1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn

26 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 32,45 MB

Nội dung

SKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớnSKKN Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI

TRƯỜNG MẦM NON CỰ KHÊ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:

MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG

TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN

Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo.

Tác giả: Lê Thị Minh Sáu Chức vụ: Giáo viên

Năm học: 2017-2018

Trang 2

MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Trang

I: Lý do chọn đề tài 1

II: Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 1

III: Thời gian và địa điểm 2 VI: Một số biện pháp 2

PHẦNII.NỘI DUNG 3

CHƯƠNGI:TỔNGQUAN 3

I: Cơ sở lý luận 3

II: Cơ sở thực tiễn 3

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 4

II: Tìm hiểu thực trạng 4

III: Một số biện pháp 5

1: thiết kế sử dụng trò chơi dân gian 5

2 Thiết kế trò chơi học tập 11

3 Sáng tạo và thiết kế những trò chơi vui nhộn 14

4.Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế trò chơi 19

5.Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi

III: Kết quả thực hiện 23

1 Kết quả 23

2: Bài học kinh nghiệm 24

PHẦN III: KẾT LUẬNVÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 25

1.Kết luận 25

2.Kiến nghị 25

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 3

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Tổ chức các trò chơi cho trẻ mẫu giáo là một nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáodục mầm non bởi vì hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này Hiệu quả của việc tổchức các hoạt động dạy trẻ không chỉ phụ thuộc vào kiến thức truyền thụ của giáo viên cho trẻ màcòn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạt động mà trong đó điều quan trọngkhông thể thiếu đó là thiết kế ra các trò chơi phục vụ cho tiết học và sử dụng trò chơi đó sao chohợp lý

Những kiến thức được hình thành ở trẻ em là kết quả của việc trẻ nắm những kiến thức qua cáchoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt là trẻ được chơi mà học, hoc mà chơi và

là kết quả của việc dạy học có định hướng trên hệ thống các tiết học với trẻ Chính những kiến thức, kỹ năng mà trẻ nắm được là phương tiện để phát triển tư duy cho trẻvà góp phần thực hiện giáodục toàn diện nhân cách trẻ

Trong quá trình dạy học cho trẻ ở trường mầm non chúng ta phát triển ở trẻ khả năng nhận biếtthế giới xung quanh, khả năng phân tách các dấu hiệu, nhận biết các tính chất, các mối quan hệ củacác sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ, phát triển ở trẻ hứng thú quan sát, hình thành các thao tác trítuệ, các biện pháp của hoạt động tư duy, qua đó tạo ra những điều kiện bên trong để dẫn dắt trẻ tớinhững hình thức mới của trí nhớ, của tư duy và tưởng tượng

Trong quá trình dạy trẻ giáo viên giữ vai trò quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức và đặcbiệt là giúp trẻ phát huy tính sáng tạo khả năng tư duy cao và trò chơi là phương tiện dễ để giáoviên chuyển tải những tri thức, những thao tác của tư duy

Tóm lại trò chơi là phương tiện hữu hiệu nhất giúp trẻ hình thành nhân cách con người

Trên thực tế ở trường mầm non Cự Khê tôi đang công tác việc giáo viên đưa các trò chơi domình sưu tầm, do mình sáng tạo cải biên để phù hợp với hoạt động dạy trẻ rất là ít và không phongphú, tiết dạy đa phần là áp đặt trẻ vào thế bị động cho nên hiệu quả và kết quả trên trẻ sau một hoạtđộng học rất là thấp

=> Chính vì điều đó khiến tôi suy nghĩ và áp dụng các biện pháp thiết kế và sáng tạo ra một sốtrò chơi để dạy trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn.Nên tôi chọn đề tài

“Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Trang 4

Trên cơ sở nghiên cứu sự hứng thú của trẻ , trẻ được chủ động, được tự do phát huy tính tíchcực của mình, tạo cơ hội để trẻ được vui chơi và trẻ được hình thành nhiều nhân cách cho bản thân.Điều quan trọng là khi thiết kế và sử dụng trò chơi thì cô có thể quan tâm tới từng nhóm trẻ đặc biệt

có thể quan tâm tới cá nhân trẻ nhằm tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện hơn

III THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

* Thời gian:

Nghiên cứu thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tế về khả năng tiếp thu và sự hứng thú của trẻ trong việc

tham gia trò chơi trong thời gian năm học 2012-2013

* Địa điểm:

Trong khuôn khổ của đề tài, tôi tập trung thiết kế và sử dụng một số trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5

- 6 tuổi lớp mẫu giáo A3 Trường mầm non Cự Khê

IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP

1 Thiết kế và sử dụng trò chơi dân gian

2 Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập

3 Sáng tạo và thiết kế những trò chơi vui nhộn

4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong sử dụng trò chơi

5 Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi

PHẦN II NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

Trang 5

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

Hiện nay, khi thực hiện chương trình giáo dục mới, điều khó khăn nhất đối với chúng ta là

“Làm thế nào để hoạt động thật đơn giản phù hợp với trẻ và đặc điểm tình hình của lớp nhưng lại đạt được hiệu quả cao” Một trong những yếu tố để làm được điều đó là khả năng xây dựng ý tưởngkết hợp với thiết kế và sử dụng ý tưởng thông qua trò chơi một cách hiệu quả

Yêu cầu đối với việc tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi là phải hấp dẫn đối với trẻ , phải có những hình tượng , động tác lôi cuốn trẻ và phải được tất cả trẻ hào hứng tham gia Chúng ta có thểlinh hoạt trong việc tổ chức , tùy theo mục đích của trò chơi có thể tổ chức trong lớp, ngoài sân, những buổi dạo chơi, tham quan …đều được cả

Sau đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đút kết được trong quá trình thực hiện Đó là :

Trò chơi có thể giúp trẻ tiếp thu, tổng quát kiến thức, lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng

Nó thu hút được trẻ tham gia bằng những hình tượng động tác đơn giản

Luật chơi đơn giản, dễ chơi

Khi tham gia chơi, trẻ được mở rộng thêm những hiểu biết về thế giới xung quanh , tiếp nhận thêm những kiến thức gần gũi mà không phải qua những tiết học cung cấp kiến thức nặng nề

Trò chơi đó còn giáo dục được trẻ các mối quan hệ trong khi chơi như biết phối hợp nhau trong tròchơi, biết nhường nhịn lẫn nhau, không chen lấn xô đẩy nhau…, xây dựng những tình cảm xã hội , trẻ được giao lưu với nhau một cách tự nhiên và thoải mái

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

 Thuận lợi:

- Năm học 2012- 2013 được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo phòng Giáo Đào tạo và chính quyền địa phương Trường mầm non Cự Khê.Các cháu được học trong phòng họcsạch sẽ, có đủ ánh sáng, phòng học thông thoáng

dục Hàng năm chúng tôi được học lớp bồi dưỡng trong hè và dự các buổi chuyên đề của phòng,của trường bạn và nhà trường tổ chức Đó cũng là điều kiện để tôi được học tập, củng cố thêm kiếnthức phục vụ cho tiết dạy của mình

- Mỗi giáo viên đều có kế hoạch giảng dạy các môn học và các hoạt động rất cụ thể ngay từ đầunăm học

Trang 6

CHƯƠNNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

I THỰC TRẠNG

Tôi rất quan tâm đến việc việc dạy trẻ các hoạt động, soạn bài đầy trước khi lên lớp và mỗi tiếthọc tôi luôn soạn giáo án trước khi lên lớp, trên lớp tôi dạy đúng thời gian biểu, không cắt xén giờdạy, các bài được dạy đúng theo kế hoạch chuyên môn, có đồ dùng trực quan Tôi dạy theo đúngphương pháp bộ môn Tuy nhiên Tôi đã khảo sát thực tế sau khi tôi dạy trẻ cho thấy kết quả nhưsau:

Nguyên nhân của thực trạng.

Khả năng hứng thú và tính tích cực của trẻ chưa được phát huy và kết quả trẻ nắm kiến thức cònthấp tôi thấy do một số nguyên nhân sau:

- Chưa có nhiều đồ dùng đẹp và mới lạ

- Chưa có nhiều trò chơi và tôi chưa sáng tạo ra các trò chơi mới lạ hấp dẫn phù hợp với trẻ đểnhằm kích thích phát huy tính tích cực của trẻ

Thiết nghĩ : trò chơi chính là món ăn tinh thần khích lệ trẻ lôi cuốn trẻ và là động lực chính thúcđẩy sự hứng thú ở trẻ nhằm thu hút sự chú ý của trẻ trong mọi hoạt động vì chỉ có được tham giavui chơi thực sự mới thấy được niềm vui , nét phấn khởi trên khuôn mặt của trẻ thơ Chính điềunày làm tôi suy nghĩ làm thế nào để khắc phục tình trạng trên.Tôi đã suy nghĩ tìm ra một số biệnpháp và đã thu lượm được :

“ Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn ”

II MỘT SỐ BIỆN PHÁP

1.Biện pháp 1:Thiết kế và sử dụng trò chơi dân gian

Di sản văn hoá truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, trong đó có thể nói, trò chơi dân gian cũng là một di sản văn hoá quý báu của dân tộc Nó được kết thành từ quá trình lao động

và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ người Việt xưa Đặc biệt đốivới trẻ em, trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng

Trang 7

mở; tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời; làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ Đúng như PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nói: “ Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trò chơi Trò chơi dân gian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc Trò chơi dân gian không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, các em ở một xã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không

có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước – đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ có ở các thành phố mà còn ở cả các vùng quê Vì thế, giúp các em hiểu và quay về

nguồn vớicác trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết”.

Kho tàng các trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơinào cũng phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, giáo viên nên có sự cân nhắc lựa chọncho trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định Vì thế, hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất; hay như ở hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động

=>Hiểu được tầm quan trọng của trò chơi dân gian có ích với con người với trẻ thơ như thế nào, từ

sự hiểu biết từ khi còn nhỏ về các trò chơi truyền miệng trong dân gian mà tôi đã từng được chơi vàtôi cũng đã áp dụng để dạy trẻ, ngoài ra còn rất nhiều trò chơi mà tôi chưa được biết nên ngay từ đầu năm học tôi đã tìm hiểu các cuốn sách nói về trò chơi dân gian, thông qua internet, tôi đã tìm hiểu được nhiều trò chơi có thể áp dụng cho trẻ, cũng như cùng với chuyên môn của nhà trường chắt lọc ra những trò chơi phù hợp với từng độ tuổi để đưa vào những hoạt động hàng ngày nhằm gây hứng thú cho trẻ hoạt động một cách tích cực

1.1: Với HĐ ngoài trời: tận dụng không gian rộng và thoáng, tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy dây”, “Nhảy lò cò”, “ Thả đỉa ba ba”, “ kéo co…

1.2 Với hoạt động góc: nên tổ chức cho trẻ các trò chơi có thể chơi theo nhóm nhỏ trong một khônggian hẹp như: “ Ô ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Kéo cưa lửa xẻ”, “ cà kheo, đi guốc đôi, nhảy bao bố, bắt sâu…

1.3Với hoạt động chung và hoạt động chiều ( chủ yếu diễn ra trong phòng nhóm ): nên tổ chức cho trẻ các trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: “Ô ăn quan”, “Tập tầm vông”, “Rải ranh”, “Chơi chuyền”,…Đặc biệt khi tích hợp trò chơi dân gian trong hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng hoạt động.Ví dụ:

Trang 8

- Với hoạt động phát triển thể chất: nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động.

Chẳng hạn: + Với trò chơi “ Rồng rắn lên mây”, khi trẻ hát xong câu cuối: “ Xin khúc đuôi – Tha

hồ thày đuổi”, lập tức trẻ làm “ đuôi” ( đứng sau cùng ) phải chạy thật nhanh, nếu không sẽ bị “ thầy” tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại phải làm “ thầy” để đi đuổi những trẻ khác

+ Trò “ Nhảy dây”, “ Trồng nụ trồng hoa”, “ Nhảy lò cò” có nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai…đến bàn mười ( Nhảy lò cò ); từ một nụ, một hoa…đến tám hoa ( Trồng nụ trồng hoa )…Trẻ phải vượt qua dần từng nấc, hết nấc này mới đi tiếp nấc sau Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và khéo léo mới có thể tiến dần đến được nấc cuối của trò chơi

+ Trò “ Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh miệng vì nếu câu cuối bài là “ ù

à ù ập” được đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay của nó sẽ bị giữ lại, như thế là thua

- Với hoạt động khám phá, toán, văn học khi lựa chọn các trò chơi cần đáp ứng được các tiêu chí sau:

+ Lời đồng dao của trò chơi chuyền: “ Con ruồi có cánh – Đòn gánh có mấu – Châu chấu có

chân…” đã giúp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số con vật và đồ vật quen thuộc

+ Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách sự năng động của trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu đúng sự vật thì phải chuyển ngược lại:

“ Non cao đầy nước

Đáy biển đầy mây

Dưới đất lắm mây

Trên trời lắm cỏ

Trang 9

- Chủ điểm “ Thế giới thực vật” có thể cho trẻ chơi các trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa”,

- Chủ điểm “ Tết và mùa xuân” là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ các trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ Tết như “ Cướp cờ”

* Đó là những trò chơi tôi đã nghiên cứu và đưa vào các hoạt động tuy nhiên để tổ chức tốt thì cũngcần có đến các đồ chơi phục vụ cho trò chơi đó nên tôi cũng đã tận dụng các nguyên liệu sẵn có để

tự tạo ra các loại đồ chơi như: Cà kheo( tôi làm từ các hộp sữa to đục lỗ để lồng dây bên trong làm dây đi cho cà kheo), guốc đôi( tôi dung 2 thanh gỗ và đóng mỗi thanh 2 chiếc guốc cùng chân như vậy 2 trẻ đi trên một thanh guốc), dây kéo tay( tôi dung dây dù làm thành dây kéo tay cho 2 trẻ chơi

1 lần)…

=> Kết quả của biện pháp: Điều đặc biệt làm tôi thấy hài lòng và phấn khởi đó là tôi tận mắt được

nhìn thấy niềm vui, nét vui tươi trên khuôn mặt của trẻ khi trong các hoạt động trẻ được tham gia các trò chơi dân gian có thể bổ trợ cho kiến thức cần cung cấp của môn học đó

Trang 10

Sau đây là một số hình ảnh tôi thu lượm được từ viêc lồng ghép 1 số trò chơi vào trong các hoạt

Trang 11

Trò chơi: nhảy bao bố được sử dụng trong giờ hoạt động góc.

(Cháu Như Cương và Tuấn Phong)

Các cháu chơi kéo tay trong giờ hoạt động chiều.(Cháu Nguyên Hưng và Đình Trưởng)

Trang 12

Các cháu chơi trò chơi đi cà kheo( Xuân Lộc, Ngọc Ánh, Quang Thái, Đức Quân)

2.Biện pháp 2: Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập

Trong quá trình dạy trẻ tôi luôn đặc biệt chú ý đến các trò chơi học tập nhằm giúp trẻ phát triển

về mặt nhận thức, bởi thông qua các trò chơi về học tập trẻ được sáng tạo được trải nghiệm và tíchlũy kiến thức

"Trò chơi học tập" là gì? Chơi trò chơi là một hoạt động mang tính con người nhất bởuộc trẻphải tư duy và sáng tạo.Trò chơi có chứa đựng những chủ đề, nội dung nhất định, có những quy chếnhất định mà người chơi phải tuân thủ Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi giải trí song đồngthời lại có ý nghĩa giáo dưỡng và giáo dục lớn lao.Đặc biệt đối với trẻ em chơi có nghĩa là học, làkhám phá thế giới muôn màu xung quanh, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ước mơ, là cốgắng để thực hiện những ước mơ đó Đúng như nhận định của nhà giáo dục hàng đầu thế giới

Arngoroki: "Trò chơi là con đường để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là

cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi".

"Trò chơi học tập" là phương pháp giáo dục truyền tải một thông điệp hay một nội dung cụ thểđến người tham gia thông qua hình thức trò chơi, làm cho người tham gia tự khám ra nội dung bàihọc đó một cách chủ động, thích thú và ghi nhớ được kiến thức một cách tự nhiên và sâu sắc nhất

=>Tôi biết rằng tổ chức trò chơi học tập cho trẻ không phải là một việc dễ dàng nên bản thân tôiphải suy nghĩ, chắt lọc ra những trò chơi nào phù hợp với độ tuổi mẫu giáo lớn, ngoài việc tìm hiểusách báo ra tôi cũng đã nghiên cứu chương trình giáo dục mầm non mới để đưa các trò chơi học tậpphù hợp với chương trình hiện nay, không chỉ áp dụng những trò chơi có sẵn trong chương trình mà

Trang 13

tôi còn suy nghĩ và sáng tạo ra những trò chơi khác để nội dung được phong phú.Để trẻ được pháttriển và cũng như được hình thành về tri thức tôi đã sử dụng một số trò chơi học tập như sau:

* Trò chơi bù vào chỗ khuyết:

- Mục đích : củng cố biểu tượng và đặc điểm cấu tạo của con vật, cây cối, từ….và rèn kĩ năng tô

vẽ, ghép chữ…

- Chuẩn bị: tranh vẽ các con vật, cây cối… còn thiếu 1 bộ phận nào đó chưa tô màu, thiếu (Ví dụthỏ thiếu tai, cây thiếu lá…) hoặc là trong từ có thiếu chữ cái nào đó( ví dụ: quả cam còn thiếu chữcái m…)

- Cách chơi: cô tổ chức cho từng trẻ chơi, hoặc chơi theo nhóm

=> qua trò chơi này tôi có thể tận dụng ở rất nhiều môn học khác nhau và cũng có thể dành nhiềuthời gian hơn để giúp đỡ các trẻ yếu kém

* Trò chơi: Nên, không Nên:

- Mục đích:

Trẻ nhận biết được những hành động nên và không nên đối với cây cối.Qua đó giáo dục ý thức giữgìn chăm sóc và bảo vệ cây cối, phát triển khả năng phân loại, phân nhóm

- Chuẩn bị: Bảng cài, bộ tranh lô tô về hành vi của con người đối với cây cối

- Cách chơi:Cô trò chuyện với trẻ về ích lợi của cây cối để dẫn dắt trẻ đến với trò chơi “ không nên”

Nên Cách 1:Cô đưa hiệu lệnh “nên”, “không nên”, trẻ chọn đúng những bức tranh thể hiện thái độ,hành động đối với cây cối, động vật, con người

- Cách 2: Trẻ đánh dấu (x) vào dưới những bức tranh thể hiện thái độ, hành động đối với cây cối

- Cách 3: Cô sử dụng bảng cài được chia thành 2 cột và các tranh rời Một cột là hành động đúng

(mặt cười), một cột là hành động sai (mặt mếu) Trẻ nhặt tranh và cài theo cột Chơi xong, cô chotrẻ kể lại các hành động và nêu ý kiến của riêng mình Cách chơi này có thể chơi theo nhóm dướihình thức thi đua hoặc chơi theo cá nhân

* Trò chơi: Tìm chữ cái trong tên của bạn

- Mục đích:Trẻ nhận biết các chữ cái và số chữ cái trong từ ngữ

* Trò chơi: ô cửa thông minh:

- Mục đích: phát triển tư duy cho trẻ

- Chuẩn bị: Một tờ bìa to chia trên tờ bìa chia khung ra làm nhiều 10 nhỏ, 5 ô cùng hàng đặt các sốthứ tự từ 1 đến 5, còn 5 ô còn lại gắn số lượng theo chủ điểm( con vật, hoa, đồ dùng…) hoặc là cáchình ảnh và có từ thiếu chữ cái

Có các miếng ghép để che lại bên hình ảnh hoặc là che bên số

- Cách chơi: Mỗi trẻ một bảng trên

Ngày đăng: 25/01/2018, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w