Phân tích phương thức thực hiệnđiều ước quốc tế thông qua nội luật hóa ở Việt Nam

9 191 0
Phân tích phương thức thực hiệnđiều ước quốc tế thông qua nội luật hóa ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế và được Luật Quốc tếđiều chỉnh, không phụ thuộc vào việc nó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của loại văn kiệnđó.

MỤC LỤC Danh mục Trang Mở Đầu………………………………………………………………… Nội Dung……………………………………………………………… I.Khái quát điều ước quốc tế……………………………………… 1 Khải niệm…………………………………………………………… Đặc điểm …………………………………………………………… Phân loại điều ước quốc tế………………………………………… II Khái quát nội luật hóa………………………………………… 1.Khái niệm …………………………………………………………… Cách thức nội luật hóa điều ước quốc tế…………………………… 3 Nguyên tắc nội luật hóa…………………………………………… II Phương thức thực điều ước quốc tế thông qua nội luật hóa Việt Nam……………………………………………………………… 1.Vị trí điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam 2.Cơ sở pháp lý điều chỉnh việc ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam…………………………………………………………… Phương thức thực điều ước quốc tế thơng qua nội luật hóa Việt Nam……………………………………………………………… Kết Luận……………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Quốc tế - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Giáo trình Luật Quốc tế - Nhà xuất Cơng an nhân dân Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật ký kết, gia nhập thực hiệnđiều ước quốc tế 2005 Bộ Luật dân 2005 Luật luật hóa điều ước quốc tế nguyên tắc Trang: Công ty Luật Á Đông Link: http://www.luatsuadong.vn/chi-tiet-tin/1923-noi-luat-hoa-cac-dieuuoc-quoc-te-va-cac-nguyen-tac-co-ban.html MỞ ĐẦU Pháp luật công cụ chủ yếu để quản lý phát triển xã hội,làm thướcđo cho cơng bìng đẳng quan hệ xã hội quốc gia quốc tế Hiện nay, với nỗ lực vươn lên phát triển không ngừng mình, Việt Nam tham gia kí kết ngày nhiều cácđiều ước quốc tế Vậy, vai trò vị trí củađiều ước quốc tế nằmởđâu hệ thống pháp luật Việt Nam, giá trị pháp lý chúng nào, em xin tìm hiểu sâu vấn đề thông qua đề lớn học kỳ: “Phân tích phương thức thực hiệnđiều ước quốc tế thơng qua nội luật hóaở Việt Nam.” NỘI DUNG I.Kháiquát điều ước quốc tế Khải niệm Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế Luật Quốc tếđiều chỉnh, không phụ thuộc vào việc ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi loại văn kiệnđó Đặcđiểm * Bản chất củađiều ước quốc tế thỏa thuậný chí bên tham gia điều ước quốc tế Khái niệm “thỏa thuận” ởđây, bản, hiểu trí bên tham gia điều ước quốc tế tính ràng buộc * Chủ thể củađiều ước quốc tế chủ thể Luật Quốc tế Chủ thể chủ yếu ký kếtđiều ước quốc tế quốc gia.Các quốc gia bình đẳng với quyền tham gia điều ước quốc tế Quốc gia có quyền tham gia bất kỳđiều ước quốc tế có liên quan đến quyền lợiích quốc gia Bên cạnh quốc gia, dân tộcđang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, tổ chức quốc tế liên minh phủ số chủ thể đặc biệt Luật Quốc tế tham gia ký kêt điều ước quốc tế * Nội dung củađiều ước quốc tế nguyên tắc, quy phạm pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ cho bên ký kết Bên cạnh quy định quyền nghĩa vụ, nội dung củađiều ước quốc tế chứa đựng cácđiều khoản thực hiệnđiều ước quy định giải thích, đăng ký, cơng bốđiều ước hay cácđiều khoản gia nhập, lưu chiếuđiều ước, … * Hình thức củađiều ước quốc tế: Điều ước quốc tế thể chủ yếu hình thức thành văn Tuy nhiên, có nhữngđiều ước quốc tế thể hình thức khơng thành văn * Luậtđiều chỉnh trình ký kết thực điều ước quốc tế: Xuất phát từđịa vị bình đẳng bên chủ thể tham gia quan hệ quốc tế, trình ký kết thực hiệnđiều ước quốc tế chịu sựđiều chỉnh bên chủ thểđơn phương ban hành Luậtđiều chỉnh trình ký kết thực hiệnđiều ước quốc tế phải nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể quốc tế thỏa thuận xây dựng Đối với quốc gia, để thống hoạt động ký kếtvà thực hiệnđiều ước quốc tế, quốc gia ban hành văn pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ quốc gia với chủ thể khác Luật Quốc tế Tuy nhiên, văn phải phù hợp với quy định pháp luật Quốc tế ký kết thực hiệnđiều ước quốc tế, văn bảnđó có hiệu lực với quốc gia ban hành văn khơng có hiệu lực với quốc gia khác chủ thể Luật Quốc tế Phân loạiđiều ước quốc tế * Căn vào số lượng bên tham gia điều ước, điều ước quốc tếđược chia thànhđiều ước song phương vàđiều ướcđa phương * Căn lĩnh vựcđiều chỉnh củađiều ước, điều ước quốc tế chia thànhđiều ước quốc kinh tế, điều ước quốc tế trị, điều ước quốc tế quyền người, điều ước quốc tế lĩnh vực hợp tác khác, … * Căn vào chủ thể ký kếtđiều ước, điều ước quốc tế chia thành: điều ước quốc gia, điều ước tổ chức quốc tế, điều ước quốc gia với tổ chức quốc tế,… II Khái quát nội luật hóa 1.Khái niệm Nội luật hố q trình đưa nội dung quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung quy phạm pháp luật nước thông qua việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bồ sung, bãi bỏ ban hành mới) văn quy phạm pháp luật nước đế có nội dung pháp lý với nội dung quy định điểu ước ký kết gia nhập) Mục đích nội luật hố để khẳng định hiệu lực pháp lý điều ước góc độ pháp lý quốc tế, hiệu lực điều ước quốc tế định khơng bị chi phối việc nội luật hố hay chưa mà mụcđích nội luật hóa nhằmđảm bảo thực hiệnđiều ước quốc tế cách đầyđủ điều liện quốc gia Cách thức nội luật hóađiều ước quốc tế - Ban hành văn pháp luật mới: Để thực quy định củađiều ước quốc tế, quốc gia ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thuộc nội dung củađiều ước chứa đựng quy định phù hợp với quy định củađiều ước quốc tế - Sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hàng: trường hợp này, quốc gia sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành liên quan đến việc thực hiệnđiều ước quốc tế đểđảm bảo tương thích quy định văn pháp luật quốc gia vớiđiều ước quốc tếquốc gia thành viên Nguyên tắc nội luật hóa Những nguyên tắc ghi nhận Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Cụ thể:  Nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật;  Nguyên tắc tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật;  Ngun tắc bảo đảm tính cơng khai trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy phạm pháp luậtnội dung thuộc bí mật nhà nước; đảm bảo tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật;  Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật;  Nguyên tắc không làm cản trở việc thực điều ước quốc tếViệt Nam thành viên II Phương thức thực hiệnđiều ước quốc tế thông qua nội luật hóaở Việt Nam 1.Vị trí cảđiều ước quốc tếđối với pháp luật quốc gia Việt Nam Tại Việt Nam, luật ký kết, gia nhập thực hiệnđiều ước quốc tế 2005 quy định: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật vàđiều ước quốc tếViệt Nam thành viên có quy định khác vấn đề thìáp dụng quy định củađiều ước quốc tế.” Không Luật ký kết mà khoản Điều 665 Bộ luật dân 2015 quy định: “ Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Phần luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng ” Tuy nhiên, mối quan hệ với Hiến pháp, việc ký kết, gia nhập thực hiệnĐiều ước quốc tế phải phù hợpvới quy định Hiến pháp Việt Nam( khoản Điều 3, Luật ký kết, gia nhập thực hiệnđiều ước quốc tế 2005) Như vậy, Việt Nam thừa nhậnưu củađiều ước quốc tế so với pháp luật quốc gia.Qua đó, hiệu lực thi hành củađiều ước quốc tế đượcđảm bảo sở nguyên tắc luật quốc tế chế, biện pháp b đảm khác luật quốc gia Việc nội luật hóa quy định củađiều ước quốc tế quốc gia thực chất nghĩa vụ pháp lý quốc gia, tiến hành theo quy định nước với hình thứcđa dạng, cóý nghĩa tạo mơt trường vàđiều kiện thực tế để thi hành đầyđủ quy định củađiều ướcquốc gia tự cam kết hành vi quốc tế hợp pháp Nhưng chế thực hiệnđiều ước quốc tếở quốc gia có khác nhấtđịnh nên việc triển khai thực hiệnđiều ước quốc tế cách cụ thể hoàn toàn quốc gia thành viên quyếtđịnh 2.Cơ sở pháp lýđiều chỉnh việc ký kết thực hiệnđiều ước quốc tế Việt Nam So với nhiều quốc gia khác khu vực, Việt Nam đượcđánh giá quốc gia có pháp luật quốc gia vềđiều ước quốc tế phát triển Cơ sở pháp lý bảnđiều chỉnh hoạt động ký kết thực hiệnđiều ước quốc tế Việt Nam quy định Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Sau sửa đổi, quy định pháp luật vềđiều ước quốc tếđã phát triển đặt đến phù hợp nhấtđịnh với xu phát triển luật quốc tế hiệnđại nhu cầu thiết lập quan hệ quốc tế Việt Nam với nước tổ chức quốc tế Cùng với Hiến pháp, năm trở lạiđây, Việt Nam thông qua luật ký kết, gia nhập thực hiệnđiều ước quốc tế 2005 pháp lệnh 2007 ký kết thực thỏa thuận quốc tế Ngoài ra, việc thực hiệnđiều ước quốc tế quy định 1999 sửa đổi bổ sung 2009, luật dân 2015, luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008… Song song với việc ban hành quy định pháp luật nước, năm 2001, Việt Nam thức gia nhập Cơng ước viên năm 1969 luậtđiều ước quốc tế ký kết quốc gia (gọi tắt công ước viên 1969) Đối với Việt Nam nay, Công ước viên 1969 công cụ pháp lý quốc tế quan trọng đểđiều chỉnh quan hệ ký kết, thực hiệnđiều ước quốc tế Việt Nam với quốc gia khác cộng đồng quốc tế Phương thức thực hiệnđiều ước quốc tế thơng qua nội luật hóa Việt Nam Theo em, thực hiệnđiều ước quốc tế thơng qua nội luật hóa Việt Nam tức làthông qua việc đưa nội dung quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung quy phạm pháp luật Việt Namđể việc thực hiệnđiều ước quốc tếđạt hiệu cao Để có hiệu lực, điều ước quốc tế cần đáp ứng điều kiện định: Thứ nhất, phải ký kết sở tự nguyện, bình đẳng; Thứ hai, nội dung điều ước không trái với nguyên tắc Luật Quốc tế Về thời điểm bắt đầu có hiệu lực điều ước bên kết ước thoả thuận thường ghi nhận rõ ràng, xác phần cuối cấu điều ước Nếu hiểu nội luật hố điều kiện để điều ước quốc tế có hiệu lực với quốc gia thành viên hồn tồn khơng xác, điều ước quốc tế có hiệu lực quốc gia đương nhiên có nghĩa vụ thi hành có (hoặc đã) nội luật hố hay không Khoản Điều Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định : “căn yêu cầu, nội dung, tính chất điểu ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế đổi với quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế Nội dung điều khoản khẳng định việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật là:“để thực điểu ước quốc tế” Ngoài ra, cần phải tuân thủ nguyên tắc nội luật hóa quy định tạiĐiều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 KẾT BÀI Với tư cách loại nguồn Luật quốc tế, Điều ước quốc tế công cụ pháp lý hưu hiệuđiều chỉnh mối quan hệ chủ thể Luật Quốc tế quốc gia Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, điều ước quốc tế có vai trò thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc gia quốc tế Tuy vậy, luật quốc tế luật quốc gia ln thống với nhau, đó, việc nội luật hóađiều ước quốc tế coi cách thức nhằmđưa điều ước quốc tế vào luật quốc gia thực hiệnđiều ước quốc tế cách hữu hiệu ... định pháp luật nước, năm 2001, Việt Nam thức gia nhập Công ước viên năm 1969 luậtđiều ước quốc tế ký kết quốc gia (gọi tắt công ước viên 1969) Đối với Việt Nam nay, Công ước viên 1969 công cụ pháp. .. luật hóa quy định tạiĐiều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 KẾT BÀI Với tư cách loại nguồn Luật quốc tế, Điều ước quốc tế công cụ pháp lý hưu hiệuđiều chỉnh mối quan hệ chủ thể Luật... trò vị trí củađiều ước quốc tế nằmởđâu hệ thống pháp luật Việt Nam, giá trị pháp lý chúng nào, em xin tìm hiểu sâu vấn đề thông qua đề lớn học kỳ: “Phân tích phương thức thực hiệnđiều ước quốc

Ngày đăng: 24/01/2018, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan