1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014

241 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014 KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014

MỤC LỤC PHẦN 1: NH GI KẾT QU THỰC HI N KẾ HO CH PH T TRIỂN KT-XH NĂM 2014 V KHUYẾN NGH CH NH S CH Tr n n Tu ển: i h Vi i g 2015 GS TS Tr n T g h Vi t PGS TS N u ễn Việt Hùn h g TS Hà Quỳn Hoa: T g ùi Trin & N u ễn Tr n : h h h h g i h hi hâ TS P m T T u Hằn : h i h h TS N u ễn T i h PGS TS ùi T t T ắn : Q h i h Vi –T gQ g h i Vi ùi Trin : gh h h h Lan H n :V ghi h hh h i h i N óm n i : i g gi i h gi hâ T g Q i i h Vi h h TS N u ễn M n Hùn : C h iên cứu IMF: T i g h gi i g h h h h h h PHẦN 2: T IC NH GI KẾT QU C U NỀN KINH TẾ GI I O N 12 – 2014 TS Lê ăn i PGS TS Tr n n T iên & c c cộn sự: T i gh gi i h h oan : T i PGS TS N u ễn Tiến : h gi i h h i h : ih i h ghi h ghi h :C n & TS Lê Hồn N ật: T i h ghi h h h PGS TS N u ễn Văn Tr n : T i h hi gi i h h h gi i TS Tr n u L c : T i g: V h ghi h : T hi i – 2015 gi i h TS V S C ờn & c c cộn sự: C g gi i h n g: g ức T àn : i h h i i h h hâ h : Th hâ g h g g GS Tr n T g i h t c c cộn sự: T i i i h h h PGS TS N h g h Tr Lon : gh i 10 gi i T S in Tu n Min : h h gi h g h i i h Vi h h h h 11 h ộ Giao t n Vận t i: i i h hi h gi 12 ộ X dựn : h hi i ộN n n 13 h 14 h h g i h g h ghi i h gi iệp P h g gâ h g g h h h h g hi i Vi g - hi h h h h ghi i t triển n n t n: T i g ghi g C c tr n bà bằn Slide Võ Tr T àn : i h i h Tr h gi g gâ h g h n Th gi i n Tu ển: i h Vi Vi -20 5: G h g Qu tiền tệ Quốc tế IMF: i h i h ĩ Ts N u ễn n Cun : T i g â – Vi D : h gh h hụ hồi h h h : h i h h i g iễ h i g i g i h PHẦN 1: NH GI KẾT QU THỰC HI N KẾ HO CH PH T TRIỂN KT-XH NĂM 14 V KHUYẾN NGH CH NH S CH KINH TẾ VI T N M 14 V TRIỂN V NG 15 Tr n n Tu ển Để có nhìn tồn diện kinh tế Việt Nam năm 2014 triển vọng năm 2015, cần lùi lại thời gian để nhìn lại kinh tế Việt Nam từ xảy khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến để tránh lặp lại sai lầm mắc phải loay hoay với giải pháp ngắn hạn; những thông tin nhiều đại biểu I Kin tế t ế iới từ năm đến na : K ủn o n tài c n nợ c n k u vực đồn Euro; t n b t đ n độ rủi ro tăn lên k ủn o n Tổn quan Mở đầu phá sản Ngân hàng Lehman Brothers, làm rung chuyển thị trường tài Mỹ, lan rộng sang Châu Âu tác động đến kinh tế toàn cầu : - Kinh tế giới suy giảm mạnh Giai đoạn 2002-2006 GĐP tồn cầu tăng bình qn 4,06%/năm, từ năm 2007-2011 tăng bình quân 2,7% (giảm 33%) năm 2013 tăng 2,9% - Thất nghiệp tăng cao: Trong thời gian dài tỷ lệ thất nghiệp Mỹ lên đến 8%, có thời thời điểm tới 9,2% Khu vực đồng Euro cao nữa, nước Nam Âu (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Hy Lạp lên đến 20% Tuy nhiên, thất nghiệp Hoa Kỳ giảm mạnh năm 2013, mức khoảng 6% chưa vững - Nợ công tăng cao, tâm hụt ngân sách lớn, đặc biệt khủng hoảng nợ công khu vực đồng Euro, đe doạ tồn đồng tiền tác động đến ổn định toàn cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng nhiều kinh tế, kể kinh tế i i h ỏ g i h h ý â gi h ghi h ãi h ợ g ỳ g g EU ẫ g hâ hụ gâ h hi h h h g h h h h g i h i hâ Rõ ràng họ phải lựa chọn tăng trưởng việc làm với tăng nợ công bội chi ngân sách ngắn hạn C c c i đ n i n u ên n n k ủn o n Các nhà kinh tế tiếp cận nguyên nhân khủng hoảng theo nhiều chiều cạnh khác nhau: - Đa số nhà kinh tế cho khủng hoảng bắt nguồn từ kinh tế tiền tệ (thị trường tài chính) tác động đến kinh tế thực (Điểm cần lưu ý từ năm 80 kỷ trước kinh tế tiền tệ thoát lý khỏi kinh tế thực ngày phình to, tổng giá trị tiền tệ lưu hành lớn gấp lần giá trị kinh tế thực) - Một số nhà kinh tế lại cho khủng hoảng lại bắt nguồn từ kinh tế thực - vỡ bong bóng bất động sản điều kiện tài sản chấp bất động sản chứng khoán hoá, k o theo khủng hoảng thị trường tài - Powel, nguyên Tổng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ lại cho khủng hoảng phát triển không cân đối hai kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc: Mỹ tiêu dùng nhiều mà tích luỹ Trung Quốc, ngược lại, tiêu dùng mà tích tích luỹ nhiều T c độn đến Việt Nam - Thị trường xuất bị thu hẹp khơng q lớn - Dòng vốn đầu tư FDI bị giảm sút - Phản ứng sách trở nên khó khăn phức tạp II Kin tế Việt Nam từ năm C c c ỉ tiêu p - 2013 t triển 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng GDP (%) 5,66 5,4 6,42 6,24 5,25 5,42 CPI (%) 19,89 6,52 11,75 18,58 9,21 6,04 Đầu tư (% GDP) 43,1 42,8 41,9 36,4 33,5 30,4 4,60 6,90 5,60 4,90 4,80 5,30 -18 -12,8 -12,6 -9,8 0,748 0,10 56,5 54,9 55,7 56 Bội chi NSNN (%GDP) Cán cân TM Nợ công (%GDP) N ận xét tổn quan Bất ổn vĩ mô k o dài, lạm phát cao, tăng trưởng suy giảm, số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng; nợ công tăng nhanh, từ mức 36,2% GDP năm 2008 lên đến 56% GDP năm 2013 Theo đồng hồ nợ cơng tồn cầu Tạp chí The Economic cơng bố ngày 20/8/2014 bình quân người dân Việt Nam phải gánh 99 USD nợ cơng Tuy nhiên, nói kinh tế Việt Nam năm 2013 chạm đáy N u ên n n 2.1 Các nguyên nhân có tính cấu - Cơ cấu kinh tế lạc hậu: + Công nghiệp chủ yếu gia công, hàm lượng nội địa giá trị gia tăng thấp + Nông nghiệp sản xuất nhỏ phân tán manh mún, suát lao động giá trị gia tăng đất thấp Tiềm giải phóng khoán hộ kinh tế hộ dần vơi cạn + Cơ cấu thành phần kinh tế bất ổn, không phát huy tiềm khu vực tư nhân + Quan điểm kinh tế nhà nước chủ đạo dẫn đến gia tăng tính độc quyền doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Mặc dù số lượng DNNN giảm mạnh từ 12.000 doanh nghiệp đầu năm 90 kỷ trước xuống khoảng 1.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12 lần số DN) việc hình thành tập đồn kinh tế Nhà nước, nhiều tổng công ty Nhà nước với nhiều cơng ty con, cháu, chí cơng ty chắt ơm lòng làm cho tỷ trọng DNNN GDP mức cao, chiếm đến 32%, tỷ trọng dư nợ tín dụng nợ xấu DNNN cao 2.2 Nguyên nhân mơ hình tăng trưởng Mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào gia tăng yếu tố đầu vào khai thác tài nguyên để xuất khẩu; suất lao động thấp Đóng góp nhân tố tổng suất bị tụt giảm iểu Năn su t lao độn Việt Nam so với số n ớc Theo khảo sát Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2013 suất lao động Việt Nam ¼ Thái Lan, 1/5 Malaysia, 1/10 Hàn Quốc, 1/15 Singapore Nhân tố tổng suất đóng góp vào tăng trưởng ngày giảm: Theo Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2013, tăng trưởng TFP đạt khoảng 3,4%, giảm xuống 0% năm 2009 1,8% năm 2010, tiếp tục xuống 1% năm 2012 Ch h g ng chủ y u d ut g ng c h h g g é hi u qu h g o nhi u nguồn cung m i gâ â c u ph i nh iê g ê hâ gâ h t ĩ h g g hi i cung - 2.3 Những nguyên nhân từ điều hành kinh tế Phản ứng sách số thời điểm khơng hợp lý, làm phức tạp thêm tình hình kho t sâu yếu k m cấu kinh tế mơ hình tăng trưởng 2.4 Những biểu tương đồng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu với bất ổn vĩ mô Việt Nam N u ên n n Kin tế t ế iới Kin tế Việt Nam - Giá trị tiền tệ thoát ly Khủng hoảng kinh tế tiền Giá trị tài sản tài kinh tế thực tệ tác động đến kinh tế tăng, gấp nhiều giá trị thực thực - Bong bóng bất động sản Khủng hoảng kinh tế thực Sự tụt dốc thị trường tác động động đến thị bất động sản nợ xấu tăng, trường tài tác động đến kinh tế thực - Phát triển cân đối Hoa Kỳ: Tiêu dùng Tiết kiệm ít, đầu tư nhiều hai kinh tế lớn nhiều, tích lũy từ mức tiết kiệm giới Hoa Kỳ Trung Quốc: Tiêu dùng 32%/GDP (giai đoạn Trung Quốc 2002-2006), xuống ít, tích lũy nhiều 29%/GDP (giai đoạn 2007-2011), đầu tư tăng từ 39% lên 44,4% thời gian K i qu t: Chính phủ bng lỏng, Các định chế tài tham lam, Cơ chế quản l thị trư ng tài bất c n III Kin tế Việt Nam năm 14 - ự b o triển v n ự b o t n kin tế t ế iới IMF Tháng 7/2014, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) điều chỉnh hạ mức tăng trưởng kinh tế giới mà đặc điểm bất điều chỉnh giảm tốc độ tăng trưởng so với dự báo tháng 4/2014, có suy giảm kinh tế lớn Bảng: Dự báo kinh tế giới IMF (Tháng 7) Tn n kin tế Việt Nam t triển v n 15 n đ u năm 14 dự b o c năm 14 C ỉ tiêu 14 Tốc độ tăn G P (%) h h â g ghi g ghi L m p 6,01 t (% ) Tăn tr ởn t n dụn Xu t n ập k Tăng 10% h Chê h 12-14% 1,38% (so với T12/013) 1,4% (đến 26/8 đạt 4,5%, dù có tăng trưởng mạnh tháng (?) thấp thua xa so với nức 12-14% dự kiến cho năm 2014 u h h 5,18 5,33 h ụ X n 2,96 g h Tăng 14,9% so với kỳ 013 Tăng 11% so với kỳ 013 hX +1,3 tỷ USD ( 1,7% XK) T u–c in Th 5,8 T ực iện t ns c gâ h Đến 15/6 đạt 48,25% dự toán năm Chi gâ h Đến 15/6 đạt 44,6% dự toán năm Tổn đ u t xã ội Tăng 8,2% so với kỳ (30,1%GDP) S b n lẻ HH& V Tăng 5,7% (sau loại trừ yếu tố giá) T n n N D h h i D gi i h h g h g D ã g gh h g i Giảm 4,1% tăng 19,3% vốn đăng ký (so với kỳ) g Tăng 16,3% so với kỳ g Giảm 10,7% so với năm trước N ận xét: Kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn, lạm phát giảm, đến tháng CPI mức 1,84% so với tháng 12/2014 Dự báo năm 2014, CPI khó vượt 4,5% so với tháng 12/2013 Nền kinh tế thoát đáy vật vã để lên tổng cầu yếu, nợ xấu không giải hiệu có xu hướng tăng lên, tín dụng khơng đến với kinh tế; tốc độ phục hồi chậm Khu vực doanh nghiệp khó khăn, số quản trị mua hàng theo HSBC, mức 50 điểm % sụt giảm tháng liên tục Điều đáng lưu ý khu vực tư nhân Việt Nam ngày yếu đi, tỷ trọng xuất khu vực tháng năm 2014 chiếm 32,7% tổng kim ngạch nước, kim ngạch xuất khối FDI lên tới 67,3% Hệ thống phân phối bị nhà đầu tư nước xâm lấn, FDI chiếm tỷ trọng gần 70% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp nước Tình hình tốt hay xấu liệu tăng trưởng kinh tế có liền với tích lũy tăng cường nội lực, gia tăng sức mạnh DN nước? Đây câu hỏi cần đặt cách nghiêm túc V g g: Khó đạt mức tăng trưởng 5,8% tiêu Nếu muốn đạt, phải tăng thêm khai thác dầu thô, khai thác than…(như làm) cách tăng trưởng không hiệu Vấn đề không tốc độ tăng trưởng mà quan trọng cách thức tạo tăng trưởng Nếu giải nợ xấu, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện khuyến khích đầu tư tư nhân, tiếp cận đến tiêu tạo đà cho năm 2014 tạo đà cho năm 2015 (Một số nghiên cứu rằng, cải cách thủ tục hải quan, mơi năm tiết kiệm cho kinh tế đến 20 tỷ USD) V h : Lạm phát không vượt 4,5% tổng cầu thấp giá thị trường giới theo dự báo khơng có biến động lớn X h C hỉ h có khả vượt kế hoạch thu chi ngân sách, mức bội dự báo đạt kế hoạch ự b o năm 2015: Theo IMF (như bảng trên) kinh tế giới năm 2015 phục hồi mạnh hơn, tăng trưởng toàn cầu dự báo 4% tăng 0,6 điểm % so với dự báo tăng trưởng năm 2014 (cao nhiều mức tăng trưởng năm 2013 so với 2012) Mặc dù vậy, tình hình nhiều bất định: khủng hoảng Ucraina, kèm theo cấm vận phương Tây với Nga, khủng hoảng chiến chống Nhà nước Hồi giáo IS Trung Đông tác động đến kinh tế toàn cầu Kinh tế Việt Nam năm 2015 có mức phục hồi cao có khả đạt mức tăng trưởng từ 6%-6,2% Lý do: yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh Thủ tướng Chính phủ đạo liệt có chuyển biến hầu hết tiêu chí nửa đầu năm 2015 Nhiều khả hầu hết Hiệp định mậu dịch tư ta đàm phán hồn thành khơng muộn tháng đầu năm 2015 Điều tạo điều kiện thu hút đầu tư mở rộng thị trường xuất khẩu, qua thúc đẩy tăng trưởng L m p t: Dự báo không 6,5% Ngân hàng Nhà nước thực tốt sách trung hòa tiền tệ (ngoại tệ vào Việt Nam tăng, lượng tiền VND để mua ngoại tệ lớn (gần giống năm 2007) cần phải có giải pháp rút tiền VND ) Nguy c c c rủi ro có t ể: - Nợ công tăng, đe doạ khả trả nợ an tồn tài Nếu tăng trưởng thấp thu ngân sách tăng chậm, nguồn trả nợ khó khăn Cần kiểm sốt chặt tiêu - Thiếu tâm trị, vướng bận Đại hội Đảng cấp, làm trì trệ cơng việc C c i i p 3.1 Gi i p p t úc đ p n ắn tăn tr ởn n - Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư Yêu cầu Thủ tướng Chính phủ đạo liệt Một cơng việc khơng nhiều tiền (nói xác khơng tiền không sử dụng công nghệ thông tin để làm tốt hơn, tiếc thực muộn) Trong 10 phủ Bản thân Chính phủ hàng năm cần làm báo cáo hợp hoạt động toàn công ty quản lý vốn DNNN trực thuộc công ty quản lý vốn./ Tài liệu t am k o Bùi Trinh, 2009, “Hiệu đầu tư khu vực kinh tế thông qua hệ số ICOR” Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam Bùi Trinh - Nguyễn Việt Phong, 2012, “Tính tốn hiệu đầu tư thành phần kinh tế hàm ý sách”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 03/2012 Đinh Tuấn Minh, 2013, “Tái cấu trúc triệt để khu vực doanh nghiệp nhà nước để tạo đà tăng trưởng kinh tế”, Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh Nguyễn Thị Minh, i h Vi : h h h h g g h h h g g h g g i h , NXB Tri Thức Đinh Tuấn Minh, 2012, “Bất ổn thị trường tài chính”, chương B i h ĩ :T ĩ Nguyễn Xuân Thành, 2013, “Tái cấu đầu tư công 2011-2012: đánh giá ban đầu”, Diễ i h X â - i h Vi :T i i h h i, NXB Tri Thức, tr 293-405 Nguyễn Đình Cung, 2013, “Tái cấu kinh tế: vài quan sát kết vấn đề”, Báo cáo Hội nghị tổng kết tái cấu kinh tế Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tháng 12.2013: T h h h ĩ g i , UBKT Quốc hội chủ trì, NXB Tri thức Tơ Ánh Dương, 2013, “Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam: năm nhìn lại”, ỷ Diễ i h X â - i h Vi :T i i h h i, NXB Tri thức, Tr 559-588 Tô Trung Thành Nguyễn Trí Dũng, 2013, “Thách thức phía trước”, chương B i h ĩ : h h h ò h , UBKT Quốc hội chủ trì, NXB Tri thức Ộ GI O THÔNG VẬN T I CỘNG HO XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VI T NAM ộc lập - Tự - H n p úc i g h g 227 NH GI NHỮNG KẾT QU TRONG QU TRÌNH THỰC HI N CỔ PHẦN HĨ ỔI MỚI V THỰC HI N Ề N T I C NH NƯỚC CỦ C U O NH NGHI P Ộ GI O THÔNG VẬN T I Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, Chỉ thị số 03/CT-TTg, ngày 17-01-2012 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh tái cấu DNNN phương án xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc Bộ Giao thơng vận tải Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với tâm cao đạo, điều hành thống từ chủ trương đến việc kịp thời triển khai nhóm giải pháp đồng bộ, cơng tác cổ phần hóa xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Bộ Giao thông vận tải đạt nhiều kết tích cực I C n t c cổ p n óa NNN Đến tháng 01-2011, Bộ Giao thơng vận tải có 94 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, gồm: 04 doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập (Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam); 90 doanh nghiệp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định thành lập (15 Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ công ty con; 30 công ty Công ty mẹ - Tổng công ty sở hữu 100% vốn điều lệ; 03 công ty thuộc Trường Đại học; 05 công ty thuộc Bộ; 13 công ty thuộc Cục Hàng hải Việt Nam; 24 doanh nghiệp thuộc Tổng cục Đường Việt Nam) Các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông vận tải giai đoạn gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh, hệ số nợ phải trả/vốn điều lệ cao, vượt so với quy định (có doanh nghiệp lên đến 10 lần), lãi suất tín dụng cao, số doanh nghiệp đầu tư, mở rộng nhanh, quản trị doanh nghiệp nhiều yếu k m, dẫn đến hiệu sản xuất, kinh doanh thấp, nhiều doanh nghiệp đứng bờ vực phá sản Để giải tình trạng trên, năm qua, Bộ thực cổ phần hóa 54 doanh nghiệp, có 11 doanh nghiệp quy mô lớn Tổng công ty Hàng không Việt Nam 10 Tổng công ty 90 Bộ định thành lập (năm 2011, cổ phần hóa 07 doanh nghiệp; năm 2012, cổ phần hóa 03 doanh nghiệp năm 2013, cổ phần hóa 44 doanh nghiệp) Trong cơng tác cổ phần hóa, Bộ Giao thơng vận tải đạo doanh nghiệp xây dựng phương án cổ phần hóa theo hướng Nhà nước khơng nắm giữ cổ phần chi phối, đồng thời, kêu gọi nhà đầu tư có lực tham gia làm cổ đơng chiến lược (trong số 10 tổng cơng ty trình Thủ tướng Chính phủ phương án cổ phần hóa, có 9/10 tổng công ty nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối, 7/10 tổng công ty lựa chọn cổ đông chiến lược) Đến Bộ Giao thông vận tải 42 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước (tổng số thời điểm đầu năm 2011 có 94 doanh nghiệp, giai đoạn 2011 - 2013 Bộ thành lập 09 doanh nghiệp, đồng thời, thực xếp 61 doanh nghiệp, bao gồm: cổ phần hóa 54 doanh nghiệp, chuyển thành tổng công ty 02 doanh nghiệp, hợp 02 doanh nghiệp, phá sản 02 doanh nghiệp, giải thể 01 doanh nghiệp) Bộ tiếp tục thực cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 228 thuộc diện cổ phần hóa năm 2014, 2015 II C n t c xếp, tổ chức l i doanh nghiệp Bộ tiến hành chuyển 10 doanh nghiệp thuộc Cục Hàng hải Việt Nam Tổng cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Bắc miền Nam; chuyển 24 doanh nghiệp từ Tổng cục Đường Việt Nam Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng 1, 4, 5, Tổng công ty Đầu tư phát triển Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long; chuyển Công ty Vận tải Xếp dỡ đường thủy nội địa (doanh nghiệp thuộc Bộ) làm đơn vị thành viên Tổng công ty Vận tải thủy; hợp 03 Tổng công ty Cảng hàng không thành 01 tổng công ty; phá sản 02 doanh nghiệp; giải thể 01 doanh nghiệp; thành lập 09 doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu giai đoạn 2012-2015 04 Tập đồn, Tổng cơng ty Bộ phê duyệt đề án tái cấu 15 Tổng cơng ty thuộc Bộ Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động 03 Tổng công ty Bộ phê duyệt Điều lệ 17 Tổng công ty 08 công ty thuộc Bộ Thực tái cấu, doanh nghiệp thuộc Bộ tập trung thu gọn đầu mối, thoái vốn, chuyển nhượng vốn v.v… doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh hoạt động k m hiệu để tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính, đến Tổng cơng ty hồn thành việc thối vốn 39 doanh nghiệp Tổng số tiền thu 780,681 tỷ đồng III N ữn kết qu đ t đ ợc Các doanh nghiệp sau xếp, tái cấu, cổ phần hóa nâng cao hiệu hoạt động, khắc phục hạn chế, yếu k m Th h việc thành lập Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam sở hợp Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, miền Trung miền Nam tạo doanh nghiệp có lực mạnh, đảm bảo thực đầy đủ, thống đồng chiến lược, quy hoạch Nhà nước liên quan đến lĩnh vực đầu tư, quản lý, khai thác hệ thống cảng hàng không; tập trung nguồn lực để đầu tư có trọng điểm cơng trình, dự án; đưa cơng nghệ quản trị doanh nghiệp mới, thống hiệu hơn; tăng cường lực điều tiết vĩ mô, đảm bảo phát triển đồng bộ, hài hòa cảng hàng khơng, sân bay phạm vi nước Sau hợp nhất, Tổng công ty hoạt động có hiệu quả, tập trung nguồn vốn để thực dự án lớn, đó, số dự án hồn thành đưa vào sử dụng: Nhà ga T1 (mở rộng) sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Phú Bài, sân bay Tuy Hòa, sân bay Phú Quốc v.v , số dự án tiếp tục thực như: Nhà khách VIP A sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi, sân bay Thọ Xuân, nhà ga sân bay Vinh, sân bay Đồng Hới, dự án k o dài, nâng cấp đường hạ cất cánh sân bay Plei-ku, sân bay Cam Ranh v.v , phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng đất nước nói chung vùng miền nói riêng, tạo thuận lợi cho sinh hoạt, lại nhân dân Th h i việc chuyển doanh nghiệp từ Bộ, Cục Hàng hải Việt Nam Tổng cục Đường Việt Nam Tổng công ty nhằm thực tách chức quản lý nhà nước quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh quan quản lý nhà nước Việc chuyển Công ty Hoa tiêu hàng hải 02 Tổng cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải làm cho nhiệm vụ dẫn tàu hoa tiêu gắn kết chặt với nhiệm vụ bảo đảm an toàn hàng hải 229 Tổng công ty Hai nhiệm vụ cơng ích bổ trợ cho nhau, qua giúp cho việc dẫn tàu hoa tiêu hàng hải dễ dàng, thuận lợi đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải Đối với doanh nghiệp thuộc Tổng cục Đường Việt Nam, sau điều chuyển, nhận hỗ trợ Tổng công ty thiết bị, công nghệ, việc làm Đặc biệt hỗ trợ tài chính, vậy, đến doanh nghiệp hoàn thành việc cổ phần hóa, chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần Th thông qua tái cấu, cổ phần hóa, doanh nghiệp giải tồn tại, bước đầu lành mạnh hóa tình hình tài chính, vốn điều lệ tăng, giảm hệ số nợ phải trả/vốn điều lệ, bình quân giảm 50% Bộ đạo doanh nghiệp giải sách lao động dôi dư cho 14.200 người, với tổng số tiền nhận 575,3 tỷ đồng Phần lớn doanh nghiệp sau xếp, cổ phần hóa tinh giảm máy gián tiếp; phương thức quản lý đổi mới, công việc lớn doanh nghiệp như: đầu tư, phân phối lợi nhuận thảo luận dân chủ Đại hội cổ đơng v.v Vì vậy, tạo khí mới, làm việc có suất, hiệu so với trước xếp, cổ phần hoá IV N ữn i i p p quan tr n n ằm t úc đ n an iệu qu qu tr n t i c c u Trên sở kết bước đầu đạt được, hạn chế tái cấu, xếp, đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp Bộ Giao thông vận tải thời gian qua, đưa số giải pháp cơng tác tái cấu doanh nghiệp nhà nước sau: , việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước phải thực đồng từ khâu tuyên truyền, quán triệt chủ trương Đảng, quy định, đạo, định hướng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến khâu tổ chức thực hiện, nhằm giúp cán bộ, đảng viên, người lao động hiểu rõ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp i phải bám sát thực tiễn, nắm bắt, đề xuất kịp thời chế, sách để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Trên sở quy định pháp luật hành điều kiện thực tế triển khai, Bộ nghiên cứu, đề xuất cụ thể số chế, sách nhằm tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực cổ phần hóa doanh nghiệp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận (cơ chế đối chiếu công nợ, lựa chọn tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn bán cổ phần lần đầu v.v…) B phải có phối hợp bộ, ban, ngành Trung ương địa phương có liên quan, giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp q trình cổ phần hóa, tái cấu Trong điều kiện thị trường vốn khó khăn, thị trường chứng khốn ảm đạm nay, để cổ phần hóa thành cơng doanh nghiệp phải tìm nhà đầu tư chiến lược, thỏa thuận bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược trước thực bán đấu giá công khai (IPO) B Ban Cán đảng Bộ Giao thông vận tải đạo liệt, từ đầu năm ban hành Nghị công tác xếp, tái cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp, thể tâm trị cao, liệt, tập trung, thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm bước thích hợp q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Đây quan trọng để đơn vị tổ chức thực Xác định rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân, x t mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng tác tái cấu, xếp, cổ phần hóa 230 doanh nghiệp để đánh giá bình x t thi đua khen thưởng tổ chức, cá nhân có liên quan Đồng thời, lãnh đạo doanh nghiệp khơng hồn thành nhiệm vụ cổ phần hóa theo kế hoạch xem x t vai trò, trách nhiệm cá nhân có biện pháp xử lý thích hợp, bao gồm việc điều chuyển cơng tác (Nghị số 26-NQ/BCSĐ, ngày 26-12-2012, Ban Cán Đảng Bộ GTVT) Cụ thể, năm 2013, Bộ Giao thông vận tải điều chuyển, thay đổi Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Kế toán trưởng Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thơng V Kế o c t ực iện xếp cổ p n óa NNN tron năm 14 Trong năm 2014, Bộ đạo, hướng dẫn Tổng công ty thực liệt Đề án tái cấu phê duyệt; rà soát, điều chỉnh, bổ sung phương án tái cấu phù hợp tình hình thực tiễn Tổng công ty; tập trung triển khai thực tái cấu Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo Đề án phê duyệt; đẩy mạnh tái cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; tiến hành cổ phần hóa tồn doanh nghiệp nhà nước lại nhà nước khơng cần giữ 100% vốn; hồn thành thủ tục cổ phần hóa 11 Tổng cơng ty theo quy định; cổ phần hóa 27 doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, gồm: doanh nghiệp thuộc Bộ (trong thực cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, nhà nước nắm giữ 75% vốn điều lệ); 12 doanh nghiệp thuộc Tổng công ty; doanh nghiệp thuộc Trường 10 Đoạn Quản lý đường thủy nội địa thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam); thí điểm cổ phần hóa Bệnh viện Giao thơng vận tải Trung ương, tổng số 10 bệnh viện thuộc Cục Y tế giao thơng vận tải; cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy; đẩy nhanh tiến độ thực cổ phần hóa doanh nghiệp cảng biển lại thuộc Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam; cổ phần hóa doanh nghiệp vận tải đường sắt v.v Trong tháng đầu năm 2014, đơn vị thuộc Bộ thực cổ phần hóa 12 doanh nghiệp (Tổng cơng ty Đường sắt việt Nam 02 doanh nghiệp, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 05 doanh nghiệp, Tổng công ty Xây dựng đường thủy 01 doanh nghiệp, Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc 03 doanh nghiệp, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam 01 doanh nghiệp) Nhằm tạo thuận lợi trình tổ chức thực hiện, Bộ Giao thông vận tải đề nghị bộ, ngành nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp (quy định mức chi phí phục vụ cơng tác cổ phần hóa; quy định mua, bán, giao doanh nghiệp v.v ) Ngày 06-3-2014, Chính phủ ban hành Nghị số 15/NQ-CP, số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp, yêu cầu làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan, xác định trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan xử lý chậm q trình cổ phần hóa thoái vốn nhà nước doanh nghiệp; đề giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thoái vốn ngành, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh chính; quy định việc thối vốn cơng ty đầu tư tài chính, ngân hàng thương mại tập đồn, tổng cơng ty nhà nước v.v Với giải pháp cụ thể Chính phủ Nghị số 15/NQ-CP nêu trên, đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 06/CT-TTg, ngày 12-3- 2014 231 kinh nghiệm tổ chức thực thời gian vừa qua, đồng thời với việc triển khai liệt quan, đơn vị hồn tồn hy vọng rằng, hết năm 2015, doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông vận tải cổ phần hóa thối tồn vốn khỏi lĩnh vực kinh doanh không thuộc ngành, lĩnh vực kinh doanh theo kế hoạch đề ra./ 232 Ộ XÂY ỰNG: NH GI NHỮNG KẾT QU TRONG QU TRÌNH THỰC HI N CỔ PHẦN HĨ ỔI MỚI V THỰC HI N Ề N T I C C U C C NNN I KẾT QU THỰC HI N CỔ PHẦN HÓ C C NNN THUỘC Ộ XÂY ỰNG TRƯỚC NĂM 11 - MỘT SỐ I H C KINH NGHI M Ngay từ năm 1997, Bộ Xây dựng quan tâm đến công tác xếp, đổi DNNN với việc thực thí điểm cổ phần hóa theo Quyết định số 202/CT ngày 08/6/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) số đơn vị Mặc dù vậy, suốt 03 năm từ 1997 đến hết năm 2000, Bộ Xây dựng cổ phần hóa 19 doanh nghiệp phận DNNN có quy mơ nhỏ, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng khí xây dựng Sau có Nghị Hội nghị Trung ương 3, Nghị Hội nghị Trung ương - Khóa IX Đảng xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN; vào Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị (Quyết định số 183/2001/QĐ-TTg ngày 20/11/2001 Quyết định số 51/2004/QĐ-TTg ngày 31/3/2004 Thủ tướng Chính phủ), cơng tác xếp, đổi DNNN Bộ Xây dựng có nhiều chuyển biến rõ n t vào năm 2003 - 2006 Được xác định nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên lâu dài, Bộ Xây dựng đạo Tổng công ty, Công ty trực thuộc vào mục tiêu, yêu cầu xếp, đổi DNNN thời kỳ, vào điều kiện cụ thể đơn vị để tiến hành rà soát, lập phương án xếp, đổi DNNN thuộc phạm vi quản lý mình, báo cáo Bộ để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực qua nhiều giai đoạn Có thể đánh giá khái quát kết cổ phần hóa DNNN thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 1997- 2010 sau : Kết qu cổ p n óa Tính đến hết năm 2010, Bộ Xây dựng hoàn thành cổ phần hóa 339 đơn vị gồm 219 DN 120 phận doanh nghiệp, có 05 Tổng công ty 11 Công ty độc lập trực thuộc Bộ Với kết này, doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoạt động lĩnh vực Nhà nước khơng cần nắm giữ tích cực xếp, chuyển đổi sở hữu theo hướng cổ phần hóa Đến cuối năm 2010, DNNN trực thuộc Bộ Xây dựng chủ yếu doanh nghiệp có quy mơ lớn, hoạt động lĩnh vực then chốt để tham gia điều tiết kinh tế, thực mục tiêu trị, xã hội Đảng, Nhà nước như: tổng thầu EPC, khí xây dựng, đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp lượng (thủy điện, nhiệt điện v.v…); nguyên liệu (xi măng, vật liệu xây dựng v.v…); sở hạ tầng, khu công nghiệp (đường xá, cấp nước, khu cơng nghiệp v.v…); phát triển khu đô thị (nhà ở, khu dân cư v.v…) tư vấn xây dựng Thông qua cổ phần hóa DNNN đa dạng hóa sở hữu vốn nhà nước, xác định rõ phần vốn nhà nước doanh nghiệp vốn nhà đầu tư khác, từ gắn quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm nhà đầu tư với hiệu hoạt động kinh doanh DN Đồng thời vốn, tài sản nhà nước DN cổ phần hóa đánh giá lại theo quy định, làm minh bạch tài DN, làm rõ cơng nợ, xử lý 233 nhiều tồn đọng vốn, tài sản, đất đai để từ có phương án sử dụng hợp lý Theo kết xác định giá trị doanh nghiệp 339 đơn vị cho thấy, phần vốn nhà nước xác định lại tăng lên so với sổ sách 5.576,756 tỷ đồng, nâng tổng số vốn nhà nước DN từ 4.785,498 tỷ đồng lên 10.485,307 tỷ đồng, 2,19 lần so với giá trị vốn nhà nước theo sổ sách Lao động DN cổ phần hóa xếp lại để thích ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh Qua cổ phần hóa có 188.790 lao động xếp lại, có 30.968 lao động khơng có nhu cầu sử dụng hỗ trợ kinh phí với tổng số tiền 818,656 tỷ đồng, kinh phí đề nghị Nhà nước cấp 758,819 tỷ đồng khả toán từ Quỹ việc làm doanh nghiệp 59,836 tỷ đồng Các công ty cổ phần hóa chủ động huy động nhiều vốn xã hội để đầu tư mở rộng sản xuất, đổi cơng nghệ thiết bị, nâng cao trình độ cho người lao động Theo báo cáo Công ty cổ phần đến năm 2010 cho thấy, vốn xã hội (trừ phần vốn nhà nước) huy động vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10.298,47 tỷ đồng (chưa tính đến phần thặng dư vốn phát hành thêm cổ phiếu bán bớt phần vốn nhà nước) Việc huy động vốn Công ty cổ phần thông qua tăng vốn điều lệ phát hành thêm cổ phiếu thông qua việc bán bớt phần vốn nhà nước doanh nghiệp dẫn đến thay đổi cấu vốn đầu tư Tổng công ty Theo báo cáo Công ty cổ phần cho thấy thời điểm phê duyệt phương án cổ phần hóa : Tỷ lệ DN Nhà nước giữ chi phối 71,62%, không chi phối 27,36% không nắm giữ 1% Đến năm 2010, tỷ lệ DN Nhà nước giữ chi phối giảm xuống 51,03%, tỷ lệ DN Nhà nước không chi phối tăng lên 38,27% tỷ lệ DN Nhà nước không nắm giữ tăng lên chiếm 10,68% Trên sở xác định rõ chủ sở hữu, công tác quản trị doanh nghiệp đổi để đáp ứng nhu cầu quản lý doanh nghiệp theo mơ hình mới, Công ty cổ phần niêm yết, công tác quản lý tài đòi hỏi phải đổi để đáp ứng nhu cầu tính minh bạch tình hình tài doanh nghiệp cổ đông quan quản lý nhà nước Sau chuyển sang Công ty cổ phần, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có chuyển biến tích cực so với trước cổ phần hóa Kết kinh doanh năm 2010 so với năm trước cổ phần hóa Công ty cổ phần đạt doanh thu tăng 2,10 lần, nộp ngân sách tăng 3,87 lần, lợi nhuận sau thuế tăng 5,87 lần, thu nhập bình quân tăng 2,17 lần, tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 27,54%, cổ tức bình quân 12,29% Do hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhiều DN tạo uy tín cho nhà đầu tư ngồi xã hội nên huy động nhiều vốn xã hội để phục vụ nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ thiết bị quản lý thông qua phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ bán bớt phần vốn nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh nhiều Công ty cổ phần hoạt động đạt hiệu cao khơng doanh nghiệp hoạt động khó khăn phải gánh khoản lỗ từ DNNN chuyển sang, lực cạnh tranh thấp, thiếu vốn sản xuất, trình độ quản trị doanh nghiệp yếu, từ dẫn đến kinh doanh khó khăn, cân đối tài chính, làm ăn hiệu thấp bị thua lỗ, ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động, thiệt hại cho nhà đầu tư 234 Một số c kin n iệm V g hỉ i h h: Ngay sau có Nghị Đảng xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN, Ban Cán Đảng Bộ Xây dựng có Chỉ thị gửi đến Thủ trưởng, cấp ủy Đảng đơn vị trực thuộc để quán triệt quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lớn định hướng xếp, phát triển DNNN đến toàn thể Đảng viên, CBCNV đơn vị trực thuộc; đồng thời Bộ kiện toàn Ban Đổi phát triển doanh nghiệp 01 Đồng chí Thứ trưởng làm trưởng ban để đạo công tác để hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, đánh giá tình hình quán triệt, triển khai thực Nghị Theo đó, nhiều công việc thực Bộ tổ chức xây dựng chương trình hành động, nêu nội dung công việc cụ thể, chi tiết tiến độ phân công trách nhiệm cho đơn vị thực hiện; tổ chức xây dựng Đề án tổng thể xếp DNNN Bộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qua nhiều giai đoạn; xây dựng ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật hình thức Chỉ thị, Quyết định, Cơng văn hướng dẫn; tổ chức đối thoại trực tiếp Bộ với Lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp hình thức họp chuyên đề để nhằm cụ thể hóa nội dung Nghị cho phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp, phát tìm giải pháp xử lý kịp thời vướng mắc trình thực hiện, đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến để đơn vị học tập Tại Tổng công ty Công ty trực thuộc Bộ, việc tổ chức quán triệt triển khai thực Nghị Chương trình hành động Chính phủ, Bộ thực nghiêm túc với nhiều hình thức linh hoạt ban hành Nghị quyết, Chương trình hành động Tổng công ty; tổ chức buổi tập huấn cho Đảng viên, CBCNV đơn vị thành viên nghiên cứu, quán triệt, học tập; đồng thời phân công Đảng ủy theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực đơn vị cấp Với việc tổ chức thực trên, tạo chuyển biến tích cực nhận thức Lãnh đạo, CBCNV doanh nghiệp vậy, Nghị Đảng xếp, đổi DNNN dần vào sống thực chủ trương đắn, đem lại hiệu thiết thực không cho doanh nghiệp mà góp phần thực nhiệm vụ đổi kinh tế theo mục tiêu đề Do đó, Bộ Xây dựng hồn thành tốt nhiệm vụ xếp, đổi DNNN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định thời kỳ V i h i h h : Việc tổ chức thực cổ phần hóa DNNN bám sát Nghị định chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Chính phủ, văn hướng dẫn Bộ Tài chính; xây dựng kế hoạch cổ phần hóa hàng năm, quy định hướng dẫn quy trình cụ thể để đơn vị tổ chức thực Kết hầu hết DN thực đảm bảo tiến độ phê duyệt Tính đến hết năm 2010, Bộ Xây dựng hồn thành cổ phần hóa 339 DN Việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần xác định cấu sở hữu vốn DN (Nhà nước, người lao động DN, cổ đông chiến lược cổ đông khác), xác định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, cán quản lý, điều hành chủ chốt DN Đồng thời, thơng qua cổ phần hóa, vốn nhà nước xác định lại phù hợp với giá thị trường, từ nâng giá trị phần vốn nhà nước so với sổ sách Thông qua đấu giá bán cổ phần nhiều lần thị 235 trường, huy động nhanh, nhiều vốn xã hội để tái đầu tư mở rộng, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo đó, đòi hỏi DN phải nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp, Công ty cổ phần niêm yết nhu cầu DN phải minh bạch tài chính, hoạt động có hiệu Sau cổ phần hóa, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thực phát triển, đạt hiệu cao, góp phần tăng trưởng kinh tế cho đất nước, giải nhiều việc làm cho người lao động xã hội Qua đó, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước tập trung vào chức quản lý nhà nước, dần tách bạch rõ chức quản lý hành nhà nước chức quản lý chủ sở hữu vốn nhà nước Bộ V h g h h h : Qua nhiều năm cổ phần hóa DNNN Bộ Xây dựng cho thấy, cổ phần hóa chủ yếu thực theo phương thức: cổ phần hóa phận DN, cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Việc cổ phần hóa theo phương thức tạo bất cập quản lý, điều hành Công ty mẹ - Tổng công ty đơn vị thành viên triển khai dự án quy mô lớn; đồng thời hạn chế việc thu hút cổ đông chiến lược tham gia, cổ đơng chiến lược nước ngồi; đặc biệt, DNNN quy mô nhỏ, nhiều đơn vị khơng có cổ đơng chiến lược, khơng khai thác huy động mạnh cổ đông chiến lược vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hạn chế hiệu kinh doanh Các cổ đông thiểu số Công ty cổ phần chưa thực phát huy vai trò làm chủ Cổ đơng thiểu số người lao động có tư tưởng “làm cơng, ăn lương” chính; cổ đơng thiểu số bên quan tâm đến cổ tức giá cổ phiếu thị trường Vì vậy, chưa phát huy tác động tích cực nhân tố hoạt động quản trị doanh nghiệp Nhà nước có sách bán cổ phần ưu đãi cho Cơng đồn DN cổ phần hóa, Cơng đồn doanh nghiệp khơng có Quỹ hợp pháp nên sách hầu hết khơng thực DNNN Bộ Xây dựng cổ phần hóa, vai trò Cơng đồn tham gia quản lý doanh nghiệp hạn chế II KẾT QU CỔ PHẦN HÓ T I C C U NƯỚC GI I O N TỪ NĂM 11 ẾN TH NG 9/2 14 O NH NGHI P NH ối c n Giai đoạn 2011-2014 giai đoạn thực khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngành xây dựng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ khủng hoảng kinh tế tồn cầu khó khăn nội kinh tế nước Đầu tư công cắt giảm, thị trường xây dựng bị thu hẹp, nhiều công trình, dự án phải giãn tiến độ đình hỗn; thị trường bất động sản đóng băng phục hồi chậm, tồn kho bất động sản lớn, nợ đọng xây dựng lớn k o dài v.v… làm suy giảm đà tăng trưởng, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cùng với việc giải khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Bộ Xây dựng xác định tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thực cổ phần hóa theo kế hoạch phê duyệt nhiệm vụ trọng tâm Thực đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị: số 1568/CT-TTg ngày 19/8/2010 236 việc tiếp tục đẩy mạnh xếp, cổ phần hóa, đổi doanh nghiệp nhà nước, số 03/2012/CT-TTg ngày 17/01/2012 việc đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước; Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 việc phê duyệt Đề án Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Quyết định phê duyệt Phương án xếp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc Bộ Xây dựng Ngay từ năm 2011, Bộ Xây dựng ban hành thị, văn gửi Tổng công ty đạo, đôn đốc việc xây dựng triển khai kế hoạch cổ phần hóa, đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015 Tính đến tháng 9/2014, Bộ Xây dựng hồn thành cơng việc chủ yếu sau : Kết qu cổ p n óa t i c c u NNN 2.1 Kết cổ phần hóa Tháng 10/2012, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1428/QĐ-TTg việc kết thúc thí điểm Tập đồn Sơng Đà, Tập đồn Phát triển nhà thị, theo chuyển 07 Tổng cơng ty doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 02 Tổng công ty cổ phần trực thuộc Bộ Xây dựng Do việc ổn định lại công tác tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty nên tiến độ cổ phần hóa chậm so với kế hoạch cổ phần hóa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tính đến hết năm 2012, Bộ Xây dựng hồn thành cổ phần hóa 01 doanh nghiệp thuộc Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam Tính đến đầu năm 2013, Bộ Xây dựng 14 Cơng ty mẹ - Tổng công ty 17 công ty trực thuộc Tổng công ty phải cổ phần hóa Trong năm 2013, Bộ Xây dựng thực cổ phần hóa 12 DN gồm: 05 Cơng ty mẹ Tổng công ty (Viglacera, Viwaseen, Xây dựng Hà Nội, Xây dựng Bạch Đằng LICOGI) 07 Công ty (03 DN thuộc LICOGI, 02 DN thuộc HUD 02 DN thuộc VNCC) Trong 09 tháng đầu năm 2014, Bộ Xây dựng rà sốt, đẩy mạnh cơng tác cổ phần, đồng loạt triển khai 19 DN gồm 09 Công ty mẹ - Tổng công ty 10 cơng ty cổ phần hóa Cơng ty mẹ Đến nay, Bộ Xây dựng thành lập Ban đạo phê duyệt kế hoạch cổ phần hóa 09/09 Tổng cơng ty; hồn thành phê duyệt giá trị doanh nghiệp thẩm định phương án cổ phần hóa 01 Tổng cơng ty 02 cơng ty Đang xác định giá trị doanh nghiệp 05 Tổng cơng ty (gồm: FiCO, CC1, COMA, SƠNG ĐÀ, LILAMA) tiến hành xử lý tài trước xác định giá trị doanh nghiệp 04 Tổng công ty (gồm: VICEM, IDICO, HUD, VNCC) Nhìn chung giai đoạn 2011-2015, số lượng doanh nghiệp Bộ Xây dựng phải thực cổ phần hóa khơng nhiều có qui mô lớn với giá trị doanh nghiệp từ 1.000 tỷ đồng đến gần 20.000 tỷ đồng, có 14 Công ty mẹ - Tổng công ty Dự kiến đến cuối năm 2015, Bộ Xây dựng hồn thành cơng tác cổ phần hóa khơng DNNN 2.2 Kết thực Đề án tái cấu Ngay sau Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 03/2012/CT-TTg ngày 17/01/2012 việc đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước, Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, Bộ Xây dựng tích cực triển khai đạo Tổng công ty xây dựng, trình Bộ phê duyệt đề án tái cấu Tổng cơng ty Đến nay, Bộ hồn thành thẩm định, 237 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam phê duyệt 13/13 đề án tái cấu Tổng công ty trực thuộc Bộ Việc tái cấu Tổng công ty thuộc Bộ tập trung vào nội dung gồm: tái cấu ngành nghề kinh doanh, tái cấu tổ chức, tái cấu tài tái cấu quản trị doanh nghiệp, tái cấu ngành nghề kinh doanh tập trung vào ngành như: xây lắp, tổng thầu EPC, đầu tư bất động sản, vật liệu xây dựng, đầu tư kinh doanh thủy điện, khí xây dựng v.v Kiên thối vốn ngành không thuộc ngành nghề kinh doanh khách sạn, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán v.v trước năm 2015 Đến hết năm 2015, 14 Tổng cơng ty tập trung thối tồn vốn góp 158 doanh nghiệp với tổng giá trị 5.052,78 tỷ đồng (bằng 18% tổng số tiền đầu tư vào doanh nghiệp khác); thực phá sản 01 doanh nghiệp, giải thể 01 doanh nghiệp, chuyển giao 01 doanh nghiệp sáp nhập 13 doanh nghiệp Hiện nay, Tổng cơng ty tích cực thực theo đề án tái cấu phê duyệt, trọng tâm cơng tác cổ phần hóa thối vốn Đến q II/2014, Tổng cơng ty thực thoái vốn 42 danh mục với giá trị 2.172,11 tỷ đồng, chiếm 43,22% kế hoạch thối vốn, thối vốn thành cơng 19 danh mục (tăng 03 danh mục so với năm 2013) với tổng giá trị 497,16 tỷ đồng, đạt 9,89% kế hoạch thoái vốn thực thoái vốn 23 danh mục (tăng DN so với năm 2013) với tổng giá trị 1.674,95 tỷ đồng, chiếm 33,33% kế hoạch thối vốn Cùng với cơng tác thối vốn, Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phương án tái cấu số doanh nghiệp xi măng gặp khó khăn Cùng với đó, Tổng công ty thuộc Bộ chủ động thực sáp nhập số công ty con, công ty liên kết; sáp nhập, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện nhằm làm tinh gọn máy quản lý, nâng cao lực quản trị doanh nghiệp; sáp nhập công ty cấp II vào công ty cấp I, thực giảm dần giá trị vốn góp nhà nước công ty cổ phần mà nhà nước không cần thiết nắm giữ cổ phần chi phối theo nội dung đề án tái cấu phê duyệt Đồng thời, Tổng công ty xây dựng kế hoạch tái cấu quản trị doanh nghiệp tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Tổ chức hoạt động, hệ thống nội quy, quy chế, quy định quản lý nội bộ, hoàn thiện Chiến lược phát triển đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020 Sắp xếp, kiện tồn mơ hình tổ chức, máy quản lý, điều hành theo hướng tinh gọn, chun mơn hóa Áp dụng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quản trị doanh nghiệp quốc tế; tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ; Tăng cường trách nhiệm, quyền hạn, kiểm tra giám sát Công ty mẹ người đại diện phần vốn doanh nghiệp khác Quán triệt sâu sắc Nghị Đảng, Kết luận, văn đạo Đảng, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh tái cấu, cổ phần hóa thối vốn nhà nước doanh nghiệp, Bộ Xây dựng thường xuyên đạo, u cầu Tổng cơng ty rà sốt, xây dựng tiến độ kế hoạch tái cấu, đặc biệt cơng tác cổ phần hóa, thối vốn; Tiếp tục rà soát, bổ sung doanh nghiệp mà nhà nước khơng cần nắm giữ để xây dựng lộ trình thối vốn; đồng thời Bộ Xây dựng tăng cường theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực Đối chiếu với nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ kế hoạch cổ phần hóa giai đoạn 2011-2015, Bộ Xây 238 dựng hoàn thành kế hoạch xếp, đổi doanh nghiệp giai đoạn 2011 2013, tạo điều kiện hoàn thành kế hoạch chung giai đoạn 2011-2015 Bên cạnh mặt đạt trên, thực cổ phần hóa tái cấu doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn vừa qua số tồn tại, vướng mắc như: T g g h h : (i) Trong việc xác định giá trị doanh nghiệp có số bất cập xử lý tài phải hồn nhập lại dự phòng khoản phải thu khó đòi khơng đủ điều kiện để loại trừ khỏi giá trị doanh nghiệp, dẫn tới sau cổ phần hóa cơng ty cổ phần khơng có nguồn quỹ để bù đắp cho tổn thất xảy khoản nợ phải thu khó đòi tồn từ giai đoạn doanh nghiệp nhà nước; phương pháp định giá khoản đầu tư tài doanh nghiệp chưa niêm yết theo phương pháp vốn chủ sở hữu chưa phản ánh tính thị trường khoản đầu tư; khoản góp vốn ngoại tệ định giá lại theo tỷ giá thời, doanh nghiệp nhận góp vốn vốn hóa khoản góp vốn theo tỷ giá thời điểm nhận vốn góp dẫn tới khoản chênh lệch tăng đánh giá lại giá trị ngoại tệ khơng đơn vị nhận góp vốn thừa nhận, tạo nguồn vốn ảo cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa; việc tính lợi kinh doanh vào lợi nhuận bình quân năm gần chưa phản ánh lợi kinh doanh khoảng thời gian ngắn, không phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm có tính chất chu kỳ; thời điểm bàn giao doanh nghiệp, tài sản khác khơng định giá lại việc phải định giá lại khoản đầu tư tài khơng phù hợp tính chất tài chính, việc dẫn tới việc điều chỉnh lại quy mơ vốn điều lệ công ty cổ phần xử lý phức tạp; (ii) Sự khó khăn chung kinh tế, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh suy giảm thị trường chứng khoán tác động lớn đến việc thu hút nguồn vốn từ bên ngồi thực cổ phần hóa, đặc biệt việc tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược khó khăn T g g h i : (i) Tiến độ thực thối vốn chậm vướng mắc tình hình thị trường chứng khốn khó khăn nên nhà đầu tư quan tâm mua cổ phần; (ii) chưa có đầy đủ văn hướng dẫn Nghị 15/NQ-CP ngày 06/3/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp nên việc triển khai lúng túng, rụt rè; (iii) Chưa có văn hướng dẫn việc chuyển giao vốn, chuyển giao nguyên trạng doanh nghiệp p Kế o c cổ p p t ực iện n óa t i c c u NNN đến ết năm 15 số i i Định hướng Bộ Xây dựng đến năm 2015 tâm thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hóa, thối vốn đầu tư ngành bán phần vốn mà Nhà nước không cần nắm giữ theo nguyên tắc thị trường, bao gồm doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Tăng cường quản lý, giám sát, kiểm tra doanh nghiệp trực thuộc Chỉ đạo liệt việc kiện toàn cán quản lý nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, thực công khai minh bạch kết hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo quy định pháp luật Đồng thời Bộ Xây dựng kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật không nghiêm túc thực Đề án tái cấu phê duyệt nhằm đạt mục tiêu đề như: Nâng cao hiệu lực cạnh tranh, tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu doanh nghiệp trực thuộc; Tạo điều 239 kiện để doanh nghiệp giải phóng sức sản xuất, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh; Xây dựng, phát triển doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng trở thành đơn vị kinh tế vững mạnh ngành xây dựng, có cấu hợp lý, tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính, phát huy tốt nguồn lực đảm bảo phát triển bền vững ổn định đơn vị sau cổ phần hóa Theo kế hoạch, đến hết năm 2015 Bộ Xây dựng hoàn thành cơng tác cổ phần hóa tồn DNNN trực thuộc Đồng thời Bộ tiếp tục thực nội dung đề án tái cấu DNNN, xây dựng lộ trình, giải pháp thực cụ thể hồn thành việc xếp lại mơ hình tổ chức cơng ty mẹ, 100% kế hoạch thối vốn mục tiêu xếp, đổi doanh nghiệp khác đề Để thực kế hoạch trên, Bộ Xây dựng đề rà số giải pháp như: (i) Tiếp tục đổi tư duy, nhận thức cán lãnh đạo, người lao động doanh nghiệp cơng tác cổ phần hóa, tái cấu doanh nghiệp thơng qua hình thức đạo văn bản, tổ chức hội thảo, họp phổ biến v.v…; quy định việc thực kế hoạch cổ phần hóa, tái cấu tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo doanh nghiệp; (ii) Thực cổ phần hóa cơng ty đồng thời với Công ty mẹ để rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí lựa chọn phương án cổ phần hóa phù hợp hơn; (iii) Phê duyệt kế hoạch, tiến độ cổ phần hóa cụ thể, bao gồm mốc thời gian cho bước công việc; Thường xuyên đạo, đôn đốc, đánh giá mức độ hồn thành tiến độ cổ phần hóa theo kế hoạch đề ra; (iv) Chỉ đạo doanh nghiệp chủ động chuẩn bị hồ sơ, tài liệu pháp lý để cổ phần hóa; áp dụng biện pháp xử lý linh hoạt, hữu hiệu, dứt điểm doanh nghiệp gặp khó khăn lớn tài chính, lao động; (v) Thường xuyên đạo, phối hợp với doanh nghiệp cổ phần hóa giải khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình cổ phần hóa, doanh nghiệp có nhiều tài sản đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị v.v… xác định giá trị doanh nghiệp; (vi) Chủ động phối hợp với quan có liên quan Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh v.v… để giải vấn đề vướng mắc cổ phần hóa việc xác định giá trị doanh nghiệp, phương án sử dụng đất, phương án cổ phần hóa; (vii) Tăng cường quan tâm, hướng dẫn, đạo, giám sát doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hoá; (viii) Chỉ đạo đơn vị chủ động rà sốt lập kế hoạch, lộ trình bán tiếp phần vốn nhà nước công ty cổ phần x t thấy không cần thiết nắm giữ; (ix) Xây dựng kế hoạch thực đề án tái cấu DNNN theo quý; thường xuyên đạo, đôn đốc phối hợp giải công việc phát sinh trình tái cấu, việc thoái vốn khoản đầu tư k m hiệu quả, ngồi ngành nghề kinh doanh Kiến n Để đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa, thối vốn, giải khó khăn vướng mắc doanh nghiệp trình thực hiện, Bộ Xây dựng kiến nghị: (i) Đối với cơng tác cổ phần hóa: sửa đổi số quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo hướng DN cổ phần hóa giữ lại Quỹ dự phòng giảm giá khoản nợ phải thu xác định giá trị doanh nghiệp, có phương pháp định giá khoản đầu tư vào doanh nghiệp chưa niêm yết, doanh nghiệp bị sàn giao 240 dịch hủy niêm yết phù hợp với thị trường; Sử dụng lợi nhuận bình quân 10 năm trước cổ phần hóa để tính lợi kinh doanh doanh nghiệp; khơng định giá lại khoản đầu tư tài thực bàn giao vốn nhà nước sang công ty cổ phần (ii) Đối với cơng tác thối vốn: sớm có văn hướng dẫn thực Nghị 15/NQ-CP ngày 06/3/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp./ 241 ... 04 February 2014 Hà Quỳnh Hoa (Tháng 4 /2014) , Dự báo tăng trưởng lạm phát năm 2014 – 2015, T h i h D , số (568), tháng 4 /2014, trang 15-18 IMF (2014) World Economic Outlook April 2014: Recovery... Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 124,8 nghìn tỷ đồng, 67,6% dự tốn năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 78,6 nghìn tỷ đồng, 70,4%; thu thuế... Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/8 /2014 ước tính đạt 538,8 nghìn tỷ đồng, 68,8% dự tốn năm, thu nội địa 366,7 nghìn tỷ đồng, 68%; thu từ dầu thơ 64 nghìn tỷ đồng, 75,1%; thu

Ngày đăng: 31/01/2018, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w