1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cam nang cua PH tre khiem thinh

102 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 830,6 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CĨ KHĨ KHĂN VỀ NGHE NÓI * GIAO TIẾP GIỮA PHỤ HUYNH VÀ TRẺ CẨM NANG CỦA PHỤ HUYNH TRẺ KHIẾM THÍNH 0-4 TUỔI TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM * LƯU HÀNH NỘI BOÄ 2009 Dịch từ “PARENT HANDOUTS” For Parent-Infant Communication – Third Edition – 1985 By Infant Hearing Resource Staff, Portland, Oregon Người dịch: TRẦN MINH TÂN Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM ii MỤC LỤC I CÁC KỸ NĂNG VÀ THÔNG TIN CƠ BẢN 10 11 12 13 14 15 16 GIÚP CON HỌC TẬP LÀM VIỆC VỚI GIÁO VIÊN TẠI GIA ĐÌNH DẠY KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG NGƠN NGỮ CHO CON THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY TRẺ “CHƠI MÀ HỌC” PHỤ HUYNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP TRẺ KHIẾM THÍNH“CHƠI MÀ HỌC” VÀI ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI CHƠI VỚI CON Ở ĐỘ TUỔI SƠ SINH VÀ NHÀ TRẺ QUAN SÁT VÀ THUẬT LẠI CÁC HÀNH VI LẮNG NGHE VÀ NGÔN NGỮ CỦA CON MÔ TẢ HÀNH VI CỦA CON BẢNG GHI NHẬN CÁC HÀNH VI NGƠN NGỮ VÀ LẮNG NGHE HIỆN CĨ CỦA CON THAY ĐỔI HÀNH VI CỦA CON CHỌN BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI KHƠNG THÍCH HỢP CỦA CON CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI CỦA CON BẢNG THEO DÕI THAY ĐỔI HÀNH VI SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ DÀNH CHO TRẺ KHIẾM THÍNH PHỤ HUYNH TRONG VAI TRỊ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CHO CON PHỐI HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG GIÚP TRẺ ĐA TẬT 11 12 14 15 16 19 23 27 28 30 32 II PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG THÍNH HỌC 35 17 18 CÁCH KIỂM TRA MÁY TRỢ THÍNH TRƯỚC NGỰC HẰNG NGÀY NHỮNG TRỤC TRẶC NHỎ THƯỜNG XẢY RA Ở MÁY TRỢ THÍNH – NGUYÊN NHÂN (1) CÁCH KIỂM TRA MÁY TRỢ THÍNH SAU TAI HẰNG NGÀY BẢO QUẢN MÁY TRỢ THÍNH BẮT ĐẦU SỬ DỤNG MÁY TRỢ THÍNH MÁY TRỢ THÍNH THƠNG TIN VỀ VIỆC SỬA CHỮA MÁY TRỢ THÍNH VÌ SAO TRẺ NHỎ CẦN MANG MÁY TRỢ THÍNH NGAY TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ PHẢN ỨNG VỚI ÂM THANH NHƯ THẾ NÀO NGHE VÀ KHIẾM THÍNH KIỂM TRA THÍNH LỰC VÀ THÍNH LỰC ĐỒ - PHẦN A KIỂM TRA THÍNH LỰC VÀ THÍNH LỰC ĐỒ - PHẦN B KIỂM TRA THÍNH LỰC VÀ THÍNH LỰC ĐỒ - PHẦN C CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA THÍNH LỰC KHÁC DẠY TRẺ LẮNG NGHE CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỠNG TỚI KHẢ NĂNG NGHE CỦA TRẺ HỌC ĐỂ HIỂU LỜI NÓI 37 38 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 iii 39 40 43 44 46 47 48 49 51 53 56 57 58 61 63 34 35 36 III 37 38 39 IV 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ẢNH HƯỠNG CỦA ĐỘ MẤT THÍNH LỰC TRÊN VIỆC HIỂU NGƠN NGỮ VÀ LỜI NÓI ĐỘ LỚN CỦA ÂM THANH LỜI NÓI LÀM CHO TRẺ CHÚ Ý TỚI ÂM THANH TRUYỀN THÔNG TIỀN BIỂU TƯỢNG TRẺ TRUYỀN THÔNG THẾ NÀO TRƯỚC KHI BIẾT SỬ DỤNG TỪ TIẾNG MẸ VÀ TIẾNG CHA QUAN SÁT HÀNH VI TRUYỀN THÔNG TIỀN BIỂU TƯỢNG PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ TIẾP NHẬN VÀ NGƠN NGỮ DIỄN ĐẠT TRỊ CHUYỆN VỚI TRẺ: ĐIỀU BẠN NĨI CĨ ẢNH HƯỠNG GÌ KHƠNG? CÁC KỸ THUẬT GIÁN TIẾP KÍCH THÍCH NGƠN NGỮ MÃ HOÁ QUAN HỆ GIAO TIẾP NGƯỜI LỚN - TRẺ EM: CHÚ Ý ĐẾN NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI LỚN MÃ HOÁ QUAN HỆ GIAO TIẾP NGƯỜI LỚN - TRẺ EM: CHÚ Ý ĐẾN PHẢN ỨNG CỦA TRẺ VỚI NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI LỚN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ ĐỂ GIAO TIẾP NGƠN NGỮ TIẾP NHẬN LÀ GÌ? NGƠN NGỮ DIỄN ĐẠT LÀ GÌ? CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ DIỄN ĐẠT THU HÚT VÀ DUY TRÌ SỰ CHÚ Ý CỦA TRẺ NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ TRẺ CẦN HỌC TRƯỚC TIÊN *** iv 65 67 69 71 73 76 78 79 81 84 85 86 87 89 90 92 94 95 98 CÁC KỸ NĂNG VÀ THÔNG TIN CƠ BẢN Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM GIÚP CON HỌC TẬP Cha mẹ khơng trực tiếp dạy mà tạo điều kiện để tự học điều muốn; phát huy vai trò tích cực môi trường học tập thuận lợi Chúng ta dạy trẻ cách nhồi nhét thông tin vào đầu trẻ nhồi nhét hàng hóa vào túi xốp Giáo viên phụ huynh giúp trẻ có thông tin kỹ cách cung cấp kiện học để trẻ tự tìm hiểu Trẻ học có hiệu trẻ quyền lựa chọn điều phải làm định cách làm điều Trẻ khơng làm việc mà trẻ cảm thấy khó khăn, khó hiểu, nhàm chán gây đau đớn cho trẻ Trẻ thích làm việc làm cho trẻ vui, thích, thỏa mãn, có tính thách thức Bốn thành phần quan trọng môi trường học tập: CĨ ĐỘNG CƠ THÍCH THÚ SẲN SÀNG CỦNG CỐ Có động cơ: Trẻ có động tham gia họat động; trẻ thích chơi trò chơi Thí dụ: Trẻ tuổi thích chơi trò chơi ráp hình đơn giản (đặt hình vng vào chỗ lõm hình vng,v.v.) Sẵn sàng: Trẻ sẵn sàng làm việc hợp với khả trẻ; khơng q khó khơng dễ trẻ Thí dụ: Trẻ 10 tháng tuổi lăn banh sàn nhà hãnh diện làm điều Trẻ Thích thú: Trẻ tò mò thích thú tham gia họat động cách tự nhiên Thí dụ: Trẻ 21/2 tuổi bị mê bọ bò đống phân, bướm, sâu “sinh vật” khác vườn nhà Củng cố: Tính củng cố hiệu nằm thân họat động Khi họat động làm cho trẻ vui phù hợp với khả trẻ, trẻ lặp lặp lại họat động nhiều lần – nhớ lâu Phụ huynh giúp trẻ “thuộc bài” cách tỏ thích thú với họat động trẻ, chăm theo dõi, mĩm cười vỗ tay trò chuyện việc trẻ làm Khi phụ huynh giáo viên lưu ý đưa yếu tố vào họat động lần giao tiếp với trẻ, trẻ hăng hái, thích thú tham gia, qua học hỏi nhiều điều giới xung quanh./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM LÀM VIỆC VỚI GIÁO VIÊN TẠI GIA ĐÌNH Một số chương trình giúp-phụ-huynh-và-trẻ tổ chức tất buổi làm việc gia đình trẻ Ở số chương trình khác, buổi làm việc tổ chức luân phiên gia đình bệnh viện trường học Các buổi làm việc gia đình có ích cho giáo viên phụ huynh, nhiều lý do: Phụ huynh thực hành việc sử dụng họat động hàng ngày chơi đùa để giúp trẻ có kỹ lắng nghe kỹ ngơn ngữ Giáo viên quan sát trẻ mơi trường gia đình, nơi trẻ có nhiều điều kiện để thể kỹ lắng nghe kỹ ngôn ngữ Bầu khơng khí thoải mái gia đình giúp cho giáo viên phụ huynh có thời gian trò chuyện vấn đề liên quan đến cảm xúc thảo luận vấn đề hai bên quan tâm Thường thường, giáo viên yêu cầu phụ huynh chuẩn bị họat động với trẻ thời gian giáo viên đến thăm Sau đó, phụ huynh giáo viên góp ý lặp lặp lại họat động để dạy mục tiêu kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ thính học ngơn ngữ Các họat động trò chơi “ú-òa” kết thúc việc dạo gần nhà Các họat động liệt kê gợi ý Phụ huynh phát huy óc sáng tạo để tạo họat động mà phụ huynh nghĩ trẻ thích Một số họat động với trẻ giáo viên đến làm việc gia đình : – tháng • tắm cho trẻ • mặc quần áo cho trẻ • hát cho trẻ nghe • đu đưa, lúc lắc đồ chơi phía trẻ – 12 tháng • nhăn mặt làm trò trước gương • cho trẻ ăn • chơi ú-òa • chơi vuốt nổ • nghe nhạc vỗ tay theo nhạc Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM • che khuất phần đồ vật giúp trẻ tìm chúng 12 – 18 tháng • thổi bong bóng xà phòng • chơi thau nước • mặc đồ cho búp bê • tắm cho búp bê • trò chuyện phận thể • chơi với banh • chơi với bong bóng 18 – 24 tháng • chơi trò chơi với ngón tay • lập ban nhạc với nhạc cụ đồ dùng nhà bếp • xem anbom ảnh • xây dựng với vật liệu xây dựng lon nước rỗng hộp giấy – tuổi • gấp phân loại quần áo giặt • dạo trò chuyện điều trơng thấy đường • làm bánh mì thịt (nhét thịt, trứng, lạp xưởng, dưa leo, đồ chua vào ổ bánh mì), pha cà phê sữa, rang bắp • lau, rửa cửa sổ • mở hộp thư để lấy thư • hát hát nhà trẻ • dọn giường • đọc sách - tuổi • đi (đến siêu thị, cơng viên, sở thú; picnic) • rửa chén • mặc quần áo anh chị hay ba mẹ để cải trang • làm vệ sinh phòng (qt bụi, qt nhà, hút bụi) • cất đồ dùng ăn uống kim lọai (dao, nĩa) • cắt dán • dùng giấy để xây nhà bàn • tìm đồ vật dấu kín • chơi trốn tìm • làm rối./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM DẠY KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG NGÔN NGỮ CHO CON THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY Phụ huynh bận rộn Ngồi cơng việc làm để kiếm tiền ni sống gia đình cơng việc nhà bình thường, phụ huynh phải làm thêm 1001 cơng việc khác cho Khi biết bị khiếm thính, phụ huynh thấy có thêm 1001 cơng việc khác chờ đợi Bởi có q nhiều việc, phụ huynh thấy cần phải làm việc lúc hồn thành hết việc ngày: vừa làm công việc nhà vừa dạy kỹ lắng nghe kỹ ngôn ngữ cho Phụ huynh phải cho ăn, thay tả cho con, tắm cho con, v.v Tại không thông qua hoạt động để giúp nhận tiếng muỗng va vào chén, tiếng nước chảy vào thau, v.v.? “Hãy lắng nghe! Cái đó? Ồ - Đó nước Con xem nè!” Việc không nhiều thời gian; chắn thời gian phụ huynh phải dành riêng ngày để dạy cho từ “muỗng”, “cháo”, “nước”, “tả” “ướt” Các hoạt động hàng ngày có lợi ích khác: chúng xảy ngày, có – 10 lần ngày! Mỗi lần thay tả, phụ huynh nói với “ướt”, “khô”, “sạch”, “thối”, “khai”, “kim tây”, “móc khóa” Phụ huynh cầm chân con, nâng chúng lên cho thấy luồn tả vào mông Đấy hội tuyệt vời để nói với ngón chân, đầu gối mơng Đơi phụ huynh dành 30 giây để dùng tả chơi trò ú òa với trước mặc vào cho Con ln ln tập trung lắng nghe phụ huynh; có hội nói với vài câu, dài ngắn Điều quan trọng phải lặp lặp lại nhiều lần – câu nói nhiều lần, nhiều lần ngày có số lần lặp lại tương đối lớn; quen dần tham gia vào câu chuyện với phụ huynh, coi phần hoạt động hàng ngày Cuối cùng, thành viên khác gia đình có trách nhiệm chia sẻ hoạt động hàng ngày liên quan tới Nếu người nói chuyện với cho ăn, mặc quần áo, tắm hay thay quần áo cho có hội nghe tiếng nói tất người thân Con muốn giao tiếp với phụ huynh Những câu nói, nụ cười, ơm ghì phụ huynh làm cho cảm thấy hạnh phúc, an tồn tự tin vào thân Khi “nói chuyện” phần việc chăm sóc dành cho con, bị thúc đẩy giao tiếp với phụ huynh Đầu tiên truyền đạt thông tin thông qua cử động thể, nét mặt, tiếng kêu cử điệu Nếu phụ huynh khuyến khích đáp ứng thông điệp diễn giải thông điệp lời nói, muốn sử dụng lời nói có dịp./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM CÁC KỸ THUẬT GIÁN TIẾP KÍCH THÍCH NGƠN NGỮ Nói mình: Mơ tả lớn tiếng cho trẻ nghe ĐANG làm ĐANG nhìn thấy, nghe thấy Ví dụ: “Rửa chén”, “Lau muỗng”, “Mẹ cất chén nghe” Sử dụng câu ngắn, đơn giản Hãy trẻ biết có đủ từ để mơ tả tất hoạt động cảm xúc Hãy cung cấp cho trẻ từ mô tả việc trẻ thấy làm Trò chuyện song song (chú ý đến trẻ): Mô tả lớn tiếng cho trẻ nghe trẻ làm, nhìn thấy, nghe thấy nghĩ tới Ví dụ: “Con ném banh”, “Xe đến rồi”, “John có cục đá”, “Đẩy xe đạp đi”, “Con đẩy xe đạp” Cung cấp cho trẻ từ mô tả hành động trẻ làm vật trẻ nhìn thấy Mơ tả (chú ý đến đố vật): Sử dụng cụm từ rõ ràng đặc thù, câu xác định Ví dụ: “Đó trái banh lớn”, “Mẹ đó”, “Đó chó lơng xù”, “Nóng”, “Gối mềm”, “Nước lạnh”, “Xe chữa cháy đó” Lặp lại (bắt chước): Lặp lại xác lời trẻ nói, với cách phát âm để làm mẫu cho trẻ Ví dụ: Nếu trẻ nói “On ăn ơm” ta nói “Con ăn cơm” Mở rộng: Lặp lại “các câu nói trẻ con” trẻ theo cách người lớn nói với trẻ Điều cho trẻ thấy hiểu lời nói trẻ đồng thời cung cấp cho trẻ mẫu câu Chúng ta lặp lại bổ sung câu nói trẻ Ví dụ: Nếu trẻ nói “Chó chạy”, nói “Đúng rối, chó chạy nhà.” Mở rộng nữa: Mở rộng nói thêm nhận xét có liên quan Ví dụ: Nếu trẻ nói “Xe chạy” nói “Chiếc xe chạy đến Chiếc xe màu đỏ.” Nếu trẻ nói “Ơ ơ, bé khóc” nói “Em bé khóc lớn Chắc em đói rồi.”./ 84 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM MÃ HOÁ QUAN HỆ GIAO TIẾP NGƯỜI LỚN - TRẺ EM: CHÚ Ý ĐẾN NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI LỚN Khi quan sát quan hệ giao tiếp người lớn-trẻ em, thấy có hai loại truyền thơng: mệnh lệnh mô tả: Mệnh lệnh câu dẫn bảo trẻ phải làm gì, khơng làm gì, phải làm Ví dụ: “Đặt lên đây”, “Đừng làm theo cách đó” Mơ tả câu mơ tả trẻ làm gì, nhìn thấy gì, cảm thấy gì; việc xảy mơi trường xung quanh Thí dụ: “Con đẩy toa xe”, “Con chim màu vàng” Chúng ta khơng mã hố câu hỏi, lời khen loại truyền thông khác mẫu Viết câu mệnh lệnh câu mô tả vào cột thích hợp nghe người lớn nói với trẻ CÂU MỆNH LỆNH CÂU MƠ TẢ Tình A: Tình B: Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 85 MÃ HOÁ QUAN HỆ GIAO TIẾP NGƯỜI LỚN - TRẺ EM: CHÚ Ý ĐẾN NHỮNG PHẢN ỨNG CỦA TRẺ VỚI NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI LỚN I Mã hoá đáp ứng trẻ người lớn sử dụng phần lớn câu mệnh lệnh hoạt động chơi kéo dài – phút A HƯỚNG DẪN: Gạch dấu đếm cột thích hợp lần thấy trẻ cư xử theo cách sau đây: Nhìn người lớn Mĩm cười, Gật đầu Giao tiếp với người lớn B Chúng ta nhận xét thái độ chung trẻ người lớn hoạt động chơi nói Ví dụ: hợp tác, sơi nổi, khơng hợp tác, chống đối, v.v II Mã hố đáp ứng trẻ người lớn sử dụng phần lớn ngôn ngữ mô tả hoạt động chơi kéo dài – phút A HƯỚNG DẪN: Gạch dấu đếm cột thích hợp lần thấy trẻ cư xử theo cách sau đây: Nhìn người lớn Mĩm cười, Gật đầu Giao tiếp với người lớn B Chúng ta nhận xét thái độ chung trẻ người lớn hoạt động chơi nói Ví dụ: hợp tác, sôi nổi, không hợp tác, chống đối, v.v 86 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ ĐỂ GIAO TIẾP Trẻ nhỏ với thính lực bình thường không cần phải gắng sức để học ngôn ngữ trò chuyện Phụ huynh để ý họ lớn lên, cháu hiểu nhiều điều họ nói, ngày cháu có nhiều điều để nói Phần nhiều phụ huynh khơng biết giai đoạn họ phải trải qua để hiểu câu nói phức tạp để nói thành đoạn Ở trẻ có khó khăn nghe, tiến trình học ngơn ngữ bình thường lời nói có thay đổi Tiến trình bắt đầu trể trẻ khiếm thính, thường sau trẻ mang máy trợ thính Tuy nhiên, trẻ nhỏ khiếm thính học ngơn ngữ lời nói qua giai đoạn trẻ bình thường Trẻ em học ngôn ngữ cách giao tiếp với cha mẹ Điều với trẻ khiếm thính Tơi phải đâu? Làm dạy đứa khiếm thính tơi trò chuyện được? Đây hai câu hỏi thường đa số phụ huynh đặt Câu trả lời đơn giản: Anh chị dạy cháu cách trò chuyện với cháu, lời nói, cách dấu kết hợp hai Anh chị dạy cháu cách giao tiếp với cháu Giao tiếp trao đổi thông tin, cảm người với Con thông tin nhiều cách Công cụ trao đổi thông tin, ý nghĩ, số công cụ giao tiếp là: ý nghĩ tình người trao đổi giao tiếp giúp tình cảm Một Nét mặt Điệu Giao tiếp tiền biểu tượng Cử Ngơn ngữ lời nói Ngơn ngữ dấu hiệu Giao tiếp biểu tượng Đọc viết Trong tài liệu này, bàn công cụ giao tiếp biểu tượng, ngơn ngữ, cách giúp trẻ học sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Ngôn ngữ hệ thống biểu tượng xếp theo thứ tự định – ngơn ngữ nói, ngơn ngữ dấu hiệu ngơn ngữ viết - để truyền đạt ý nghĩa Một số người sử dụng cách giao tiếp tổng lực với trẻ: dùng biểu tượng ngôn ngữ dấu hiệu song song với ngơn ngữ nói Một số gia đình dạy trẻ giao tiếp cách sử dụng biểu tượng ngơn ngữ nói Ngơn ngữ khơng từ ngữ Khi trò chuyện, nói với người điều muốn nói cách sử dụng từ ngữ thích hợp, xếp đặt theo trật tự thích hợp Chúng ta sử dụng mẫu ngữ điệu (lên, xuống giọng) để truyền đạt ý nghĩa Chúng ta Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 87 truyền đạt ý nghĩa cách thay đổi tốc độ nói – nhanh hay chậm – cách thay đổi âm lượng giọng nói – to hay nhỏ Tất phận ngơn ngữ lời nói - từ ngữ, trật tự từ, ngữ điệu, tốc độ âm lượng lời nói – góp phần tạo nên ý nghĩa lời nói Khi giao tiếp, hai quy trình xảy ra: gởi thơng tin nhận thông tin Để giao tiếp với nhau, người gởi người nhận phải hiểu nhau, nghĩa họ phải đồng ý với ý nghĩa biểu tượng (từ ngữ hay dấu hiệu) Chúng ta phải chấp nhận biểu tượng tượng trưng cho đồ vật ý nghĩ để giao tiếp với Đó gì? Tất đồng ý với từ “con bò” ký hiệu “con bò” tượng trưng cho vật (hình bên) Điều xảy tơi khơng nói tiếng Việt? Điều xảy tơi nói tiếng Gleep, tiếng Gleep, từ “prug” dùng để hình ảnh Khi tơi nói “prug”, chắn bạn khơng biết tơi nói gì.Nhưng cho bạn biết “prug” cách cho bạn vài nói với prugs sau Khi dạy ngơn ngữ cho trẻ nhỏ khiếm thính, giúp em có hiểu biết với ý nghĩa biểu tượng (từ ngữ dấu hiệu) tượng trưng cho đồ vật ý nghĩ Chúng ta giúp cháu biết từ “chó” hay ký hiệu “chó” để vật phủ đầy lơng sủa Chúng ta giúp trẻ học điều nào? Bằng cách giao tiếp với trẻ Chúng ta trẻ nghe thấy từ hay dấu hiệu gắn với đồ vật hay ý nghĩ nhiều lần Không có đường tắt kỳ diệu đâu Trẻ nhỏ phải nghe thấy từ “chó” dấu hiệu “chó” lần thấy chó, trẻ liên hệ từ hay dấu hiệu chó với chó Trước nói giao tiếp có hai quy trình: gởi thơng tin nhận thơng tin Người gởi thông tin sử dụng ngôn ngữ diễn đạt để truyền đạt ý nghĩ, thơng tin tình cảm Người nhận thông tin sử dụng ngôn ngữ tiếp nhận để hiểu ý nghĩ, thơng tin, tình cảm người truyền đạt./ 88 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM NGƠN NGỮ TIẾP NHẬN LÀ GÌ? Chúng ta biết loại giao tiếp sớm xảy trẻ người chăm sóc “giao tiếp tiền biểu tượng” Trẻ nhỏ hiểu tình cảm cha mẹ dành cho thơng qua ngơn ngữ thể, nét mặt giọng nói cha mẹ Rất lâu trước hiểu từ ngữ, trẻ nhỏ hiểu ý nghĩa nụ cười, ôm chặt, vẻ mặt giận dữ, giọng nói nhẹ nhàng yêu thương giọng nói cộc cằn cáu giận Khi lớn dần lên, trẻ hiểu cử chỉ, điệu bộ, chưa hiểu từ ngữ: giao tiếp giai đoạn gọi giao tiếp tiền biểu tượng Khi trẻ nhỏ nhận biết hiểu từ (của ngơn ngữ nói / ngơn ngữ dấu), nói trẻ thụ đắc “ngơn ngữ tiếp nhận” Ngôn ngữ tiếp nhận biểu tượng (từ dấu) mà người hiểu Trẻ hiểu ý nghĩa lời nói khơng qua từ (hay dấu) sử dụng, mà qua trật tự từ, thay đổi ngữ điệu, tốc độ âm lượng lời nói Khi gần tuổi, trẻ bắt đầu hiểu ý nghĩa số từ Trẻ bắt đầu nhận biết mẫu ngữ điệu nhịp điệu cụm từ câu thường nghe thấy Trẻ không hiểu từ câu hỏi “Con muốn ngủ chưa?”, trẻ nhận từ “ngủ” nhận câu hỏi, trẻ hăng hái đáp lại Khi có nhiều kinh nghiệm lắng nghe, trẻ biết tất từ câu có ý nghĩa Khi biết lắng nghe hiểu từ câu nói, trẻ nhận khác hai lời yêu cầu “Để trái banh bàn” “Để trái banh gầm bàn.” Làm bạn biết trẻ hiểu ngôn ngữ? Trẻ thụ đắc ngôn ngữ tiếp nhận biết ý nghĩa từ mà khơng cần có gợi ý tình Chúng ta nói trẻ thụ đắc ngôn ngữ tiếp nhận khi: Cháu vẫy tay nói “Bái-bai”, vỗ tay nói “Vuốt nổ” Chúng ta biết trẻ hiểu nói “Đến ngủ rồi” trẻ chạy chạy trốn! Trẻ thụ đắc ngôn ngữ tiếp nhận nghe nói “Ba”, trẻ biết nói ba dù khơng có gợi ý tình – ba đồ vật có liên quan đến ba – có mặt Tất phụ huynh lo lắng việc họ hay bày tỏ thân thông qua việc nói / dấu Phụ huynh cần nhớ trẻ phải học để hiểu ngôn ngữ trước sử dụng ngơn ngữ để truyền đạt ý nghĩ, tình cảm nhu cầu Nếu muốn trẻ sử dụng ngôn ngữ biểu tượng để giao tiếp, phải dành thời gian để giúp trẻ hoc biểu tượng (từ / dấu) sử dụng giao tiếp Chúng ta phải tạo hội cho trẻ nghe thấy biểu tượng với đồ vật hay ý nghĩ nhiều lần Giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ tiếp nhận điều cần thiết để trẻ hiểu bắt đầu tự bày tỏ lời nói / dấu./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 89 NGƠN NGỮ DIỄN ĐẠT LÀ GÌ? Như biết, trẻ nhỏ biết bày tỏ tình cảm nhu cầu lâu trước biết sử dụng lời nói Các cháu sử dụng tất loại cử động thể, vẻ mặt, cử điệu âm phát từ miệng - gọi chung “truyền thông tiền biểu tượng” - biết trẻ muốn cần Vào khoảng tuổi, hầu hết trẻ nghe bình thường bắt đầu sử dụng lời nói để bày tỏ thân Khi trẻ nhỏ sử dụng lời nói / dấu cách tự ý có ý nghĩa trẻ sử dụng ngôn ngữ biểu tượng Trẻ dùng từ / dấu biểu tượng để truyền đạt ý nghĩa Trẻ nói với tên đồ vật nói với trẻ muốn Khi trẻ sử dụng lời nói / dấu để truyền đạt ý nghĩa trẻ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt Ngôn ngữ diễn đạt việc sử dụng biểu tượng (lời nói / dấu) để truyền đạt ý nghĩ, tình cảm nhu cầu Sự bắt chước Bắt chước giai đoạn phát triển ngôn ngữ diễn đạt Trẻ lặp lại từ nghe người khác nói Trẻ chưa biết ý nghĩa từ chưa biết sử dụng lời nói để truyền đạt thơng tin Đơi gọi bắt chước “nói két” Con két có khả bắt chước âm lời nói chúng nghe, chúng khơng biết sử dụng lời nói cách có ý nghĩa Bắt chước giai đoạn quan trọng phát triển ngôn ngữ diễn đạt, khơng nói trẻ “trò chuyện” sử dụng ngôn ngữ diễn đạt giai đoạn Sử dụng từ tự ý có ý nghĩa Trẻ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt trẻ biết sử dụng lời nói cách tự ý có ý nghĩa “Tự ý” nghĩa trẻ nói từ mà khơng cần người khác nói từ trước Trẻ chó nói hay dấu từ “chó” mà khơng cần người khác làm điều trước Một trẻ sử dụng ngơn ngữ diễn đạt “có ý nghĩa” trẻ gắn ý nghĩa cho từ hay dấu Nếu trẻ nói hay dấu từ “chó” cách tự ý, lại vào mèo, trẻ chẳng gắn kết ý nghĩa cho biểu tượng Trẻ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt trẻ sử dụng biểu tượng (lời nói / dấu) cách vừa tự ý, vừa có ý nghĩa Khuyến khích trẻ sử dụng ngơn ngữ Có nhiều việc mà phụ huynh người gia đình làm để khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ thân trẻ bắt đầu biết sử dụng lời nói / dấu tự ý có ý nghĩa: CHỜ ĐỢI! Khi giao tiếp với trẻ, nhìn trẻ với vẻ mặt mong đợi cho trẻ thời gian 90 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM để bày tỏ Chúng ta đừng nói nhiều, đến trẻ khơng thể chen vào Tiếp tục cách trò chuyện “lần lượt” mà hình thành giai đoạn giao tiếp tiến biểu tượng Đáp ứng giải nghĩa lời nói khó hiểu trẻ Lần tới trẻ nói sau làm mẫu đủ nhiều cho trẻ Đặt câu hỏi mà nghĩ trẻ có ngơn ngữ để trả lời Nếu trẻ biết dùng từ “ngựa” cách tự ý có ý nghĩa; nhìn thấy hình ngựa, hỏi trẻ “Con đây?” Nhưng hình hà mã trẻ chưa biết từ “hà mã”, câu hỏi “Con đây?” đưa đến hai kết quả: trẻ từ chối trả lời trả lời sai cố gắng đoán Đưa lựa chọn buộc phải có đáp ứng ngơn ngữ; ví dụ: “Con muốn thứ nào, nước trái hay bắp rang?” Truyền thông cho trẻ biết coi trẻ người nói chuyện ngang hàng, coi trọng điều trẻ nói Hãy quan tâm đến ý tưởng ý nghĩ trẻ bày tỏ, ngôn ngữ hay cách phát âm trẻ chưa hoàn chỉnh Khi trẻ biết đánh giá cao điều trẻ nói, trẻ thích nói với nói nhiều chuyện./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 91 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT Cha mẹ trẻ khiếm thính muốn bắt họ học nói Cũng tất trẻ em khác, trẻ khiếm thính phải trải qua từ đầu đến cuối chuỗi phát triển việc học nói Chuỗi gồm giai đoạn, trình bày sau đây: Ư-e: Đây âm tự động trẻ bật tư nằm - âm phát từ cuống họng, chủ yếu nguyên âm “a”, “ư”, “e” âm khác Bập bẹ, bi bô: Tiếng bập bẹ, bi bô bắt đầu xuất trẻ kết hợp phụ âm với nguyên âm: “ma-ma-ma”; “da-da-da”; “gừ-gừ”; “bu-bu” Đầu tiên, tiếng bập bẹ trẻ lặp lại âm tiết, “ma-ma” Sau đó, trẻ kết hợp âm tiết khác nhau, “go-ah-du” Bi bô, bập bẹ bước quan trọng việc phát triển ngơn ngữ lời nói trẻ bi bô, bập bẹ trẻ thực hành phát âm âm ngôn ngữ xứ để sau kết hợp thành từ Bắt chước: Ở giai đoạn này, trẻ tự bắt chước trước tiên Chính việc nghe âm bi bơ, bập bẹ trẻ vừa phát kích thích trẻ lặp lại âm Đầu tiên, trẻ vơ tình (một hành động vô thức) bắt chước âm người xung quanh tạo Khi trẻ lớn chút, cha, mẹ trẻ trẻ thích trẻ chơi trò bắt chước (một hành động có ý thức) âm cha, mẹ tạo Đơi trẻ bắt chước lời nói, dù chẳng có ý nghĩa trẻ Trẻ bắt chước dấu hiệu trước biết chủ động dùng chúng Các từ đơn: Cuối trẻ dã chủ động sử dụng lời nói (hay dấu hiệu) có nghĩa Lời nói (hay dấu hiệu) có ý nghĩa quán (có ý nghĩa trẻ sử dụng) Ngôn ngữ diễn đạt thực bắt đầu lời nói trở nên có ý nghĩa trẻ người nghe hiểu ý nghĩa lời nói trẻ Ở giai đoạn này, từ hay dấu hiệu có 92 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM thể mang ý nghĩa câu, chẳng hạn như: “Bánh” mang ý nghĩa “Con muốn ăn bánh.” “Con làm rớt bánh rồi!” Biệt ngữ (những từ mang ý nghĩa riêng trẻ): Ở giai đoạn này, trẻ thực hành mẫu lời nói đàm thoại, nghĩa thực hành nhịp điệu, dấu nhấn ngữ điệu (là đặc điểm ngơn ngữ nói) Ở giai đoạn này, trẻ khơng nói điều có ý nghĩa dù có vài từ xen vào “Biệt ngữ” giai đoạn mà phụ huynh thường nói “Cháu phát âm nói với tơi, tơi khơng hiểu cháu muốn nói gì!” Những trẻ dùng dấu dùng “những dấu biệt ngữ” suốt thời gian “khua tay”, chen vào dấu mang tính hình thức Ngôn ngữ điện báo: Trẻ dùng hai hay nhiều từ tạo thành câu khơng hồn chỉnh để diễn tả ý: “Cún-cún khơng-khơng” có nghĩa “Mẹ đừng cho Cún vào nhà!” hay “Mẹ bảo Cún đừng sủa nữa!” Cụm từ, câu đoạn: Khi trẻ bắt đầu dùng lời nói lời nói dấu để diễn tả ý tưởng, đạt hai yêu cầu đầy đủ dễ hiểu, lời nói trẻ thường cụm từ câu Trẻ nói câu có ý nghĩa người nghe, câu lúc dài hơn; cuối trẻ nói đoạn kể lại câu chuyện hay thuật lại việc trẻ làm ngày hơm Ngơn ngữ diễn đạt trẻ lời nói lời nói dấu trẻ dùng để truyền đạt ý muốn, nhu cầu, cảm xúc ý tưởng Khi trẻ lớn lên, ngôn ngữ diễn đạt trẻ mở rộng từ vựng văn phạm./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 93 THU HÚT VÀ DUY TRÌ SỰ CHÚ Ý CỦA TRẺ Thu hút ý trẻ Hãy gọi tên trẻ Nhiều trẻ biết đáp lại nghe gọi tên từ xa biết dùng tiếng nói để thu hút ý người khác Hãy tạo âm hay, lạ, chẳng hạn “yoo-hoo”, tiếng bật ngón tay, tiếng huýt sáo, tiếng tróc lưỡi, tiếng vỗ tay, tiếng kèn, tiếng chập cheng, v.v Hãy cúi xuống hay ngồi xuống ngang tầm với trẻ, để trẻ dễ nhìn thấy Trò chuyện khoảng cách 0,6 mét giúp trẻ nghe rõ Nếu nói đồ vật hay đồ chơi, cầm vật gần mặt chúng ta, ngồi việc nhìn thấy đồ vật, trẻ 1) thấy biểu lộ mặt chúng ta, 2) nhìn thấy cử động mơi (hình miệng) lúc nghe lời nói Nếu trẻ khơng nhìn mà nhìn chỗ khác, đưa bàn tay đến trước mặt trẻ, ngọ nguậy ngón tay chậm chậm đưa bàn tay trước mặt chúng ta, lúc nói cười với trẻ Nếu trẻ khơng nhìn mà nhìn chỗ khác mà khơng có cách để thu hút ý trẻ, cử động giữ yên lặng trẻ nhìn ý muốn hỏi “Có chuyện vậy?” Hãy nói trẻ nhìn Duy trì ý trẻ Hãy tỏ hăng hái, nhiệt tình Giữ giọng nói vẻ mặt lôi Hãy gợi ý, giải thích để thêm nghĩa cho lời nói Dùng cử chỉ, điệu tự nhiên hay dùng đồ vật, hành động để minh họa cho lời nói trò chuyện với trẻ Thỉnh thoảng nên ngừng nói, tỏ ngạc nhiên hay trêu chọc trẻ (ở mức độ thích hợp) Hãy dành cho trẻ đủ thời gian hội để nói, cầm lấy độ vật tham gia vào hoạt động Hãy tỏ thích thú với thể đáp ứng thích hợp trẻ Làm cho việc giao tiếp thú vị “mang tính thời sự” Hãy nói trẻ làm, nhìn thấy hay cảm thấy Hãy dùng ngơn ngữ thích hợp với mức phát triển trẻ Hãy bắt đầu câu ngắn, đơn giản; gia tăng độ phức tạp kiến thức ngôn ngữ trẻ phát triển Hãy đáp ứng nổ lực giao tiếp trẻ Thể cho trẻ thấy hiểu ý trẻ Dạy trẻ từ để gọi tên trẻ thể ngơn ngữ khơng lời Hãy chơi trò chơi trẻ Để trẻ chọn trò chơi, luật chơi hướng dẫn cách chơi./ 94 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM NGƠN NGỮ TIẾP NHẬN Ngơn ngữ tiếp nhận biểu tượng (lời nói dấu hiệu) mà người hiểu Trẻ khơng thể học trò chuyện trước có ngơn ngữ tiếp nhận Chúng ta khơng cần phải cố dạy trẻ nói trẻ chưa có ngơn ngữ tiếp nhận hiểu Sai Ngơn ngữ tiếp nhận biểu tượng trẻ ……… Trẻ nói trước hiểu nghĩa từ Đúng/Sai Trẻ khiếm thính học ngơn ngữ cách sử dụng thính giác thị giác Khi nói / dấu từ “lên”, trẻ nhìn thấy mơi nghe phần giọng nói Khi trẻ nghe thấy sử dụng từ hàng ngàn lần, trẻ bắt đầu nhận Khi bảo trẻ đặt “lên”, trẻ làm theo, biết trẻ hiểu từ “lên” “LÊN” từ vốn ngơn ngữ tiếp nhận trẻ TRẺ CĨ NGƠN NGỮ DÙ NĨI HAY KHƠNG NĨI Đi rửa tay Cháu bé sử dụng ngơn ngữ tiếp nhận Có Có thể coi trẻ có ngơn ngữ khơng, trẻ khơng nói? Có/Khơng tiếp nhận Đó ngơn ngữ gì? nói chuyện nói chuyện dấu Ngôn ngữ _ Bằng cách trẻ học ngôn ngữ tiếp nhận? Chúng ta nói chuyện nói chuyện dấu với trẻ Trẻ khiếm thính khơng thể học nói chuyện nói chuyện dấu chưa có ngơn ngữ tiếp nhận Chúng ta phải dạy ngôn ngữ tiếp nhận cho trẻ trước Chúng ta dạy cách với trẻ Cách giúp trẻ thủ đắc ngôn ngữ tiếp nhận Trẻ khiếm thính sử dụng tai nghe mắt thấy để hiểu ngơn ngữ Khi nói chuyện nói chuyện Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 95 dấu với trẻ, phải biết trẻ nhìn nghe thính giác thị giác Trẻ khiếm thính sử dụng hai giác quan việc học để hiểu lời nói: _ _ Khi nói “ma”, trẻ thấy mơi khép lại để tạo âm “m” sau tách để tạo âm “a” Trẻ nghe nguyên âm Điều với tất từ Trẻ học nhanh từ dễ đọc mơi dễ nghe Trẻ khiếm thính nghe tốt số nguyên âm số phụ âm định (tùy trẻ) Trẻ khiếm thính học từ “baby” sớm từ “kitty” Vì âm từ “kitty” có tần số cao (trẻ khó nghe tốt âm có tần số cao) phát bên miệng (trẻ khó nhìn thấy rõ) Điều quan trọng sử dụng phương pháp nhẹ nhàng, hấp dẫn để thu hút ý trẻ Nếu bắt buộc trẻ nhìn, trẻ giận dỗi nhắm mắt lại, làm khơng biết đến Những cách có hiệu để thu hút ý trẻ gọi tên trẻ, đến trước mặt trẻ, cúi người xuống để ngang tầm với trẻ, nâng trẻ lên ngang tầm với chúng ta, tạo âm lạ, giấu gợi tò mò trẻ, cầm đồ vật đưa lên ngang mặt Sử dụng kỹ thuật để làm trẻ ý kéo cằm trẻ vỗ lên người trẻ đều làm trẻ bực - bực Đúng lặp lại Có nhiều cách nhẹ nhàng, thú vị để thu hút ý trẻ, só nâng trẻ lên ngang tầm với Đúng/Sai Khi muốn dạy trẻ từ cụm từ đặc biệt, phải lặp lại nhiều lần ngày tinh phù hợp – trò chơi hoạt động gia đình Vì hầu hết trẻ khiếm thính khơng thể học ngơn ngữ thơng qua việc “hóng chuyện”, mà học cố ý dạy cho trẻ Khi dạy trẻ hiểu từ phải …………………… từ nhiều lần Nói, nói dấu, trẻ nhìn Hãy nhớ, trẻ khơng biết đồ vật có tên Trẻ cử động miệng lại tạo âm Chúng ta phải để trẻ biết nói làm, thấy cảm thấy Làm biết trẻ hiểu từ? Đôi khơng dễ nói Khi kiểm tra, phải biết trẻ không sử dụng 96 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Khơng gợi ý tình Ví dụ: Chúng ta dạy trẻ chó Chúng ta nghĩ trẻ biết “chó” Một ngày đó, đứng nhà bếp, tay cầm hộp thức ăn cho chó, nói: “Con chó đâu rồi?” Trẻ chạy kiếm chó Trẻ có hiểu từ “chó” khơng? Có/Khơng/Khơng Có thể trẻ nhìn thấy hộp thức ăn, kết luận đến cho chó ăn chạy kiếm chó Khi kiểm tra trẻ để xác định trẻ có hiểu từ cụm từ không, phải chắn trẻ không sử dụng gợi ý từ môi trường xung quanh Dĩ nhiên trò chuyện bình thường với trẻ, để trẻ sử dụng gợi ý từ môi trường Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 97 NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ TRẺ CẦN HỌC TRƯỚC TIÊN Những từ liệt kê từ giúp trẻ kiểm sốt mơi trường xung quanh Trẻ cần học từ bên cạnh tên đồ vật môi trường mở mở cửa mở hộp cửa sổ mở mở miệng lên đứng lên lên, lên, lên Con muốn lên hả? Nó lên Mẹ Mẹ đâu? Mũi mẹ Mẹ làm hả? Mẹ ơi! nhạc dừng dừng dừng dừng dừng / tắt (xe) lại lại ra, tắt, khỏi (off) tắt cởi (quần áo, giày) đèn tắt ngã / rơi khỏi nóng nóng cà phê nóng nước nóng ngồi sân trời nóng hết hết sửa hết nữa, thêm thêm nước nghe? nước thêm nè (không nữa) muốn thêm không? Cha Cha làm bữa trưa Cha ơi! Lại đây! Cha ơi! Giúp con! Cha ơi! Có số từ sử dụng suốt ngày, tình Sau số từ cần dạy cho trẻ trước tiên: bái-bai / ông, chào cha, chào anh, chào v.v không lại xem nè chờ chút 98 chào bà, chào mẹ, chào chị, ơ-ơ vòng vòng / lặp lại ngủ xuống ui-da (đau quá) ngã chào lạnh Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM ... Tp.HCM CHỌN BIỆN PH P ỨNG PH VỚI HÀNH VI KHÔNG THÍCH HP CỦA CON Ph huynh thường bối rối chọn biện ph p ứng ph với hành vi không thích hợp Những biện ph p lờ đi, trợ giúp làm việc ph huynh yêu... đổi ph huynh đáp lại chọn, MỖI LẦN NÓ XẢY RA Lúc đầu, ph huynh cần ph i củng cố hành vi mong muốn lần xảy để ph t triển hành vi Khi ph huynh chọn hành vi không thích hợp trẻ để loại bỏ, ph ... viên NHƯ THẾ NÀO Càng khó cho ph huynh ph i đưa đònh để ứng ph với hành vi tức thời Ph huynh thường thời gian suy nghó cách ứng ph với tình rắc rối Trẻ “quậy ph ” cảm thấy có quyền kiểm soát

Ngày đăng: 27/01/2018, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w