THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN CỦA

46 250 0
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN CỦA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN 1: BÁO CÁO TỔNG QUAN NỘI DUNG KIẾN TẬP 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên. 3 2. Nhân sự của Thư viện. 5 3. Vốn tài liệu của Thư viện. 5 4. Các chuẩn nghiệp vụ đang áp dụng. 5 5. Công tác phục vụ bạn đọc. 5 6. Sản phẩm và dịch vụ thông tin. 7 PHẦN 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: “ THỰC TRẠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.” 8 PHẦN MỞ ĐẦU 8 1.Lí do chọn đề tài 8 2. Lịch sử nghiên cứu 9 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 10 4. Mục đích nghiên cứu 10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 6. Giả thuyết nghiên cứu 10 7. Giải pháp nghiên cứu được sử dụng 11 8. Đóng góp mới của đề tài 11 9. Cấu trúc đề tài 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH 12 1.1 Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên 12 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 12 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động 15 1.2 Các khái niệm liên quan đến hoạt động TT-TV 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TT-TV CỦA THƯ VIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN 19 2.1 Thực trạng 19 2.1.1 Về cơ cấu tổ chức 19 2.1.2 Về chính sách quản lý 19 2.1.3 Về vốn tài liệu 19 2.1.4 Về cán bộ thư viện 20 2.1.5 Về cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ của thư viện xã 20 2.1.6 Về công tác tổ chức và phục vụ bạn đọc 21 2.1.7 Về công tác xử lý tài liệu 23 2.1.8 Về tổ chức kho và bảo quản tài liệu 23 2.1.9 Về các sản phẩm và dịch vụ TT_TV 24 2.2 Các tiêu chí đánh giá công tác tổ chức và hoạt động của thư viện xã 24 2.2.1 Tiêu chí năng lực trình độ, tinh thần phục vụ của cán bộ thư viện 24 2.2.2 Tiêu chí về khả năng tiếp cận của thư viện 24 2.2.3 Tiêu chí về nguồn lực thông tin 25 2.2.4 Tiêu chí về mức độ ứng dụng CNTT 25 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TT-TV TẠI THƯ VIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN. 27 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động TT-TV tại thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên 27 3.1.1 Ưu điểm 27 3.1.2 Nhược điểm 28 3.2 Giải pháp 28 3.2.1 Đảm bảo cơ sở vật chất 28 3.2.2 Chú trọng công tác lưu trữ và bảo quản 29 3.2.3 Tăng cường, bổ sung vốn tài liệu. 30 3.2.4 Đổi mới phương thức phục vụ bạn đọc 31 3.2.5 Bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực 31 3.2.6 Tăng cường ứng dụng CNTT 32 3.2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu sách 33 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo kiến tập này, lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trương Đại học Nội Vụ Hà Nội đặc biệt thầy cô khoa Văn hóa thơng tin xã hội trường tạo điều kiện cho em kiến tập Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Bên cạnh nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới cô Vũ Thị Xen – Quản lí Thư viện xã Trường Yên nhiệt tình giúp đỡ ln tạo điều kiện thuận lợi để báo cáo em hoàn thành tốt Cuối cho phép em bày tỏ niềm kính yêu nói lời cảm ơn tới người thân, gia đình bạn bè khuyến khích nguồn động viên lớn suốt thời gian học tập kiến tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm, xem xét, đánh giá góp ý thầy bạn để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Trường Yên, ngày 15 tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày báo cáo kết nghiên cứu, tìm tòi học hỏi thân đạo người hướng dẫn Những kết nghiên cứu báo cáo chưa công bố công trình nghiên cứu Trường Yên, ngày 15 tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .6 LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: BÁO CÁO TỔNG QUAN NỘI DUNG KIẾN TẬP Quá trình hình thành phát triển Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên Nhân Thư viện Vốn tài liệu Thư viện Các chuẩn nghiệp vụ áp dụng .5 Công tác phục vụ bạn đọc Sản phẩm dịch vụ thông tin PHẦN 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: “ THỰC TRẠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.” PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Giải pháp nghiên cứu sử dụng 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài 11 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH 12 1.1Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên 12 1.1.1Quá trình hình thành phát triển 12 1.1.2Cơ cấu tổ chức hoạt động 15 1.2Các khái niệm liên quan đến hoạt động TT-TV 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TT-TV CỦA THƯ VIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN .19 2.1 Thực trạng 19 2.1.1 Về cấu tổ chức 19 2.1.2 Về sách quản lý 19 2.1.3 Về vốn tài liệu .19 2.1.4 Về cán thư viện 20 2.1.5 Về sở vật chất hạ tầng công nghệ thư viện xã 20 2.1.6 Về công tác tổ chức phục vụ bạn đọc 21 2.1.7 Về công tác xử lý tài liệu 23 2.1.8 Về tổ chức kho bảo quản tài liệu .23 2.1.9 Về sản phẩm dịch vụ TT_TV 23 2.2 Các tiêu chí đánh giá công tác tổ chức hoạt động thư viện xã .24 2.2.1 Tiêu chí lực trình độ, tinh thần phục vụ cán thư viện .24 2.2.2 Tiêu chí khả tiếp cận thư viện 24 2.2.3 Tiêu chí nguồn lực thông tin 24 2.2.4 Tiêu chí mức độ ứng dụng CNTT 25 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TT-TV TẠI THƯ VIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN 27 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động TT-TV thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên 27 3.1.1 Ưu điểm 27 3.1.2 Nhược điểm 28 3.2 Giải pháp 28 3.2.1 Đảm bảo sở vật chất 28 3.2.2 Chú trọng công tác lưu trữ bảo quản .29 3.2.3 Tăng cường, bổ sung vốn tài liệu 30 3.2.4 Đổi phương thức phục vụ bạn đọc 31 3.2.5 Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực 31 3.2.6 Tăng cường ứng dụng CNTT .32 3.2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu sách .33 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT- TV KT – XH TTVH CBTV CNTT Thông tin – Thư viện Kinh tế - Xã hội Trung tâm văn hóa Cán thư viện Cơng nghệ thơng tin LỜI NĨI ĐẦU Trong bối cảnh đất nước nay, có lẽ thư viện khơng xa lạ tất người Nhưng từ sau năm 1945 đến thư viện có điều kiện để phát triển Thư viện nơi thông tin tổ chức, nơi dễ dàng thông tin mà ta cần muốn Thông tin kho báu, người khai thác kho báu đó, thơng tin sẽ trở nên hữu ích sử dụng cách khoa học, hợp lý hiệu chúng Thư viện giúp nhận thấy nhìn thấy người khác, giúp vượt giới hạn thân để học hỏi nhiều hơn, hiểu biết nhiều giới xung quanh ta người khác chung sống Tiếp cận thông tin làm người mạnh mẽ quốc gia giàu mạnh Thư viện nên biến thành trái tim trường học, quan cộng đồng Thư viện nên trở thành nơi mà người cảm thấy chào đón, địa người muốn tìm đến thăm Thư viện nơi mà người ta muốn dựa vào họ muốn có thơng tin điều Thời đại cơng nghệ thơng tin ngày phát triển mạnh mẽ Thư viện số dễ dàng truy cập giúp cho bạn đọc tìm tài liệu cách dễ dàng Thư viện ngày lại trở thành đường dẫn đến tương lai, tương lai giàu bắt rễ từ khứ Sự nghiệp thư viện trở thành mối quan tâm lớn Đảng , Nhà nước nhân dân ta Trong Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng năm 1960 rõ “ Về công tác thư viện, cần mở rộng thư viện có, xây dựng thêm số thư viện khu công nhân, thị xã mở rộng phong trào quần chúng đọc sách, báo…” Nhận thấy tầm quan trọng việc đầu tư phát triển nghiệp thư viện giáo dục, văn hóa, xã hội, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm thúc đẩy nghiệp thư viện, hệ thống thư viện công cộng mở rộng xuống cấp huyện, xã để phục vụ nhu cầu nhân dân Để việc học tập sinh viên trường đạt hiệu quả, học đôi với hành, lý thuyết không xa rời với thực tiễn, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên ngành Khoa học thư viện thuộc khoa Văn hóa thơng tin xã hội chúng em kiến tập Thư viện Ủy ban nhân dân xa Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình từ ngày 29/05/2017 đến ngày 18/06/2017 Bên cạnh giúp đỡ thầy cô trường, cô Vũ Thị Xen với nỗ lực thân, em hoàn thiện báo cáo kiến tập với bố cục bao gồm phần: PHẦN 1: BÁO CÁO TỔNG QUAN NỘI DUNG KIẾN TẬP PHẦN 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.” Báo cáo kiến tập nỗ lực, cố gắng thân, lần đầu tiếp xúc với thực tế công việc, việc áp dụng lí thuyết vào thực tiễn nên em nhiều bỡ ngỡ trình kiến tập Và lần em viết báo cáo kiến tập nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy để báo cáo kiến tập em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN 1: BÁO CÁO TỔNG QUAN NỘI DUNG KIẾN TẬP Quá trình hình thành phát triển Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên Ủy ban nhân dân xã Trường Yên thành lập năm 1961 nằm cách trung tâm thành phố 7km Ủy ban đóng địa bàn thơn Trung, xã Trường n Về thành phần cán xã tiêu biểu gồm có: - Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Lợi - Phó Chủ tịch: Bà Nguyễn Thị Yến ( chịu trách nhiệm bên Văn hóa xã ) Ơng Nguyễn Minh Tương ( phụ trách mảng Kinh tế xã ) - phụ trách thư viện: Cô Vũ Thị Xen Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên thành lập năm 2000 Cùng với thay đổi phát triển xã , thư viện bước nâng cao chất lượng, hiệu Thư viện hình thành văn hóa đọc với nhiều hoạt động nề nếp góp phần tạo diện mạo chung ngành Văn hóa-Thơng tin, diện mạo cho phát triển văn minh địa phương Như vậy, địa phương khác huyện xã khác xã Trường Yên có thư viện riêng cho xã Ngay từ ngày đầu thành lập Thư viện gặp khơng khó khăn lúc có người biết đến thư viện Nhưng thư viện năm qua không ngừng khắc phục khó khăn vươn lên, quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ tận tình phương diện Trung tâm Thư viện, Văn hóa – Thơng tin tỉnh Ninh Bình, huyện Hoa Lư, ban, ngành, đoàn thể, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân…Thư viện muốn tồn phát triển khơng thể thiếu yếu tố quan trọng bạn đọc Bên cạnh tình cảm gắn bó, niềm kháo khát tri thức bạn đọc hàng ngày đến với thư viện Khi thành lập, thư viện có tên Trung tâm học tập cộng đồng, có sách, báo người biết đến Cán thư viện xã lúc kiêm nhiệm ln văn thư xã Đến năm 2000, vói phát triển toàn xã, thư viện xã tách phòng riêng Diện tích mở rộng , diện tích thư viện 80m2, có tủ chứa sách đơn giản, chủ yếu loại sách có liên quan đến nơng nghiệp trồng trọt, chăn ni, giúp cho người dân tham khảo vận dụng vào thực tiễn, vào sống hàng ngày Ngồi ra, có loại sách phục vụ cho cán công chức xã giúp nâng cao chất lượng cơng việc Từ đó, thư viện xã Trường Yên người biết đến tìm đọc , mượn nhà, thu hút nhiều bạn đọc Hiện nay, thư viện trang bị nhiều thiết bị đại dần áp dụng CNTT vào hoạt động TT-TV Thư viện Vũ Thị Xen tốt nghiệp chun ngành văn hóa học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện chịu trách nhiệm quản lý Thư viện chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã.Chịu hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Trung tâm Văn hóa, TT-TV cấp huyện hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ thư viện cấp tỉnh, cấp huyện địa bàn Mặc dù thư viện ngày cải thiện, nâng cao phát triển số lượng bạn đọc đến thư viện ngày CNTT ngày phát triển đa dạng, hoạt động thư viện số khơng ngừng phát triển giúp cho bạn đọc tìm tin cách nhanh chóng, dễ dàng Chính vậy, thay sách, báo Thư viện truyền thống Các thiết bị điện tử mạng Internet dễ dàng thỏa mãn nhu cầu thông tin cho người dùng - Chức Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên: Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên góp phần xây dựng tổ chức việc sử dụng chung vốn tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương Các cán cơng chức xã đến thư viện tìm tài liệu để tham khảo làm phong phú thêm cho công việc Còn người dân đến thư viện tìm tài liệu, sách báo nơng nghiệp để áp dụng thực tiễn - Nhiệm vụ Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên: Cung ứng cho Cán công chức nhân dân đầy đủ loại sách bồi Tiểu kết: Qua nội dung chương cho thấy thực trạng hoạt động TT-TV thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên, nội dung mà công tác nghiên cứu Qua đó, biết thêm số liệu mà thư viện xã thống kê lại qua năm Và qua đến nhận xét hoạt động TT-TV thư viện 26 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TT-TV TẠI THƯ VIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động TT-TV thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên 3.1.1 Ưu điểm Cán thư viện đào tạo bản, có trình độ nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, tuổi đời trẻ Chế độ sách với người làm thư viện thực chậm cấp có thẩm quyền quan tâm, phù hợp với pháp luật hành Cán thư viện bước học tập, nâng ccao trình độ, chủ động tham mưu với lãnh đạo cấp trên, liên hệ mật thiết với địa bàn sở, có khả tiếp cận ứng dụng phương tiện đại vào công tác thư viện Mạng lưới thư viện bước hồn thiện, củng cố phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, bố trí thư viện gọn gàng, khoa học, tạo cảnh quan thoáng mát, tiện nghi cho bạn đọc Thư viện nhận quan tâm, đạo quyền địa phương, thư viện nơi cung cấp tảng kiến thức cho cán công chức người dân, tạo điều kiện mua sắm thiết bị, vốn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu bồi dưỡng cán công chức phục vụ tài liệu tham khảo cho người dân nghiên cứu học tập Thư viện quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, sách, tài liệu cho thư viện, tổ chức khai thác nguồn ngân sách để phục vụ cho người nghiên cứu học tập Công tác xây dựng phát triển VTL cán thư viện lên kế hoạch bồ sung năm, kinh phí cấp hạn chế nên việc lựa chọn tài liệu chọn lọc đảm bảo kỹ lưỡng, tỷ lệ cấu tài liệu phù hợp với đặc điểm nhu cầu người dùng tin Công tác xử lý tài liệu thư viện tiến hành theo quy định đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ mà ngành thư viện thống nhất, quy định Hằng tháng, quý, cán thư viện hướng dẫn nghiệp vụ xây 27 dựng phong trào; Công tác xã hội hóa thực tốt 3.1.2 Nhược điểm Số lượng cán thư viện có người, làm chuyên môn mà cán thư viện kiêm nhiệm văn thư xã Cán thư viện yếu thiếu kiến thức chuyên mơn, ngoại ngữ tin học, thiếu yếu trình độ chun mơn sáng tạo cách nghĩ, cách làm Về chưa đáp ứng yêu cầu quản lý vận hành thư viện điều kiện mới, đặc biệt việc ứng dụng tiến khoa học-kĩ thuật vào thư viện Sự nhận thức, quan tâm đầu tư, đạo cấp, lãnh đạo ngành liên quan cho công tác thư viện Hàng năm, kinh phí chậm triển khai nên bổ sung sách nên kĩ nghề nghiệp không trau dồi dẫn đến cán gặp khó khăn cơng tác xử lý tìm kiếm tài liệu Phương thức phục vụ nhìn chung chưa ổn định Cơng tác ứng dụng tin học chậm triển khai 3.2 Giải pháp Trong thời gian tìm hiểu công tác hoạt động TT-TV xã xin đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động TT-TV thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên sau: 3.2.1 Đảm bảo sở vật chất Đây yếu tố quan trọng để thư viện hoạt động Thư viện xã Trường n khơng có kho sách đầy đủ thư viện khác thư viện xã đảm bảo đủ diện tích hiệu phục vụ bạn đọc Chất lượng yếu tố định tồn phát triển bền vững Ngoài yếu tố cán thư viện, sách tham khảo…thì yếu tố sở vật chất có vai trò quan trọng Một thư viện có đầy đủ yếu tố sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp phát triển xã hội khơng thể có chất lương hoạt động tốt Do đó, việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho thư viện góp phần tạo nên người cán chất lượng cho thư viện, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển KT-XH xu hội nhập 28 Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên cần xác định việc tăng cường sở vật chất nhiệm vụ trọng tâm nhằm đảm bảo chất lượng thư viện Ủy ban nhân dân xã cần kịp thời nắm bắt thực trạng sở vật chất thư viện, bước khắc phục khó khăn, đưa giải pháp đạo nhằm tăng cường sở vật chất, góp phần đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động thư viện Để tăng cường sở vật chất cho thư viện nhằm nâng cao hiệu hoạt động TT-TV cần: + Thứ nhất: tham mưu, đề xuất với cấp lãnh đạo tăng cường hỗ trợ sở vật chất cho thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thư viện xã Trường Yên + Thứ hai: đánh giá, kiểm tra thực tế, lập kế hoạch đầu tư sở vật chất cho năm, chức năng, nhiêm vụ đề xuất bổ sung trang thiết bị cần thiết phục vụ công việc + Thứ ba: thực tốt công tác quản lý, khai thác sử dụng hiệu trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ chuyên mơn Cần có đầy đủ hồ sơ, sổ sách thống kê, kiểm tra tài sản định kỳ hàng quý, hàng năm, quản lý tài sản - thiết bị Hàng tháng kiểm tra, báo cáo, sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời + Thứ tư: Cần cân đối việc tiết kiệm chi để bổ sung sở vật chất, thiết bị kĩ thuật nhằm phục vụ tốt công tác hoạt động thư viện 3.2.2 Chú trọng công tác lưu trữ bảo quản Cần phải đặt công tác lưu trữ - bảo quản công tác trọng tâm Không phải hôm công tác lưu trữ - bảo quản trọng, nhận định vấn đề sống thư viện Hiện nay, nhu cầu tin bạn đọc lớn khả khai thác thông tin họ tốt Người dùng tin khơng có khả tìm kiếm khai thác thơng tin mà có khả tạo nhiều thơng tin Vì để đáp ứng nhu cầu ngày tốt người dùng tin việc lưu trữ bảo quản tài liệu ngày phải đảm bảo nâng cao hiệu phục vụ cho bạn đọc Nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng bảo quản vốn tài liệu, thuận tiện cho việc sử dụng phục vụ nhanh xác Giúp cho cán 29 thư viện nắm vững thành phần kho tài liệu cách có hiệu nhanh chóng Cần quản lý tài liệu cách khoa học, trình quản lý phải nghiêm ngặt chặt chẽ Cần tổ chức xịt mối kho sách thường xuyên, phun thuốc chống côn trùng, mối, mọt, dọn dẹp vệ sinh kho sẽ, sở hạ tần kho sách trang bị thiết bị rộng rãi thống mát Ngồi ra, cán thư viện cần tu bổ lại sách hình thức khâu, dán bao nilong lại sách đưa kho phục vụ bạn đọc Chính nên cơng tác lưu trữ - bảo quản vốn tài liệu tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng hiệu hoạt động TT-TV Việc lưu trữ bảo quản tài liệu tốt có ý nghĩa quan trọng, nhằm giữ gìn di sản văn hóa, nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin tiết kiệm ngân sách Do vậy, công tác bảo quản – lưu trữ không góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao uy tín, chất lượng hoạt động thư viện mà góp phần định tồn phát triển thư viện nên thư viện xã Trường Yên cần phải đảm bảo công tác lưu trữ - bảo quản tài liệu tốt hoạt động thư viện có hiệu 3.2.3 Tăng cường, bổ sung vốn tài liệu Đây yếu tố mang tính định việc xây dựng phát triển thư viện Vốn tài liệu khơng tài sản mà sở cho hoạt động hiệu thư viện Vốn tài liệu phong phú khả đáp ứng nhu cầu đọc lớn có sức thu hút bạn đọc Trong cơng tác bổ sung, thư viện cần xác định cấu tỷ lệ tài liệu hợp lý theo tỷ lệ 30% sách trị xã hội, 30% sách khoa học kỹ thuật, 30% sách văn học nghệ thuật, 10% sách thiếu nhi, chấp hành nghiêm chỉnh Quyết định Bộ trưởng Bộ Văn hố- Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) số 50/2003/QĐ- BVHTT việc quy định đảm bảo tối thiểu 10% kinh phí mua sách báo hàng năm để mua sách lý luận trị, góp phần tun truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Chỉ bổ sung tài liệu có tính tư tưởng cao, tính giáo dục tốt phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội địa phương, ưu tiên mảng sách nơng nghiệp, địa chí tránh tình trạng chạy theo 30 phí phát hành cao để bổ sung vào thư viện tài liệu chất lượng, bổ sung với tỷ lệ cao sách văn học nghệ thuật, thiếu nhi ảnh hưởng tới chất lượng vốn tài liệu, hoạt động thư viện hạn chế việc đáp ứng nhu cầu đọc đông đảo quần chúng nhân dân 3.2.4 Đổi phương thức phục vụ bạn đọc - Giảm bớt thủ tục hành -Tổ chức kho mở - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Xây dựng phong trào đọc sách rộng rãi thói quen đọc bền vững nhân dân nhiệm vụ toàn xã hội, ngành thư viện giữ vai trò chủ động như: Tổ chức hội thi đọc sách, nói chuyện giới thiệu sách, hội nghị, hội thảo sách niên Thực chương trình thư viện truyền hình, thư viện truyền để giới thiệu sách mới, sách chuyên đề, bình sách đọc sách tập thể… 3.2.5 Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực Đây giải pháp trọng tâm tính hiệu hoạt động thư viện phụ thuộc lớn vào cán thư viện tham gia vận hành Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực có liên quan đến vấn đề tổ chức phát triển hoạt động TTTV Khi thực giải pháp cần ý sau: - Tùy thực tế hoạt động TT-TV, phải xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển chun mơn, nghiệp vụ theo hướng chuẩn hóa lựa chọn, ứng dụng CNTT vào công việc sở sứ mệnh, kế hoạch chiến lược thư viện để đảm bảo thư viện phát triển -Có kế hoạch phát triển nhân sở tuyển dụng viên chức đào tạo chuyên ngành, bồi dưỡng cho nhân viên công tác Việc bồi dưỡng hay đào tạo thư viện cần có mối liên hệ chặt chẽ với đơn vị đào tạo chuyên ngành nhằm đơn vị đào tạo tư vấn mặt đào đạo nhân sự, số chuẩn kĩ thuật -Luôn tạo điều kiện cho CBTV học tập nâng cao trình độ, khuyến khích tự học công nghệ thông tin, tạo động lực hứng thú cho CBTV công 31 việc đào tạo - Cần có quan tâm mức như: +Xác định rõ nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ +Lựa chọn phương thức bồi dưỡng nghiệp vụ +Tạo môi trường học tự học quan TT-TV + Huy động nguồn kinh phí để tổ chức gửi cán bồi dưỡng nghiệp vụ + Có sách đánh giá khích lệ cán 3.2.6 Tăng cường ứng dụng CNTT Xu hướng hội nhập chia sẻ thông tin trở thành xu hướng tất yếu, thư viện xã Trường Yên từ năm tới phải xây dựng kế hoạch bổ sung vốn tài liệu, trang thiết bị chun dùng Trong đó, máy tính phải trang bị máy: máy phục vụ việc xử lý nghiệp vụ quản trị lưu thông tài liệu – bạn đọc, máy phục vụ cho việc tìm kiếm thơng tin tài liệu bạn đọc Cần có kế hoạch giành kinh phí bổ sung kịp thời, cho CBTV học lớp ngắn hạn sử dụng máy tính nhằm bồi dưỡng kiến thức CNTT cho CBTV Chúng ta sống làm việc thời đại – thời đại CNTT Việc hiểu biết vận dụng CNTT vào thư viện việc làm cần thiết đem lại nhiều hiệu thiết thực Nó làm cho thư viện thực trở thành trung tâm khoa học đủ mạnh, phục vụ phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ trị khẳng định “CNTT động lực quan trọng phát triển, số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế văn hóa giới đại” Đối với ngành TT-TV, CNTT ứng dụng quan trọng cho ngành mà CNTT nghiệp vụ thư viện đại Việc quản lý thông tin xem thành CNTT Chúng ta dễ dàng nhận thức ngày hôm để nghiên cứu chuyên sâu có giá trị đích thực ngành Thư viện –Thơng tin việc nghiên 32 cứu khơng thể tách rời CNTT, chí hồn tồn phụ thuộc vào CNTT Chính vậy, với trạng ngành Thư viện – Thông tin nay, vấn đề ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện cần thiết 3.2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu sách Công tác tuyên truyền, giới thiệu sách hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực chức định hướng, dẫn dắt việc đọc góp phần quan trọng việc xây dựng người mới, cầu nối thư viện với bạn đọc Công tác tuyên truyền, giới thiệu sách thể rõ tính chủ động, tính khoa học, tính sáng tạo cơng tác thư viện Cơng tác tun truyền, giới thiệu sách đòi hỏi cán tuyên truyền phải có thái độ văn hóa định, tư tưởng vững vàng, nhạy bén trị, biết vận dụng linh hoạt hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách đạt hiệu cao Mỗi hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách quan trọng có ưu riêng Tuy nhiên, để sử dụng hình thức phải dựa yêu cầu nội dung, tính chất vấn đề, nội dung, điều kiện khả kinh tế, đối tượng địa phương,…cơ sở để áp dụng, thực 33 PHẦN KẾT LUẬN Là sinh viên với ước mơ trở thành CBTV , thủ thư giỏi có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao Vì , thông qua đề tài em không ngừng học hỏi kinh nghiệm trau dồi kỹ , kiến thức cho thân để sau phục vụ bạn đọc sát thực , hiệu Trên số biện pháp nhằm : “Thực trạng số giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động TT-TV Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” mong góp ý thầy bạn để đè tài em đưa có ý nghĩa thiết thực không với thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường n nói riêng mà có ý nghĩa với nhiều thư viện khác địa bàn Vì điều kiện thời gian khả tổng hợp , lựa chọn phương pháp áp ụng chưa thật sâu sắc nên chắn đề tài em đưa không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn tham gia góp ý để đề tài em hoàn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đức (2011), Một số vấn đề thực thi văn quy phạm pháp luật thư viện công cộng địa bàn Thành phố Hà Nội, Số 3, tr 1922 Đinh Xuân Quyện (2012), Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện cấp xã phục vụ nông nghiệp - Nơng thơn, Tạp chí thư viện Việt Nam, số 1(33) tr 36-40 Kỷ yếu hội nghị tổng kết hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc 1997-1998, (1999), Vụ Thư viện Lê Văn Viết (2007), Giáo trình văn pháp quy Việt Nam thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Giới (2009), Thực trạng số giải pháp để nâng cao hoạt động thư viện phong trào đọc sách báo sở nước ta, Tạp chí thư viện Việt Nam, số 04, tr 21-25 Nguyệt Anh, Đỗ Hữu Dư biên dịch (1986), Thư viện nông thôn Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện xã, phường, thị trấn(2006)/ Bộ Văn hóa – Thơng tin Thống kê báo cáo tài liệu thư viện xã Trường Yên năm 2012-2016 Thống kê báo cáo tài liệu thư viện xã Trường Yên năm 2012-2016 Trần Hồng (2008), “Một số giải pháp để thư viện sở hoạt động tốt có hiệu quả”, Tạp chí thư viện Việt Nam, số (13) tr.44-50 10 Về công tác thư viện (1997), văn pháp quy hệ thống thư viện công cộng Vụ Thư viện 11.Về công tác thư viện (2002), Các văn pháp qui hành thư viện, vụ thư viện 35 PHỤ LỤC - Dựa vào tình hình thực tiễn Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên - Dựa vào trình cơng tác hoạt động CBTV, cán cơng chức người dân xã Trường Yên MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THƯ VIỆN XÃ NHẬT KÝ KIẾN TẬP Vì thư viện cấp xã nên cơng việc Trong thời gian tuần kiến tập Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên, em cô hướng dẫn giao cho công việc sau: Viết phiếu mục lục truyền thống Mặc dù có ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện chưa khả thi người sử dụng nên thư viện áp dụng hệ thống mục lục truyển thống Khi thư viện nhập sách về, em viết phiếu phân loại liệu theo chữ xếp vào tủ mục lục sau viết xong Xếp sách, báo, tạp chí Xếp sách theo thứ tự bảng chữ cái, phân theo môn loại tri thức Em hướng dẫn xếp sách, báo, tạp chí theo chủ đề, ví dụ như: thể thao, an ninh, đời sống, pháp luật…số xếp trước Đối tượng bạn đọc thư viện gồm Cán cơng chức tồn nhân dân xã, đa dạng nên để tránh tình trạng bạn đọc làm xáo trộn vị trí sách, báo, tạp chí, em có nhiệm vụ xếp lại theo trật tự ban đầu chúng Vì ngày trung bình thư viện tiếp 10-15 lượt bạn đọc ngày nên việc xếp không vất vả Phục vụ bạn đọc Khi bạn đọc hồn thành q trình làm thủ tục để mượn tài liệu viết phiếu yêu cầu, em có nhiệm vụ vào lấy tài liệu cho bạn đọc Đối với đối tượng bạn đọc bác có độ tuổi trung niên, em giúp viết phiếu yêu cầu Những công việc khác Ngồi cơng việc trên, em nhiệt tình việc giúp đỡ hoạt động xã + Lau dọn quan + Được cô hướng dẫn photo tài liệu bạn đọc có nhu cầu + Đóng dấu tài liệu Trên cơng việc em giao trình kiến tập tháng thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường n Em ln tự giác để hồn thành tốt công việc giáo, cố gắng học hỏi để trau dồi thêm kiến thức kĩ cơng việc để giúp tốt tương lai Kết thúc đợt kiến tập em cảm thấy thêm tự tin u thêm cơng việc ngành mà theo học Em xin chân thành cảm ơn! ... 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG YÊN, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.” Báo cáo kiến tập... Hoạt động TT-TV thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Tại thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. .. giá thực trạng hoạt động TT-TV Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên, sở đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động TT-TV, nhằm đáp ứng nhu cầu tin tầng lớp nhân dân xã nâng cao hiệu hoạt động

Ngày đăng: 01/02/2018, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Thư viện Ủy ban nhân dân xã Trường Yên

    • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

    • 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động

    • 1.2 Các khái niệm liên quan đến hoạt động TT-TV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan