Nhung bai hoc tu de den kho trong CTCTS tre tu ky

73 146 1
Nhung bai hoc tu de den kho trong CTCTS tre tu ky

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những học từ dễ đến khó Trong Chương Trình CAN THIỆP SỚM (dành cho trẻ em có nguy tự kỷ) Lausanne Thụy Sĩ, ngày 09-11-06 NGUYỄN văn Thành Trong chia sẻ này, tất 131 Tiết Mục (TM) Bản Lượng Giá Eric SCHOPLER chuyển biến thành Dụng cụ can thiệp sớm, vừa trẻ em bắt đầu trình bày vài rối loạn, tiến trình phát triển tăng trưởng Các Tiết Mục từ dễ đến khó Trong sách “Nguy Cơ Tự Kỷ”, Chương Bốn, đoạn giải thích thể thức can thiệp khác I.- BẮT CHƯỚC (16 học) 1.- Trò chơi cúc cù TM số 52: Trò chơi “Cúc cù” “Con kiến bò lên” Dụng cụ: Một khăn lớn Cách làm: - Lấy khăn lớn che lúp mặt trẻ em vả hỏi “Em H đâu rồi?”, Khi trẻ em tự tay rút khăn khỏi mặt mình, bạn cất khăn, bạn vui cười nói lớn: “Cúc cù, em H lại nè”, Lặp lại trò chơi chờ xem trẻ em có tự tay rút khăn khỏi đầu mặt khơng? - Lặp lại thêm vài lần, trẻ em chia sẻ niềm vui hợp tác, Cách thứ hai dùng ngón tay trỏ làm kiến, bò từ từ lên vai cổ trẻ em Vừa kích thích, vừa chọc cười, vừa phát âm “ki li, ki li”, Lặp lại chờ xem trẻ em có tham dự vào trò chơi, cách vui đùa bắt chước phát âm “ki li, ki li”, giống bạn không? Địa hạt: Bắt chước vận động Chấm điểm: (+) Trẻ em tham dự lần, cách vỗ tay, rút khăn, bắt chước phát âm - (+/-) Hiểu, vui thích, tươi cười, không lặp lại… - (-) Không tỏ vui thích, hợp tác 2.- Bắt chước trẻ em làm TM số 129 : Phản ứng, người lớn bắt chước hành vi Dụng cụ : Khơng có Cách làm : - Bạn bắt chước trẻ em, - Khơng chọn lựa hành vi « tự hủy, lặp lặp lại », - Bắt chước lần, - Quan sát ghi nhận phản ứng trẻ em Địa hạt : Bắt chước Chấm điểm : (+) Trẻ em ý thức bắt chước, tỏ vui thích, đồng thời lặp lại kéo dài trò chơi… - (+/-) Có ý thức, khơng kéo dài trò chơi quan hệ qua lại, - (-) Khơng tỏ dấu hiệu có ý thức 3.- Bắt chước trẻ bi bô TM số 130 : Phản ứng có người lặp lại cách phát âm Dụng cụ : Khơng có Cách làm : - Bắt chước trẻ em phát âm, - Quan sát thái độ trẻ em : ý thức, vui thích, lòng… Địa hạt : Bắt chước Chấm điểm : - (+) Trẻ em ý thức tỏ vui thích, - (+/-) Ý thức khơng kéo dài trò chơi, - (-) Không ý thức, không ý 4.-Đưa tay chào TM số 142 : Đưa tay làm dấu Chào, Dụng cụ : Khơng có Cách làm : Trong lúc làm việc, bạn làm bảo trẻ em làm : Vẫy chào múa rối, trước xếp vào hộp, Vào nghỉ giải lao, bạn Trước ra, bạn đưa tay vẫy chào quan sát : Trẻ em có đáp lại bắt chước bạn không ? Địa hạt : Bắt chước Chấm điểm : - (+) Trẻ em làm dấu đáp lại, - (+/-) Chỉ phác họa cử Cử khơng rõ ràng, - (-) Khơng có phản ứng 5.- Vo tròn đất sét TM số 11 : Vo tròn đất sét làm khúc dồi thịt Dụng cụ : Đất sét Cách làm : - Phân chia đất sét thành phần, - Đưa cho trẻ em phần, - Người lớn vo tròn đất sét bàn, làm thành khúc dồi thịt, - Bảo trẻ em làm y Địa hạt: Bắt chước hành vi, vận động Chấm điểm: - (+) Vo tròn đất sét thành khúc dồi thịt, - (+/-) Cầm đất sét lên, cử vo tròn, - (-) Khơng làm 6.- Bắt chước gõ chuông TM số 113: Bắt chước làm tiếng động Dụng cụ: - Cái lách cách gõ nhịp, - Cái chuông nhỏ, - Cái muỗng Cách làm: Bạn bắt đầu gõ vào lách, làm tiếng kêu lách cách Rồi đưa lách cho trẻ em bảo: “Em làm đi”, - Bạn làm theo thể thức ấy, với dụng cụ Địa hạt: Bắt chước Chấm điểm: - (+) Trẻ em cầm lên dụng cụ làm tiếng động, - (+/-) Cầm lên chơi, nhìn ngắm… khơng gây tiếng động, - (-) Không cầm lên, không bắt chước 7.- Bắt chước làm như… TM số 15: Bắt chước sử dụng đồ vật thường ngày Dụng cụ: - Một múa rối, Bốn đồ dùng quen thuộc muỗng (thìa), cốc nhựa, bàn chải đánh răng, khăn lau giấy Cách làm: Người lớn chứng minh cách làm: mang múa rối vào tay, dùng tay để đút sữa, đánh răng, cho uống, lau miệng múa rối, Sau đó, người lớn giữ múa rối tay mình, đưa cho trẻ dụng cụ đây, - Quan sát ghi nhận cách làm trẻ em Địa hạt: Bắt chước hành động kẻ khác Chấm điểm: - (+) Biết dùng vật dụng, - (+/-) Chỉ biết dùng vật dụng, - (-) Khơng làm 8.- Bắt chước cử động TM số 15: Bắt chước sử dụng đồ vật thường ngày Dụng cụ: - Một múa rối, Bốn đồ dùng quen thuộc muỗng (thìa), cốc nhựa, bàn chải đánh răng, khăn lau giấy Cách làm: Người lớn chứng minh cách làm: mang múa rối vào tay, dùng tay để đút sữa, đánh răng, cho uống, lau miệng múa rối, Sau đó, người lớn giữ múa rối tay mình, đưa cho trẻ dụng cụ đây, - Quan sát ghi nhận cách làm trẻ em Địa hạt: Bắt chước hành động kẻ khác Chấm điểm: - (+) Biết dùng vật dụng, - (+/-) Chỉ biết dùng vật dụng, - (-) Khơng làm 9.- Bắt chước làm tiếng mèo TM số 14: Bắt chước tiếng kêu lồi vật Dụng cụ: Con múa rối chó mèo Cách làm: - Chứng minh trước, TM số 13, Nhưng TM số 14 nầy, khuyến khích trẻ em vừa chơi vừa phát âm “Meo meo” “Vâu vâu” Địa hạt: Bắt chước phát âm Chấm điểm: - (+) Phát âm Meo meo hay Vâu vâu cách rõ ràng, (+/-) Có bắt chước phát âm, âm phát Meo hay Vâu, - (-) Không làm, không thử phát âm 10.- Lặp lại từ TM số 124 : Lặp lại từ Dụng cụ : Khơng có Cách làm : Giống TM số 123 - Từ thứ : Hốp, - Từ thứ hai : Uống ăn, - Từ thứ ba : Em bé Địa hạt: Bắt chước Chấm điểm: Em bé, - (+) Trẻ em lặp lại từ 3, (+/-) Chỉ lặp lại từ 3, phần từ Bé thay (-) Khơng lặp lại 11.- Lặp lại âm TM số 123 : Lặp lại âm Dụng cụ : Khơng có Cách làm : - Bảo trẻ em : «Hãy lắng nghe thầy Thầy nói gì, em nói lại thầy» - Lần thứ : Mờ mờ, - Lần thứ hai : Ba ba, - Lần thứ ba : Pa ta Ta ta, - Lần thứ bốn : La la Địa hạt : Bắt chước phát âm Chấm điểm : - (+) Trẻ em lặp lại âm thanh, (+/-) Lặp lại âm cố gắng bắt chước, không phát âm hồn tồn, - (-) Trẻ em khơng làm, khơng bắt chước 12.- Xoay ống nhìn vạn sắc… TM số 6: Ống nhìn vạn sắc Dụng cụ: Ống nhìn vạn sắc Cách làm: - Trình bày cách xoay tròn, - Nhìn vào trong, - Bảo trẻ em làm theo Địa hạt: Bắt chước làm bắt chước nhìn Chấm điểm: - (+) Nhìn vào biết xoay tròn, để thay đổi màu sắc hình thể, - (+/-) Tìm cách nhìn, khơng tỏ thích thú… - (-) Khơng nhìn 13.- Lặp lại 2-3 số TM số 100 101: Lặp lại theo người lớn dãy số Dụng cụ: Khơng có Cách làm: Sau gây y, bảo trẻ em: “Thầy đọc lên hàng số, em nghe cho kỹ”, - “Sau thầy đọc xong, em lặp lại y nguyên”, - Sau số, dừng lại giây - Lặp lại thêm lần thứ hai, trẻ em lặp sai lần thứ nhất, - Dãy thứ nhất: số, Lần Một: 7-9, Lần Hai: 5-3 - Dãy thứ hai: số, Lần Một: 2-4-1, Lần Hai: 5-7-9 Địa hạt: - TM số 100: Bắt chước, lặp lại, - TM số 101: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Lặp lại lần dãy số, lần dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại lần dãy số, - (-) Không lặp lại dãy cả, lần 14.- Làm múa rối TM số 13: Sử dụng múa rối “găng tay” Dụng cụ: Một múa rối kiểu găng tay, mèo chó Cách làm: - Người lớn mang vào tay đầu mèo, - Nói với trẻ em: “Tơi mèo, meo meo… tơi đến chơi với bạn… - Sau đó, đưa cho trẻ em múa rối vả bảo: “Em làm mèo đi…” Địa hạt: Bắt chước mặt vận động Chấm điểm: (+) Mang vào tay múa rối tìm cách làm cử động với đầu chân mèo, - (+/-) Mang vào tay găng, không làm cử động, - (-) Không mang vào tay múa rối 15.-Bấm chuông lần TM số 8: Bấm rung chuông lần Dụng cụ: chuông nhỏ Cách làm: - Giới thiệu cách làm bảo trẻ em làm theo, - Cố ý rung lần, Nếu trẻ em rung lần, nhiều lần, chứng minh lại bảo trẻ em làm giống Địa hạt: Bắt chước mặt vận động Chấm điểm: - (+) Rung lần, - (+/-) Rung lộn xộn, không ghi nhận lần, - (-) Không làm, không bắt chước 16.- Lặp lại 4-5 số TM số 102 103: Lặp lại dãy có số Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Chỉ khảo sát TM nầy, TM số 100 101 chấm điểm - Cách làm hoàn toàn TM - Dãy thứ ba: số, (+), Lần Một: 5-8-6-1, Lần Hai: 7-1-4-2 - Dãy thứ bốn: số, Lần Một: 3-2-9-4-8, Lần Hai: 7-4-8-3-1 Địa hạt: - TM số 102: Bắt chước, - TM số 103: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Lặp lại dãy số dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại dãy số, - (-) Không lặp lại dãy sau lần II.- Nhận Thức giác quan (13 học) 1.- Nhìn theo bọt xà phòng TM số 3: Đưa mắt nhìn theo bọt xà phòng di chuyển Dụng cụ: TM số Cách làm : Khi trẻ em thực TM số 2, - Quan sát trẻ em có đưa mắt nhìn theo bọt xà phòng bay hay khơng, Nếu trẻ em thổi, thổi trước mặt trẻ em Đồng thời, quan sát đôi mắt trẻ em: có theo dõi bọt xà phòng di chuyển không? Địa hạt: Nhận thức thị giác Chấm điểm: khác, - (+) Trẻ em đưa mắt theo dõi, (+/-) Có nhìn cách sơ thống lúc ban đầu, ngoảnh mặt qua chỗ (-) Khơng nhìn theo 2.- Vượt qua đường TM số 4: Liếc nhìn vượt qua đường Dụng cụ: dùng dụng cụ TM vừa qua, dùng trò chơi khác vui mắt Cách làm: di chuyển dụng cụ từ phía trái trẻ em sang phải, làm thành tam giác có gốc 90°, vị trí trẻ em Địa hạt: Nhận thức thị giác Chấm điểm: - (+) Đưa mắt nhìn theo, từ trái qua phải, 3) Lược chải : «Cái ? Tên nầy ? Em dùng làm ? Ở nhà, chải tóc cho em ? » 4) Bọt xà phòng : « Em làm với đồ chơi nầy ? Em biết thổi bọt xà phòng khơng ? Em thích thầy thổi cho em thấy khơng ? Em làm ? Làm nổ bong bóng đi… » Địa hạt : Khả ngơn ngữ Chấm điểm : - (+) Trẻ em nói câu, câu có từ, - (+/-) Nói câu, - (-) Khơng nói 3.- Gọi tên vật dụng quen thuộc TM số 116 : Gọi tên vật dụng Dụng cụ : Dùng lại đồ vật TM số 115 Cách làm : - Cầm lên đồ vật hỏi : « Cái ? », Nếu trẻ em không trả lời, bạn diễn tả lại : « Đây là… », trẻ em bổ túc, tiếp tục Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm : - (+) Trẻ em gọi tên đồ vật, - (+/-) Chỉ gọi tên đồ vật, làm điệu giải thích, - (-) Khơng nói, khơng làm 4.- Dùng Đại danh từ Tôi, con…(ngôi thứ nhất) TM số 135: Dùng đại danh từ Tôi, Con (Em) Dụng cụ: Nước ngọt, ly, bánh ngọt, múa rối Cách làm : 1) Đặt câu hỏi tay Người lớn đặt tay bàn, Bảo trẻ em đặt tay bên cạnh, Chỉ tay người lớn hỏi: “Tay ai?” Chỉ tay trẻ em va hỏi: “Tay ai?” 2) Đặt câu hỏi nước ly Bạn cầm ly uống Sau hỏi trẻ em: “Ai vừa uống?” Bảo trẻ em uống hỏi sau đó: “Ai vừa uống ?” 3) Đặt câu hỏi bánh Chia phần hỏi: “Phần nầy ai?” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Biết phân biệt Thầy EM (Con), - (+/-) Biết nói mình, lầm lẫn cách xưng hô, - (-) Không dùng cách nói Tơi, Con, Em 5.- Biết tên họ TM số 69: Em tên gì? Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Giữa lúc làm việc, hỏi trẻ em câu hỏi: “Em tên gì?”, - Câu hỏi thứ hai: “Tên họ gì?” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em biết tên riêng tên họ mình, - (+/-) Chỉ biết tên riêng cách gọi thường ngày gia đình, - (-) Khơng biết, khơng trả lời 6.- Nói câu có 4-5 từ TM số 133 : Nói câu có từ Dụng cụ : Sách ngôn ngữ, TM số 120, 121, 122 Cách làm : - Mở sách ra, đặt trước mặt trẻ em, - Nếu trẻ em thích hình ảnh nào, đặt câu hỏi hình ảnh ấy, Nếu có hình trang giấy gây ý, bạn lấy giấy che lại hình chừa lại hình mà thơi, - Đặt câu hỏi : 1) Em nhìn ? 2) Ở nhà em, có nầy khơng ? 3) Ở nhà, em làm ? 4) Em chơi banh đạp xe chỗ ? 5) Em làm gì, học ? 6) Em có giúp mẹ em nấu ăn khơng ? 7) Em thích ăn ? 8) Em có mặc áo quần khơng? 9) Ai giúp em mặc áo quần ban sáng, trước học? 10) Em thích mặc áo màu gì? Địa hạt : Kỹ ngơn ngữ Chấm điểm: việc… (+) Nói câu có từ, để mô tả đồ vật hay công - (+/-) Nói câu ngắn hơn, - (-) Khơng nói nào, khơng trả lời 7.- Biết phân biệt NHIỀU ÍT TM số 134: Bao nhiêu, nhiều, Dụng cụ: Ngồi vật liệu khối vng, bút màu, banh…chúng ta nói chuyện áo quần, đồ chơi, phần thân thể tay… chân… mắt… Cách làm : Đặt câu hỏi “Bao nhiêu, Mấy”, để trẻ em trả lời số lượng Nhiều hay Ít Địa hạt: Kỹ Chấm điểm: - (+) Trẻ em hiểu nhiều, biết trả lời tay, chân… - (+/-) Biết đúng, người lớn hỏi: “Bên nhiều…”, - (-) Không phân biệt nhiều, 8.- Biết TRAI hay Gái TM số 70: Em trai hay gái (nếu trẻ em trai), Em gái hay trai (nếu trẻ em gái) Dụng cụ : Không có Cách làm : - Đặt câu hỏi lúc làm việc, - Đặt câu hỏi trên, để tránh tượng trẻ em lặp lại vế sau Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm : - (+) Trẻ em biết trả lời phái tính mình, - (+/-) Lặp lại vế cuối cùng, - (-) Không trả lời 9.- Lặp lại câu ngắn TM số 125: Lặp lại câu ngắn Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Bảo trẻ em lặp lại câu sau đây, TM số 123: - Câu thứ nhất: “Em bé uống sữa”, - Câu thứ hai: “Con đói bụng”, - Câu thứ ba: “Nó khơng khóc” Địa hạt: Kỹ ngơn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em lặp lại câu, - (+/-) Lặp lại câu, từ câu, - (-) Không lặp lại 10.- Lặp lại dãy 2-3 số TM số 100 101: Lặp lại theo người lớn dãy số Dụng cụ: Khơng có Cách làm: Sau gây y, bảo trẻ em: “Thầy đọc lên hàng số, em nghe cho kỹ”, - “Sau thầy đọc xong, em lặp lại y nguyên”, - Sau số, dừng lại giây - Lặp lại thêm lần thứ hai, trẻ em lặp sai lần thứ nhất, - Dãy thứ nhất: số, Lần Một: 7-9, Lần Hai: 5-3 - Dãy thứ hai: số, Lần Một: 2-4-1, Lần Hai: 5-7-9 Địa hạt: - TM số 100: Bắt chước, lặp lại, - TM số 101: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Lặp lại lần dãy số, lần dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại lần dãy số, - (-) Không lặp lại dãy cả, lần 11.- Biết dùng từ LỚN NHỎ TM số 27 : Biết dùng từ Lớn Nhỏ (gọi tên) Dụng cụ : Dùng lại bao tay lớn nhỏ TM số 25 26 Cách làm : - Để bao tay nhỏ bên tay trái, bao tay lớn bên tay mặt trẻ em, - Nói với trẻ em : « Hãy nhìn kỹ hai bao tay trước mặt em », ? Hai bao tay không giống nhau, ? Không giống chỗ - Bạn cầm lên bao lớn hỏi : « Cái bao tay nầy ? », - Sau đó, cầm lên bao tay nhỏ hỏi : « Cái bao tay nầy ? » Địa hạt : Khả ngôn ngữ Chấm điểm : - (+) Biết dùng từ Lớn Nhỏ để trả lời, - (+/-) Biết trả lời lần mà thôi, bốn lần đặt câu hỏi, - (-) Không trả lời khơng tìm cách trả lời 12.- Gọi tên hình ảnh TM số 122 : Gọi tên hình ảnh Dụng cụ : Cuốn sách ngơn ngữ TM số 120 Cách làm : ? », - Mở sách trang đầu, đưa tay hình (con bò) hỏi : « Đây Khi có động tác, đặt câu hỏi : « Làm ? », Bạn dừng lại, khơng tiếp tục đặt câu hỏi, trẻ em liên tiếp trả lời SAI bất động, khơng có phản ứng với hình Địa hạt : Kỹ ngơn ngữ Chấm điểm : - (+) Trẻ em gọi tên 14 hình ảnh, - (+/-) Chỉ gọi tên hình ảnh, - (-) Khơng gọi, khơng gọi hình 13.- Gọi tên màu sắc TM số 33: Gọi tên màu sắc Dụng cụ: Dùng lại khối có màu khác nhau, Cách làm: - Để khối trước mặt trẻ em, - Bạn cầm lên khối hỏi: “Màu đây?”, - Đặt câu hỏi vậy, với khối Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Gọi màu, (+/-) Gọi màu, cho dù trẻ em dùng tên gọi mà thôi, với màu, - (-) Không gọi 14.- Lặp lại câu đơn sơ dài TM số 126: Lặp lại câu đơn sơ, dài 3-4 từ Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Giống TM số 123, - Câu thứ nhất: “Em bé chơi với trái banh màu đỏ”, - Câu thứ hai: “Tôi thấy máy bay trời cao”, - Câu thứ ba: “Tuyết Mai mua búp bê xe ôtô” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em lặp lại câu, - (+/-) Lặp lại câu, với vài thay đổi hay bỏ sót, - (-) Khơng lặp lại 15.- Gọi tên hình : Tròn, Vng Tam giác TM số 21 : Gọi tên loại hình thể Dụng cụ : Dùng lại loại hình TM số 19 20 Cách làm : ? », - Để hình tròn, vng tam giác bàn, Đưa tay hình tròn, hỏi trẻ em : « Cái ? Hình nầy hình Lặp lại câu hỏi với hình Địa hạt : Khả ngơn ngữ Chấm điểm : hình, - (+) Gọi tên hình, (+/-) Chỉ gọi hình, dùng tên gọi cho (-) Khơng tìm cách phát âm 16.- Đếm lớn tiếng TM số 104: Đếm lớn tiếng Một, Hai, Ba… Dụng cụ: Khơng có, Cách làm: - Bạn bảo trẻ em: “Em đếm đi”, Nếu trẻ em lúng túng, cách làm, bạn khởi đầu: “ Một…và sau gì?” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Đếm đến 10, - (+/-) Đếm đến 3, - (-) Không đếm đến 17.- Đếm 2-7 khối vuông TM số 95: Đếm từ đến Dụng cụ: khối màu Cách làm: - Để khối trước mặt trẻ em hỏi: “Có khối?”, - Khích lệ trẻ em đưa ngón tay đếm khối, - Nếu trẻ em đếm 2, đem thêm cho đủ khối bàn - Yêu cầu trẻ em đếm lại từ đầu, lần trước Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em đếm lần (2 7) cách đứng đắn, - (+/-) Đếm đến Thử đếm lên 2, không làm được, - (-) Không làm 18.- Lặp lại câu phức tạp TM số 127: Lặp lại câu phức tạp (có mệnh đề) Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Giống TM số 123, - Câu thứ nhất: “Dù chó sủa, mèo khơng chạy trốn”, - Câu thứ hai: “Trước ăn, nhớ rửa tay, theo lời mẹ dạy”, - Câu thứ ba: “Nếu em ngồi yên, thầy cho em xem hình” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em lặp lại câu, - (+/-) Lặp câu, lặp lại vài từ câu, - (-) Không lặp lại 19.- Lặp lại dãy 4-5 số TM số 102 103: Lặp lại dãy có số Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Chỉ khảo sát TM nầy, TM số 100 101 chấm điểm - Cách làm hoàn toàn TM - Dãy thứ ba: số, (+), Lần Một: 5-8-6-1, Lần Hai: 7-1-4-2 - Dãy thứ bốn: số, Lần Một: 3-2-9-4-8, Lần Hai: 7-4-8-3-1 Địa hạt: - TM số 102: Bắt chước, - TM số 103: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Lặp lại dãy số dãy số, - (+/-) Chỉ lặp lại dãy số, - (-) Không lặp lại dãy sau lần 20.- Đọc số 1-10 TM số 105: Đọc số Dụng cụ: Mười giấy có ghi số từ đến 10 Cách làm: đây?” Bạn rút số đưa cho trẻ em đọc: “Số Nếu trẻ em khơng trả lời, sau vài giây, bạn đọc lớn số bỏ số trở lại xấp giấy, - Tiếp tục rút khác đưa cho trẻ em đọc, - Trẻ em đọc nào, bỏ riêng nơi khác Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Đọc 10 từ đến 10, (+/-) Chỉ đọc tấm, dọc lui đọc tới số nhất, với tất - (-) Không đọc, bất động 21.- Gọi tên chữ TM số 81: Gọi tên chữ Cái Dụng cụ: Dùng lại chữ hoa, TM số 80 Cách làm: - Lấy riêng chữ để trước mặt trẻ em, - Chỉ vào chữ hỏi: “Chữ nầy tên gì?” Địa hạt: Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em gọi tên chữ, (+/-) Chỉ gọi tên chữ mà Hay dùng tên, để gọi tất chữ, - (-) Không gọi tên chữ 22.- Tính nhẩm tốn TM số 106: Tính nhẩm đầu tốn cọng trừ Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Đọc lớn tiếng cách rõ ràng cho trẻ em, toán sau đây, - Đọc xong, trẻ em thời gian, để tính tốn trả lời, - Có thể đọc lui tới vài lần, trẻ em yêu cầu, Bài Một: “Nếu em có kẹo, thầy cho thêm Em có tất kẹo?” Bài Hai: “Nếu em có trái banh, thầy cho em thêm trái Em có tất trái banh?” Bài Ba: Nếu em có ảnh, em tặng cho bạn em Em lại tấm?” Địa hạt: Kỹ Ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em tính bài, - (+/-) Tính bài, - (-) Khơng tính không làm 23.- Đọc từ ngắn gọn TM số 136: Đọc số từ vắn gọn Dụng cụ: Sáng chế giấy có từ: 1-Bánh, 2-Một, 3-Ba, 4-Áo Cách làm : Đưa cho trẻ em trang giấy soạn sẵn, có từ Bảo trẻ em: “Em đọc đi” Địa hạt: Kỹ Ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Đọc từ - (+/-) Đọc từ nói câu, có từ phải đọc - (-) Khơng đọc 24.- Tính nhẩm tốn khách quan TM số 107: Tính nhẩm tốn cọng trừ, trình bày cách khách quan, thứ 3, áp dụng cho người khác Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Đọc lớn rõ ràng, - Có thể lặp lại, trẻ em cần yêu cầu, Bài thứ nhất: “Bạn Xuân có kẹo Bạn đem tặng cho em bạn kẹo Vậy bạn Xuân kẹo?” Bài thứ hai: “Bạn Thu có bút chì màu Mẹ bạn mua thêm cho bạn bút chì khác Vậy bạn Thu có tất bút chì màu?” Bài thứ ba: “Bạn Đơng có tập Ba cho thêm Vậy bạn Đơng có tất tập?” Địa hạt: Kỹ Ngôn ngữ Chấm điểm: - (+) Trẻ em trả lời bài, - (+/-) Đúng bài, - (-) Không làm 25.- Đọc câu ngắn TM số 137: Đọc câu ngắn Dụng cụ: Sáng tạo giấy tập có câu ngắn Cách làm: Để trước mặt trẻ em trang giấy có câu soạn sẵn: - Câu thư nhất: Tuyết có áo đẹp, - Câu thứ hai: Tuyết chơi banh, - Câu thứ ba : Mai nhà với cha mẹ đứa em, - Câu thư : Mai nhặt trái banh bỏ vào hộp Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm : - (+) Trẻ em đọc câu ngắn, - (+/-) Đọc từ câu, - (-) Không đọc 26.- Đọc chữ với vài ba lỗi TM số 138 : Đọc với số lỗi Dụng cụ : Cũng TM số 137 Cách làm : Khảo sát kỹ lưỡng lỗi trẻ em, đọc câu TM số 137 Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm : (+) Trẻ em đọc xuôi chảy, vấp váp với chữ khó Tuyết, Banh, Đứa, Hộp Nhảy qua đơi chữ, không đọc từ Đã, Đứa, (+/-) Đọc nhiều câu, khơng bỏ cuộc, có nhiều vấp váp, bỏ sót đọc sai, - (-) Không đọc 27.- Đọc hiểu TM số 139: Hiểu ý nghĩa, đọc Dụng cụ: TM số 137 Cách làm: - Bảo trẻ em đọc lại giấy tập TM số 137, - Chỉ đọc mình, im lặng, - Sau trẻ em đọc xong, bạn đặt câu hỏi: 1) Ở nhà, Mai có ai? 2) Tuyết chơi ? 3) Ai mặc áo đẹp ? Địa hạt : Kỹ ngôn ngữ Chấm điểm : - (+) Trẻ em trả lời câu, - (+/-) Đúng câu, - (-) Không câu nào, không trả lời Lausanne Thụy Sĩ, ngày 09-11-06 NGUYỄN văn Thành ... thức, không ý 4.-Đưa tay chào TM số 142 : Đưa tay làm dấu Chào, Dụng cụ : Khơng có Cách làm : Trong lúc làm việc, bạn làm bảo trẻ em làm : Vẫy chào múa rối, trước xếp vào hộp, Vào nghỉ giải... 6: Ống nhìn vạn sắc Dụng cụ: Ống nhìn vạn sắc Cách làm: - Trình bày cách xoay tròn, - Nhìn vào trong, - Bảo trẻ em làm theo Địa hạt: Bắt chước làm bắt chước nhìn Chấm điểm: - (+) Nhìn vào biết... em chơi chăm vào chuyện riêng tư, Người lớn cầm lách, giấu bàn làm việc, gây âm lách cách mạnh, Trong làm vậy, quan sát thái độ ghi nhận phản ứng bên trẻ em Địa hạt: - TM số 35: Nhận thức thính

Ngày đăng: 27/01/2018, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan