1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong SU 9 HKI 17 18

2 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỊNG GIÁO DỤC ĐT QUẬN I BỘ MƠN LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ NH 2017-2018 I/ MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai + Sau CTTG II, Mĩ vươn lên thành nước TB giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN Trong năm 19451950, Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng giới, chủ nợ Mĩ có lực lượng quân mạnh giới tư độc quyền vũ khí ngun tử - Ngun nhân: Khơng bị chiến tranh tàn phá, giàu tài nguyên, thừa hưởng thành khoa học kĩ thuật giới, thu lợi nhuận từ việc bn bán vũ khí cho nước… Chính sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh: - Nhằm mưu đồ thống trị giới, Mĩ đề “Chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá nước XHCN, đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân dân chủ,tiến hành viện trợ, khống chế nước, thành lập khối quân gây chiến tranh xâm lược, Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh + Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, xuất nhiều khó khăn lớn + Dưới chế độ chiếm đóng Mĩ, nhiều cải cách dân chủ tiến hành như: ban hành Hiến pháp (1946), cải cách ruộng đất, xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị tội phạm chiến tranh, ban hành quyền tự dân chủ (Luật Cơng đồn, nam nữ bình đẳng ) Những cải cách trở thành nhân tố quan trọng giúp NB phát triển mạnh mẽ sau Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh: + Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, coi “sự phát triển thần kì” Cùng với Mĩ Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài giới + Những ngun nhân phát triển do: truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời người Nhật sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến giới giữ sắc dân tộc; người NB đào tạo chu đáo có ý chí vươn lên; quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti; vai trò điều tiết đề chiến lược phát triển kinh tế Chính phủ Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh: + Về đối ngoại, sau chiến tranh, Nhật Bản thi hành sách lệ thuộc vào Mĩ, Bên cạnh sách mềm mỏng trị phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc trị cho tương xứng với vị siêu cường kinh tế Tình hình kinh tế – trị Tây Âu sau chiến tranh + Về kinh tế: Để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san” Kinh tế phục hồi, nước ngày lệ thuộc vào Mĩ + Về đối ngoại: Nhiều nước Tây Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa Tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô nước XHCN Đông Âu Sự liên kết khu vực Tây Âu: + Sau chiến tranh, Tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày bật phát triển: - Tháng 4/1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” thành lập, gồm nước: Pháp, Đức, Ita-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua - Tháng 3/1957, “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) thành lập, gồm nước Họ chủ trương xóa bỏ dần hàng rào thuế quan, tự lưu thơng hàng hóa, tư cơng nhân nước - Tháng 7/1967, “Cộng đồng châu Âu” (EC) đời sở sáp nhập cộng đồng - Sau 10 năm chuẩn bị, tháng 12/1991, nước EC họp Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan), Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) từ 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu (EURO) đời + Tới nay, Liên minh châu Âu liên minh kinh tế - trị lớn giới, có tổ chức chặt chẽ với 27 nước thành viên.(2007) II/ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Sự hình thành trật tự giới mới: - Vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xơ, Anh, Mĩ có gặp gỡ I-an-ta từ đến 11-2-1945 Hội nghị thông qua định quan trọng khu vực ảnh hưởng châu Âu châu Á hai cường quốc Liên Xô Mĩ - Trật tự cực I-an-ta hình thành Mĩ Liên Xơ đứng đầu cực Sự thành lập Liên hợp quốc: (tháng 10 - 1945) - Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình an ninh giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác nước - Vai trò: Giúp đỡ nước phát triển kinh tế, xã hội; giữ gìn hòa bình, an ninh giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc * Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng - 1977 thành viên thứ 149 Chiến tranh lạnh - Những biểu Chiến tranh lạnh là: Mĩ nước đế quốc riết chạy đua vũ trang, thành lập khối quân sự, tiến hành chiến tranh cục - Hậu quả: Chiến tranh lạnh làm tình hình giới ln căng thẳng, với khoản chi phí khổng lồ, tốn cho chạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh + Sau Chiến tranh lạnh Nhiều xu hướng xuất như: - Xu hướng hòa hỗn hòa dịu quan hệ quốc tế - Một trật tự giới hình thành ngày theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm - Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, lấy kinh tế làm trọng điểm - Nhưng nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á, ) lại xảy xung đột, nội chiến đẫm máu với hậu nghiêm trọng + Tuy nhiên, xu chung giới ngày hòa bình ổn định hợp tác phát triển III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật - Những phát minh to lớn lĩnh vực khoa học Tốn học, Vật lí, Hóa học Sinh học (cừu đô-li đời phương pháp sinh sản vơ tính, đồ gen người, ) - Những phát minh lớn công cụ sản xuất như: máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động, - Tìm nguồn lượng phong phú như: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió, - Sáng chế vật liệu như: pôlime (chất dẻo), vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng, - Tiến hành “cách mạng xanh” nơng nghiệp - Những tiến thần kì giao thông vận tải thông tin liên lạc (máy bay siêu thanh, tàu siêu tốc, mạng Inter-net, ) - Những thành tựu kì diệu lĩnh vực du hành vũ trụ Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật + Ý nghĩa, tác động tích cực: - Cho phép thực bước nhảy vọt sản xuất suất lao động, nâng cao mức sống chất lượng sống người - Đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ + Hậu tiêu cực (chủ yếu người tạo ra): - Chế tạo loại vũ khí hủy diệt; khai thác cạn kiệt tài nguyên, hủy diệt làm ô nhiễm môi trường sinh thái; tai nạn lao động giao thông; loại dịch, bệnh mới, Trong hậu tiêu cực lớn cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, sinh thái  - Lưu ý: Đề kiểm tra tư luận theo kiến thức tham khảo (kiến thức thực tiễn 20% số điểm , ý dạng câu hỏi) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ... thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc * Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng - 197 7 thành viên thứ 1 49 Chiến tranh lạnh - Những biểu Chiến tranh lạnh là: Mĩ nước đế quốc riết chạy đua vũ... Trật tự cực I-an-ta hình thành Mĩ Liên Xô đứng đầu cực Sự thành lập Liên hợp quốc: (tháng 10 - 194 5) - Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình an ninh giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác nước - Vai trò: Giúp đỡ... chung giới ngày hòa bình ổn định hợp tác phát triển III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 194 5 ĐẾN NAY Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật - Những phát minh to lớn lĩnh

Ngày đăng: 24/01/2018, 16:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w