MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu. 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Cấu trúc của đề tài 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.1.1. Khái niệm Quản trị 3 1.1.2. Khái niệm Nhà quản trị 4 1.1.3. đặc điểm nhà quản trị 4 1.1.4 Vai trò của Quản trị 5 1.2. Chức năng của nhà quản trị 6 1.2.1. Chức năng hoạch định 6 1.2.2. Chức năng tổ chức 7 1.2.3. Chức năng lao động 7 1.2.4. Chức năng kiểm tra 7 1.3. Các cấp quản trị 8 1.3.1 Nhà quản trị cấp cao 9 1.3.2 Nhà quản trị cấp trung gian 9 1.3.3 Nhà quản trị cấp cơ sở 10 1.4 kỹ năng của nhà quản trị 10 1.4.1 kỹ năng kỹ thuật 10 1.4.2 kỹ năng nhân sự 10 1.4.3 kỹ năng tư duy 11 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 12 2.1 Sự khác biệt giữa các cấp quản trị 12 2.1.1 Nhà quản trị cấp cao 12 2.1.2 Nhà quản trị cấp trung 13 2.1.3 Nhà quản trị cấp cơ sở 14 2.2 Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các cấp quản trị 15 3.2 Mối quan hệ giữa các cấp lãnh đạo tại một số tổ chức 17 3.1.1 Thực trạng mối quan hệ của bộ máy Nhà Nước 21 3.1.2 Các Doanh nghiệp 22 4.2 Những điểm mạnh và điểm yếu giữa mối quan hệ của các cấp quản trị 26 4.2.1 Những điểm mạnh 26 4.2.2 Những điểm yếu 26 4.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế bất cập nêu trên : 26 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 28 3.1 Phương hướng về mối quan hệ giữa các cấp quản trị hiện nay. 28 3.1.1 Phương hướng về công tác tạo nâng hiệu quả mối quan hệ giữa các cấp quản trị 28 3.1.2 Mục tiêu về công tác nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa các cấp quản trị 28 3.2 Một số giải pháp đổi với việc nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa các cấp quản trị. 29 3.2.1 Đối với Nhà nước 29 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận độc lập của riêng tôi Các số liệu sửdụng phân tích trong bài đều có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quyđịnh Các kết quả nghiên cứu trong bài do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cáchtrung thực, khách quan Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trân trọng cảm ơn Ths Vi Tiến Cường đã hướng dẫn, các thầy cô giáotrong Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đã tạo những điều kiện tốt nhất để em
có thể thực hiện và hoàn thành đề tài “mối quan hệ giữa các cấp quản trị” này
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong tình hình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hòanhập phát triển, giao lưu với các thế giới như hiện nay thì không ai có thể phủnhận được vai trò của quản trị trong hẩu hết các hoạt động của đời sống kinh tế
xã hội Đối với bất kỳ một tổ chức, một đơn vị, doanh nghiệp hay cao hơn nữa làmột quốc gia, một cộng đồng, vai trò của quản trị càng trở nên quan trọng hơnbao giờ hết Đối với doanh nghiệp thì quản trị còn được coi là yếu tố đánh giá sựthành công Quản trị doanh nghiệp tốt sẽ giúp cho công ty nâng cao khả năngtiếp cận vốn và hoạt động hiệu quả hơn, Quản trị nguồn lực trong tổ chức tốtcũng chính là đưa tổ chức phát triển theo hướng bền vững và chính đó là nềntảng để thúc đẩy phát triển Theo đó, các mối quan hệ trong quản trị tốt sẽ manglại hiệu quả cao cho nhà đầu tư, nhiều lợi ích hơn cho các thành viên khác trongcông ty
Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay thì vấn đề quản trị và mốiquan hệ giữa các cấp với nhau một các có hiệu quả nhất để có thể đem lại chấtlượng cao là mối quan tâm hàng đầu của nhà nước, xã hội Con người là tài sảnquan trọng nhất mà mỗi tổ chức cần phải có, vì vậy sự thành công của tổ chứcphụ thuộc vào các quản trị con người cũng như sự phối hợp nhịp nhàng phù hợpgiữa các cấp quản trị với nhau nhằm đạt được mục tiêu chung cho tổ chức
Nhận thấy rằng mối quan hệ giữa các cấp quản trị với nhau đóng vai tròquan trọng trong sự điều tiết cũng như phối hợp thúc đẩy công việc, việc hợp táctốt giữa các cấp quản trị với nhau sẽ giúp doanh nghiệp phát triển một cách vữngchắc và theo kịp sự thay đổi của thị trường
Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “ Mối quan hệ giữa các cấp quản trị” để
hoàn thành môn học của mình, đây là công việc mà em đã được học tập nghiêncứu trong quá trình học tập và cũng là vấn đề cần thiết cho mọi tổ chức và cũng
là mối quan tâm hàng đầu của nước ta trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốctế.Nhưng do trình độ còn hạn chế và thời gian hạn hẹp nên trong bài viết nàykhông thể tránh khỏi những thiếu sót Mong quý thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ
Trang 5thêm để em có thể hiểu biết hơn về những vấn đề nêu trên.
Em xin chân thành cảm ơn!
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này cần làm rõ vai trò của từng cấp quản trị một vàmối quan hệ giữa chúng với nhau để cùng nhau phối hợp xây dựng nên công tácquản trị.Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá cũng như đưa ra những giải phápkiến nghị nhằm đem lại mối quan hệ tốt đẹp và hiệu quả giữa các nhà quản trị
3 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứ là về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
4 Nội dung nghiên cứu
Nội dung bài chủ yếu nghiên cứu tìm hiểu về “mối quan hệ giữa các cấpquản trị” để từ đó biết được những khó khăn và thuận để để có thể giúp cho mốiquan hệ giữa các cấp quản trị được tốt hơn
5 Phương pháp nghiên cứu
Để tài này có sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp thu thập xử lý thông tin
Phương pháp thống kê
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
6 Cấu trúc của đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận thì phần nội dung gồm có 3 chương.
Chương 1.Cơ sở lý luận về mối quan hệ của các cấp quản trị
Chương 2.Thực trạng về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
Chương 3.Giải pháp nâng cao hiệu quả về mối quan hệ giữa các cấp quản trị
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG I.
CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm Quản trị
Quản trị là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực
Ví dụ quản trị hành chính (trong các tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh(trong các tổ chức kinh tế) Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiềulĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sảnxuất
Quản trị nói chung theo tiếng Anh là "Management" vừa có nghĩa là quản
lý, vừa có nghĩa là quản trị, nhưng hiện nay được dùng chủ yếu với nghĩa làquản trị Tuy nhiên, khi dùng từ, theo thói quen, chúng ta coi thuật ngữ quản lýgắn liền với với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tức là quản lý ở tầm vĩ môi.Còn thuật ngữ quản trị thường dùng ở phạm vi nhỏ hơn đối với một tổ chức, mộtdoanh nghiệp
Có rất nhiều quan niệm về quản trị:
- Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thànhcông việc qua những nỗ lực của những người khác; quản trị là công tác phối hợp
có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổchức;
- Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằmđạt được mục tiêu đề ra trong một môi trường luôn luôn biến động;
- Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra bằng việc phốihợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quảntrị còn là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức
và liên tục Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồmcác khâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác độngqua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển
Nhiều người cùng làm việc với nhau trong một nhóm để đạt tới một mục
Trang 7MỤC TIÊU
đích nào đó, cũng giống như các vai mà các diễn viên đảm nhiệm trong một vởkịch, dù các vai trò này là do họ tự vạch ra, là những vai trò ngẫu nhiên hoặctình cờ, hay là những vai trò đã được xác định và được sắp đặt bởi một ngườinào đó, nhưng họ đều biết chắc rằng mọi người đều đóng góp theo một cáchriêng vào sự nỗ lực của nhóm
+ Theo Mary Parker Follett cho rằng “Quản trị là một nghệ thuật đạt
được mục đích thông qua người khác”
+ Theo James Stoner và Stephen Robbins “ Quản trị là tiến trình hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt dộng của các thành viên trong
tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mụctiêu đã đề ra”
+ Theo Robert Albanese thì “Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội
nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiệnthay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức”
Từ những khái niệm trên, có thể đưa ra khái niệm chung về quản trị nhưsau:
Quản trị là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quảntrị lên đối tượng quản trị nhắm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơhội của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra”
1.1.2 Khái niệm Nhà quản trị
Nhà quản trị là người làm việc trong tổ chức, những người có nhiệm vụthực hiện chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, đượcgiao nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trướckết quả hoạt động của những người đó
Trang 8• Hoạt động quản trị diễn ra trong sự tác động qua lại giữa chủ thể quản trị và đốitượng quản trị
• Phải có một mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị
• Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác và vận dụng trong quá trình quảntrị
• Hoạt động quản trị gắn liền với thông tin
1.1.4 Vai trò của Quản trị
- Vai trò quan hệ với con người:
• Vai trò đại diện (hay tượng trưng, có tính chất nghi lễ trong tổ chức):trong các cuộc nghi lễ, ký kết văn bản, hợp đồng với khách hàng và các đối tác
• Vai trò của người lãnh đạo: đòi hỏi nhà quản trị phải phối hợp và kiểm tracông việc của nhân viên dưới quyền như chỉ dẫn, ra lệnh, động viên, tạo ranhững điều kiện thuận lợi để người dưới quyền thực hiện tốt công việc
• Vai trò liên lạc : phát huy các liên hệ, quan hệ, nhằm gắn liền cả bên tronglẫn bên ngoài (có thể sử dụng các phương tiện thư tín, điện đàm….)
- Vai trò thông tin:
• Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin: thường xuyên xem xét, phân tíchbối cảnh chung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động vànhững sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay đe doạ đối với các hoạt động của tổchức (đọc báo chí, văn bản và qua trao đổi, tiếp xúc với mọi người….để biếtđược diễn biến môi trường bên trong và bên ngoài)
• Vai trò phổ biến tin (đối nội): thông tin được truyền đạt chính xác, đầy đủ(hoặc có thể được xử lý bởi người lãnh đạo) đến người có liên quan, có thể là
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ
NHÓM VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI
NHÓM VAI TRÒ THÔNG TIN
NHÓM VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH
Trang 9thuộc cấp, người đồng cấp hay thượng cấp.
• Vai trò phát ngôn (đối ngoại): hiện thực hoá và cung cấp thông tin cho các
bộ phận trong cùng một đơn vị hay các cơ quan, tổ chức bên ngoài Mục tiêu là
để giải thích, bảo vệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức
- Vai trò quyết định:
• Vai trò doanh nhân: xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt độngcủa tổ chức, khởi xướng các dự án mới về hoạt động sản xuất kinh doanh, chịutrách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chấp nhận rủiro
• Vai trò giải quyết xáo trộn: phải kịp thời đối phó với những biến cố bấtngờ nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổn định, hoà giải các xung đột, mâu thuẫn nội
bộ giữa các thuộc cấp
• Vai trò phân bổ tài nguyên: quyết định phân bổ và sử dụng các nguồn lực(tiền bạc, thời gian, quyền hành, trang thiết bị hay con người) cho hoạt động sảnxuất kinh doanh
• Vai trò thương thuyết, đàm phán: thay mặt cơ quan trong các cuộc thươngnghị về các hợp đồng kinh tế hoặc trong quan hệ với các đối tác và các tổ chức
có liên quan
1.2 Chức năng của nhà quản trị
Tiến trình quản trị là một phức hợp những kỹ năng có tính hệ thống rấtsinh động và phức tạp Do đó, để có thể hiểu rõ về quản trị, cần phải hiểu rõ vềcác chức năng và vai trò của quản trị Các chức năng quản trị là những nhiệm vụquản lý chung, cần phải được thực hiện trong tất cả các tổ chức
1.2.1 Chức năng hoạch định
Là việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tổ chức phải hoàn thànhtrong tương lai và quyết định về cách thức để đạt được những mục tiêu đó.Hoạch định gồm ba giai đoạn như thiết lập các mục tiêu cho tổ chức: Mức tănglợi nhuận, thị phần, hoặc tăng doanh thu ; sắp xếp các nguồn lực của tổ chức đểđạt mục tiêu; quyết định về những hoạt động của tổ chức như:
- Ra quyết định là quá trình lựa chọn một phương án hành động hợp lý
Trang 10nhất để đạt mục tiêu đã đề ra (lựa chọn một phương án đưa ra xem xét).
- Ra quyết định đúng trong điều kiện môi trường biến động Đó là mộtthách thức đối với các nhà quản trị
mộ, tuyển chọn, huấn luyện và phát triển nguồn nhân lực, do đó, mọi người đều
có thể đóng góp nỗ lực vào thành công của tổ chức
- Truyền đạt thông tin, tri thức, kỹ thuật, chỉ thị, mệnh lệnh, thông tin cầnthiết để thực hiện công việc, đồng thời nhận thông tin phản hồi
1.2.4 Chức năng kiểm tra
Là quá trình giám sát chủ động đối với công việc của một tổ chức, so sánhvới tiêu chuẩn đề ra và điều chỉnh khi cần thiết Quá trình kiểm soát là quá trình
tự điều chỉnh liên tục và thường diễn ra theo chu kỳ
Các chức năng nói trên có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, và đượcthực hiện theo một trình tự nhất định Quá trình quản trị phải thực hiện đồng bộcác chức năng nói trên, nếu không quá trình quản trị sẽ không đạt hiệu quả nhưmong muốn
1.3 Các cấp quản trị
Trang 11Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và phát triển của tổ chức
Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện các kế hoạch của tổ chức
Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển nhân viên trong công việc hàng ngày
Trong một tổ chức phải có những người làm các công việc cụ thể và
những người điều hành những người làm các công việc cụ thể đó Nói một cách
chung nhất có thể phân chia làm hai loại:
– Người thừa hành: là những người trực tiếp thực hiện công việc nào đó
và không có trách nhiệm trông coi công việc của người khác, chẳng hạn như
công nhân trong doanh nghiệp, đầu bếp trong nhà hàng… Cấp trên của họ chính
là các nhà quản trị trực tiếp
– Nhà quản trị: là người chỉ huy, có một chức danh nhất định trong hệ
thống quản trị và có trách nhiệm định hướng, tổ chức, điều khiển và kiểm soát
hoạt động của những người dưới quyền Nhà quản trị là người ra quyết định và
tổ chức thực hiện quyết định
1.3.1 Nhà quản trị cấp cao
Đó là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cao nhất trong một tổ chức Họ
chịu trách nhiệm về những thành quả cuối cùng của tổ chức Nhiệm vụ của các
Trang 12nhà quản trị cấp cao là đưa ra các quyết định chiến lược Tổ chức thực hiệnchiến lược, duy trì và phát triển tổ chức Các chức danh chính của quản trị viêncao cấp trong sản xuất kinh doanh ví dụ như là: chủ tịch hội đồng quản trị, phóchủ tịch, các ủy viên hội đồng quản trị, các tổng giám đốc, phó tổng giám đốc,giám đốc, phó giám đốc v.v
1.3.2 Nhà quản trị cấp trung gian
Đó là nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên lãnh đạo (cao cấp)nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở Nhiệm vụ của họ là đưa ra các quyếtđịnh chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sách của doanh nghiệp, phốihợp các hoạt động, các công việc để hoàn thành mục tiêu chung
Các quản trị viên cấp giữa thường là các trưởng phòng ban, các phóphòng, các chánh phó quản đốc các phân xưởng v.v.
1.3.3 Nhà quản trị cấp cơ sở
Đây là những quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậccủa các nhà quản trị trong cùng một tổ chức Nhiệm vụ của họ là đưa ra các
Trang 13quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viêntrong các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mụctiêu chung Các chức danh thông thường của họ là: đốc công, trưởng ca, tổtrưởng sản xuất, tổ trưởng các tổ bán hàng v.v.
Như đã giới thiệu về các chức năng quản trị ở phần trước, đến đây chúng
ta cũng cần bàn về các cấp bậc quản trị liên quan đến việc thực thi các chứcnăng quản trị Hoàn toàn rõ ràng là đi dần lên cấp cao hơn trong thứ bậc quản trịcủa một tổ chức thì những nhà quản trị quan tâm nhiều hơn đến việc hoạch định
và giảm dần việc hướng dẫn hoặc điều khiển trực tiếp Hình 1.4 chỉ ra rằng tất
cả những nhà quản trị đều phải thực hiện các chức năng hoạch định, tổ chức,lãnh đạo và kiểm soát Tuy nhiên, số lượng thời gian mà mỗi cấp bậc quản trịkhác nhau dành để thực hiện các chức năng này là không như nhau
1.4 kỹ năng của nhà quản trị
1.4.1 kỹ năng kỹ thuật
• Kỹ năng kỹ thuật: (kỹ năng chuyên môn) nắm bắt và thực hành được côngviệc chuyên môn liên quan đến phạm vi mà mình đang điều hành (hiểu biết vềqui trình, nguyên tắc, kỹ thuật thực hiện công việc) Kỹ năng này giúp nhà quảntrị thực hiện việc chỉ đạo, điều hành công việc, kiểm soát và đánh giá năng lựccấp dưới Kỹ năng này phải trở thành một hoạt động thường xuyên liên tục, nhấtquán của nhà quản trị Vd: thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồngpháp lý kinh tế, thiết kế máy móc…
1.4.3 kỹ năng tư duy
• Kỹ năng tư duy (nhận thức): tầm nhìn, tư duy có hệ thống, năng lực xét
Trang 14đoán, khả năng trong việc khái quát các mối quan hệ qua đó giúp cho việc nhậndạng vấn đề và đưa ra giải pháp, từ đó lập kế hoạch (đặc biệt là kế hoạch chiếnlược) và tổ chức thực hiện.
Trang 15CHƯƠNG II.
THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 2.1 Sự khác biệt giữa các cấp quản trị
Quản trị là quá trình điều phối để đạt được mục tiêu của tổ chức một cách
có hiệu suất và hiệu quả cao nhất và thông qua người khác trong một môi trườngluôn luôn biến động
Quản trị là một nghệ thuật thực hiện công việc thông qua người khác vàchính là tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được mụctiêu của tổ chức
Và không chỉ dừng lại ở đó, vấn đề quan trọng và cốt lõi không chỉ là ởchủ thể quản tác động lên đối tượng bị quản trị mà nó còn chính là các vấn đềnằm giữa các mối quan hệ của các chủ thể quản trị với nhau
2.1.1 Nhà quản trị cấp cao
Quản trị chung tất cả các hoạt động của tổ chức, người quản trị ở cấp nàygọi là nhà quản trị cấp cao nhất (chủ tịch, tổng giám đốc, giám đốc,…)
Nội dung quản trị chủ yếu ở cấp cao nhất là:
-Hoạch định các mục tiêu, phạm vi hoạt động của tổ chức, cảm nhậnnhững vấn đề khó khăn lớn và những nguyên nhân của chúng để tìm biện phápgiải quyết
-Xác định kết quả cuối cùng mong muốn, phê duyệt những đường lối, cácchính sách lớn trong tổ chức
-Phê duyệt cơ cấu tổ chức, các kế hoạch chương trình hành động lớnnhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra
-Xác định các nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt độngtheo yêu cầu công việc
-Lựa chọn các quản trị viên chấp hành, giao trách nhiệm, ủy quyền
-Phối hợp mọi hoạt động của ban tham mưu và chức năng điều hành.-Phê duyệt chương trình kế hoạch nhân sự bao gồm: tuyển dụng, mứclương, thăng cấp, đề bạt, kỷ luật
-Dự liệu các biện pháp kiểm soát như báo cáo, kiểm tra, đánh giá hiệu quả
Trang 162.1.2 Nhà quản trị cấp trung
Quản lý cấp trung là cầu nối trung gian giữa quản lý cấp cao ( Tổng giámđốc, giám đốc, chủ tịch…) và đội ngũ nhân viên, họ là mắt xích trọng yếu trongviệc triển khai các chiến lược, chiến thuật một cách hiệu quả
Trong bất kỳ tổ chức đội ngũ này ít hoặc nhiều phụ thuộc vào quy mônhân sự, cách phân tầng quản lý và cách thức hoạt động của tổ chức Họ làtrưởng phó các phòng ban, giám đốc các phân xưởng, tổ trưởng tổ kỹ thuật….chung quy, nhà quản lý cấp trung chịu trách nhiệm quản lý hệ thống nhân viêndưới quyền mình dựa trên tư tưởng của nhà lãnh đạo cấp trên
Cán bộ quản lý cấp trung là cầu nối giữa lãnh đạo cấp cao và cán bộ quản
lý cấp thấp hơn trong tổ chức Đây là đội ngũ chính có nhiệm vụ tổ chức, triểnkhai và thực hiện hóa các chủ trương, chính sách của lãnh đạo cấp cao đến toànthể nhân viên
Nhờ cán bộ quản lý cấp trung mà dòng chảy thông tin của doanh nghiệpđược liên tục và thông suốt Có ý kiến cho rằng lãnh đạo cấp cao chỉ biết được4% vấn đề của công ty, còn 96% vấn đề bị các nhà quản lý bên dưới che động
Độ chính xác trong đánh giá trực trạng daonh nghiệp phần lớn phụ thuộc vàobáo cáo đội ngũ lãnh đạo cấp trung
Vai trò truyền thông tin: là người truyền đạt thông tin về mục tiêu chiếnlược, sứ mệnh chiến lược, chiến lược, chiến lược kinh doanh và các chủ truơngcủa lãnh đạo cấp cao đến toàn thể cán bộ trong đơn vị, đôi lúc họ là người phátngôn đại điện cho tổ chức phát ngôn với báo chí và cộng đồng khi được cấp và
Trang 17ủy quyền.
Vai trò ra quyết định: Cán bộ quản lý cấp trung luôn phải ra quyết địnhtrong phạm vi thẩm quyền của mình Họ có làm tốt trong vai trò ra quyết địnhhay không có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả công việc
Vai trò quan hệ với con người: đây là vai trò của lãnh đạo làm việc thôngqua người khác Tạo hiệu quả làm việc tốt hơn, sâu hơn
Vai trò quản lý: nhà quản trị cấp trung hiển nhiên phải nắm giữ vai tròquản lý, họ thực hiện các chức năng quản lý, chịu trách nhiệm về mảng côngviệc họ phụ trách trong tổ chức Nhiệm vụ quản lý là làm đúng, phải đạt đượcmục tiêu thông qua nỗ lực của những người có trách nhiệm bằng cách sử dụngquy trình, quy định và chính sách của tổ chức
Vai trò lãnh đạo: Đưa ra mục tiêu, lập kế hoạch, phân công, giám sát nhânviên dưới quyền thực hiện các công việc để đạt được mục tiêu Chịu trách nhiệmtrước công ty
Vai trò là khách hàng, nhà cung cấp thông tin dịch vụ: cán bộ quản lý cấptrung là khách hàng đối tác bên ngoài, là khách hàng nội bộ với bản thân lãnhđạo cấp cao và nhân viên thuộc quyền và các đồng nghiệp Đồng thời là nhàcung cấp thông tin dịch vụ với nhà
Vai trò là người tư vấn, tham mưu: đây là một điểm rất quan tọng và hiệnđang có sự thay đổi về tầm quan trong của vái trong này trong đơn vị, cán bộquản lý cấp trung không chỉ thực hiện chức năng chỉ huy đối với nhân viên màbản thân còn phải là nhà tư vấn cho nhân viên dưới quyền nhằm giúp họ thựchiện tốt công việc được giao và đạt được mục tiêu cá nhân của họ
Vai trò ra quyết định:Với tư cách là nhà quản lý cấp trung luôn phải raquyết định trong thẩm quyền của mình Họ có làm tốt trong vai trò ra quyết địnhhay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả công việc
Trang 18thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của nhà quản trị cấp trên chỉ đạoxuống.
Nếu các nhà quản lý trung gian và cấp cao có thể chỉ quan tâm đến hoànthành nhiệm vụ được giao thì cấp cơ sở không chỉ những quan tâm đến nhiệm
vụ được giao mà cơ bản hơn là phải làm cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ màcấp trên giao cho cấp cơ sở
Đối với vai trò của nhà quản trị cấp cơ sở chính là nơi tạo nên sức mạnhtập thể trên cở sở đồng nhất ý chí và hành động Còn là nơi trực tiếp hỗ trợ chonhân viên khi họ gặp khó khăn và tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào hệthống của tổ chức
Đồng thời tạo ra mối trường vừa cho phép nhân viên tự do sang tạo, vừađịnh hướng hoạt động mọi người theo mục tiêu chung Tạo nên sự phối hợp nhịpnhàng giữa các bộ phận khác nhau của đơn vị thành một hệ thống thống nhấtgóp phần tạo dựng sự vững mạnh của tổ chức
2.2 Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các cấp quản trị
Sự hỗ trợ lần nhau giữa các cấp quản trị là điều không thể thiếu trong bất
kỳ tổ chức nào, mối quan hệ giữa họ như quan hệ anh em thân thể với nhau Cóthể ví như các bộ phận trong cơ thể người, nhà quản trị cấp cao như đầu não của
tổ chứ, nhà quản trị cấp trung như đôi tay của đầu não và nhà quản trị cấp cơ sởđược ví như đôi chân của tổ chức
Nhìn vào đó chúng ta có thể hình dung như một thân thể nếu thiếu đi bộphận nào đó sẽ làm ảnh hưởng đến cả một hệ thống tổ chức Chỉ cần một khâuthực hiện công việc hay phối hợp không nhịp nhành với nhau thì ắt hẳn sẽ làmgiai đoạn công việc đó bị trì truệ và gây kém hiệu quả
- nhà quản trị cấp cao chính là đầu mối để định hướng chiến lược, xâydựng kế hoạch hành động và phát triển của tổ chức Từ đó họ ủy quyền xuốngcấp dưới thực hiện, và họ cũng chính là người có vai trò tạo lửa cho việc duy trìmối quan hệ hỗ trợ giúp đỡ lần nhau giữa các cấp quản trị Bởi nếu họ không làngười giữ lửa thì khoảng các giữa các mối quan hệ giữa các cấp quản trị vớinhau càng lớn thì càng khó phối hợp ăn í và hiểu nhau hơn