1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng yêu thích hoạt động tạo hình

28 7K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 30,86 MB

Nội dung

Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ra vẻđẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử với cáiđẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ………Trang 2

1: Lý do chọn đề tài ……… Trang 2

2: Mục đích của đề tài ……… Trang 4

3: Bản chất cần được làm rõ của đề tài:……… Trang 4

4: Chọn đối tượng cho quá trình nghiên cứu:……… Trang 4

5: Phươg pháp nhiên cứu: ……… Trang 4

6: Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu: ……… Trang 5

7: Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu………Trang 5

PHẦN II: NỘI DUNG……… Trang 5

I Cơ sở lý luận………Trang 5

1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 24 – 36 tháng trong hoạt động tạo hình: Trang 5

2 Kỹ năng của trẻ 24 – 36 tháng trong hoạt động tạo hình:……… Trang 6

3 Vai trò của hoạt động tạo hình với sự phát triển của trẻ:………Trang 7

II Thực trạng hoạt động tạo hình của trẻ 24 – 36 tháng: ……… Trang 9

1 Thuận lợi ………Trang 9

2 Khó khăn: ……….Trang 10III Biện pháp thực hiện:……… Trang 10

1/ Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp ……… Trang 11 2/ Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động tích cực, gây hứng thú, làm giàu cảm

xúc và vốn biểu tượng phong phú về đối tượng tạo hình……… Trang 11 3/ Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm:… Trang 15

4/ Sử dụng tranh mẫu, sản phẩm mẫu làm tăng tính tích cực sáng tạo và hướng

sự chú ý của trẻ vào đối tượng quan sát……… Trang 16

5/ Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:……… Trang 16 6/ Tích hợp các môn học khác: ……….Trang 20

7/ Đánh giá khen ngợi, động viên kịp thời: ………Trang 21 8/ Phối kết hợp với phụ huynh: ………Trang 22

1

Trang 2

VI Kết quả: ……….Trang 23V/ Bài học kinh nghiệm ……… Trang 23

VI Kiến nghị: ……….Trang 24

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài

Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kỳ pháttriển những cảm xúc thẩm mỹ – đó là những cảm xúc tích cực được nảy sinh khi trẻtiếp xúc trực tiếp với cái đẹp trong các nghệ thuật trong đó có nghệ thuật tạo hình Hoạt động tạo hình có vai trò rất lớn đối với sự nhận thức cho trẻ Thông qua hoạtđộng tạo hình trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có đượchiểu biết, hình dung về đối tượng đó, từ đó trẻ xây dựng các đối tượng Hoạt độngtạo hình là phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng… điều đó giúptăng thêm vốn hiểu biết của trẻ

Hoạt động tạo hình cũng là con đường để giáo dục tình cảm – xã hội cho trẻmầm non Trẻ được tiếp thu cái đẹp qua hoạt động tạo hình, trẻ trực tiếp trải nghiệmcác xúc cảm, các trạng thái tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội

và trẻ biết cách đánh giá các hành vi xã hội Qua hoạt động tạo hình giúp trẻ có thóiquen tự giác làm việc

Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thẩm mỹcho trẻ Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động nghệ thuật Hoạt động nàygiúp cho trẻ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm

mỹ, giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong khônggian…nhận thấy được cái đặc trưng và nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêutả

Hoạt động tạo hình giúp phát triển thể chất cho trẻ mầm non Hoạt động tạohình giúp cho đôi bàn tay của trẻ linh hoạt, phát triển khả năng kết hợp khéo léo củađôi tay và đôi mắt

Hoạt động tạo hình giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ tạo ra sản phẩmtạo hình muốn giới thiệu về hoạt động đó, qua đó làm tăng thêm vốn từ và ngôn ngữmạch lạc cho trẻ Qua hoạt động tạo hình còn giúp trẻ vững vàng hơn khi bước vàotrường phổ thông Hoạt động này giúp cho trẻ biết những kiến thức sơ đẳng về tự

3

Trang 4

nhiên, xã hội để trẻ nhanh chóng bắt kịp cùng các môn học ở trường tiểu học Giúptrẻ có thói quen nề nếp học tập.

Hoạt động tạo hình cùng với các hoạt động khác giúp cho sự phát triển toàndiện của trẻ Vậy nên chúng ta cần tạo môi trường đặc biệt là môi trường kích thíchtính tò mò, ham hiểu biết, muốn tạo ra cái đẹp cho trẻ tham gia một cách tích cựcnhất

Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ra vẻđẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử với cáiđẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp Cũng như các hoạtđộng khác, hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu tượng về sự vật hiện tượng,phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức và kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng laođộng cho trẻ.Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thếgiới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảmvới cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc Mộtbông hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gâycảm xúc cho trẻ Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảysinh ngay từ tuổi ấu thơ Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn tượng của bảnthân không phụ thuộc vào thực tế Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chấtphản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khácnhau Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ 24 – 36 tháng đãmang lại hiệu quả tới việc phát triển cho trẻ Song phương pháp đó chưa thực sựđáp ứng và đem lại kết quả mà tôi mong đợi Các phương pháp hoạt động tạo hìnhđang được sử dụng còn mang tính áp đặt Chưa tạo được hứng thú cho trẻ, chưa khơigợi được sự yêu thích của trẻ.Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít chú

ý đến kỹ năng tạo hình, quá trình làm ra sản phẩm; giáo viên thiếu sự linh hoạt, sángtạo trong tổ chức hoạt động tạo hình Mặt khác sự hứng thú, kĩ năng tạo ra sản phẩmtạo hình của trẻ chưa cao, nhiều trẻ chưa biết đặt tên sản phẩm làm ra

Trang 5

Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non nhất là giáo viênnhà trẻ trong giai đoạn phát triển hiện nay tất cả các hoạt động giáo dục đều đảmbảo:

“ Lấy trẻ làm trung tâm” là một giáo viên nhà trẻ tôi với mong muốn làm như thếnào để trẻ có thể yêu thích và học tốt môn tạo hình, tôi đã nghiên cứu và đưa vào vận

dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng yêu thích hoạt động tạo hình”.

2 Mục đích của đề tài:

Đề xuất và lý giải một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng yêu thích hoạt độngtạo hình

3 Bản chất cần được làm rõ của đề tài:

Nghiên cứu cơ sở lý luận về khả năng tạo hình của trẻ và thực trạng khả năngtạo hình của trẻ

Nghiên cứu đưa ra các giải pháp để giúp trẻ 24 – 36 tháng yêu thích hoạt độngtạo hình

4 Chọn đối tượng cho quá trình nghiên cứu:

Biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng yêu thích hoạt động tạo hình

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan nhằmxây dựng cơ sở lý luận cho việc viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm

- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy tạo hìnhcho trẻ

- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động tạo hình của trẻ, qua đó cũng đánhgiá được khả năng tạo hình của trẻ

- Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp toán học để đánh giá kết quả,tính phần trăm

6 Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu:

Bài sáng kiến lấy đối tượng là học sinh Nhóm trẻ A Trường Mầm non Vĩnh Hòa

5

Trang 6

7 Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu:

Nghiên cứu trong phạm vi trường, thời gian từ tháng 5 năm 2016 đến tháng1năm 2017

PHẦN II: NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận:

1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 24 – 36 tháng trong hoạt động tạo hình:

Ngay từ tháng đầu tiên của cuộc đời, nhu cầu tiếp nhận ấn tượng từ thế giớibên ngoài của trẻ đã được này sinh, trẻ thường chăm chú tìm hiểu thế giới xungquanh, lắng nghe những âm thanh, tiếng động mạnh ở bên ngoài Dần dần lớn lênkhả năng tiếp nhận những những ấn tượng từ thế giới bên ngoài ngày càng tốt hơn.Trẻ đã bắt đầu sử dụng đôi bàn tay, ngón tay để tạo ra sản phẩm, tất nhiên đằng sauđôi bàn tay là hoạt động cuả bộ não

Hoạt động tạo hình của trẻ ở lứa tuổi này mới là bước đầu, tạo điều kiện chotrẻ làm quen với hình, khối, màu sắc đơn giản Nói đúng hơn hoạt động tạo hình ởlứa tuổi này chủ yếu là hoạt động vui chơi với hình, với màu, qua đó phát triển dần ởtrẻ khả năng quan sát, khả năng vận động, giúp cho hoàn thiện cơ, khớp, đồng thời

tạo điều kiện cho trẻ sử dụng từ trong giao tiếp

Trẻ 24 – 36 tháng hoạt động của bàn tay, ngón tay tương đối linh hoạt và khéoléo, khả năng quan sát ghi nhớ và chú ý đã có chủ định, các đặc điểm đặc trưng hìnhthành ở trẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, màu sắc…), lứa tuổi này đang trong giaiđoạn phát triển tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình tượng Mọihoạt động diễn ra xung quanh trẻ đều là những đối tượng gây sự chú ý cho trẻ vàkích thích trẻ bắt chước theo do nhu cầu tìm tòi khám phá ở trẻ cao Tuy nhiên khảnăng của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dao động đặc biệt trong hoạt động nặn, vẽ, … quansát tranh ảnh…

Khả năng nhận thức của trẻ 24 – 36 tháng

Trang 7

Về cảm giác, tri giác: Ở lứa tuổi này trẻ bước đầu có tập làm chủ tri giác củamình, biết tập chung tri giác của mình theo sự hướng dẫn của người lớn, biết kiểmtra kết quả tri giác của mình và đã có khả năng điều chỉnh tri giác theo hướng đúng

Về ghi nhớ: Trẻ 24 – 36 tháng ghi nhớ có chủ định bắt đầu hình thành và pháttriển

Về tư duy: Tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh và chiếm ưu thế, trẻ giảiquyết các hiện tượng tư duy bằng hành động cụ thể của mình trên cơ sở trẻ được tíchlũy các hình ảnh, biểu tượng ở xung quanh trẻ Trong tư duy đã bước đầu suy luậnnhưng chỉ dựa vào các biểu tượng, các kinh nghiệm cụ thể, vì vậy có thể trẻ suy luậnchưa chính xác chưa đúng

Theo quan điểm của rất nhiều nhà khoa học, cách tốt nhất để học khoa học làphải làm khoa học Đối với trẻ mầm non làm khoa học cũng chính là quá trình khámphá nó Đây là những hoạt động “Tìm kiếm để phát hiện ra cái mới, cái ẩn giấu” Ở

đó giáo viên tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để cho trẻ tích cực tìmtòi, phát hiện những điều thú vị về các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ Ngoài ragiáo viên còn luôn phải tạo ra các tình huống, môi trường nhằm tổ chức các hoạtđộng cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật, hiện tượng của môi trường xungquanh, thông qua đó tích luỹ những hiểu biết của trẻ về đặc điểm, thuộc tính sự vật,hiện tượng, các mối quan hệ qua lại, sự thay đổi và phát triển của chúng Điều quantrọng hơn cả là thông qua các hoạt động khám phá này trẻ học được các kĩ năngquan sát, so sánh phân loại, đo lường, phán đoán, giải quyết vấn đề, chuyển tải ýkiến của mình và đưa ra kết luận

2 Kỹ năng của trẻ 24 – 36 tháng trong hoạt động tạo hình:

Khi sinh ra không phải ai cũng có những năng khiếu bẩm sinh, nhất là tronglĩnh

vực nghệ thuật (tạo hình) Những hoạt động tạo hình của trẻ do người lớn giáo dục

và môi trường sống xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tài năng củatrẻ

7

Trang 8

Hoạt động tạo hình của trẻ 24 – 36 tháng mang tính thụ động, kỹ năng thực hiệncác bài tập còn vụng về chưa chính xác, sản phẩm thể hiện theo ý thích chủ quan,thái độcủa trẻ “thực hiện theo ý nghĩ” mang tính chất vui chơi Vì vậy để trẻ có kỹnăng tạo hình cần có sự hướng dẫn của cô giáo nhàm phát triển và rèn luyện những

kỹ năng cơ bản cho trẻ

Kỹ năng là yếu tố rất quan trọng để giúp trẻ tạo ra sản phẩm một cách tự tin, cókỹnăng trẻ có khả năng điều khiển điều chỉnh hành động để thực hiện kế hoạch đãđịnh

Tuy vậy kỹ năng của trẻ 24 – 36 tháng phát triển còn ở mức độ trung bình, đểthuận tiện cho việc phát triển ở giai đoạn lứa tuổi sau thì trước hết trẻ phải trang bịtốt kỹ năng cơ bản và hành thạo ở giai đoạn lứa tuổi này

3 Vai trò của hoạt động tạo hình với sự phát triển của trẻ:

Hoạt động dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó giúptrẻ:

cả về lượng và chất

Hoạt động tạo hình với các quá trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả vàsản phẩm tạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vốn từ, lời nói hình tượng truyềncảm và phát triển ở trẻ ngôn ngữ mạch lạc

Phát triển giáo dục tình cảm- xã hội

Trang 9

Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cái đẹp, cáitốt trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹnăng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa- xã hội qua các hình tượng, các sự kiện,hiện tượng được miêu tả Nội dung của tạo hình là con đường dẫn dắt trẻ nhanhchóng hòa nhập vào xã hội xung quanh.

Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ sẽ trải nghiệm những xúc cảm đặc biệtnhư tình yêu thương, lòng mong muốn làm điều tốt cho người khác Đó chính làđiều kiện để hình thành ở trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, biết chia sẻ, quan tâmchăm sóc tới người khác và các kỹ năng giao tiếp xã hội

Quá trình hoạt động sáng tạo ra sản phẩm sẽ giúp trẻ được rèn luyện các kỹnăng hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc một cách tự giác, tính tích cực

Phát triển thẩm mỹ cho trẻ

Với tư cách là một hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên nhữngđiều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ: việc quansát, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc điểm thẩm mỹ (hìnhdáng, màu sắc, cấu trúc, tỷ lệ, sự sắp xếp không gian,…) nhận ra được những nétđộc đáo, tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả

Sự thể hiện nội dung tạo hình bằng phương tiện truyền cảm mang tính trựcquan (đường nét, hình dạng, màu sắc,…) sẽ làm cho các cảm xúc thẩm mỹ của trẻngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật của trẻ ngàycàng phong phú

Sự phản ánh hiện thực và biểu lộ tình cảm qua các phương tiện truyền cảmđặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét, hình dạng, màu sắc, bốcục, không gian,… chính là con đường lĩnh hội các kinh nghiệm văn hóa thẩm mỹrất phù hợp với lứa tuổi của trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành thị hiếu thẩm mỹsau này

Phát triển thế chất của trẻ

9

Trang 10

Hoạt động tạo hình sẽ giúp phát triển ở trẻ khả năng phối hợp, điều chỉnh hoạtđộng của mắt và tay, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong vận động của tay, từ đógiúp cho việc học viết của trẻ ở tiểu học sẽ đạt kết quả tốt.

Chuẩn bị cho trẻ đi học ở trường phổ thông

Hoạt động tạo hình góp phần không nhỏ trong việc chuẩn bị cho trẻ một kiếnthức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội, về khoa học- kỹ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làmquen với các môn học mới ở tiểu học

Hoạt động tạo hình góp phần chuẩn bị về tân lý cho trẻ bước vào học tập tạitrường tiểu học: hoạt động này giáo dục ở trẻ lòng ham muốn tiếp thu những điềumới lạ, những phương thức hoạt động mới, giúp trẻ hình thành thói quen học tập mộtcách có mục đích, có tổ chức, biết lắng nghe và thực hiện lời chỉ bảo của cô giáo.Hoạt động tạo hình là môi trường cho trẻ rèn luyện năng lực điều khiển hành vi củamình thực hiện nhiệm vụ đã đề ra

II Thực trạng hoạt động tạo hình của trẻ 24 – 36 tháng:

Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển toàn diện và có thêm nhiều hiểu biết về

thế giới xung quanh trẻ Tuy nhiên qua thực hiện trong các năm học giáo viên chúng

ta còn gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

Có sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn của ban giám hiệu về tổ chức hoạt độngtạo hình cho trẻ

Luôn nhận được sự giúp đỡ, những kinh nghiệm của đồng nghiệp

Về cơ sở vật chất đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học môn tạo hình

Trang 11

Nhà trường có môi trường cảnh quan sư phạm đẹpgópphần rất lớn cho trẻquan sát, từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiện sự hiểu biết của mình vềthế giới xung quanh.

Bản thân tôi có trình độ đại học sư phạm, nhiều năm được phân công dạy lớpnhóm trẻ 24 – 36 tháng nên đã đúc rút được một số kinh nghiệm từ việc từ việc dạytrẻ môn tạo hình

2 Khó khăn:

Do vốn kinh nghiệm sống của trẻ 24 – 36 tháng còn ít, khả năng tậptrung, chú

ý chưa cao, trẻ chưa biết sử dụng hết khả năng của mình để khám phá về thế giớixung quanh

Nhận thức của một số phụ huynh học sinh về môn học chưa đúng Bên cạnhmột số phụ huynh nhiệt tình hỗ trợ đồ dùng phế liệu, đồ chơi cho trẻ Còn một sốphụ huynh chưa quan tâm gì đến việc học và chơi của con em mình Bên cạnh đó đa

số phụ huynh lo sợ con tiếp xúc với các nguyên vật liệu từ thiên nhiên, từ phế liệu sẽlàm trẻ bệnh, nguy hiểm cho trẻ nên thường cấm trẻ không cho trẻ chơi, hoạt động

Số trẻ trong lớp chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút nhát trongkhi thể hiện ý tưởng của mình

Vì vậy, muốn cho trẻ yêu thích và học tốt hoạt động tạo hình giáo viên cần

phải phát huy tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ sao cho hoạt động dạy vàhọc phải là hoạt động hợp tác giữa giáo viên và trẻ đảm bảo luôn “ lấy trẻ làm trungtâm”, có như vậy thì việc dạy học mới đạt hiệu quả tối ưu đối với sự phát triển củatrẻ nhằm giúp cho tiết học đạt kết quả tốt hơn

III Biện pháp thực hiện:

Mục đích của hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp của sự vật,hiện tượng qua đường nét, cách sắp xếp, bố trí các hình khối, phát triển khả năng trigiác về màu sắc, hình dạng, bố cục… Đặc biệt, hoạt động tạo hình phát triển khảnăng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, nghệ thuật, trong cuộc sống, khơi gợi ở trẻ

11

Trang 12

những cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ và hứng thú tham gia vào các hoạt động nghệthuật.

Vì vậy để giúp trẻ yêu thích và học tốt hoạt động tạo hình, tôi không ngại tìmtòi, ứng dụng các kiến thức, phương pháp đổi mới như sau:

1/ Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp.

Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào

nề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướngdẫn khoa học của cô ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc,trí tưởng tượng cho hoạt đông nghệ thuật

Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhútnhát, cháu nam xen cháu nữ Chia tổ, đặt tên cho tổ “tổ màu xanh, tổ màu vàng, tổmàu đỏ.Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻngồi đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô, tập nói rõràng, mạch lạc, đủ câu,…

Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếphọc tập

2/ Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động tích cực, gây hứng thú, làm giàu cảm xúc và vốn biểu tượng phong phú về đối tượng tạo hình

- Trang trí môi trường lớp học đẹp, mang tính thẩm mỹ cao và phù hợp với cácchủ đề, tạo sự mới mẻ thu hút tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ

Trang 13

13

Trang 14

- Bố trí góc tạo hình thích hợp với đầy đủ dụng cụ, vật liệu, tạo hình, cho phép trẻ tự lựa chọn góc chơi của mình.

- Tổ chức các hoạt động đa dạng nhằm giúp trẻ tạo hình theo khả năng và sở thích

Ngày đăng: 28/01/2018, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w