THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI

74 277 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 02 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Một khối lượng lớn tài liệu đã được sản sinh, phản ánh quá trình ra đời, hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Nhằm bảo quản an toàn và phát huy giá trị của khối tài liệu này, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Lưu trữ Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 118/TCCB ngày 10 tháng 6 năm 1995 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ). Trung tâm Lưu trữ quốc gia III là một trong bốn Trung tâm Lưu trữ quốc gia lớn nhất của Việt Nam trực thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước. Thành lập ngày 10/6/1995, Trung tâm có chức năng thu thập, bổ sung, bảo quản an toàn và tổ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ có ý nghĩa toàn quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay. Toàn bộ tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước Trung ương, các Bộ, ngành, các đoàn thể xã hội và các liên khu được thành lập từ những ngày đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho tới nay. Những tài liệu này là những chứng cứ lịch sử phản ánh chân thực, khách quan và toàn diện cả một quá trình thành lập, xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam độc lập suốt mấy chục năm qua. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III bao gồm 4 loại hình chủ yếu như sau:

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích, ý nghĩa đợt thực tập tốt nghiệp: 1.2 Lý chọn nội dung thực tập tốt nghiệp: 1.3 Những thuận lợi, khó khăn đợt thực tập tốt nghiệp: 1.3.1 Thuận lợi: 1.3.2 Khó khăn: 1.4 Lời cảm ơn: B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI .3 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức TANDCC Hà Nội: .3 1.1.1 Lịch sử hình thành TANDCC Hà Nội: 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức TANDCC Hà Nội: .8 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức TANDCC Hà Nội: 10 1.2.1 Tổ chức nhân thực công tác Văn thư- Lưu trữ TANDCC Hà Nội: 10 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận Văn Thư- Lưu trữ TANDCC Hà Nội: 10 Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI 12 2.1 Công tác văn thư TANDCC Hà Nội: 12 2.1.1 Hoạt động quản lý: 12 2.1.2 Hoạt động nghiệp vụ: 13 2.2 Công tác lưu trữ TANDCC Hà Nội: 25 2.2.1 Hoạt động quản lý: 25 2.2.2 Hoạt động nghiệp vụ: 26 Chương III: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI TANDCC HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ: 39 3.1 Báo cáo tóm tắt cơng việc làm thời gian thực tập kết dạt được: .39 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác văn thư- lưu trữ TANDCC Hà Nội: .39 3.3 Một số khuyến nghị: 40 3.3.1 Đối với TANDCC Hà Nội: 40 3.3.2 Đối với khoa Văn thư – Lưu trữ: 40 C PHẦN KẾT LUẬN .42 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TAND TANDTC TANDCC CBVT CBLT Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao Cán văn thư Cán lưu trữ A PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích, ý nghĩa đợt thực tập tốt nghiệp: - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ TANDCC Hà Nội; - Tìm hiểu cơng việc mà cán đảm nhận phụ trách công tác văn thư - lư trữ thực hàng ngày, - Tham gia công việc mà đơn vị thực tập phân công; - Vận dụng kiến thức học vào cơng việc thực tế, hình thành kĩ nghiệp vụ; - Học hỏi phong cách làm việc nơi công sở; - Tạo hội cho sinh viên chủ động , độc lập quan sát vấn đế, việc rút nhận xét trình thực tập tốt nghiệp 1.2 Lý chọn nội dung thực tập tốt nghiệp: Ngày nay, công tác văn thư lưu trữ có vị trí quan trọng lĩnh vực xã hội, nội dung góp phần đáng kể cho sư phát triển kinh tế đất nước, không phủ nhận vai trò Sống xã hội phát triển đòi hỏi cá nhân phải tự biết vươn lên, nỗ lực phấn đấu hết mình, đem hết lực kiến thức trau dồi ngồi ghế nhà rường để phục vụ cho đất nước Nhà trường khoa Văn thư- Lưu trữ lên kế hoạch cho sinh viên hệ Đại Học quy Khóa (2013- 2017) thời gian từ 10/01 đến 10/3/2017) đến quan, tổ chức lien hệ trước q trình thực tập Tơi liên hệ với Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, thực nội quy, quy định Trong suốt thời gian thực tập, quan sát viết thành báo cáo với tên đề tài: “ Tìm hiểu cơng tác Văn thư- Lưu trữ Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội” 1.3 Những thuận lợi, khó khăn đợt thực tập tốt nghiệp: 1.3.1 Thuận lợi: - Khi đến với văn phòng, giới thiệu từ phía cán phụ trách cơng tác văn thư công tác lưu trữ nên hiểu bước thực công tác văn thư nội dung công tác lưu trữ văn phòng, - Được bảo ân cần từ phía cán văn thư cán lưu trữ Tòa; - Thấy đoàn kết, hợp tác ăn ý thực cơng việc củ.a văn phòng 1.3.2 Khó khăn: - Lần đến với TANDCC Hà Nội thấy lo lắng với khổi lượng kiến thức tích lũy khơng đủ để đáp ứng nhu cầu công việc - Trong thời gian học tập trường, không đào tạo cách sử dụng máy in, máy Scan nên có chút bỡ ngỡ xử lý công việc 1.4 Lời cảm ơn: Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Văn thư- Lưu trữ trang bị kiến thưc tạo điều kiện cho đến thực tập quan, đơn vị nhà trường, hoạt động thiết thực ý nghĩa việc đinh hướng công việc sau sinh viên chuẩn bị bước vào năm học cuối Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến cán bộ, công chức, viên chức TANDCC Hà Nội đặc biệt dành lời cảm ơn đến bà Lê Thị Hằng Nga tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên Thiệu Thị Vi B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI: 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức TANDCC Hà Nội: 1.1.1 Lịch sử hình thành TANDCC Hà Nội: 1.1.1.1 Giai đoạn 1946-1959: * Toà án ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ: Thiết lập Tồ án Qn sự: Ngày 13-9-1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh thiết lập Toà án quân Theo Điều Sắc lệnh thiết lập Toà án quân gồm: Bắc Hà Nội, Hải Phòng, Thái Ngun, Ninh Bình; Trung Vinh, Huế, Quảng Ngãi; Nam Sài Gòn, Mỹ Tho Chỉ mười sáu ngày sau thành lập Tồ án qn nói trên, yêu cầu nhiệm vụ xét xử, ngày 29-9-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh đặt Toà án quân Nha Trang Đến ngày 28-12-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Sắc lệnh số 77C thiết lập Toà án quân Phan Thiết giao cho Uỷ ban nhân dân Trung ấn định thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án quân Quảng Ngãi, Nha Trang, Phan Thiết Thiết lập Toà án đặc biệt: Ngày 23-11-1945, Chính phủ Sắc lệnh số 64 thiết lập ban Thanh tra đặc biệt Điều Sắc lệnh quy định Ban Thanh tra đặc biệt có nhiệm vụ “đi giám sát tất công việc nhân viên Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ” Điều quy định: “Sẽ thiết lập Hà Nội Toà án đặc biệt để xử nhân viên Uỷ ban nhân dân hay quan Chính phủ ban Thanh tra truy tố” Toà án đặc biệt Chủ tịch Chính phủ lâm thời làm Chánh án, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm Hội thẩm (Điều 4) Tồ án đặc biệt có tồn quyền định, tun án tử hình Những án tuyên lên thi hành 48 (Điều 6) Ban Thanh tra Toà án đặc biệt lập có tính chất tạm thời (Điều 7) * Toà án giai đoạn từ năm 1946 đến trước công Cải cách tư pháp năm 1950: Thiết lập hệ thống Toà án thường: - Ngày 24-1-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh số 13 tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán Đây Sắc lệnh quy định cách đầy đủ tổ chức giải tranh chấp, xử phạt việc vi cảnh sở tổ chức Toà án quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn ngạch Thẩm phán Ở tỉnh đương có quyền chống án lên Tồ thượng thẩm (Điều 4) phúc thẩm, Toà thượng thẩm xét nội dung vụ kiện, hình thức, có chỗ sai lầm mà khơng hại đến nội dung vụ án Tồ thượng thẩm tuỳ nghi công nhận hiệu lực án bị kháng cáo khơng có sai lầm - Tiếp theo Sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 51 ngày 17-4-1946 ấn định thẩm quyền Tồ án phân cơng thành viên Toà án.: + Toà án sơ cấp + Toà án đệ nhị cấp + Toà thượng thẩm - Như vậy, từ sau ngày 13-9-1945 đến sau ngày 24-01-1946, nước ta có loại Tồ án: Toà án Quân sự, Toà án đặc biệt, Toà án thường Nhằm giải tranh chấp thẩm quyền Tồ án này, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 43 ngày 3-4-1946 lập kỳ “một hội đồng phân định thẩm quyền Toà án Quân sự, Toà án đặc biệt Toà án thường” - Ngày 9-11-1946, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thơng qua Hiến pháp Nhà nước ta Tại Chương VI Hiến pháp quy định “Cơ quan tư pháp”, theo Cơ quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm có: Tồ án tối cao; Tồ án phúc thẩm; Toà án đệ nhị cấp sơ cấp 1.1.1.2 Giai đoạn 1959 – 1980: - Tại Hội nghị lần thứ 14 (tháng 11 năm 1958) Ban chấp hành Trung, TAND nói riêng tăng cường cải cách thêm bước Tại khoá họp lần thứ tám, tháng 4-1958 Quốc hội định thành lập Toà án nhân dân tối cao Viện công tố nhân dân trung ương, tách hệ thống Toà án nhân dân Viện công tố khỏi Bộ Tư pháp - Tại kỳ họp này, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Chính quyền địa phương Theo luật này, đơn vị hành cấp khu đồng trung du bãi bỏ Do đó, ngày 14-8-1959 phủ Nghị định số 300- TTg tổ chức lại TAND phúc thẩm, sáp nhập TAND phúc thẩm thành Toà án nhân dân phúc thẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh - Thơng tư số 92- TC liên Ngành Bộ Tư pháp, TANDTC ngày 11-111959 giải thích quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn TAND phúc thẩm Hà Nội, Hải Phòng Vinh Ngày 31-11-1959, Quốc hội khoá I, kỳ họp thứ 11 thông qua Hiến pháp Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (cơng bố ngày 01-01-1960) Về tổ chức máy nhà nước nói chung quy định Hiến pháp năm 1959 có sửa đổi so với quy định Hiến pháp năm 1946 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Phó Chủ tịch nước tách khỏi Hội đồng Chính phủ có quyền thay mặt nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mặt đối nội đối ngoại Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành nhà nước cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hệ thống Toà án nhân dân theo Hiến pháp năm 1959 bao gồm TANDTC, TAND địa phương, Toà án quân Trong trường hợp cần xét xử vụ án đặc biệt, Quốc hội định thành lập Toà án đặc biệt (Điều 97) 1.1.1.3 Giai đoạn 1980 – 1992: Mùa xuân năm 1975, nhân dân ta giành thắng lợi trọn vẹn tổng tiến công dậy mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Sau ba mươi năm chiến đấu gian khổ miền Nam, thành đồng Tổ quốc, hồn tồn giải phóng Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, nhân dân ta tiến hành tổng tuyển cử tự nước, thực thống đất nước mặt Nhà nước Tháng 7-1976, nước ta lấy tên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 18-12-1980 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 7, thông qua Hiến pháp nước Việt Nam thống Các quy định Hiến pháp năm 1980 tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cụ thể hoá Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 3-7-1981 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22-121988 Theo Điều đạo luật “các Tòa án nhân dân gồm có: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tương đương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tòa án quân sự” “Trong tình hình đặc biệt trường hợp cần xét xử vụ án đặc biệt, Quốc hội Hội đồng Nhà nước định thành lập Tòa án đặc biệt” Đối với “ở sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân, theo quy định pháp luật” 1.1.1.4 Giai đoạn 1992 – 2002: Đường lối đổi mặt đời sống xã hội Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng tạo tiền đề cho việc nghiên cứu, xây dựng Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp thời kỳ đổi đất nước Nhìn chung nhiều quy định Hiến pháp năm 1992 tổ chức hoạt động Toà án nhân dân kế thừa quy định Hiến pháp năm 1980, nhiên số quy định Hiến pháp năm 1992 tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung Tồ án nhân dân nói riêng thể rõ nét đổi nguyên tắc tổ chức hoạt động quan Để cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 1992 tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, ngày 6-10-1992 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thông qua Luật tổ chức Toà án nhân dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Toà án nhân dân, Quốc hội thông qua ngày 28-12-1993 ngày 28-10-1995 Đồng thời ngày 19-4-1993 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua Pháp lệnh tổ chức Tồ án qn ngày 14-5-1993 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tồ án nhân dân Có thể nói việc ban hành đạo luật Pháp lệnh cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 1992 tổ chức hoạt động Toà án nhân dân bước tiến dài công cải cách tư pháp Theo văn pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân kiện toàn đổi bước Lần lịch sử lập pháp nước nhà, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn pháp luật riêng biệt Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân Trong Pháp lệnh quy định cụ thể tiêu chuẩn Thẩm phán, Hội thẩm Toà án cấp; nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Hội thẩm Toà án Sau nhiều năm, chế độ bổ nhiệm Thẩm phán khôi phục lại 1.1.1.5 Giai đoạn từ tháng 10-2002 đến - Nghị số 08-NQ/TW năm 2002 Bộ Chính trị cơng tác Tư pháp, ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW“Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, nêu rõ: Tòa án trung tâm, xét xử trọng tâm, tranh tụng khâu đột phá công cải cách tư pháp Cụ thể hóa Nghị nêu Đảng, Hiến pháp năm 2013, lần lịch sử lập Hiến, quy định rõ Điều 102: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp” Tháng 11/2014, để phù hợp với nội dung Hiến pháp, Quốc hội thơng qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Theo đó, hệ thống tổ chức TAND tổ chức thành cấp: TANDTC; TANDCC; Tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Cùng với nhiều thay đổi chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động, chế độ bổ nhiệm thi tuyển Thẩm phán quy định khác liên quan đến tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân giai đoạn Luật Tổ chức TAND năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1-6-2015 quy định tổ Phụ lục số 04 Mục lục thống kê Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Phụ lục số 05 Kho lưu trữ Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Phụ lục số 06 Một số hình ảnh “ Phần mềm nội bộ, số hóa số tài liệu hồ hơ án đâng lưu trữ kho lưu trữ Tòa án nhân dân ... Tòa án nhân dân cấp cao gồm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán cao cấp số Thẩm phán cao cấp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Số lượng thành viên... chức Tòa án nhân dân cấp cao Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao gồm: a) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao; b) Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa. .. cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao cơng tác Tòa án nhân dân cấp cao để báo cáo Tòa án nhân dân tối cao Phiên họp Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao phải có hai phần ba tổng số thành viên

Ngày đăng: 31/01/2018, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan