Chuong trinh cua tre khiem thinh 0 4 tuoi va cua phu huynh

186 67 0
Chuong trinh cua tre khiem thinh 0 4 tuoi va cua phu huynh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CĨ KHĨ KHĂN VỀ NGHE NÓI * GIAO TIẾP GIỮA PHỤ HUYNH TRẺ CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 0-4 TUỔI & CỦA PHỤ HUYNH TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM * LƯU HÀNH NỘI BỘ 2009 Dịch từ “CURRICULUM FOR HEARING IMPAIRED CHILDREN, 0-4 YEARS AND CURRICULUM FOR PARENTS OF HEARING IMPAIRED CHILDREN” Third Edition, 1985 By Infant Hearing Resource Staff Infant Hearing Resource Good Samaritan Hospital and Medical Center Portland, Oregon Người dịch: TRẦN MINH TÂN Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM ii MỤC LỤC CÁC HƯỚNG DẨN TỔNG QT CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH PHÁT TRIỂN THÍNH GIÁC GIỚI THIỆU VỀ PHÁT TRIỂN THÍNH GIÁC CHO TRẺ NHỎ HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIÊU THÍNH HỌC CHO TRẺ NHỎ CÁC CỘT MỐC THÍNH HỌC Ở TRẺ KHIẾM THÍNH CÁC MỤC TIÊU THÍNH HỌC GIAO TIẾP TIỀN BIỂU TƯỢNG GIỚI THIỆU VỀ GIAO TIẾP TIỀN BIỂU TƯỢNG Ở TRẺ NHỎ HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIÊU GIAO TIẾP TIỀN BIỂU TƯỢNG CÁC MỤC TIÊU GIAO TIẾP TIỀN BIỂU TƯỢNG NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT 10 GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN DIỄN ĐẠT Ở TRẺ NHỎ HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIÊU NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN DIỄN ĐẠT 11 13 21 21 23 25 33 33 37 11 CÁC HỌAT ĐỘNG GIÚP TRẺ ĐẠT CÁC MỤC TIÊU TRONG CHƯƠNG TRÌNH 55 12 CÁC HỌAT ĐỘNG VUI CHƠI PHỔ BIẾN 121 13 CHƠI ĐÙA VỚI CÁC NGÓN TAY 125 14 15 16 CHƯƠNG TRÌNH CỦA PHỤ HUYNH 131 THƠNG TIN CÁC KỸ NĂNG PHỔ BIẾN 133 GIỚI THIỆU HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG THÍNH HỌC 17 18 19 GIỚI THIỆU HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP TIỀN BIỂU TƯỢNG 20 21 22 GIỚI THIỆU HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT 23 24 25 GIỚI THIỆU HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH *** iii 133 137 139 149 149 149 151 165 165 165 167 171 171 172 175 iv CÁC HƯỚNG DẪN TỔNG QUÁT Chúng ta nên dành thời gian đọc qua từ đầu đến cuối chương trình học để làm quen với tài liệu Trong chương trình này, có nhiều tài liệu dành cho phụ huynh nhắc đến (xem phần "Tài liệu phát cho phụ huynh"); phải phôtô tài liệu để phát cho phụ huynh Mẫu thu thập thông tin cần phôtô để dùng cho gia đình Chương trình dùng cho gia đình sử dụng phương pháp giao tiếp nghe-nói phương pháp tổng hợp Với gia đình sử dụng phương pháp tổng hợp, giáo viên phụ huynh thêm dấu hiệu vào lời nói để dạy mục tiêu ngơn ngữ Chương trình thiết kế để sử dụng cho khoảng thời gian năm CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRẺ Chuỗi mục tiêu: Các mục tiêu trẻ biên soạn từ thang phát triển kỹ giao tiếp trẻ nghe bình thường (xem "Thư mục") Các hành vi giới thiệu theo thứ tự phát triển, việc đạt kỹ xác định mục tiêu phụ thuộc vào kỹ / mục tiêu trước Tuy nhiên, khơng phải tất trẻ theo chương trình xác bước, có ảnh hưỡng yếu tố ý, sức nghe lại, mức độ khuyết tật khác kiểu học tập trẻ Dữ liệu ban đầu: Các hành vi trẻ lúc vào chương trình nên ghi lại “Bảng liệt kê chương trình trẻ”, bên cạnh cụm từ "trước vào chương trình” hay “ban đầu” Những hành vi đặc biệt liệt kê Bảng theo dõi phát triển thính lực, Bảng theo dõi truyền thông tiền biểu tượng, Bảng theo dõi ngôn ngữ tiếp nhận diễn đạt, Bảng theo dõi việc phát âm, Bảng theo dõi ngôn ngữ diễn đạt kết nối Giáo viên dùng bảng cho trẻ (mỗi trẻ bộ) Kết quan sát trẻ buổi đầu thông tin phụ huynh cung cấp sử dụng để định hành vi ban đầu cần dạy cho trẻ Hình thức học: Giáo viên dạy mục tiêu đặc biệt ba phần Chương trình trẻ – mục tiêu phụ huynh – buổi (xem mẫu “Kế hoạch dạy học - Mẫu” phần “Các bảng theo dõi”) Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Lưu giữ hồ sơ: Khi trẻ đạt mục tiêu, giáo viên ghi lại ngày đạt Bảng liệt kê chương trình trẻ Bảng theo dõi thích hợp Việc dạy mục tiêu: Trẻ học giao tiếp tốt tình thực tế sống ngày Các trò chơi phần “Các trò chơi” chương trình học trẻ dùng để nhấn mạnh củng cố điều trẻ học sinh hoạt hàng ngày Một số trò chơi thiết kế để “thử” xem trẻ thu nhận mục tiêu CHƯƠNG TRÌNH CỦA PHỤ HUYNH Chuỗi mục tiêu: Chuỗi mục tiêu phụ huynh không theo sát chuỗi mục tiêu trẻ Tuy nhiên, mục tiêu phụ huynh không cần thiết phải liên tục, nghĩa là, việc đạt kỹ sau không luôn tùy thuộc vào việc đạt kỹ trước Việc chọn mục tiêu để hướng dẫn cho phụ huynh xác định mục tiêu hướng dẩn cho trẻ, việc quan sát hành vi phụ huynh yêu cầu phụ huynh Giáo viên dạy mục tiêu phụ huynh từ tất bốn phần phụ huynh học Vài mục tiêu đòi hỏi phải thảo luận tài liệu, mục tiêu khác đòi hỏi việc biểu diễn kỹ Dữ liệu ban đầu: Kiến thức hành vi nhập vào phụ huynh nên ghi vào Phiếu đánh dấu kiểm chương trình phụ huynh bốn phần “trước vào sổ” hay “baseline” Tài liệu văn bản: Hầu hết mục tiêu phụ huynh bao gồm đọc phân công để giúp cho việc dạy mục tiêu Giáo viên ghi lại ngày đọc phân công trao cho phụ huynh phiếu dấu kiểm có tựa “Bài đọc phân công dành cho phụ huynh” (xem phần “Phiếu hồ sơ”) Việc dạy mục tiêu: Các mục tiêu phụ huynh dạy thông qua việc hướng dẫn minh họa giáo viên, việc quan sát, việc thực hành kỹ việc thảo luận với giáo viên, tài liệu viết Xem phần cho hướng dẫn đặc biệt cho việc dạy mục tiêu phụ huynh Tiêu đề “Tài liệu viết” bao gồm nhiều mục tiêu phụ huynh Có ba loại tài liệu viết: Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Tài liệu tóm tắt cho phụ huynh, gọi PH – Parent Handouts, tìm thấy phần “Cẩm nang cho phụ huynh” chương trình Theo qui định chương trình, Handouts giáo viên phơtơ trao cho phụ huynh Giáo viên nên khuyên phụ huynh giữ gìn tài liệu để xem lại sau Các báo: Các trích dẫn từ nhật báo hay tạp chí, tựa chúng xuất lời trích dẫn, tìm thấy theo đề tài phần “Assigned Reading” “”Reading Lists” Sách: Các trích dẫn từ sách, có tựa in đậm, tìm thấy theo chủ đề tên “Assigned Readings” phần “Reading Lists” Những sách có hệ thống thư viện Ngồi sách báo đuợc ấn định, phần “Reading Lists” bao gồm báo sách tiêu đề “Recommended Reading” MẪU GHI CHÉP BÁO CÁO Các dẫn đặc biệt để sử dụng tất phiếu hồ sơ tìm thấy phần mở đầu phần “Các mẫu ghi chép báo cáo” THUẬT NGỮ THƯ MỤC Phần thuật ngữ định nghĩa thuật ngữ chuyên môn sử dụng chương trình học Phần thư mục liệt kê tài liệu dùng để biên soạn chương trình học này./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM b “Làm đi”, ví dụ: Trẻ kéo tay mẹ phía đồ chơi ngu ý muốn mẹ lên dây thiều cho đồ chơi chạy tiếp Loại giao tiếp luôn nhắm đến người nổ lực để điều khiển hành vi người c “Mẹ con” Ví dụ: Trẻ nhìn, mỉm cười đưa hai tay phía mẹ đến gần bên giường trẻ Đây loại giao tiếp xã hội d “Con” Ví dụ: Trẻ hãnh diện lặp lại hành động trước làm người lớn cười Loại giao tiếp cho biết cảm xúc trẻ Tài liệu: Giao tiếp tiền biểu tượng - Trẻ giao tiếp trước biết nói (PH) Mơ tả “tiếng cha / tiếng mẹ” a Thảo luận đặc điểm tiếng cha / tiếng mẹ b Khẳng định mục đích tiếng cha / tiếng mẹ việc giúp trẻ học giao tiếp KỸ NĂNG - Mỗi phụ huynh sẽ: Quan sát mô tả hành vi giao tiếp tiền ngôn ngữ trẻ buỗi học (trong tháng) tình trẻ giao tiếp với người, chơi với đồ vật, hai (có thể quay phim ghi lại) a Quan sát hành vi giao tiếp để xác định hành vi hướng đến đối tượng (người / đồ vật) b Giải nghĩa hành vi giao tiếp trẻ (nói điều ta nghĩ trẻ muốn nói trẻ biết nói) c Xác định nội dung giao tiếp trẻ Tài liệu: - Giao tiếp tiền biểu tượng - Trẻ giao tiếp trước biết nói (PH) - Quan sát giao tiếp tiền biểu tượng (PH) Sử dụng “tiếng cha” “tiếng mẹ” giao tiếp với trẻ: 168 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM a Cao giọng b Cường điệu ngữ điệu c Các câu ngắn gọn, đơn giản văn phạm d Tạm ngừng câu dài bình thường e Lặp lại f Các từ đặc biệt (“trò chuyện kiểu trẻ con”) g Không giới hạn thông tin khơng lời (nét mặt, cử chỉ, v.v.) h Trò chuyện trẻ nhìn thấy làm i Sử dụng câu hỏi để mô tả hoạt động trẻ j Bắt chước mở rộng lời nói trẻ; giải nghĩa (nói thay cho trẻ); thúc giục (động viên trẻ phát âm) k Người lớn trẻ nhìn lâu Tài liệu: Tiếng cha tiếng mẹ (PH) Trân trọng đáp ứng hành vi giao tiếp trẻ; để trẻ dẫn đầu theo dẫn dắt trẻ “trò chuyện” Luân phiên “trò chuyện” Người lớn tạm dừng lại để chờ trẻ đáp ứng Tránh ngắt lời trẻ 10 Củng cố câu nói trẻ lấp tức cách nhìn trẻ nói lại trẻ vừa nói xong 11 Bắt chước lời nói cử động nhịp nhàng trẻ làm cử động nhịp nhàng cho trẻ bắt chước 12 Làm mẫu tiếng e thích hợp 13 Làm mẫu tiếng bập bẹ thích hợp 14 Khuyến khích (nhưng khơng ép) trẻ phát âm đưa u cầu 15 Báo cáo hành vi giao tiếp tiền biểu tượng cho giáo viên./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 169 170 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ TIẾP NHẬN DIỄN ĐẠT GIỚI THIỆU Trẻ coi biết giao tiếp biểu tượng hiểu từ cụm từ người khác nói Ngơn ngữ hiểu ngôn ngữ tiếp nhận Khi trẻ tự ý nói từ có ý nghĩa trẻ biết sử dụng ngôn ngữ diễn đạt Những từ mà trẻ có vốn từ tiếp nhận từ trẻ sử dụng để diễn đạt sau Trẻ có ngơn ngữ tiếp nhận diễn đạt nhanh hay chậm phụ thuộc trực tiếp vào số lượng ngôn ngữ trẻ nhận từ môi trường Nếu trẻ khơng nghe lời nói (do trẻ khơng mang máy trợ thính trẻ điếc nặng nên dù có mang máy khơng phân biệt âm lời nói) tốc độ có ngơn ngữ nói (tiếp nhận diễn đạt) chậm Nếu gia đình, định sử dụng ngơn ngữ dấu song song với lời nói để dạy ngơn ngữ cho trẻ, họ lại sử dụng dấu không thường xun câu khơng hồn chỉnh, trẻ học ngôn ngữ chậm Các mục tiêu phụ huynh phần chương trình nhắm đến việc cung cấp cho phụ huynh thông tin kỹ cần thiết để dạy mục tiêu ngôn ngữ cho trẻ Một số mục tiêu đề cập đến thái độ phụ huynh việc thúc đẩy việc học trẻ Một số mục tiêu trái ngược với thói quen giao tiếp ăn sâu phụ huynh Giáo viên cần phải nhạy bén tiếp cận lĩnh vực mà phụ huynh có hành vi ảnh hưỡng xấu đến việc thụ đắc ngôn ngữ trẻ Cũng giống việc dạy mục tiêu phần khác chương trình, giáo viên phải ln ln xem xét cảm xúc phụ huynh với yêu cầu họ thơng tin kỹ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 171 HƯỚNG DẪN DẠY CÁC MỤC TIỂU CỦA PHỤ HUYNH Các Mục Tiêu Thông Tin Kỹ Năng: Có hai lọai Mục Tiêu Phụ Huynh – 1) Các Mục Tiêu Thơng Tin giúp phụ huynh có thơng tin thực tế xác tật khiếm thính họ; 2) Các Mục Tiêu Kỹ Năng giúp phụ huynh có cách ứng xử thích hợp nhằm kích thích sức nghe trẻ phát triển khả giao tiếp trẻ Các Mục Tiêu Thơng Tin đòi hỏi phụ huynh phải trao đổi với giáo viên nội dung thơng tin Các Mục Tiêu Kỹ Năng đòi hỏi phụ huynh phải thể cách ứng xử thích hợp giao tiếp với trẻ Đánh Giá Ban Đầu: Phụ huynh vào chương trình có số thông tin kỹ liệt kê Các Mục Tiêu Dành Cho Phụ Huynh Nếu, vài buổi làm việc đầu tiên, phụ huynh tỏ có số kiến thức kỹ qui định mục tiêu, giáo viên ghi lại khả vào “Bảng kiểm tra chương trình học phụ huynh” với lời thích “Ban đầu” cột “Ngày đạt được” Lựa Chọn Các Mục Tiêu Để Dạy: Giáo viên chọn mục tiêu để dạy cho phụ huynh cần Các mục tiêu thông tin mục tiêu kỹ từ số tất lĩnh vực chủ đề phần dạy lúc Những phụ huynh cần học thời điểm định xác định mục tiêu dạy cho trẻ, biểu phụ huynh giao tiếp vói trẻ, phụ huynh quan tâm Cách Dạy Các Mục Tiêu: Giáo viên hướng dẫn lý thuyết làm mẫu cho phụ huynh xem Phụ huynh đọc tài liệu, quan sát, thảo luận với giáo viên thực hành kỹ Trong việc dạy mục tiêu kỹ năng, giáo viên phụ huynh lựa chọn hoạt động 1) phù hợp với mức phát triển quan tâm trẻ 2) cho phép phụ huynh thực hành kỹ giao tiếp nằm mục tiêu 172 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Tiêu Chuẩn Hồn Thành Mục Tiêu: Các mục tiêu thơng tin coi đạt phụ huynh trình bày xác thơng tin mục tiêu Các mục tiêu kỹ coi đạt phụ huynh thực 90% số lần thực Lưu Giữ Hồ Sơ: Việc hồn thành mục tiêu ghi lại “Bảng liệt kê mục tiêu phụ huynh”, cách ghi ngày đạt vào cạnh số mục tiêu đạt Hãy lưu ý có cột để ghi việc đạt tiêu “Mẹ” cột để ghi việc đạt tiêu “Cha” Tên hai cột thay đổi tên người chăm sóc trẻ, thấy thích hợp./ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 173 174 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CÁC MỤC TIÊU CỦA PHỤ HUYNH Người lớn điều chỉnh ngơn ngữ cho phù hợp với trẻ THƠNG TIN - Mỗi phụ huynh sẽ: Thảo luận thuật ngữ sau đây: a Ngơn ngữ mơ tả: Trò chuyện với trẻ việc xảy ra, việc trẻ người lớn làm, thấy, cảm thấy, v.v b Mệnh lệnh: Bảo trẻ phải làm gì, khơng làm gì, phải làm việc nào, v.v Tài liệu: Trò chuyện với trẻ: Tác động điều nói (PH) Cho thí dụ ngơn ngữ mơ tả thí dụ ngơn ngữ mệnh lệnh phụ huynh sử dụng trẻ chơi với hộp giấy lớn vài khối vng Trình bày nên sử dụng nhiều ngôn ngữ mô tả ngôn ngữ mệnh lệnh giao tiếp với trẻ Tài liệu: Trò chuyện với trẻ: Tác động điều nói (PH) Thảo luận kỹ thuật người lớn sử dụng để kích thích phát triển ngơn ngữ trẻ: a Nói (nói việc làm) b Trò chuyện song song (nói với trẻ việc trẻ làm) c Mô tả d Lặp lại e Mở rộng f Mở rộng Tài liệu: Các kỹ thuật kích thích ngơn ngữ gián tiếp (PH) Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 175 KỸ NĂNG - Mỗi phụ huynh sẽ: Lưu ý: Để dạy hiệu mục tiêu 6, trước tiên giáo viên yêu cầu phụ huynh hoàn thành hai mục tiêu quan sát người lớn trẻ khác (hoặc quan sát trực tiếp xem phim) Sau đó, phụ huynh quan sát giáo viên giao tiếp với họ Quan sát lần giao tiếp kéo dài 2-3 phút người lớn trẻ ghi lại câu nói người lớn vào cột thích hợp (“CÂU MƠ TẢ” “CÂU MỆNH LỆNH”) tình sau: a Người lớn chủ yếu sử dụng mệnh lệnh b Người lớn chủ yếu sử dụng ngôn ngữ mô tả Tài liệu: trẻ em: Mã hóa quan hệ giao tiếp người lớn Chú ý đến ngôn ngữ người lớn (PH) Quan sát lần giao tiếp kéo dài 2-3 phút người lớn trẻ ghi lại phản ứng trẻ, chẳng hạn nhìn người lớn, mỉm cười gật đầu đồng ý, phát âm hướng tới người lớn, tình sau đây: a Người lớn sử dụng chủ yếu mệnh lệnh b Người lớn Tài liệu: trẻ em: ngôn ngữ sử dụng chủ yếu ngôn ngữ mơ tả Mã hóa quan hệ giao tiếp người lớn Chú ý đến phản ứng trẻ với người lớn (PH) Thảo luận phản ứng trẻ người lớn tham gia vào hoạt động vui chơi với trẻ (chẳng hạn như: trẻ phát âm nhiều, nhìn vào mắt người lớn, mỉm cười, chia sẻ đồ chơi, bày đồ chơi hoạt động cho người lớn; trẻ thu đồ chơi lại, tiếp xúc mắt hơn, mỉm cười hơn, lờ phụ huynh, không chơi nữa) Sử dụng ngôn ngữ mô tả hoạt động trò chơi với trẻ: a Thu hình hoạt động kéo dài 2-3 phút phụ huynh thực hành sử dụng ngôn ngữ mô tả với trẻ 176 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM b Xem băng video ghi lại ngôn ngữ phụ huynh sử dụng vào bảng “Mã hóa giao tiếp người lớn - trẻ em: Chú ý đến ngôn ngữ người lớn” c Xem lại băng trẻ vào bảng trẻ em: Chú ngôn ngữ video ghi lại đáp ứng “Mã hóa giao tiếp người lớn ý đến đáp ứng trẻ với người lớn” Lưu ý: Nếu khơng có sẳn băng video, hoạt động ghi lại với băng cassette sau: Giáo viên thu vào băng cát-xét nội dung giao tiếp phụ huynh trẻ Trong phụ huynh trẻ chơi, giáo viên quan sát đáp ứng trẻ ghi lại đáp ứng vào bảng “Mã hóa giao tiếp người lớn - trẻ em: Chú ý đến đáp ứng trẻ với ngơn ngữ người lớn” Khi hoạt động hồn tất, phụ huynh nghe băng ghi lại ngơn ngữ sử dụng vào bảng “Mã hóa giao tiếp người lớn - trẻ em: Chú ý đến ngơn ngữ người lớn” Nếu cần, lặp lại bước a-c mục phụ huynh cảm thấy thoải mái có kỹ sử dụng ngôn ngữ mô tả 10 Thực hành sử dụng loại ngôn ngữ khác để thúc đẩy phát triển ngơn ngữ trẻ: a Nói b Nói song song c Mơ tả d Lặp lại e Mở rộng f Mở rộng Tài liệu: Các kỹ thuật kích thích ngơn ngữ gián tiếp (PH) Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 177 Thúc đẩy phát triển ngôn ngữ tiếp nhận diễn đạt trẻ THÔNG TIN - Từng phụ huynh sẽ: 11 Định nghĩa “ngôn ngữ”: Ngôn ngữ việc sử dụng biểu tượng xếp theo trật tự định để truyền đạt ý nghĩa Có loại: ngơn ngữ nói, ngơn ngữ dấu ngơn ngữ viết Tài liệu: Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp (PH) 12 Định nghĩa “ngôn ngữ tiếp nhận”: Ngôn ngữ tiếp nhận biểu tượng (từ, dấu) mà người hiểu nhận thơng tin từ lời nói / dấu hiệu Các yếu tố định ý nghĩa thông tin nhận gồm có từ, thứ tự từ, ngữ điệu,tốc độ cường độ Tài liệu: Ngôn ngữ tiếp nhận gì? (PH) 13 Cho biết trẻ hiểu thời điểm định: a Từ đơn câu thường nghe b Những câu đoạn dài c Hầu hết ngôn ngữ sử dụng sinh hoạt hàng ngày 14 Định nghĩa “ngôn ngữ diễn đạt”: Ngôn ngữ diễn đạt biểu tượng (từ / dấu) sử dụng để truyền đạt thông tin, ý tưởng, cảm xúc nhu cầu Tài liệu: Ngơn ngữ diễn đạt gì? (PH) 15 Thảo luận khác biệt ngôn ngữ bắt chước ngôn ngữ diễn đạt tự ý Tài liệu: Ngơn ngữ diễn đạt gì? (PH) 16 Nói tên định nghĩa giai đoạn phát triển ngôn ngữ diễn đạt; xếp giai đoạn theo thứ tự xảy trẻ nghe bình thường: a Ư e: âm 178 Các âm phản xạ, hầu hết ngun Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM b Bập bẹ: Kết hợp phụ âm-nguyên âm, thường lặp lặp lại c Bắt chước: Trẻ lặp lại âm bập bẹ, ban đầu từ trẻ tạo ra, sau từ người khác tạo Sau đó, trẻ bắt chước từ dấu d Từ đơn: Từ / dấu sử dụng tự ý có ý nghĩa e Đặc ngữ: Lời nói gồm mẫu đàm thoại có vài từ có nghĩa f Ngơn ngữ điện tín: Kết hợp hai nhiều từ thành câu khơng hồn chỉnh để diễn đạt ý tưởng g Cụm từ, câu đoạn 17 Tại thời điểm định, cho biết tên giai đoạn ngơn ngữ diễn đạt bật trẻ KỸ NĂNG - Từng phụ huynh sẽ: 18 Sử dụng phương pháp thích hợp để thu hút ý thị giác thính giác trẻ: a Gọi tên trẻ b Tạo âm lạ, chẳng hạn tiếng huýt sáo c Hạ thấp người xuống ngang tầm với trẻ nói cách tai trẻ khoảng 0,6 m d Giữ đồ vật bên cạnh mặt nói e Di chuyển bàn tay từ mắt trẻ đến mặt trò chuyện f Ngừng chuyển động trẻ nhìn Tài liệu: - Thu hút trì ý trẻ (PH) - Ngôn ngữ tiếp nhận (PH) 19 Sử dụng phương pháp hiệu để trì ý trẻ: Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 179 a Tỏ nhiệt tình; giữ giọng nói nét mặt hấp dẫn b Sử dụng gợi ý để bổ sung ý nghĩa Sử dụng cử điệu tự nhiên đưa đồ vật hành động song song với lời nói / dấu hiệu c Sử dụng yếu tố hồi hộp, ngạc nhiên đùa bỡn thích hợp d Cho trẻ đủ thời gian để trò chuyện, tìm hiểu đồ vật tham gia hoạt động e Tỏ thích thú với trẻ bày tỏ Tài liệu: (PH) Thu hút trì ý trẻ 20 Làm cho việc giao tiếp trở nên thú vị thực tế: a Nói việc trẻ làm, nhìn thấy, cảm thấy Bảo trẻ gọi tên đồ vật trẻ nhìn thấy, nơi trẻ kiện trẻ tham gia b Sử dụng ngôn ngữ thích hợp với mức phát triển trẻ Bắt đầu với câu ngắn đơn giản; tăng dần tính phức tạp hiểu biết trẻ ngôn ngữ gia tăng c Đáp lại việc truyền thông trẻ Tỏ cho trẻ thấy hiểu trẻ muốn truyền đạt Cung cấp từ tương đương với ngôn ngữ không lời trẻ d Chơi trò chơi trẻ Để trẻ lựa chọn hoạt động, định luật chơi, bảo phải làm Tài liệu: (PH) Thu hút trì ý trẻ 21 Sử dụng giọng nói hiệu quả, bao gồm yếu tố: a Độ lớn thích hợp b Phát âm rõ ràng c Tốc độ thích hợp d Cao độ thích hợp e Các mẫu ngữ điệu thích hợp 22 Chọn từ thích hợp để nhấn mạnh 180 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Tài liệu: tiên(PH) Các từ cụm từ trẻ cần học trước 23 Nói với trẻ trẻ nhìn khơng nhìn 24 Sử dụng việc lặp lại: a Sử dụng từ lặp lặp lại nhiều lần suốt ngày b Sử dụng từ nhiều câu ngắn khác Tài liệu: Ngôn ngữ tiếp nhận (PH) 25 Khuyến khích trẻ sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt ước muốn, cảm xúc nhu cầu: a Chờ đợi, nhìn trẻ với ánh mắt chờ đợi cho trẻ đủ thời gian để bày tỏ b Tiếp tục cách trò chuyện luân phiên thiết lập giai đoạn giao tiếp tiền ngôn ngữ c Đáp lại giải nghĩa thơng điệp khó hiểu trẻ d Đặt câu hỏi mà biết trẻ có ngơn ngữ để trả lời e Đưa lựa chọn mà ta trẻ đáp lại ngôn ngữ, chẳng hạn “Con muốn nào, nước trái hay nước ngọt?” f Cho trẻ biết đánh giá cao việc trẻ trò chuyện với Tài liệu: Ngơn ngữ diễn đạt gì? (PH) 26 Cho trẻ tham gia vào trò chuyện gia đình: a Hướng lời nói lời giải thích vào trẻ b Kiểm tra để biết trẻ hiểu người nói c Cho trẻ hội đưa ý kiến d Hỏi ý kiến trẻ định 27 Cung cấp từ trẻ phát âm sai hay gọi tên sai; không khiển trách, không lặp lại từ sai, không sử dụng kiểu nói trẻ thơ Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 181 28 Mở rộng từ đơn thành cụm từ ngắn câu ngắn 29 Mở rộng ngơn ngữ điện tín thành câu đầy đủ 30 Sắp đặt hội, trò chơi hoạt động để dạy ngơn ngữ 31 Mở rộng vốn từ trẻ: a Sử dụng từ nhóm; bóng đá, bóng ném, v.v b Sử dụng từ mô tả mức độ hai cực độ, chằng hạn “sung sướng – không hài lòng buồn khổ”, “lạnh - ấm – nóng” c Sử dụng tên riêng cửa hàng, nơi chốn, người, chằng hạn Việt Tiến, Đầm Sen, cô Trân d Sử dụng từ để mơ tả tính chất, chức vật quen thuộc, “Đây dao Nó bén Chúng ta dùng để cắt.” e Sử dụng từ đồng nghĩa với từ trẻ biết f Sử dụng thành ngữ từ thông tục 32 Cung cấp hình thức câu dạy xong mẫu câu; chẳng hạn chuyển câu xác định thành câu hỏi, mẫu câu kép câu phức 33 Tạo cân việc đưa ngơn ngữ trẻ nói câu sai không đầy đủ đáp ứng tự nhiên lời nói trẻ 34 Ghi chép lại ngơn ngữ tiếp nhận diễn đạt trẻ; cho giáo viên biết ngôn ngữ trẻ / 182 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM ... trường có cường độ nhỏ Gần: 0, 3 – 1 ,0 mét Xa: 2 ,0 – 2,5 mét Họat động số: 11, 14, 15, 16, 17, 24, 25 NV- 14 Trẻ nhận đồ chơi phát âm có cường độ nhỏ Gần: 0, 3 – 1 ,0 mét Xa: 2 ,0 – 2,5 mét Họat động số:... 55 NV- 24 Trẻ nhận thêm âm môi trường a Gần: 0, 3 – 1 ,0 mét b Xa: 2 ,0 – 2,5 mét c Từ bên ngồi phòng Họat động số: 14, 15, 16, 17, 19, 20 NV-25 Trẻ hiểu thêm âm môi trường a Gần: 0, 3 – 1 ,0 mét b... số: 42 , 48 , 49 , 50, 51, 52, 54 V-28 Trẻ tỏ nhận câu truyện kể quen thuộc cách vào hình minh họa câu, chẳng hạn “Ba dê ăn cỏ.”, “Con dê có kích thước trung bình qua cầu.” Họat động số: 42 , 48 , 49 ,

Ngày đăng: 27/01/2018, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan