Nói với con, Những ngôi sao xa xôi + Tiếng Việt : Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập.. Các phép liên kết câu-liên kết đoạn, Hàm ý ,Tống kết ngữ pháp + Nghị luận xã hôi : Sự việc hiện tượn
Trang 1ÔN THI HỌC KỲ II ( Năm học 2013 -2014 )
MÔN : NGỮ VĂN 9
I / CẤU TRÚC ĐỀ :
* Dạng 1 :
- Câu 1 : 1 đ ( kiểm tra kiến thức văn )
- Câu 2 : 1 đ ( bài tập Tiêng Việt )
- Câu 3 : 3 đ ( nghị luận xã hội )
- Câu 4 : 5 đ ( nghị luận vă học )
* Dạng 2 :
- Câu 1 : 2 đ ( văn ; văn + tiếng Việt )
- Câu 2 : 3 đ ( nghị luận xã hội )
- Câu 3 : 5 đ ( nghị luận vă học )`
* Dạng 3 :
- Câu 1: 1đ (Kiến thức văn )
- Câu 2: 4 đ ( Bài tập Tiếng Việt lồng vào văn bản nghị luận xã hội )
- Câu 3: 5 đ ( nghị luận văn học )
II / NỘI DUNG – KIẾN THỨC :
: Toàn bộ kiến thức học kỳ 2 (từ tuần 20 đến tuần 32- bỏ phần văn học nước ngoài )
+ Văn : Mùa xuân nho nhỏ,Viếng lăng Bác, Sang thu Nói với con, Những ngôi sao xa xôi
+ Tiếng Việt : Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập Các phép liên kết câu-liên kết đoạn, Hàm ý ,Tống kết ngữ pháp
+ Nghị luận xã hôi : Sự việc hiện tượng , tư tưởng – đạo lý( không có giới hạn chủ đề )
+ Nghị luận văn học: Ôn luyện kỹ các văn bản ở phần văn
1 VĂN :
- Chép thơ
- Chép thơ và nêu hoàn cảnh sáng tác ( hoặc nêu nội dung, nghệ thuật )
- Hỏi chi tiết trong văn bản Câu hòi chi tiết về tác phẩm rất phong phú , đa dạng.Vì thế các em phải nắm thật vững kiến thức về các tác phẩm trong chương trình
Ví dụ :
+ Nêu đặc điểm của nhân vật Phương Định + Em hiểu như thế nào về nhan đề “Những ngôi sao xa xôi”?, ‘Mùa xuân nho nhỏ”
+ “ Tôi có nghĩ đến cái chết Nhưng cái chết mờ nhạt,…châm mìn lần thứ hai” Nét đẹp tâm hồn nào của nhân vật toát lên qua chi tiết?
Trang 2+ Ngôi kể trong truyện “Những ngôi sao xa xôi”, nêu tác dụng của ngôi kể
+ Phân tích ý nghĩa 2 câu thơ cuối baì “Sang thu”…
2 TIẾNG VIỆT : Bài tập
- Bài tập phần tìm hiểu bài
- Bài tập trong phần luyện tập (SGK )
- Bài tập vận dụng từ kiến thức đã học
Ví dụ : + Xác định phép liên kết câu trong đoạn văn trích từ truyện
“Những ngôi sao xa xôi” , “Bến quê”
+ Xác dịnh thành phần biệt lập trong khồ đầu bái “Sang thu” và cho biết tác dụng của thành phần biệt lập đó …
* Lưu ý : Dữ liệu cho phần bài tập Tiếng Việt có thể lấy từ văn bản đọc thêm, văn bản ở các lớp 6,7,8 và cả văn bản không có trong sách giáo khoa
Vì thế các em cần nắm vững kiến thức mới làm được
3 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI :
* Hình thức : Viết văn bản ( bài văn ngắn có chia bố cục rỏ ràng–
mở bái, thân bài, kết bài ; phần thân bài có tách đoạn)
* Nội dung : Sự việc hiện tượng , tư tưởng – đạo lý ( không có giới hạn )
Vấn đề có thể là khái niệm, câu nói (danh ngôn, tục ngữ, ca dao ), câu chuyện ngắn có ý nghĩa, một bài báo hoặc những vấn đề có nội dung liên quan tới văn bản lớp 9…
* Lưu ý : Đề nghị luận xã hội có thể bằng hình ảnh
4 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC :
* Cảm nhận, phân tích thơ ( Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ , Nói với con , Sang thu ), truyện ( Những ngôi sao xa xôi )
* Cảm nhận về nhân vật Phương Định
* Đề cảm nhận về một khía cạnh của tác phẩm hoặc đề xâu chuỗi từ
2 hoặc nhiều tác phẩm :
Ví dụ :
+ Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên qua “Sang thu” và “Mùa xuân nho nhỏ”
+ Cảm nhận về tình cảm đẹp của con người Việt Nam qua bài thơ “Viếng lăng Bác” và bài thơ “Nói với con”
+ Cảm nhận về lẽ sông cao đẹp qua “Mùa xuân nho nhỏ”
+ Cảm nhận về vẻ đẹp của con người Việt Nam qua “Mùa xuân nho nhỏ” , “Sang thu”
+ Tình yêu quê hương , đất nước của con người Việt Nam qua
“Những ngôi sao xa xôi” , “Mùa xuân nho nhỏ” …
Trang 3* LƯU Ý :
dung không được ôn tại lớp