò 55 Sơ đồ 3.14: Phân tách phần chiết n-butanol từ Cáng lò 56 Sơ đồ 3.15: Phân tách phần chiết n-hexan từ cành Cáng lò 57 Sơ đồ 3.16: Phân tách phần chiết diclometan từ cành Cáng lò 57 Sơ đồ 3.17: Phân tách phần chiết diclometan từ vỏ cành Cáng lò 58 Sơ đồ 3.18: Phân tách phần chiết n-hexan từ thân rễ Gừng mơi tím 68 đốm Sơ đồ 3.19: Phân tách phần chiết diclometan từ thân rễ Gừng môi tím 69 đốm Sơ đồ 3.20: Phân tách phần chiết etyl axetat từ thân rễ Gừng mơi tím 69 đốm Sơ đồ 3.21: Phân tách phần chiết diclometan từ thân rễ Riềng maclurei 74 Sơ đồ 3.22: Phân tách phần chiết etyl axetat từ thân rễ Riềng maclurei 75 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Lá, hoa cành Tống quán sủi (Alnus nepanlensis D Don) 27 Hình 1.2: Lá, hoa cành Cáng lò (Betula alnoides Buch -Ham ex D 28 Don) Hình 1.3: Ảnh cây, hoa lát cắt thân rễ Gừng mơi tím đốm (Zingiber 28 peninsulare I Theilade) Hình 1.4: Ảnh hoa Riềng Maclurei (Alpinia maclurei Merr.) 29 Hình 4.1: Sơ đồ phân mảnh phổ EI-MS A1 81 Hình 4.2: Sự phân mảnh phổ EI-MS A8 86 Hình 4.3: Sơ đồ phân mảnh phổ EI-MS A9 88 Hình 4.4: Tương tác 1H-1H COSY HMBC A10 89 Hình 4.5: Sơ đồ phân mảnh phổ EI-MS A10 89 Hình 4.6: Sơ đồ phân mảnh phổ EI-MS A11 90 Hình 4.7: Các tương tác 1H-1H COSY HMBC A12 92 Hình 4.8: Sự phân mảnh EI-MS A12 93 Hình 4.9: Các tương tác 1H-1H COSY HMBC A13 94 Hình 4.10: Các tương tác HMBC B3 105 Hình 4.11: Các tương tác NOESY B3 105 Hình 4.12: Các tương tác HMBC B12 111 Hình 4.13: Sơ đồ phân mảnh EI-MS Z2 118 Hình 4.14: Sơ đồ phân mảnh phổ EI-MS Z5 Z6 121 Hình 4.15: Sơ đồ phân mảnh EI-MS Z9 124 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Các phƣơng pháp sắc ký: CC : Sắc ký cột (Column Chromatography) FC : Sắc ký cột nhanh (Flash Chromatography) GC-MS : Sắc ký khí-khối phổ (Gas Chromatography-Mass Spectrometry) TLC : Sắc ký lớp mỏng (Thin-Layer Chromatography) Các phƣơng pháp phổ: MS : Phổ khối lượng (Mass Spectrometry) EI-MS : Phổ khối lượng va chạm electron (Electron Impact Mass Spectrometry) ESI-MS : Phổ khối lượng phun bụi điện tử (Electrospray Ionization Mass Spectrometry) HR-ESI-MS : High-Resolution Electrospray Ionization Mass Spectrometry HR-APCI-MS : High-Resolution Atmospheric-Pressure Chemical Ionization Mass Spectrometry IR : Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy) NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) H-NMR : Phổ cộng hưởng từ proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) 13 C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer 2D NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (Two-Dimensional Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) COSY : Correlation SpectroscopY HMQC : Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Coherence (ppm) : Độ chuyển dịch hóa học (parts per million) J (Hz) : Hằng số tương tác (Hertz) s : singlet br s : singlet tù d : doublet q : quartet t : triplet m : multiplet Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học: IC50 : Nồng độ ức chế 50 % (50 % Inhibitory Concentration) MIC : Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration) VSVKĐ : Vi sinh vật kiểm định Các dung môi: DMSO : Dimetyl sunfoxit MeOH : Metanol EtOAc : Etyl axetat n-BuOH : n-Butanol H/E : n-hexan-etyl axetat D/E : Diclometan-etyl axetat H/A : n-hexan-axeton D/A : Diclometan-axeton H/D : n-hexan-diclometan D/M : Diclometan-metanol Các ký hiệu khác: Si gel : Silica gel đ.n.c : Điểm nóng chảy LỜI MỞ ĐẦU Các hợp chất thiên nhiên chiếm vị trí quan trọng ngành sản xuất dược phẩm nhiều lĩnh vực khác Nhiều hợp chất dùng làm nguyên mẫu cấu trúc dẫn đường cho phát phát triển dược phẩm sản phẩm khác phục vụ sống Theo ước tính tổ chức y tế giới, khoảng 80% dân số giới sử dụng nguồn dược liệu để điều trị bệnh tật chăm sóc sức khoẻ Để đáp ứng nhu cầu sử dụng dược liệu sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày tăng, việc nghiên cứu hoá học hoạt tính sinh học thuốc nhằm đóng góp vào việc sử dụng hợp lý có hiệu thuốc tiêu chuẩn hoá thuốc tìm hợp chất có hoạt tính sinh học có giá trị có vai trị đặc biệt quan trọng Nước ta có thảm thực vật đa dạng phong phú Theo số thống kê gần đây, Việt Nam có 337 họ với 2.342 chi 10.585 lồi, số có 3.800 lồi thực vật dùng làm thuốc Với xu hướng nghiên cứu chung giới, việc sâu nghiên cứu tìm kiếm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học có giá trị dựa y học cổ truyền nhà khoa học quan tâm Các lồi thuộc họ Cáng lị (Betulaceae) họ Gừng (Zingiberaceae), từ lâu đối tượng nhà khoa học thuộc lĩnh vực hợp chất thiên nhiên giới đặc biệt quan tâm, chúng thường chứa lớp chất tecpenoit, diarylheptanoit, flavonoit,… với nhiều hoạt tính sinh học lý thú Trong luận án này, chúng tơi lựa chọn lồi thuộc họ Cáng lò (Betulaceae) họ Gừng (Zingiberaceae), thuộc loại phát gần nước ta chưa nghiên cứu thành phần hoá học làm đối tượng nghiên cứu: Tống quán sủi (Alnus nepalensis D Don), Cáng lò (Betula alnoides Buch.-Ham ex D Don), Gừng mơi tím đốm (Zingiber peninsulare I Theilade), Riềng maclurei (Alpinia maclurei Merr.) Những nội dung luận án là: Xây dựng quy trình chiết điều chế phần chiết Phân tích sắc ký phần chiết, xây dựng quy trình phân tách phân lập Phân tách sắc ký phần chiết phân lập hợp chất thành phần Xác định cấu trúc hợp chất phân lập Đánh giá hoạt tính sinh học số hợp chất có cấu trúc tecpenoit steroit nhận khuôn khổ luận án Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 THỰC VẬT HỌC, NGHIÊN CỨU HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC LỒI ALNUS VÀ BETULA (BETULACEAE) 1.1.1 Vài nét thực vật học chi Alnus chi Betula [98] Họ Betulaceae có chi với khoảng 150-200 loài Trung Quốc nước có đủ chi với 89 lồi, số có chi 56 lồi đặc hữu Các chi họ Betulaceae gồm: Corylus, Ostryopsis, Carpinus, Ostrya, Alnus Betula, Alnus Betula chi lớn họ Chi Alnus có khoảng 40 lồi Các loài Alnus phân bố rộng khắp Bangladesh, Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nepal, châu Âu, Bắc Nam Mỹ A incana thường thấy phổ biến Bắc Âu, A viridis tìm thấy chủ yếu vùng đồng cỏ Thuỵ Sĩ (Alps), A cordata lại tìm thấy miền nam miền tây nước Ý [52] Alnus glutinosa xuất phổ biến số nước Bắc Phi nước có khí hậu ơn hồ châu Á, châu Âu [128] Các loài Alnus nepalensis phân bố rộng khắp từ Pakistan qua Nepan, Bhutan tới Vân Nam, tây nam Trung Quốc, Miến Điện tới phần Ấn Độ Ở nước ta, mọc rừng khơ vùng Sapa (Lào Cai) Các lồi Alnus phổ biến là: A acuminata, A cordata, A glutinosa, A incana, A sinuata, A rugosa, A maximowiczii, A tenuifolia, A hirsuta, A fruticosa, A mandshurica, A japonica, A kamtschatica, A crispa, A viridis, A sieboldiana, A serrulatoides, A rubra, A cordata, A maritim, A oblongifolia, A rhombifolia,… Chi Betula có khoảng 50-60 loài Các loài Betula phân bố rộng khắp Afghanistan, Trung Quốc, Nhật Bản, Kazakstan, Hàn Quốc, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Nepal, Nga, Ấn Độ, châu Âu, Bắc Nam Mỹ B pendula Roth (cáng lò bạc) B pubescens Ehrh phân bố rộng rãi Scandinavia Bắc Âu, B utilis lại tìm thấy Himalaya,… Ở Thổ Nhĩ Kỳ, có lồi Betula phân bố phía đơng đơng bắc, Betula litwinowii Doluch lồi với đặc điểm có vỏ thân có màu trắng hồng [38, 101, 150] Một số loài Betula: B pendula, B papyrifera, B nigra, B alleghaniensis, B glandulosa, B pubescens, B platyphylla, B albosinensis, B maximowicziana, B schmidtii, B neoalaskana, B populifolia, B nana, B humilis, B ermanii, B fruticosa, B lenta, B occidentalis, B utilis, B uber, B davurica, B costata, B alnoides, B pumila,… 1.1.2 Nghiên cứu hoá học chi Alnus Từ số phận phấn hoa, hạt,… loài Alnus glutinosa người ta phân lập số diarylheptanoit, flavonoit, sterol axit [52, 113, 115, 128, 135] Năm 1978, 4ʹ,5ʹ-dihydroxy-3ʹ-metoxy stilben (1) lần tìm thấy từ chồi A viridis (Chaix) DC [43] Từ hoa A pendula phân lập axit alnustic tritecpenoit kiểu secodammaran, có ba chất phân lập lần 12-O-(2ʹ-O-axetyl)--D-xylopyranozit (2a), 12O-(2ʹ-O-axetyl)--D-glucopyranozit axit alnustic (2b) axit (20S)-20-hydroxy-24-metylen3,4-secodammar-4(28)-en-3-oic (3) [152, 153] Lá A fruticosa, A kamtschatica A hirsuta có chứa heptacosan, tetracosanol, lupenon, glutin-5-en-3-ol, hỗn hợp α- β-amyrin, β-sitosterol 1,7-diphenylheptan-3,5-diol [166] Từ vỏ thân Alnus hirsuta phân lập 12 diarylheptanoit, tritecpenoit, flavonoit Trong số diarylheptanoit đáng ý hợp chất tách từ chất lần tìm thấy thực vật: (5R)-1,7-bis-(3,4-dihydroxyphenyl)-heptan-5-O-βD-xylopyranozit (4a), (5R)-l,7-bis-(3,4-dihydroxyphenyl)heptan-5-O-β-D-glucopyranozit (4b) số hợp chất có cấu trúc lý thú 4,17-dimetoxy-2-oxatricyclo[13.2.2.13,7]eicosa3,5,7(20),15,17,18-hexaen-10,16-diol (5), 2-oxatricyclo [13.2.2.13,7]eicosa-3,5,7 (20),15,17,18hexaen-10-on, rhoiptelol B (6),… [33, 36, 69, 96] Lee M W cộng [94] phân lập từ Alnus hirsuta var microphylla 10 hợp chất oregonin tanin Trong số tanin, ellagitannin phân lập lần hirsunin (7) với tannin biết khác Từ vỏ A hirsuta var sibirica phân lập diarylheptanoit (5S)-1,7-bis(3,4dihydroxyphenyl)-5-hydroxyheptan-3-on (hirsutanonol) (5S)-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)-5(β-D-xylopyranozyloxy)heptan-3-on (oregonin) [95] ... vật học, nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học lồi Alnus Betula (Betulaceae) 1.1.1 Vài nét thực vật học chi Alnus Betula 1.1.2 Nghiên cứu hoá học chi Alnus 1.1 .3 Nghiên cứu hoạt tính sinh học. .. 1.1.4 Nghiên cứu hố học chi Betula 1.1.5 Nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Betula 12 1.1.6 Cơng dụng lồi Alnus Betula y dược học 14 1.2 Thực vật học, nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học loài. .. thực vật học chi Zingiber Alpinia 14 1.2.2 Nghiên cứu hoá học chi Zingiber 15 1.2 .3 Nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Zingiber 19 1.2.4 Nghiên cứu hoá học chi Alpinia 21 1.2.5 Nghiên cứu hoạt

Ngày đăng: 20/02/2021, 10:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trịnh Đình Chính (1995), “Nghiên cứu thành phần hoá học của một số cây họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học của một số cây họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam”, "Luận án Phó Tiến sĩ Hoá học
Tác giả: Trịnh Đình Chính
Năm: 1995
3. Trịnh Đình Chính, Hồng Triệu Hùng, Nguyễn Thị Hoàng Anh (2007), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của cây Gừng dại ở tỉnh Kon tum”, Tạp chí Dược liệu tập 12, số 3 + 4, tr. 89-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của cây Gừng dại ở tỉnh Kon tum”, "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Trịnh Đình Chính, Hồng Triệu Hùng, Nguyễn Thị Hoàng Anh
Năm: 2007
4. Nguyễn Thế Dũng, Phạm Khắc Tiệp, Nguyễn Kim Sơn, Mai Kim Nhung, Phạm Minh Diệp (2006), “Khảo sát thành phần hóa học của thân rễ cây Gừng gió”, Tạp chí Dược liệu tập 11, số 3, tr. 120-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thành phần hóa học của thân rễ cây Gừng gió”, "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Nguyễn Thế Dũng, Phạm Khắc Tiệp, Nguyễn Kim Sơn, Mai Kim Nhung, Phạm Minh Diệp
Năm: 2006
5. Lê Thị Anh Đào, Phạm Hữu Điển, Nguyễn Thị Mai Phương, Trần Thu Hương (2005), “Một số thành phần hoá học trong cây gừng Zingiber eberhardtii Gagnep ở Yên Tử - Quảng Ninh”, Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hoá hữu cơ toàn quốc lần thứ 3, tr. 276-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thành phần hoá học trong cây gừng "Zingiber eberhardtii" Gagnep ở Yên Tử - Quảng Ninh”, "Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hoá hữu cơ toàn quốc lần thứ 3
Tác giả: Lê Thị Anh Đào, Phạm Hữu Điển, Nguyễn Thị Mai Phương, Trần Thu Hương
Năm: 2005
6. Lê Thị Anh Đào, Lê Thị Thu Hương, Vũ Lê Thu Hoài (2007), “Một số thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của củ gừng gió chùa Hương- Hà Tây (Zingiber purpureum Rosc)”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội số 4, tr. 95-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của củ gừng gió chùa Hương- Hà Tây ("Zingiber purpureum" Rosc)”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Anh Đào, Lê Thị Thu Hương, Vũ Lê Thu Hoài
Năm: 2007
7. Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (2004), “Phytochemical investigation of Alpinia globosa (Lour.) Horaninov, Zingiberaceae”, Tạp chí Hóa học tập 42 (3), tr. 376-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemical investigation of "Alpinia globosa" (Lour.) Horaninov, Zingiberaceae”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn
Năm: 2004
9. Văn Ngọc Hướng, Lê Anh Tuấn, Chu Thị Lộc (2000), “Thành phần và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hạt và quả của cây Riềng Bắc Bộ (Alpinia tonkinensis Gagnep.)”, Tuyển tập các công trình Hội nghị khoa học lần thứ hai-Ngành Hoá học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 168-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hạt và quả của cây Riềng Bắc Bộ ("Alpinia tonkinensis" Gagnep.)”, "Tuyển tập các công trình Hội nghị khoa học lần thứ hai-Ngành Hoá học
Tác giả: Văn Ngọc Hướng, Lê Anh Tuấn, Chu Thị Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
10. Văn Ngọc Hướng, Đỗ Thị Thanh Thuý, Phạm Thế Chính (2006), “Phân lập và xác định cấu trúc một số thành phần từ củ gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) vùng Tam Đảo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và xác định cấu trúc một số thành phần từ củ gừng gió ("Zingiber zerumbet" Sm.) vùng Tam Đảo
Tác giả: Văn Ngọc Hướng, Đỗ Thị Thanh Thuý, Phạm Thế Chính
Năm: 2006
11. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
12. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Hồng (1993), “Thành phần chính của tinh dầu thân rễ loài Alpinia officinarum Hance ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội, tr. 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần chính của tinh dầu thân rễ loài "Alpinia officinarum" Hance ở Việt Nam”, "Kỷ yếu Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội
Tác giả: Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Hồng
Năm: 1993
13. Lê Huyền Trâm (2007), Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của một số loài Alpinia (Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của một số loài Alpinia (Zingiberaceae) Việt Nam
Tác giả: Lê Huyền Trâm
Năm: 2007
14. Ageta H., Shiojima K., Suzuki H., Nakamura S. (1993), “NMR Spectra of Triterpenoids. I. Conformation of the Side Chain of Hopane and Isohopane, and Their Derivatives”, Chem.Pharm. Bull. Vol. 41, pp. 1939-1943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NMR Spectra of Triterpenoids. I. Conformation of the Side Chain of Hopane and Isohopane, and Their Derivatives”, "Chem. "Pharm. Bull
Tác giả: Ageta H., Shiojima K., Suzuki H., Nakamura S
Năm: 1993
16. Akiyama K., Kikuzaki H., Aoki T., Okuda A., Lajis N. H. and Nakatani N. (2006), “Terpenoids and a Diarylheptanoid from Zingiber ottensii”, J. Nat. Prod. Vol. 69, pp. 1637- 1640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Terpenoids and a Diarylheptanoid from "Zingiber ottensii"”, "J. Nat. Prod
Tác giả: Akiyama K., Kikuzaki H., Aoki T., Okuda A., Lajis N. H. and Nakatani N
Năm: 2006
17. Alcanatara A. F. de C., Souza M. R., Piló-Veloso D. (2000), “Constituents of Brosimum potabile”, Fitoterapia Vol. 71, p. 613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Constituents of "Brosimum potabile"”, "Fitoterapia
Tác giả: Alcanatara A. F. de C., Souza M. R., Piló-Veloso D
Năm: 2000
18. Ali M. S., Tezuka Y., Awale S., Banskota A. H., Kadota S. (2001), “Six New Diarylheptanoids from the Seeds of Alpinia brepharocalyx”, J. Nat. Prod. 64, pp. 289- 293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six New Diarylheptanoids from the Seeds of "Alpinia brepharocalyx"”, "J. Nat. Prod
Tác giả: Ali M. S., Tezuka Y., Awale S., Banskota A. H., Kadota S
Năm: 2001
19. Ali M. S., Banskota A. H., Tezuka I., Saiki I., Kadota S. (2001), “Antiproliferative Activity of Diarylheptanoids from the Seeds of Alpinia brepharocalyx”, Biol. Pharm.Bull. 24 (5), pp. 525-528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiproliferative Activity of Diarylheptanoids from the Seeds of "Alpinia brepharocalyx"”, "Biol. Pharm. "Bull
Tác giả: Ali M. S., Banskota A. H., Tezuka I., Saiki I., Kadota S
Năm: 2001
20. An N., Zou Z. M., Tian Z., Luo X. Z., Yang S. L., Xu L. Z. (2008), “Diarylheptanoids from the Rhizomes of Alpinia officinarum and their Anticancer Activity”, Fitoterapia Vol. 79, pp. 27- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diarylheptanoids from the Rhizomes of "Alpinia officinarum "and their Anticancer Activity”, "Fitoterapia
Tác giả: An N., Zou Z. M., Tian Z., Luo X. Z., Yang S. L., Xu L. Z
Năm: 2008
21. An N., Zhang H. W., Xu L. Z., Yang S. L., Zou Z. M. (2010), “New Diarylheptanoids from the Rhizome of Alpinia officinarum Hance”, Food Chemistry Vol. 119, pp. 513-517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Diarylheptanoids from the Rhizome of "Alpinia officinarum" Hance”, "Food Chemistry
Tác giả: An N., Zhang H. W., Xu L. Z., Yang S. L., Zou Z. M
Năm: 2010
22. Aoki T., Ohta S. and Suga T. (1988), “Six Novel Secodammarane-type Triterpenes from Male Flowers of Alnus japonica”, Phytochemistry Vol. 27 (9), pp. 2915-2920 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six Novel Secodammarane-type Triterpenes from Male Flowers of "Alnus japonica"”, "Phytochemistry
Tác giả: Aoki T., Ohta S. and Suga T
Năm: 1988
23. Aoki T., Ohta S., Suga T. (1990), “Triterpenoids, Diarylheptanoids and their glycosides in the flowers of Alnus species”, Phytochemistry Vol. 29 (11), pp. 3611-3614 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triterpenoids, Diarylheptanoids and their glycosides in the flowers of "Alnus "species”, "Phytochemistry
Tác giả: Aoki T., Ohta S., Suga T
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w