1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ở một số trường mầm non Tp. HCM

23 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 100,4 KB

Nội dung

Luận án tốt nghiệpI.Lý do chọn đề tài: Theo tổ chức Văn hoá, khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp Quốc UNESCO, do Jacques Delors năm 1996 đề xuất bốn trụ cột chiến lược giáo dục ( GD) là “ Học để biết; Học để làm; Học để tự khẳng định mình; Học để chung sống”. Luật GD Việt Nam ( 2005) đã đề ra mục tiêu GD toàn diện là “ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội…”. Ngành GD Việt Nam đã và đang cải cách, đổi mới ngày một tốt hơn đặc biệt là trong giáo dục mầm non ( GDMN), bởi mầm non (MN) là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GD quốc dân, nó góp phần không nhỏ trong việc hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ tương lai. Kết hợp với việc GD kiến thức, giáo dục kỹ năng sống ( GDKNS) cũng như giáo dục kỹ năng tự phục vụ (GDKNTPV) giúp trẻ phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ. GDKNTPV phải bắt đầu từ việc định hướng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo (MG) những hành vi tốt, GD trẻ biết nhận thức, biết tự phục vụ cho bản thân, nên giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lứa tuổi MN là vấn đề cấp thiết cần đặt lên hàng đầu, khi con người nhận thức được khả năng của chính mình thì vận dụng các kỹ năng sống (KNS) khác một cách có hiệu quả. GDKNTPV cho trẻ MG không chỉ như một mục tiêu GD mà còn như một nhiệm vụ GD cụ thể, vì trẻ MG đã hình thành cơ sở ban đầu của nhân cách. Việc GDKNTPV nhằm GD tính tự lập cho trẻ ngay từ nhỏ. Trong giai đoạn đổi mới GD trẻ MG hiện nay, một số trường MN đa số giáo viên (GV) đã xác định được sự cần thiết của GDKNTPV cho trẻ MG. Tuy nhiên, họ còn lung túng trong cách tổ chức các hình thức học tập, sử dụng PPDH ( phương pháp dạy học)…Do đó, GV chỉ tập trung vào GD hành vi, chưa chú trọng vào khía cạnh nhận thức và thái độ của trẻ, làm giúp cho trẻ những công việc mà lẽ ra trẻ hoàn toàn có thể tự làm được khi được GDKNTPV. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh nhận thức việc GDKNTPV cho trẻ chưa đúng như: chỉ chú trọng dạy con học đọc, học viết, chiều chuộng con cái không đúng, không chú trọng GD con mình ăn, uống như thế nào, khả năng sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống ra sao khiến trẻ không có KNS ( kỹ năng sống). Chính vì thế đã khiến cho trẻ thiếu tự tin vào bản thân mình, có xu hướng rụt rè, nhút nhát trong giao tiếp với những người xung quanh đặc biệt là trong đời sống xã hội hiện đại của chúng ta ngày nay. Thiếu KNTPV sẽ dẫn đến hệ luỵ trẻ lười biếng, thụ động và khó khăn khi tham gia vào các hoạt động của tập thể. Trong tình hình chung của nước ta hiện nay việc GDKNTPV cho trẻ có nhiều bất cập và thông qua quá trình tìm hiểu khi đi kiến tập, thực tập ở các trường MN TP.HCM việc GDKNTPV cho trẻ cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Việc GDKNTPV chưa được nghiên cứu sâu rộng, chỉ nói chung về KNS và một số kỹ năng cơ bản cần hình thành cho trẻ. GV chỉ GDKNTPV cho trẻ sơ sài, không mang tính hệ thống. Khi dạy trẻ về KNTPV thì chủ yếu GV sẽ lồng ghép vào các hoạt động khac nhau hoặc cô sẽ nhắc nhở trẻ KNTPV thông qua tất cả các hoạt động như: ăn, ngủ, đi vệ sinh...mà ít khi GV dạy trẻ bằng những tiết dạy KNTPV cụ thể. Với mong muốn nâng cao chất lượng GDKNTPV cho trẻ lứa tuổi MG, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ở một số trường mầm non Tp. HCM”. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này còn tạo điều kiện cho tôi nắm vững các kỹ năng thực hiện nghiên cứu một đề tài.

Trang 1

PHẦN MỤC LỤC

Chương I: Trang

1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị ……… 2

2 Tổ chức của đơn vị ……… 3

Chương II: I Lý do chọn đề tài……… 5

II.Mục đích nghiên cứu……… 6

III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

IV.Phương pháp nghiên cứu ……… 7

Chương III: 1.Cơ sở lý luận 8

2.Cơ sở thực tiễn 9

3 Các giải pháp thực hiện……… 11

3.1 Khảo sát khả năng của trẻ……… 12

3.2 Đặt mục tiêu hướng dẫn và rèn luyện những kĩ năng cần thiết… 12 3.2.1 Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân……… 12

3.2.1.1 Kĩ năng tự chăm sóc bản thân……… 12

3.2.1.2 Kĩ năng tự chăm lo vệ sinh cá nhân……… 13

3.2.1.3 - Kĩ năng hỗ trợ người khác……… 13

3.2.2 Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự bảo vệ……… 13

3.2.2.1 Kĩ năng nhận biết nguy hiểm……… 13

3.2.2.2 Kĩ năng tự xoay sở……… 13

3.2.3 Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng thích nghi……… 13

3.2.3.1 Kĩ năng thích nghi các loại thức ăn……… 14

3.2.3.2 Kĩ năng thích nghi với môi trường……… 14

3.2.3.3 Kĩ năng thích nghi với đám đông ……… 14

3.3 Xác định thời gian dạy trẻ càng sớm càng tốt……… 17

3.4 Xây dựng môi trường làm việc ngay tại gia đình……… 17

3.5 Phân công công việc……… 17

3.6 Duy trì thói quen và cách làm việc……… 18

3.7 Khuyến khích kết quả tốt đẹp trẻ làm được……… 18

4 Kết quả……… 18

5 Bài học kinh nghiệm……… 19

Chương IV: 1.Kết luận……… 21

2 Kiến nghị……… 21

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 2

1.Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị:

Trường Mần non Toàn Thắng được thành lập vào năm 2016 nhằm

đáp ứng nhu cầu chung của xã hội về một môi trường giáo dục Mầm non an toàn, tin cậy, hiệu quả trong việc hình thành nhân cách, nếp sống văn hoá và nếp học tập cho trẻ ngay từ tuổi nhỏ Với đội ngũ giáo viên có trình độ, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy, thật sự tâm huyết với nghề, luôn yêu thương quýmến trẻ

Đến với trường mầm non Toàn Thắng trẻ được nuôi dạy theo đúng

chương trình chăm sóc giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT.Nhà trường đặc biệt chú trọng phương châm lấy trẻ làm trung tâm trong mọi chương trình và hoạt động của trường, vì vậy trong mọi việc từ rèn luyện nề nếp ăn, ngủ tới việc học tập, nhà trường đều căn cứ vào sự phát triển của từng trẻ để có

phương pháp đưa dần các cháu vào nếp sinh hoạt và học tập chung của trường một cách hài hoà nhất, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các cháu sao cho phát huy được tính sáng tạo, ham học hỏi ở trẻ một cách tốt nhất

Trường mầm non Toàn Thắng đã tìm cho mình hướng đi thích hợp và

phát triển với những bước tiến vững chắc, theo phương châm “Đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, hội nhập” đã góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội tại địa phương và của Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Các bé mẫu giáo được học thêm các môn năng khiếu nhằm khai thác tối đa những khả năng tiềm ẩn trong con người bé( vẽ, anh văn, múa)

Trường có khuôn viên trường lớp rộng rãi, thoáng mát Cơ sở vật chất được trang bị đồng bộ hiện đại, các phòng học đều được trang bị điều hoà hai chiều, các phòng chức năng đều được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ dạy và học, đồ chơi được sắp xếp trưng bày góc theo từng chủ đề, chủ điểm đạt tiêu chuẩn, để phục vụ tốt hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện

Trường còn có hệ thống camera quan sát tổng quát phụ huynh có thể thấy con mình, có thể theo dõi trực tiếp mọi sinh hoạt của trẻ ở trường Tất cả các hoạt động của trường đều được kiểm tra một cách chặt chẽ, chu đáo đến từng chi tiết nhỏ Đây chính là nét mới trong chất lượng đầu tư của một trường

tư thục

Với tất cả những giá trị thiết thực mà nhà trường mang đến cho học sinh với mức học phí vừa phải, trường mầm non Toàn Thắng là địa chỉ lý tưởng cho tương lai học vấn của con em nhà bạn

2 Tổ chức của đơn vị

Trang 3

*Sơ đồ tổ chức

* Đặc điểm của trường

- Số phòng học của trường: 9

Bùi ThịLiên

MẦM

Bùi ThịBíchTrang

Đặng ThuThảo

Bùi ThịNhung

KẾ TOÁN

ĐoànNgọcThiênThanh

CẤP DƯỠNG

NguyễnThị Dung

Lệ Nguyền

Y TẾ

Trần Thị Bảo Thy

Trang 4

- Diện tích: 2360m²

- Ban giám hiệu: 3 người

- Nhân viên: 15 người

- Giáo viên: 9 người

Trang 5

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

I Lý do chọn đề tài:

Theo tổ chức Văn hoá, khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp Quốc

UNESCO, do Jacques Delors năm 1996 đề xuất bốn trụ cột chiến lược giáo

dục ( GD) là “ Học để biết; Học để làm; Học để tự khẳng định mình; Học

để chung sống” Luật GD Việt Nam ( 2005) đã đề ra mục tiêu GD toàn diện

là “ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri

thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội…” Ngành GD Việt Nam đã và đang cải cách,

đổi mới ngày một tốt hơn đặc biệt là trong giáo dục mầm non ( GDMN), bởimầm non (MN) là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GD quốc dân, nó gópphần không nhỏ trong việc hình thành và phát triển nhân cách của thế hệtương lai Kết hợp với việc GD kiến thức, giáo dục kỹ năng sống ( GDKNS)cũng như giáo dục kỹ năng tự phục vụ (GDKNTPV) giúp trẻ phát triển cảthể chất lẫn trí tuệ GDKNTPV phải bắt đầu từ việc định hướng cho trẻ lứatuổi mẫu giáo (MG) những hành vi tốt, GD trẻ biết nhận thức, biết tự phục

vụ cho bản thân, nên giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lứa tuổi MN là vấn

đề cấp thiết cần đặt lên hàng đầu, khi con người nhận thức được khả năngcủa chính mình thì vận dụng các kỹ năng sống (KNS) khác một cách có hiệuquả

GDKNTPV cho trẻ MG không chỉ như một mục tiêu GD mà cònnhư một nhiệm vụ GD cụ thể, vì trẻ MG đã hình thành cơ sở ban đầu củanhân cách Việc GDKNTPV nhằm GD tính tự lập cho trẻ ngay từ nhỏ Tronggiai đoạn đổi mới GD trẻ MG hiện nay, một số trường MN đa số giáo viên(GV) đã xác định được sự cần thiết của GDKNTPV cho trẻ MG Tuy nhiên,

họ còn lung túng trong cách tổ chức các hình thức học tập, sử dụng PPDH( phương pháp dạy học)…Do đó, GV chỉ tập trung vào GD hành vi, chưachú trọng vào khía cạnh nhận thức và thái độ của trẻ, làm giúp cho trẻ nhữngcông việc mà lẽ ra trẻ hoàn toàn có thể tự làm được khi được GDKNTPV.Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh nhận thức việc GDKNTPV cho trẻ chưađúng như: chỉ chú trọng dạy con học đọc, học viết, chiều chuộng con cáikhông đúng, không chú trọng GD con mình ăn, uống như thế nào, khả năng

sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống ra sao khiến trẻ không cóKNS ( kỹ năng sống) Chính vì thế đã khiến cho trẻ thiếu tự tin vào bản thânmình, có xu hướng rụt rè, nhút nhát trong giao tiếp với những người xungquanh đặc biệt là trong đời sống xã hội hiện đại của chúng ta ngày nay.Thiếu KNTPV sẽ dẫn đến hệ luỵ trẻ lười biếng, thụ động và khó khăn khitham gia vào các hoạt động của tập thể

Trong tình hình chung của nước ta hiện nay việc GDKNTPV cho trẻ

có nhiều bất cập và thông qua quá trình tìm hiểu khi đi kiến tập, thực tập ởcác trường MN TP.HCM việc GDKNTPV cho trẻ cũng bộc lộ những hạnchế nhất định Việc GDKNTPV chưa được nghiên cứu sâu rộng, chỉ nói

Trang 6

chung về KNS và một số kỹ năng cơ bản cần hình thành cho trẻ GV chỉGDKNTPV cho trẻ sơ sài, không mang tính hệ thống Khi dạy trẻ vềKNTPV thì chủ yếu GV sẽ lồng ghép vào các hoạt động khac nhau hoặc cô

sẽ nhắc nhở trẻ KNTPV thông qua tất cả các hoạt động như: ăn, ngủ, đi vệsinh mà ít khi GV dạy trẻ bằng những tiết dạy KNTPV cụ thể

Với mong muốn nâng cao chất lượng GDKNTPV cho trẻ lứa tuổi

MG, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ở một số trường mầm non Tp HCM” Bên

cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này còn tạo điều kiện cho tôi nắm vững các

kỹ năng thực hiện nghiên cứu một đề tài

II Mục đích nghiên cứu:

Tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin, biết tôn trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt, biết lắng nghe, nói năng lịch sự, hòa nhã và cởi mở với mọi người

Trẻ sống gọn gàng ngăn nắp ở nhà cũng như ở trường và nơi công cộng

Thể hiện thân thiện hòa thuận với bạn: chia sẻ giúp đỡ bạn khi cầnthiết, cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành công việc đến cùng

Trẻ biết các quy tắc xã hội đơn giản: đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy,không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành, bứt lá…

Giúp cho bản thân có thêm kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năngsống cho trẻ thông qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày

Phụ huynh biết phối hợp cùng cô giáo để giáo dục trẻ những kỹ năng cơ bản

ở gia đình

Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộcsống, biết được những điều nên làm và không nên làm từ đó giúp cho trẻ cóđược một số kỹ năng sống cơ bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹnăng cho trẻ trong trường mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặtnhư đức, trí, thể, mỹ

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1 Đối tượng nghiên cứu:

- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ mẫu giáo 4 tuổi

2 Phạm vi nghiên cứu:

- Lớp mẫu giáo 4 Tuổi - Trường mầm non Toàn Thắng – Xuân ThớiThượng – Tp.Hồ Chí Minh

3.Thời gian nghiên cứu: Từ 31/3/2017 đến 29/4/2017

IV Phương pháp nghiên cứu:

Trang 7

Để thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã sử dụng cácphương pháp sau:

1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

4 Phương pháp thống kê toán học

CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Trang 8

1 Cơ sở lý luận:

Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu hiện tâm lí có ảnh

hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ Một

số dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập, đó là nhu cầu tựkhẳng định mình xuất hiện Trẻ muốn tự làm một số công việc trong sinh hoạt hằng ngày Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo ra cho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm 3 cơ sở hình thành các kĩ năng sống sau này Thực tế hiện nay cho thấy, đối với gia đình, chủ yếu là cha mẹ còn có nhiều sai lầm về giáo dục nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng Thứ nhất là nuông chiều con quá mức chỉ biếthưởng thụ sau này trở thành người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin trong cuộc sống Thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làm nhưng thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu, nên người lớn thường

“Sốt ruột” và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh dần dần tạo ra sự

ỉ lại, lười biếng mất tự tin ở trẻ Đối với giáo viên đa số đã nhận thức đầy đủ

và có thái độ đúng đắn trong giáo dục tính tự lập cho trẻ lên ba Song về

hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự phục vụ cho trẻ lại rất hạn chế Nguyên nhân là do người giáo viên cho rằng trẻ còn quá nhỏ để rèn tính tự lập,bên cạnh đó điều quan trọng là cô giáo ngại khó, sợ tốn thời gian (Vì trẻ thực hiện chậm chạp, long ngóng, vụng về ) và có tư tưởng “Thà làm quách cho xong” Vì vậy để hình thành và phát triển tính tự phục vụ cho trẻ nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng giáo viên mầm non phối kết hợp với cha mẹ trẻ có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năng tự phục vụ, làm

cơ sở cho sự hình thành nhân cách cho trẻ sau này

bị kích thích và cuốn hút vào những hoạt động này

Việc tự làm những công việc chăm sóc bản thân không những giúp bé trở nên năng động hơn, tự lập hơn mà còn tạo tiền đề để trẻ phát triển theo hướng tích cực trong tương lai Nếu trẻ không có kỹ năng tự phục vụ bản thân,trẻ sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại Đây là một thiệt thòi rất lớn trong quá trình trưởng thành và phát triển của trẻ sau này

2 Cơ sở thực tiễn:

Trang 9

Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phát động phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện- học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từTrung ương đến địa phương Phòng Giáo dục & Đào tạo Hiệp Hòa cũng đã có

kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện kỹ năngsống cũng như kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Đây chính là những định hướnggiúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tìnhhuống trong cuộc sống; thói quen và kỹ năng học tập, sinh hoạt theo nhóm;rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năng phòng, chống tai nạngiao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng

xử văn hóa; chung sống hòa bình; phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội

*Thực trạng :

Năm học 2016-2017 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi.Tổng số trẻ là 30 cháu Qua nghiên cứu tình hình đầu năm học tôi thấy cónhững khó khăn và thuận lợi sau :

a.Thuận lợi

- Trường mầm non Toàn Thắng là một trường điểm của huyện Hóc Môn

vì vậy cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học được xây dựng kiên cố cóđầy đủ đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho trẻ học Các cháu được ăn bán trútại lớp 100%

- Các cháu trong lớp đa phần sống trên địa bàn thị trấn có điều kiện pháttriển tốt về thể chất cũng như tinh thần, tình trạng sức khỏe các cháu tương đốitốt

- Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập nângcao chuyên môn, mua sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi

để đảm bảo thực hiện tốt chất lượng giảng dạy

– Là một giáo viên tâm huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ, tận tìnhvới công việc Luôn luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xuyên tìm tòi,nghiên cứu tài liệu như tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đến việcchăm sóc và giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngàynhất là việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

b Khó khăn:

– Khả năng nhận thức của các cháu không đồng đều Có một số cháu chưabiết nói hoặc nói chưa thạo nên sẽ gây khó khăn cho các cháu trong việc thểhiện ý muốn của mình đối với cô giáo Nhiều cháu khả năng tự phục vụ cònrất yếu, còn rụt rè nhút nhát nữa nên buộc cô giáo phải hết sức gần gũi và nhẹnhàng mới có thể tiếp cận và hiểu được trẻ Bên cạnh đó lại có những cháunghe nhưng chưa hiểu được các yêu cầu của cô, thích tự làm theo ý mình nên

sẽ gây khó khăn cho tôi trong việc rèn nề nếp cho các cháu

– Đây là nội dung giáo dục còn khá mới mẻ trong chương trình giáo dụctrong chương trình giáo dục cho trẻ mầm non Vì vậy, rất ít tài liệu để thamkhảo tìm hiểu

Trang 10

– Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục rèn luyện kĩnăng cho trẻ

– Việc tổ chức các hoạt động tập thể, trò chơi nhằm hình thành rèn luyện

kĩ năng cho trẻ còn khó khăn

– Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống phát triển hiện đại như: Internet, tivi,các trò chơi điện tử…

– Trẻ được sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm,không có tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh

* Kết quả khảo sát ban đầu:

Tôi khảo sát thực tế về khả năng tự phục vụ của trẻ, kết quả nhận đượcnhư sau:

lượng Tỉ lệ

Sốlượng Tỉ lệ

Khả năng trẻ tự làm mà không cần GV nhắc

Bảng 1 Kết quả khảo sát khả năng tự phục vụ của các cháu trong lớp

Thời gian đầu, khi tôi mới nhận lớp, tôi thấy khả năng nhận thức củacác cháu chưa tốt, khả năng tự phục vụ còn hạn chế (bảng 1) Có nhiều cháunói chưa tốt, chưa biết một số thói quen tự phục vụ đơn giản như: Có 33.3%cháu khát nước, muốn uống nước nhưng không biết cách lấy nước uống,không biết cách cầm ca uống nước như thế nào cho không bị đổ Có một số trẻkhi có nhu cầu đi vệ sinh nhưng lại không biết cởi quần nên bị tè dầm ra quần(43.3%) Có 70% cháu có thể tự cầm muỗng xúc cơm ăn, 56.7% cháu khôngbiết mang giày, 50% ăn xong không biết dẹp chén, không biết giúp đỡ ba mẹ,

cô giáo hay bạn bè xung quanh những công việc vừa sức Bên cạnh đó còn cónhiều cháu nghe chưa kịp và chưa hiểu các hiệu lệnh của cô: “Các con hãygiúp cô khiêng ghế xếp vào bàn” Chính vì không hiểu nên trẻ không thựchiện được Tuy nhiên có một số trẻ có kĩ năng tự phục vụ rất tốt nhưng lạithiếu tính chủ động (83.4%), trẻ luôn đợi chờ người lớn nhắc nhở thì trẻ mớichịu làm

Trang 11

Để có những biện pháp hay, thiết thực nhằm hướng dẫn trẻ kĩ năng tựphục vụ, đầu tiên tôi sẽ tìm hiểu những nguyên nhân đưa đến việc trẻ chưa cókhả năng tự phục vụ và ý thức tự phục vụ của trẻ chưa tốt:

- Nguyên nhân thứ nhất: xuất phát từ phía trẻ, có một số cháu có do khảnăng tiếp thu chậm hoặc không chịu tập trung khi cô hướng dẫn, điều này sẽkhiến cho giáo viên dễ trở nên bực mình và có thể la mắng hoặc đánh trẻ Đốivới những giáo viên có cái tâm thì cố kìm chế bản thân để hướng dẫn cháu đếnnơi đến chốn Nhưng bên cạnh đó lại có những cô sợ bản thân mình kìm chếkhông được nên đã bỏ thí cho trẻ tự mày mò hoặc làm luôn giúp trẻ Việc này

cứ thế lâu dần hình thành ở trẻ thói quen ỷ lại, lười làm việc và không biết kỷnăng tự phục vụ

- Nguyên nhân thứ 2: xuất phát từ giáo viên, do cô không chịu khó, khôngkiên trì hướng dẫn cho trẻ những kĩ năng tự phục vụ nên cô hay làm giúp trẻcho đỡ mất thời gian, đỡ phải bực tức khi cháu làm không được Việc này lâudần sẽ khiến cho trẻ có tư tưởng ỷ lại, không chịu làm Vì trẻ nghĩ: ‘Mìnhkhông làm thì cô cũng làm thôi”

- Nguyên nhân thứ 3: lại xuất phát từ phía phụ huynh, do mỗi gia đình ViệtNam ngày nay thường chỉ có một đến 2 con, tất cả tình cảm cha mẹ dành trọncho những đứa con yêu qúy của mình Ngoài ra, có những trẻ là con cầu conkhẩn trong gia đình nên được cha mẹ chìu chuộng hết mức Trẻ luôn được đápứng ngay mọi yêu sách, mọi mong muốn của trẻ, ba mẹ và người lớn trong giađình làm thay trẻ tất cả mọi việc vì họ sợ con vất vả, sợ qúa sức của con, sợcon làm không được theo ý mình, sợ mất thời gian Điều này lâu dần hìnhthành ở trẻ tính ỷ lại, luôn dựa dẫm vào người khác, thiếu kiên nhẫn và lườilao động Ngoài ra còn có vô số các nguyên nhân khác chủ quan hay kháchquan đã làm cho trẻ thiếu kĩ năng và thói quen tự phục vụ

3 Các giải pháp thực hiện

Đối với trẻ mầm non khả năng ghi nhớ có chủ định chưa cao Ngược lại,khả năng bắt chước tái tạo lại các hoạt động của người lớn rất nhanh Trẻ họcđược kinh nghiệm sống chủ yếu là nhờ bắt chước hành động thực của ngườilớn diễn ra trong cuộc sống hàng ngày Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻkhông chỉ sử dụng lý thuyết mà phải vận dụng cả thực hành, trải nghiệm thìmới có hiệu quả tốt

Ngày nay, nội dung giáo dục kĩ năng tự phục vụ đã được chú trọng Tuynhiên việc giáo dục kĩ năng tự phục vụ chưa trở thành một môn học với 1 giáotrình chuẩn được áp dụng trong nhà trường

Qua việc áp dụng sáng kiến này tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé đưa

ra một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hình thành kĩ năng tự phục vụ

Trong năm học 2016 – 2017, tôi đã suy nghĩ và áp dụng một số biện phápgiúp cháu lớp Mầm có thói quen tự phục vụ

Ngày đăng: 25/01/2018, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w