A. PHẦN MỞ ĐẦU Thế giới vào những năm đầu thế kỷ XX, tình hình kinh tế chính trị xã hội có nhiều biến động to lớn. Trong đó tiêu biểu và nỗi bậc nhất là sự kiện chủ nghĩa tư bản(CNTB) tự do cạnh tranh chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, cao hơn giai đoạn độc quyền. Sự ra đời và thay thế CNTB tự do cạnh tranh trở thành một chủ đề nóng bỏng, gây xôn xao tranh luận trong giới học giả thế giới. Các học giả tư sản những người luôn bênh vực và tô son cho CNTB cho rằng: CNTB ngày nay đã thay đổi về chất, chủ nghĩa đế quốc chỉ là một chính sách của CNTB. Vì vậy, không cần phải đấu tranh, không cần phải tiến hành cách mạng vô sản nữa, chỉ cần thay đổi chính sách sẽ có một xã hội mới tốt đẹp hơn. Nhưng cũng có một số học giả cho rằng: Khi đế quốc ra đời và phát triển đến một trình độ nhất định nào đó, trên thế giới chỉ còn lại một tổ chức độc quyền duy nhất. Tổ chức này có vai trò là thống nhất và cân bằng nền kinh tế thế giới. Còn một số học giả Mácxít, những người mà trước đây luôn tin tưởng và trung thành với chủ nghĩa Mác thì nay họ trở nên nghi ngờ tính đúng đắn của học thuyết Mác (trong đó có Cauxky một lãnh tụ của quốc tế II) họ cho rằng: những lý luận của Mác chỉ đúng với thời kỳ cạnh tranh tự do của CNTB mà thôi. Thời kỳ đó, CNTB mới phát triển ở giai đoạn thấp, nó vẫn là “cổ điển” và bộc lộ nhiều tính chất “hoang sơ”. Đến nay, CNTB đã phát triển sang một giai đoạn mới, do đó những lý luận của Mác trước đây không còn phù hợp nữa. Chủ nghĩa Mác đã kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình. Trước những luận điểm xuyên tạc sai trái của tư bản và những người Mácxít phản động, chủ nghĩa Mác đứng trước nguy cơ bị vùi dập. Lênin là một nhà lý luận lỗi lạc lúc bấy giờ đã viết hàng loạt các tác phẩm về chủ nghĩa đế quốc, mà tiêu biểu trong số đó là tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của CNTB ” nhằm phê phán những quan điểm sai trái của các trào lưu tư sản về chủ nghĩa đế quốc. Từ đó khẳng định tính đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa Mác, tiếp tục vạch ra đường lối đấu tranh cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới. “Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của CNTB ” là một công trình đồ sộ, chứa đựng nhiều lý luận, nhiều tri thức. Trong đó lý luận về độc quyền được coi là một căn nguyên – gốc rễ của toàn bộ tác phẩm. Vì vậy, những điều này là những khó khăn thách thức đối với sinh viên như chúng em. Cho nên dù có cố gắng đến mấy, cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nên em mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của các thầy cô đối với bài tiểu luận: Lý luận về độc quyền của Lênin trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của Chủ nghĩa tư bản”. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề nay, để làm cho bài tiểu luận của em này hoàn chỉnh hơn.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
Thế giới vào những năm đầu thế kỷ XX, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội
có nhiều biến động to lớn Trong đó tiêu biểu và nỗi bậc nhất là sự kiện chủ nghĩa
tư bản(CNTB) tự do cạnh tranh chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, cao hơn
- giai đoạn độc quyền Sự ra đời và thay thế CNTB tự do cạnh tranh trở thành mộtchủ đề nóng bỏng, gây xôn xao tranh luận trong giới học giả thế giới
Các học giả tư sản - những người luôn bênh vực và tô son cho CNTB chorằng: CNTB ngày nay đã thay đổi về chất, chủ nghĩa đế quốc chỉ là một chính sáchcủa CNTB Vì vậy, không cần phải đấu tranh, không cần phải tiến hành cách mạng
vô sản nữa, chỉ cần thay đổi chính sách sẽ có một xã hội mới tốt đẹp hơn Nhưngcũng có một số học giả cho rằng: Khi đế quốc ra đời và phát triển đến một trình độnhất định nào đó, trên thế giới chỉ còn lại một tổ chức độc quyền duy nhất Tổchức này có vai trò là thống nhất và cân bằng nền kinh tế thế giới
Còn một số học giả Mácxít, những người mà trước đây luôn tin tưởng vàtrung thành với chủ nghĩa Mác thì nay họ trở nên nghi ngờ tính đúng đắn của họcthuyết Mác (trong đó có Cauxky - một lãnh tụ của quốc tế II) họ cho rằng: những
lý luận của Mác chỉ đúng với thời kỳ cạnh tranh tự do của CNTB mà thôi Thời kỳ
đó, CNTB mới phát triển ở giai đoạn thấp, nó vẫn là “cổ điển” và bộc lộ nhiều tínhchất “hoang sơ” Đến nay, CNTB đã phát triển sang một giai đoạn mới, do đónhững lý luận của Mác trước đây không còn phù hợp nữa Chủ nghĩa Mác đã kếtthúc sứ mệnh lịch sử của mình
Trước những luận điểm xuyên tạc sai trái của tư bản và những người Mácxítphản động, chủ nghĩa Mác đứng trước nguy cơ bị vùi dập Lênin là một nhà lýluận lỗi lạc lúc bấy giờ đã viết hàng loạt các tác phẩm về chủ nghĩa đế quốc, màtiêu biểu trong số đó là tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng củaCNTB ” nhằm phê phán những quan điểm sai trái của các trào lưu tư sản về chủnghĩa đế quốc Từ đó khẳng định tính đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa Mác, tiếptục vạch ra đường lối đấu tranh cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trêntoàn thế giới
1
Trang 2“Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của CNTB ” là một công trình đồ sộ,chứa đựng nhiều lý luận, nhiều tri thức Trong đó lý luận về độc quyền được coi làmột căn nguyên – gốc rễ của toàn bộ tác phẩm Vì vậy, những điều này là nhữngkhó khăn thách thức đối với sinh viên như chúng em Cho nên dù có cố gắng đếnmấy, cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót Nên em mong nhận được sự góp
ý nhiệt tình của các thầy cô đối với bài tiểu luận: Lý luận về độc quyền của Lênintrong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của Chủ nghĩa tư bản” Ýnghĩa của việc nghiên cứu vấn đề nay, để làm cho bài tiểu luận của em này hoànchỉnh hơn
2
Trang 3B NỘI DUNG
TỘT CÙNG CỦA CNTB”.
V.I.Lênin sinh ngày 22/4/1870 tại nước Nga, ông sinh ra và lớn lên trong mộtgia đình tri thức tiến bộ Thuở nhỏ Lênin là một cậu bé rất thông minh, lanh lợi vàhiếu học Thời niên thiếu, Lênin đã bắt đầu nghiên cứu chủ nghĩa Mác và bướcvào con đường đấu tranh cách mạng chống chế độ chuyên chế Nga Sa hoàng và bịđuổi ra khỏi trường Đại học
Năm 1890, Lênin được học ngoại trú tại trường đại học Peterbourg Chỉ trongvòng một năm, Ông đã học hết chương trình và thi đỗ loại ưu Năm 23 tuổi Lênintrở thành nhà Mácxít thực thụ
Cuộc đời và sự nghiệp của Lênin đã trải qua nhiều gian truân, sóng gió Năm
1897, Lênin bị đày 3 năm ở Xiberi Kể từ đó trở đi ông còn bị tù đày rất nhiều lần
và phải sống lưu vong ở nước ngoài, Đến ngày 28/1/1924 Lênin đã qua đời
Lênin đã sống và cống hiến xuất cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc và sự nghiệp cách mạng tháng Mười Nga diễn ra và giành thắng lợi
đã đánh dấu một bước ngoặt của lịch sử loài người, mở ra cho nhân loại một thờiđại mới, thời đại quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa xã hội
Có thể nói, Lênin là một học trò trung thành và triệt đề nhất của C.Mác vàPh.Ăngghen Ông đã bảo vệ thành công chủ nghĩa Mác trước sự đã kích chống phácủa bọn phản động và các trường phái tư sản Đồng thời Lênin còn là người kếthừa và phát triển chủ nghĩa Mác, nâng chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới vớinhững phát minh vĩ đại trong thời đại mới
Tác phẩm này được viết từ tháng giêng cho đến tháng 6/1916, hoàn cảnh lúcnày là tình hình thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc: lực lượng sản xuất phát triển
3
Trang 4mạnh mẽ cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật làm cho nền sản xuất tưbản chủ nghĩa phát triển một cách nhanh chóng, hàng hoá sản xuất ra ngày càngnhiều, trong khi đó thì khả năng tiêu thụ và khả năng thanh toán không đáp ứngđược Từ đó, dẫn đến khủng hoảng kinh tế Những cuộc khủng hoảng lớn vàonhững năm 1897, 1900,1903 làm cho nền kinh tế tư bản đứng trước những tháchthức lớn Hàng loạt xí nghiệp nhỏ bị phá sản, tập trung sản xuất phát triển mạnhdẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
Trước sự kiểm duyệt gắt gao của Nga Hoàng, Lênin đã phải hạn chế rất nhiềutrong việc phân tích kinh tế và trình bày những quan điểm của mình Tuy nhiên,không vì thế mà làm cho tác phẩm mất đi phần giá trị của nó Sự ra đời của cuốnsách này vẫn là sự ra đời của một công trình vĩ đại không chỉ “Nêu rõ được tìnhhình tổng quát của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa toàn thế giới trong những quan hệquốc tế của nó vào thế kỷ XX” (1) mà còn “Giải thích…Cho độc giả thấy những lờidối trá vô liêm sĩ của bọn tư bản cũng như bọn cơ hội Sô - Vanh” Đồng thời vạch
ra con đường đấu tranh cách mạng cho giai cấp vô sản trên toàn thế giới, vì chỉ ramột chân lý tất yếu rằng: “Chủ nghĩa đế quốc là phòng chờ của chủ nghĩa xã hội,
là đêm trước của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa” (2)
Kết cấu của tác phẩm gồm 10 phần:
- Tập trung sản xuất và tổ chức độc quyền
- Các ngân hàng và vai trò mới của chúng
- Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
- Xuất khẩu tư bản
- Việc phân chia thế giới giữa các liên minh của bọn tư bản
- Việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc
- Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn đặc biệt của CNTB
- Tính ăn bám và sự thối nát của CNTB
- Phê phán chủ nghĩa đế quốc
- Vị trí của chủ nghĩa đế quốc
( 2) Sđd, tr 387.
4
Trang 5II LÝ LUẬN VỀ ĐỘC QUYỀN CỦA LÊNIN TRONG TÁC PHẨM
“CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC - GIAI ĐOẠN TỘT CÙNG CNTB”.
Khi nghiên cứu về CNTB trong thời kỳ tự do cạnh tranh, Mác - Ăngghen đãđưa ra dự báo rằng: Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và tập trung sản xuấtnày, khi phát triển đến một trình độ phát triển nào đó nó sẽ dẫn đến độc quyền Vàthực tế lịch sử vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đã chứng minh đều đó Độcquyền đã được hình thành và phát triển mạnh mẽ trở thành một trong những đặcđiểm kinh tế cơ bản của CNTB, là nét khác biệt để phân biệt giữa CNTB cạnhtranh tự do và chủ nghĩa đế quốc Tiếp tục kế thừa sự nghiệp của Mác - Ăngghen,Lênin đã đi sâu và nghiên cứu phân tích chủ nghĩa đế quốc, đưa ra những lý luậnkhoa học về độc quyền, chứng minh cho quy luật hình thành của chủ nghĩa đếquốc
Để luận chứng cho việc hình thành độc quyền, thì ta xét theo một trình tựlôgic sau: Thì cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, quyết liệt, các đấu thủluôn tìm cách “đè bệp” nhau để chiếm lĩnh ưu thế, những thuận lợi của thị trườngmột cách triệt để nhất Muốn chiến thắng và cạnh tranh có hiệu quả, các nhà tư bảnđều hiểu rằng: cần phải nâng cao chất lượng sản phẩn, thay đổi hình thức, mẫu mãkiểu dáng, tính năng… cho phù hợp, đồng thời làm sao cho sản phẩm của mìnhchiếm được “tình cảm” của khách hàng Khoa học - kỹ thuật luôn là yếu tố đượcquan tâm hàng đầu Khi khoa học - kỹ thuật phát triển nó không chỉ nâng cao chấtlượng sản phẩm mà còn nâng cao sản xuất lao động, hàng hoá sản xuất ra ngàycàng lớn Nếu như mức cầu trên thị trường tăng lên một cách ào ạt, thì khối lượnghàng hoá ấy mới được tiêu thụ hết và nhà tư bản mới thu được lợi nhuận cao Nếukhông sản phẩm kế thừa ấy sẽ:
- Hoặc là để tồn kho, chấp nhận hao mòn vô hình
- Hoặc là chấp nhận bán với giá rẻ hơn chi phí sản xuất ra nó rất nhiều
- Hoặc tiêu huỷ, chấp nhận một thực tế đau lòng (vì khả năng thành toánkhông được đáp ứng)
5
Trang 6Như thế có nghĩa là CNTB lâm vào một thời kỳ khủng hoảng trầm trọng Saukhủng hoàng, một số công ty lớn đã được tập trung do có tư bản ban đầu lớn, vẫntiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh của mình Còn đại đa số công ty con, xínghiệp nhỏ, do lượng vốn ban đầu thấp nên không thể tiếp tục tham gia cuộc chơi Điều này khiến cho các công ty, xí nghiệp nhỏ:
- Hoặc là phá sản hoàn toàn
- Hoặc là phải chuyển hướng kinh doanh sang mặt hàng khác, nhường lại thịtrường cho các công ty, xí nghiệp lớn mạnh
- Hoặc phải sáp nhập vào các công ty lớn để tập trung sản xuất và đứng vữngtrên thị trường
Như vậy là tập trung sản xuất đã được hình thành cùng với cạnh tranh gaygắt, cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, cùng với khủng hoảng kinhtế… tập trung sản xuất tồn tại và phát triển không ngừng Đến một giai đoạn nào
đó, các tổ chức này sẽ dễ dàng thoả thuận trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá, trongchia chát thị trường, trong phân bổ nguồn lao động và nguồn nguyên liệu, thốngnhất giá bán lẻ…và thị trường ra đời
Tập trung sản xuất dẫn đến độc quyền là một quy luật tất yếu khách quan chứkhông phải là do yếu tố này hay yếu tố kia quyết định, “Chế độ bảo hộ mậu dịchhoặc tự do buôn bán chỉ quyết định những sự khác nhau không đáng kể về hìnhthức các tổ chức độc quyền, hoặc về thời gian chúng xuất hiện, còn việc tập trungsản xuất đẻ ra các tổ chức độc quyền thì nói chung lại là một quy luật phổ biến” (1).Đây là những lôgíc được đưa ra để chứng minh cho quy luật hình thành độcquyền mà Lênin đã chỉ ra trong tác phẩm Nhưng chỉ nhìn tư duy lôgíc không thôithì vẫn chưa đủ để chứng minh cho quy luật đó Dưới lôgíc lịch sử chúng ta thấy:Vào những năm giữa thế kỷ XIX, vào những năm 1860, cạnh tranh tự do phát triển
ở mực độ tột đỉnh của nó Khi ấy “người ta đã có thể tìm ra mầm mống” của các tổchức độc quyền tư bản chủ nghĩa, “những cái đó chắc chắn là thuộc về tiền sử củanhững Các - ten” Cùng với thời kỳ đó, công nghiệp thế giới bước vào thời kỳ tiêuđiều kéo dài cho đến những năm 1890, trong đó cuộc khủng hoảng kinh tế năm
1873 làm phá sản nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, và chỉ có một lần gián đoạn “khó
( 1) Sđd, tr 402.
6
Trang 7thấy” và một thời kỳ phồn vinh ngắn ngủi vào gần năm 1889 “Trong thời kỳ phồnvinh ngắn gủi 1889-1890”, người ta đã sử dụng mạnh mẽ các Các – ten để lợidụng tình hình thị trường Một chính sách thiếu chắc chắn và làm cho giá cả tănglên còn nhanh và mạnh hơn khi không có Các – ten Hầu hết các Các – ten đó đãtiêu vong một cách không vẽ vang trong cái “mồ phá sản” (2) Như vậy, ở thời kỳđầu các tổ chức độc quyền tuy đã xuất hiện nhưng cơ sở của có còn chứa vữngchắc Nó dễ dàng phá sản trong điều kiện khắc nghiệt của thị trường Nhưng ngaysau khi thời kỳ tiêu điều ấy, “Các – ten bước vào giai đoạn thứ hai của nó, từ chổ
là hiện tượng nhất thời, những Các – ten đã trở thành một trong những cơ sở củatoàn bộ đời sống kinh tế” Đối với sự phân tích về lịch sử hình thành của Các – tentrên, Lênin đã rút ra những kết luận sau:
- Những năm 1860 – 1870: tự do cạnh tranh phát triển tột điểm Các tổ chứcđộc quyền mới chỉ là những mầm mống chưa rõ rệt lắm
- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 là giai đoạn phát triển rộng rãi củanhững Các – ten Nhưng những Các – ten đó vẫn còn ngoại lệ, chúng vẫn còn chưađược chắc, chúng vẫn còn là một hiện tượng nhất thời
- Thời kỳ phồn vinh cuối thế kỷ XIX và khủng hoảng năm 1900-1903, Các –ten trở thành một trong những cơ sở của toàn bộ đời sống kinh tế CNTB tiếnthành chủ nghĩa đế quốc (1)
Cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất khi đã phát triển đến một trình độ nhấtđịnh nào đó sẽ dẫn thẳng đến độc quyền “Sự cạnh tranh biến thành độc quyền đó
là một hiện tượng quan trọng nhất – nếu không quan trọng phải là hiện tượng quantrọng nhất – trong nền kinh tế tư bản hiện đại” (2)
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của CNTB”, Lêninchưa đưa ra một định nghĩa cụ thể về độc quyền và các tổ chức độc quyền Songqua nghiên cứu quá trình hình thành độc quyền chúng ta có thể rút ra những kháiniệm như sau:
( 2) Sđd, tr 403.
( 1) Sđd, tr 404.
( 2) Sđd, tr 398.
7
Trang 8- Độc quyền: là sự liên minh, liên kết giữa các nhà tư bản nắm phần lớn việcsản xuất và tiêu thụ hoặc một số loại hàng hoá đó nhằm nục đích thu lại lợi nhuậnđộc quyền cao.
- Tổ chức độc quyền: là những tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản dướinhững hình thức khác nhau Các tổ chức này nằm trong tay phần lớn việc sản xuất
và tiêu thụ một hay một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độcquyền cao
Độc quyền là nét đặc trưng nhất, cơ bản nhất của chủ nghĩa đế quốc là cơ
sở kinh tế của CNTB trong giai đoạn phát triển mới
Theo Lênin cho rằng: “Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn độc quyền của CNTB”
(1) Định nghĩa này tuy ngắn gọn, dễ hiểu mà vẫn thâu tóm được cái bản chất, cáicốt lõi nhất của chủ nghĩa đế quốc, phân biệt được giữa chủ nghĩa đế quốc vàCNTB tự do cạnh tranh Tuy nhiên nếu vắn tắt quá sẽ không thể nêu được nhữngđặc điểm cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Vì vậy, Lênin định nghĩa lại một cách đầy
đủ hơn:
“Chủ nghĩa đế quốc là CNTB đạt đến một giai đoạn phát triển, trong đó sựthống trị của cac tổ chức độc quyền và của tư bản tài chính được xác lập; việc xuấtkhẩu tư bản có ý nghĩa nỗi bậc; phân chia thế giới được bắt đầu giữa các Tơ-rớtquốc tế và sự phần chia toàn bộ đất đai trên thế giới giữa các tư bản lớn nhất để kếtthúc” (2)
Theo tiến trình phát triển lịch sử, các tổ chức độc quyền đã được hình thành
và phát triển qua một số hình thức sau:
+ Các – ten: là hình thức đầu tiên của độc quyền Các nhà tư bản tham gia vàoCác – ten vẫn là độc lập về sản xuất và thương nghiệp vì ở đây họ chỉ liên minh,
ký kết với nhau một số hiệp định để thoả thuận: “những Các – ten thoả thuận vớinhau về các điều kiện bán hàng, kỳ hạn trả tiền…chúng chia nhau khu vục tiêuthụ Chúng quyết định số lượng sản phẩm cần chế tạo, chúng quy định giá cả,
( 1) Sđd, tr 489.
( 2) Sđd, tr 490.
8
Trang 9chúng chia lãi cho các xí nghiệp…” các hình thức của Các – ten không ổn định và
dễ tan rã
+ Xanhđica: là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Các – ten.Những người tham gia Xanhđica vẫn độc quyền về sản xuất những việc mua bánhàng hoá do một ban quan trị chung của Xanhđica đảm nhiệm
+ Tờ-rớt: là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn Xanhđica Nó mang hìnhthức công ty cổ phần, người tham gia Tơ-rớt rất độc lập và sản xuất và thươngnghiệp, họ trở thành cổ đông và thu lợi tức cổ phần Còn toàn bộ quá trình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm là do một ban quản trị thống nhất điều hành
+ Côngxooxiom: là một hình thức tổ chức độc quyền cao, ở đây có sự liênminh các xí nghiẹp, của Các – ten, Xanhđica, nhiều ngành do một tập đoàn tài chính điều hành và khống chế
Tuỳ thuộc vào trình độ tập trung và tích tụ tư bản trong những điều kiện cụthể, những hình thức độc quyền nói trên có mức độ phổ biến khác nhau ở cácnước Ví dụ: ở Đức thì phổ biến hình thức Các – ten; ở Nga, Pháp thì phổ biếnhình thức Xanhđica, còn ở Mỹ thì phổ biến hình thức Tơ-Rớt…
Với các hình thức phổ biến trên, độc quyền đã đi vào mọi ngành, mọi lĩnh vựckhác sản xuất kinh doanh và bằng đủ mọi cách Nó nắm các mạch mấu kinh tế nênsức mạnh của nó rất to lớn
Độc quyền ra đời, nó “Len lỏi” ở khắp mọi nơi và mở đường cho mình bằng
đủ mọi cách, từ việc trả tiền bồi thường “nho nhỏ” cho các ông chủ xí nghiệp bênngoài để mua những xí nghiệp đo, đến việc theo lối Mỹ “dùng” thuốc nổ đối vớinhững đấu thủ cạnh tranh Độc quyền xuất hiện ở cả những nơi không thể chiếmđược nguồn nguyên liệu đến những nơi khônh thể nào chiếm được nguồn nguyên.Độc quyền ra đời, vì sức mạnh về tài chính, nó mang trong mình một tiềm lực vạnnăng, chiếm vị thế áp đảo trong việc cạnh tranh trên thị trường, nó sẵn sàng “bópchết” những xí nghiệp ngoài độc quyền và những kẻ nào không chịu phục tùng nó.Lênin đã chỉ ra những thủ đoạn cực kỳ tối tân, hiện đại mà tổ chức độc quyền dùngđến trong cạnh tranh như sau:
9
Trang 10“Tước nguồn nguyên vật liệu (một trong những phương sách quan trọng nhất
để bắt buộc gia nhập Các – ten)
- Tước nguồn công nhân bằng cách dùng những “liên minh” (tức là nhữnghợp đồng giữa bọn tư bản với các công đoàn, quy định các công đoàn này chỉ nhậnlàm việc trong những xí nghệp đã có Các – ten hoá)
- Tước các phương tiện vận chuyển
- Tước nơi tiêu thụ
- Ký hợp đồng với người mua chỉ giao dịch với những Các – ten thôi
- Đánh sụt lá một cách có hệ thống (Để làm phá sản các xí nghiệp ở ngoài)
- Tước nguồn tín dụng
- Tuyên bố tẩy chay” (1)
Mặc dù độc quyền ra đời và nắm trong tay mình quyền lực vạn năng Songchúng lại hoàn toàn “không thể thủ tiêu được cạnh tranh tự do – cái đã sinh rachúng; chúng tồn tại ở bên trên sự cạnh tranh tự do và cùng với cạnh tranh tự do
Do đó mà gây ra một số mâu thuẫn, và chạm, và xung độc đặc biệt gay gắt vàquyết liệt” (1)
Nói tóm lại, trong thời kỳ mới CNTB tự do cạnh tranh đã lùi dần vào quá khứ
để nhường lại cho một CNTB mới thay thế-CNTB độc quyền Và “CNTB mới nàymang những nét quá độ rõ rệt, một cái gì hỗn hợp giữa cạnh tranh tự do với độcquyền” (2)
Nghiên cứu lý luận về độc quyền của Lênin trong tác phẩm “chủ nghĩa đếquốc – giai đoạn tột cùng của CNTB” chúng ta không thể hiểu được bản chất, quyluật hình thành của nó mà có thể thấy những vai trò nhất định của nó đối với toàn
bộ đời sống kinh tế tư bản chủ nghĩa nói riêng và của thế giới nói chung Vai tròcủa độc quyền biểu hiện qua một số đặc điểm sau:
- Thứ nhất, ở các nước tư bản mặt dù số lượng của các tổ chức độc quyền chỉ
chiếm một phần nhỏ trong tổng số các xí nghiệp Nhưng chúng lại thao túng phầnlớn công việc sản xuất kinh doanh, và chiếm phần lớn sản lượng kinh tế cả nước
( 1) Sđd, tr 409.
( 1) Sđd, tr 489.
( 2) Sđd, tr 427-428.
10
Trang 11Để làm rõ điều này, chúng ta đi xét hai ví dụ sau mà Lênin đã đưa ra ở hai nướcĐức và Mỹ.
+ Ở Đức số xí nghiệp lớn chỉ chiếm khoảng 0,9% trong tổng số các xí nghiệptrong nước Nhưng số lượng công nhân lao động trong các xí nghiệp này chiếm tới39,4% (= 1/3 số lượng công nhân trong cả nước); dùng 6,6 triệu mã lực hơi nướctrong tổng số 8,8 triệu mã lực (tức chiếm khoảng 75,3%); dùng 1,2 triệu kw điệntrong tổng số 1,5 triệu kw (tức 77,2%)
+ Ở Mỹ, xí nghiệp lớn chỉ chiếm 1,1% nhưng lại chiếm giá trị sản lượng lớntrong tổng sản lượng cả nước(chiếm 43,8%, gần bằng một nửa) (3)
- Thứ hai, như Lênin đã chỉ ra, “Khi cạnh tranh biến thành độc quyền kết quả
là việc xã hội hoá được tiến thêm một bước lớn, trong đó cả quá trình phát minh vàcải tiến kỹ thuật cũng được xã hội hoá”(1)
- Thứ ba, “cạnh tranh tự do là đặc tính cơ bản của nền sản xuất hàng hoá noí
chung; độc quyền là cái trực tiếp trái ngược với cạnh tranh tự do Nhưng trước mắtchúng ta, cạnh tranh tự do biến thành độc quyền và tạo thành nền sản xuất lớn, loại
bỏ nền sản xuất nhỏ, thay thế nền sản xuất lớn bằng một nền sản xuất lớn hơn nữa”
(2)
* Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của độc quyền, chúng ta cũng cầnphải suy xét đến những mặt tiêu, cực hạn chế của nó nữa
- Thứ nhất, một điều hiển nhiên mà chúng ta ai cũng biết rằng, độc quyền ra
đời đối lập với cạnh tranh, gây tổn hại đến cạnh tranh tự do, ít nhiều sẽ làm kiềmhãm sự phát triển của khoa học – kỹ thuật Bời vì, khi độc quyền thay thế tự docạnh tranh, sản xuất lớn, thay thế sản xuất nhỏ, hàng hoá tạo ra ngày càng nhiều,khi mức độ tiêu thụ chưa hết, hàng hoá còn tồn dư Nếu để khoa học – kỹ thuậtphát triển, máy móc hiện đại ra đời thay thế máy móc cũ, cho năng suất lao độngcao, giá thành sản phẩm hạ, gây hao mòn vô hình Điều này là không có lợi đối vớinhà tư bản Do vây, họ phải tìm cách hạn chế tốc độ phát triển của khoa học – kỹthuật, và người ta thường thấy hiện tượng các nhà tư bản “mua bằng sáng chế vàcất trong ngăn kéo” Thế nhưng, độc quyền lại không thủ tiêu cạnh tranh tự do –
( 3) Sđd, tr 397-428.
( 1) Sđd, tr 408.
( 2) Sđd, tr 488.
11
Trang 12cái đã sinh ra chúng, dưới tác động của cạnh tranh tự do, buộc các nhà tư bản phảitiến hành cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, để có thể thắng đượcđấu thủ của mình trên thị trường Đây là một mâu thuẫn của CNTB.
- Thứ hai, khi độc quyền ra đời và thống trị nền kinh tế, các tổ chức độc
quyền sẽ có sự thoả thuận với nhau để quyết định hàng hoá và giá cả trên thịtrường nhằm thu về lợi nhuận độc quyền cao Điều này sẽ chẳng có gì lợi đối vớinhững người tiêu dùng Dù họ muốn hay không muốn thì vẫn phải cấp nhận “độcquyền” đó
- Thứ ba, độc quyền ra đời không những không thủ tiêu được khủng hoảng
kinh tế mà còn làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ngày càng lâm vào khủnghoảng, rối loạn trầm trọng hơn “Nếu nói rằng các Các – ten thủ tiêu được nhữngcuộc khủng hoảng thì đó là câu chuyện hoang đường của những nhà kinh tế học
tư sản cố hết sức điểm tô cho CNTB” (1)
2.1 Giai đoạn độc quyền tư nhân.
Vào cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đã đẩynhanh tiến trình công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa Các tư bản tư nhân khó có thể
tự đảm đương được việc xây dựng cầu đường và các hàng mục công cộng khác,ngoài ra, do sự phải của cách mạng công nghiệp, những xí nghiệp phân tán vừa vànhỏ nếu chỉ dựa vào sự tích luỹ giá trị thặng dư của mình thì rất khó khăn trongviệc thích ứng với những đòi hỏi của nền sản xuất công nghiệp hoá Trong bốicảnh đó, các công ty tư bản tiền tệ và những công ty cổ phần lớn mang tính chấtđộc quyền đã phát triển nhanh chóng, chủ nghĩa tư bản chuyển từ thời kỳ tự docạnh tranh sang thời kỳ độc quyền Trong giai đoạn độc quyền tư nhân, những tổchức độc quyền như Các - ten, Xanhđica, Tơ-rớt – với tư cách là chủ thể của sựtập trung sản xuất và tư bản- đã trở thành phương thức chủ yếu để các nhà tư bảnthu được lợi nhuận cao Xét từ quá trình tập trung sản xuất và tư bản thì độcquyền tư nhân thuộc vào giai đoạn phát triển thấp của chủ nghĩa tư bản độc quyền
2.2 Giai đoạn độc quyền Nhà nước.
( 1) Sđd, tr 413.
12
Trang 13Chủ nghĩa tư bản độc quyền tư nhân, tuy có phần thích ứng với yêu cầu củanền sản xuất công nghiệp hoá, nhưng đồng thời cũng làm tăng thêm tình trạng vôchính phủ trong sản xuất tư bản chủ nghĩa Vào nửa thế kỷ XX, ở các nước tư bảnchủ nghĩa đã xảy ra hai cuộc khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa nghiệm trọng nhấttrong lịch sử, từ đó dẫn đến hai cuộc chiến tranh thế giới kéo dài mười mấy năm,làm cho chủ nghĩa tư bản đả kích kịch liệt Chiến tranh và phá hoại kinh tế đã đẩycác nước từ chủ nghĩa tư bản độc quyền đi tới chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhànước Nhà nước - với tư cách là đại diện chung của những nhà tư bản độc quyền
đã can thiệp vào quá trình vận hành kinh tế, điều tiết vĩ mô, giải quyết những mâuthuẫn giữa nhu cầu không đủ và sản xuất dư thừa, làm giảm những tác động củakhủng hoảng kinh tế, bảo đảm lợi ích lâu dài cho giai cấp tư bản độc quyền ViệcNhà nước can dự vào kinh tế phần nào đã làm dịu các mâu thuẫn ngày càng sâusắc trong xã hội tư bản chủ nghĩa, tạm thời cứu vớt chủ nghĩa tư bản trong cơnkhủng hoảng kinh tế, và chủ nghĩa tư bản đã có được cơ hội sống trong ranh giới
“giãy chết”
2.3 Giai đoạn độc quyền xuyên quốc gia.
Do Nhà nước thực hiện chính sách can dự vào kinh tế mà chủ nghĩa tư bảnsau chiến tranh thế giới lần thứ hai đã dần phục hồi, bước vào thời kỳ tăng trưởngnhanh chóng của những năm 50 của thế kỷ XX Nhưng, bắt đầu từ những năm 70của thế kỷ 20, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lại một lần nữa gặp phải sự
“đình trệ kinh tế trong lạm phát”, năng suất giảm, thất nghiệp tăng, sản xuất đìnhtrệ, vật giá leo thang, sự vận động sinh lợi của tư bản độc quyền lại bị cản trở, chủnghĩa Keynes bị khủng hoảng, trào lưu tư tưởng chủ nghĩa tự do mới do M.Friderman làm đại diện, một lần nữa lại nổi lên Dưới ảnh hưởng của trào lưu tưtưởng này, các nước tư bản chủ nghĩa, mà tiêu biểu là chính quyền Linh- Côn vàThát- Chỏ trong những năm 80 của thế kỷ XX đã có những nỗ lực tái thiết nềnkinh tế bằng các biện pháp xoá bỏ sự kiềm chế đối với những ngành như: tiền tệ,giao thông, thông tắc, năng lượng thực hiện tư hữu hoá xí nghiệp quốc hữu,giảm các khoản chi công cộng và đầu tư của chính phủ, giảm thiểu phúc lợi côngcộng, ra sức thúc đẩy chính sách lưu thông tự do hàng hoá, lao động, tiền tệ, làm
13