Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của Oxi với Fe, CH4 và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của Oxi.. - Viết được các PTHH - Tính được thể tích khí Oxi
Trang 1GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TIẾT 38 - BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (T2)
I MỤC TIÊU:
Học sinh biết được:
1 Kiến thức:
- Tính chất hóa học của Oxi: Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng hầu hết kim loại (Fe, Cu, ), và hợp chất (CH4 ) Hóa trị của Oxi trong các hợp chất thường bằng II
- Sự cần thiết của Oxi trong đời sống
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của Oxi với Fe, CH4
và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của Oxi
- Viết được các PTHH
- Tính được thể tích khí Oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Lọ đựng O2; dây Fe, C, diêm, cát, đèn cồn
HS : nghiên cứu trước bài
2 Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề,
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Hãy mô tả thí nghiệm đốt photpho trong khí oxi và viết
PTHH của lưu huỳnh và photpho cháy trong oxi.(5 phút )
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hóa học của oxi ( 20 phút)
Trang 2- Cho học sinh nghiên cứu thí
nghiệm , nêu mục tiêu và các
bước tiến hành thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm
+ Cho học sinh nêu hiện tượng
quan sát được và nhận xét
hiện tượng
+ Cho học sinh viết phương
trình hoá học bằng cách
nghiên cứu thông tin trong sgk
-Theo em oxi có tác dụng với
hợp chất không?
2) Tác dụng với kim loại
+ Thí nghiệm : Tác dụng với sắt + Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
+ Lấy dây sắt quấn một ít than
gỗ vào một đầu , đầu còn lại kẹp chắc vào kẹp sắt , cho vào
lọ chứa oxi đã có một ít cát , lấy
ra nung cho than cháy đỏ sau
đó đưa dây sắt nhanh vào lọ
- Quan sát hiện tượng : Dây sắt cháy mãnh liệt tạo ra các hạt màu nâu bắn tung toé, sáng chói
Viết phương trình hoá học
PTHH : 3Fe + 2O2 ⃗t0
Fe3O4
3) Tác dụng với hợp chất
Nghiên cứu ví dụ trong sgk trả lời câu hỏi
+ Khí oxi có thể phản ứng với nhiều hợp chất , như tham gia phản ứng cháy với các chất cháy thông thường
CH4 + 2O2 ⃗t0
CO2 + 2H2O
2 Tác dụng với kim loại: a) Thí nghiệm
Đốt sợi dây sắt cháy đỏ, đưa nhanh vào lọ đựng oxi dây sắt cháy mạnh, sáng chói tạo thành chất nóng cháy màu nâu là oxit sắt từ (Fe3O4)
b) PTHH:
3Fe + 2O2 t0 Fe3O4
3 Tác dụng với hợp chất
Khí mêtan cháy là tác dụng với O2 nhiều tỏa nhiệt
CH4 + 2O2 t o CO2 +
2 H2O + Q
Trang 3+ Em có nhận xét gì về hoá trị
của oxi trong phản ứng ?
+ Trong các phản ứng oxi luôn
có hoá trị II
Hoạt động 2: Luyện tập ( 14 phút)
- Cho học sinh làm bài tập 1
trong / 84
+Cho học sinh cả lớp nhận
xét, bổ sung
- Cho học sinh làm bài tập 3
sgk / 84
Cho học sinh cả lớp nhận xét,
bổ sung
HS làm bài tập 1
Oxi là một đơn chất phi kim
rất họa động Oxi có thể tham
gia phản ứng hóa học với
nhiều phi kim, kim loại, hợp
chất.
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Phản ứng cháy của khí butan:
2C4H10 + 13O2 ⃗t0
8 CO2 +
10 H2O
* Kết luận : - Giáo viên cho học sinh nắm được những nội dung chính của bài
học
4) Củng cố kiến thức: ( 5 phút )
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau
+ Nêu các ví dụ chứng minh oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động ( đặt biệt là ở nhiệt độ cao )
- Hướng dẫn củng cố bài
+ Tác dụng với lưu huỳnh : S + O2 ⃗t0 SO2
+ Tác dụng với kim loại : 3Fe + 2O2 ⃗t0
Fe3O4 + Tác dụng với hợp chất : CH4 + 2O2 ⃗t0
CO2 + 2H2O
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 4/84
5) Dặn dò: HS về nhà xem lại bài, làm những bài tập còn lại trong SGK.
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 4
V NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN
…
Giáo viên hướng dẫn
Bùi Thị Bích Vân