1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bcao tong ket đề tài nghiên cứu về e coli

30 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Bệnh tiêu chảy do E.coli là bệnh thường xuyên xảy ra ở lợn đặc biệt là lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, bởi ở giai đoạn này hệ thống tiêu hóa ở lợn chưa hoàn chỉnh, hệ miễn dịch của lợn còn yếu trong khi đó lượng sữa mẹ lại ít và kém vệ sinh, môi trường không được quan tâm, nhiệt độ chuồng trại không thích hợp. Bệnh xảy ra không những gây chết nhiều lợn mà còn làm giảm tỷ lệ tăng trọng, làm tăng tỷ lệ cảm nhiễm với các bệnh khác ở những con sống sót. Những con mắc bệnh còn là nguồn lây nhiễm gây ngộ độc thực phẩm do E.coli ở người. Bởi từ những con lợn mắc bệnh tiêu chảy, E.coli sẽ được thải qua phân ra môi trường bên ngoài, và từ đây lây nhiễm vào thức ăn, nước uống dùng cho con người đặc biệt trong quá trình giết mổ, sơ chế thịt và phủ tạng nếu không được vệ sinh sạch sẽ.

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có chuyển biến mặt, bước qua ranh giới lãnh thổ để vươn xa giới Cùng với chuyển biến đó, ngành chăn ni có thay đổi vượt bậc, từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất mang tính hàng hố, cung cấp nguồn thực phẩm cho tiêu thụ nước mà xuất sang nước bạn Thành phố Hải Phòng khơng nằm ngồi vòng phát triển đó: hàng năm cung cấp nguồn thực phẩm lớn cho nhu cầu tiêu thụ địa phương, nước xuất Tuy nhiên, ngành chăn nuôi nước ta nói chung Hải Phòng nói riêng phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức, đặc biệt dịch bệnh nguy hiểm sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm thường xuyên xảy ra, bùng phát diện rộng, gây thiệt hại khơng nhỏ Đồng thời lượng thực phẩm có nguồn gốc động vật nhập vào lớn nhiều lần so với lượng thực phẩm xuất nước bạn Một câu hỏi đặt trước tình hình ngành chăn nuôi nước ta lại chưa phát triển, nguồn thực phẩm cung ứng cho thị trường lại không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ? Để trả lời cho câu hỏi phải kiểm tra, xem xét lại thực trạng ngành chăn ni nước ta nói chung Hải Phòng nói riêng để tìm giải pháp phù hợp Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh đàn lợn có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều dịch bệnh xảy gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni như: Bệnh Lở mồm long móng, Tai xanh, Dịch tả lợn Liên cầu khuẩn, Bệnh Tiêu chảy E.coli Hội chứng tiêu chảy phân trắng lợn hay bệnh lợn phân trắng bệnh thường gặp lợn theo mẹ, xảy nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân gây bệnh vi sinh vật (điển hình E.coli, Salmonella, Clostridial, Coccidiosis ), tượng stress sau sinh, stress thay đổi thời tiết, chế độ chăm sóc, ni dưỡng lợn mẹ, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, tập cho lợn con, tình trạng vệ sinh chăn nuôi, chuồng trại ẩm thấp không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, … Bệnh tiêu chảy E.coli bệnh thường xuyên xảy lợn đặc biệt lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, giai đoạn hệ thống tiêu hóa lợn chưa hồn chỉnh, hệ miễn dịch lợn yếu lượng sữa mẹ lại vệ sinh, mơi trường không quan tâm, nhiệt độ chuồng trại không thích hợp Bệnh xảy khơng gây chết nhiều lợn mà làm giảm tỷ lệ tăng trọng, làm tăng tỷ lệ cảm nhiễm với bệnh khác sống sót Những mắc bệnh nguồn lây nhiễm gây ngộ độc thực phẩm E.coli người Bởi từ lợn mắc bệnh tiêu chảy, E.coli thải qua phân môi trường bên ngoài, từ lây nhiễm vào thức ăn, nước uống dùng cho người đặc biệt trình giết mổ, sơ chế thịt phủ tạng khơng vệ sinh Chính E.coli không mối quan tâm lo ngại nhiều nhà chăn nuôi mà vấn đề cộng đồng Do bệnh thường xuyên xảy hiệu điều trị kháng sinh hiệu tiêm phòng vác-xin chưa cao nên hiểu biết bệnh quan trọng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe đàn lợn sức khỏe cộng đồng, hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh gây Từ thực tế chúng tơi triển khai nghiên cứu tiểu đề tài: “Ảnh hưởng số yếu tố nguy đến tình hình Bệnh tiêu chảy E.coli lợn 21 ngày tuổi huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh hưởng số yếu tố nguy cơ: thức ăn, nước uống lợn mẹ; phương pháp vệ sinh khử trùng chuồng trại; vác xin phòng bệnh cho lợn mẹ đến tình hình Bệnh tiêu chảy E.coli lợn 21 ngày tuổi - Đề xuất biện pháp phòng bệnh PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ LỢN CON Cũng gia súc non khác, lợn có số đặc điểm khác so với lợn trưởng thành Hệ thần kinh phát triển chưa hoàn thiện, lớp mỡ da mỏng, diện tích bề mặt lớn so với khối lượng thể nên khả điều tiết thân nhiệt kém, dễ bị nhiệt, đặc biệt sau sinh, trời lạnh Vì vậy, lợn mẫn cảm với thay đổi thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi Bộ máy tiêu hố phát triển nhanh chưa hồn thiện Trong thời kì bú sữa, dung tích dày tăng 50 - 60 lần, chiều dài ruột non tăng đến lần, diện tích tăng 50 đến 60 lần Chưa thành lập phản xạ tiết dịch có điều kiện, sau 20 đến 25 ngày hoàn thiện chức Chức máy tiêu hoá dần hồn thiện, trước tháng chưa có axit HCl tự dày Nên khả tiêu hoá protein diệt khuẩn dịch vị kém, hoạt tính men thấp Lợn sinh, máu khơng có kháng thể, khả miễn dịch hồn toàn thụ động, phụ thuộc lượng kháng thể từ sữa mẹ, khả hấp thu kháng thể giảm theo Đến tuần thứ ba, lợn tự tổng hợp kháng thể Cho nên cần cho lợn bú sữa đầu sớm tốt Lợn mọc sớm, sau sinh từ đến 10 ngày mọc nên hay gặm, cắn lung tung Vì vậy, lượng lớn vi khuẩn từ môi trường dễ dàng xâm nhập vào đường tiêu hoá Lợn sinh trưởng nhanh nên nhu cầu dinh dưỡng cao, thức ăn chủ yếu sữa mẹ hàm lượng sắt sữa thấp Lợn cần khoảng mg Fe/ngày, sữa mẹ cung cấp khoảng mg Fe/ngày, nên cần bổ sung sắt cho lợn sau sinh ngày tuổi (đặc biệt lợn siêu nạc) 2.2 VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI (E.coli) Trong vi khuẩn đường ruột, E.coli loại phổ biến Theo Nguyễn Như Thanh (1974) [24], bình thường E.coli cư trú phần sau ruột, có mặt dày hay phía trước ruột non Chỉ sức đề kháng vật chủ yếu đi, E.coli phát triển mạnh số lượng tăng cường độc lực, gây bệnh cho vật chủ 2.2.1 Đặc tính sinh vật học E.coli loại trực khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu tròn, có lơng, di động được, khơng hình thành nha bào, bắt màu gram (-) thường thẫm đầu, nhạt Trong thể, vi khuẩn có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng rẽ, đơi xếp thành chuỗi ngắn 2.2.2 Đặc tính ni cấy E.coli vi khuẩn hiếu khí hay kị khí tuỳ tiện, dễ dàng nuôi cấy môi trường thông thường, nhiệt độ thích hợp 37 0C, pH thích hợp 7,2 - 7,4 Nhưng phát triển môi trường pH 5,5- - Môi trường nước thịt: E.coli phát triển nhanh, mơi trường đục đều, có cặn lắng xuống đáy, màu tro nhạt, mặt có màng mỏng màu ghi nhạt dính vào thành ống nghiệm, canh trùng có mùi phân thối - Mơi trường thạch thường: ni cấy 37 oC/24h, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc tròn, ướt, khơng suốt, màu tro nhạt, lồi, đường kính khuẩn lạc khoảng - mm - Mơi trường MacConkey: E.coli hình thành khuẩn lạc dạng S, màu hồng cánh sen - Môi trường Birilliant Green Agar: khuẩn lạc E.coli dạng S, màu vàng chanh - Mơi trường thạch máu: vi khuẩn E.coli gây dung huyết 2.2.3 Đặc tính sinh hố Các chủng E.coli lên men sinh mạnh loại đường glucose, galactose, fructose, levulose Tất E.coli lên men đường lactose nhanh sinh hơi, đặc điểm quan trọng, dựa vào để phân biệt E.coli Salmonella sp Có thể lên men khơng sinh hơi: Saccaroza, Rafinoza, Xanixin, Glyxezol lên men: Inulin, Pectin, Adonid, không lên men Dextrin, Glycogen, Xenlobioza Các phản ứng sinh hoá: Indol (+), MR (+); VP(+), phản ứng sinh H 2S (- ), hoàn nguyên nitrat thành nitrit 2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên E.coli có cấu trúc kháng nguyên phức tạp, bao gồm kháng nguyên thân O, kháng nguyên lông H, kháng nguyên K, kháng nguyên bám dính F Ngày nay, người ta phát cách nhanh chóng số lượng kháng nguyên F Chức kháng nguyên giúp vi khuẩn bám giữ vào giá thể (màng nhầy đường tiêu hoá) hay gọi bám dính Phần lớn kháng nguyên bám dính sản sinh độc tố (Vũ Khắc Hùng, 2005) [9] 2.2.5 Đặc tính gây bệnh E.coli gây bệnh tổng hợp nhiều yếu tố, có yếu tố độc tố có yếu tố khơng phải độc tố Bao gồm: - Khả bám dính: Bám dính khái niệm mối quan hệ liên hệ vững chắc, thuận nghịch bề mặt vi khuẩn tế bào vật chủ Tất cấu trúc thể chức bám dính gọi yếu tố bám dính (Jones G.W, 1981) [41] Đây yếu tố gây bệnh đặc biệt quan trọng, giúp vi khuẩn thực bước trình gây bệnh bám dính lên niêm mạc ruột nhờ hay nhiều yếu tố bám dính E.coli có loại yếu tố bám dính, đặc biệt quan trọng F4 (K88), F5(K99), F6(987p), F41 - Khả xâm nhập: Là khả vi khuẩn qua hàng rào bảo vệ lớp mucosa bề mặt niêm mạc ruột non tế bào biểu mô, đồng thời sản sinh phát triển lớp tế bào này, tránh tế bào đại thực bào - Khả gây dung huyết: Khả sản sinh Haemolysin E.coli coi yếu tố độc lực quan trọng, nhằm mục đích dung giải hồng cầu giải phóng sắt nhân Hem tranferin để cung cấp cho trình trao đổi chất vi khuẩn Có kiểu dung huyết tố quan trọng kiểu   - Khả tạo Colicin V: Trong trình phát triển, E.coli thường xuyên sản sinh Colicin V tồn cộng sinh với loại vi khuẩn khác trở nên chiếm ưu đường ruột Colicin V loại chất kháng khuẩn có khả ức chế tiêu diệt loại vi khuẩn khác E.coli sản sinh Colicin V thông qua plasmid col Colicin V coi bacteriocin, chất có tác dụng độc với vi khuẩn họ Enterobacteriacea Có khoảng 40% số chủng E.coli người động vật có khả sản sinh Colicingenic Nếu Colicin V sản sinh từ chủng E.coli cường độc ký sinh thể vật chủ trường hợp coi Colicin V yếu tố gây bệnh Đào Trọng Đạt cs (1996) [4], Brown V (1981) [36] hầu hết chủng E.coli gây bệnh có Colicin V - Tính kháng kháng sinh: Yếu tố quy định khả kháng kháng sinh E.coli nằm plasmid Các plasmid có tế bào vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột nói chung E.coli nói riêng có khả tồn tại, nhân lên chuyển giao chủng vi khuẩn Do có vai trò quan trọng việc gieo rắc tính kháng thuốc Sử dụng loại thuốc hố học trị liệu điều trị E.coli thời gian dài dẫn đến khả kháng không thuốc kháng thuốc khác (Bùi Thị Tho, 1996) [26], Phạm Khắc Hiếu (1998) [7] cho biết 5% số chủng E.coli kháng lại loại kháng sinh, 25% kháng lại loại Đồng thời, tác giả chứng minh khả truyền tính kháng kháng sinh E.coli cho nhiều loại vi khuẩn khác - Khả sản sinh độc tố: Sản sinh độc tố xem khả đặc biệt quan trọng E.coli Cũng khả bám dính, khả sản sinh độc tố nhân tố gây bệnh quan trọng vi khuẩn E.coli Theo Lê Thanh Hồ (2006) [5], có hai loại độc tố, loại chịu nhiệt (heat - labile toxin [LT]) loại chịu nhiệt bền vững hay gọi bền nhiệt (heat - stable toxin [ST]) Cả hai loại độc tố chịu nhiệt LT bền nhiệt ST nhóm vi khuẩn E.coli độc lực có tên gọi ETEC sản xuất (ETEC = Enterotoxigenic E.coli) Thực chất, yếu tố độc lực mà ETEC thừa hưởng nhờ hỗ trợ tương tác cộng sinh nhiều loại plasmid có gen sản xuất hai loại độc tố nói Loại LT nghiên cứu đầy đủ Đó loại Protein có hai nhóm phụ: nhóm phụ A có phân tử lượng 25,5 kDa; nhóm phụ B có phân tử lượng 11 kDa Mỗi nhóm phụ A liên kết với nhóm phụ B có hợp với phần toxin vi khuẩn tả Vibrio cholerae sản xuất Huyết kháng độc tố vi khuẩn tả có khả trung hồ độc tố LT E.coli Giữa độc tố vi khuẩn tả LT toxin E.coli có mối quan hệ cấu trúc, có nguồn gốc từ tổ tiên, trật tự ADN gen sản xuất chúng có nhiều khác biệt Độc tố vi khuẩn tả gen có hệ gen vi khuẩn tả sản xuất, sản xuất độc tố LT vi khuẩn E.coli plasmid chịu trách nhiệm Cả hai loại độc tố, LT E.coli độc tố vi khuẩn tả có cách tác động lên tế bào mẫn cảm động vật người Nhóm phụ B độc tố LT bám vào thụ thể glycolipit, có tên gọi gangliosid GM1, có màng tế bào Nhóm phụ A xun qua màng hoạt hố enzym adenylat cyclase Sự hoạt hố có liên quan đến adenosin diphosphat (ADP) ribosyl hoá loại Protein có mặt mặt màng tế bào Nicotinamid adenosin diphosphat (NAD) yếu tố đồng tác dụng tham gia phản ứng Dưới kích thích enzym adenylat cyclase, nồng độ adenosin monophosphat mạch vòng (AMP mạch vòng) tăng cường vậy, kích thích q trình xuất nước chất điện giải vào khoang ruột, gây nên tượng tiêu chảy Loại độc tố chịu nhiệt ST lại không liên quan mật thiết đến độc tố LT Độc tố ST loại Protein có phân tử lượng nhỏ, khoảng kDa, có tính kháng ngun yếu, xét góc độ miễn dịch Cơ chế tác động lên tế bào ST khác LT ST kích thích enzym guanylat cyclase Có thể dùng mơi trường ni cấy tế bào để phát chuẩn độ độc tố LT thông qua phản ứng miễn dịch chỗ với kháng nguyên độc tố kháng thể kháng độc tố, chúng làm biến hình tế bào, làm cho tế bào co tròn lại Ngược lại, ST không phát chuẩn độ theo phương pháp Người ta thường vào độ tích tụ dịch xuất khoang ruột chuột để chuẩn độ độc tố ST, sau tiêm độc tố vào dày chuột thí nghiệm Gen sản xuất độc tố ST phần loại tiểu phần chuyển vị (transposon) phát định vị loại plasmid E.coli, transposon kí hiệu Tn1681 Tn1681 có độ dài khoảng 2040 Nucleotid bao gồm phần, gen chịu trách nhiệm sản xuất độc tố ST, nằm hai đầu hai tiểu phần gài - lắp kí hiệu IS1, tiểu phần có độ dài 768 Nucleotid có cấu trúc đối xứng ngược Gen sản xuất độc tố LT phát có hệ gen loại phage ơn hồ Phage sau nhập gen vào chủng E.coli làm thay đổi vi khuẩn chủ chuyển chúng thành chủng sản xuất độc tố Nhóm sản sinh độc tố EAST 1: EAST1 độc tố bán chịu nhiệt, có gen quy định nằm plasmid Vai trò độc tố đến chưa biết rõ Tuy nhiên nghiên cứu mối tương quan EAST với yếu tố bám dính độc tố chịu nhiệt ST b, người ta thấy chúng có mối tương quan thuận cho phép nhận định vai trò gây nên tiêu chảy EAST1 Các chủng ETEC gây bệnh cách bám dính xâm nhập vào tế bào biểu mô niêm mạc ruột vật chủ sản xuất độc tố đường ruột Bao gồm độc tố chịu nhiệt (STa STb), độc tố không chịu nhiệt (LT) Các độc tố làm thay đổi cân nước điện giải tế bào niêm mạc ruột vật chủ gây nên tiêu chảy (Vũ Khắc Hùng, 2005) [9] Các chủng VTEC sản sinh độc tố Shigatoxin (Stx 2e), độc tố gây phá huỷ mạch máu nhiều quan khác Độc tố gây dung huyết đường niệu người gây chứng phù đầu lợn Fairbother J.M cs (1992) [37] cho biết: độc tố đường ruột Enterotoxin E.coli tạo (ETEC) gây ỉa chảy trầm trọng cho lợn sơ sinh từ 1- ngày tuổi 2.3 BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI Ở LỢN Bệnh vi khuẩn E.coli có sẵn đường ruột lợn gây cân vi khuẩn có lợi vi khuẩn có hại đường tiêu hoá, yếu tố stress Bệnh xảy từ ngày đầu sinh, tỷ lệ chết từ 20-100% Trong số loại bệnh tiêu chảy tiêu chảy vi khuẩn Clostridial, Coccidiosis, TGE PED tiêu chảy vi khuẩn E.Coli xem phổ biến Lý do, hệ thống tiêu hố lợn chưa hồn chỉnh, đặc biệt hệ miễn dịch lợn yếu lượng sữa mẹ lại vệ sinh, mơi trường không quan tâm, nhiệt độ chuồng trại không thích hợp Có thể gặp độ tuổi tập trung vào hai giai đoạn lợn ngày tuổi giai đoạn hai từ 7-14 ngày tuổi Trong sức đề kháng yếu, dịch tiêu chảy xảy tỷ lệ mắc bệnh cao, tiêu chảy khuẩn E.Coli thường gặp nhóm lợn ngày tuổi Trong trường hợp phải nuôi lợn mẹ bị ốm không cho ăn cách dùng sữa có nhiều đường gây tiêu chảy Ngồi nguyên nhân khác quản lý chăm sóc chưa hợp lý, vệ sinh chuồng trại Những nguyên nhân làm tăng độ nhiễm E.coli lợn Giai đoạn sơ sinh: - Lợn không bú nhiều sữa đầu, sữa lợn mẹ có chất lượng khơng tốt - Lợn bị lạnh: không úm, gió lùa, độ ẩm cao… - Chăm sóc lợn mẹ không tốt: khâu đỡ đẻ không tốt, thức ăn chất lượng kém, thay đổi thức ăn liên tục dẫn đến: lợn mẹ bị MMA, sữa lợn mẹ ít, lợn không đủ sữa bú… - Chuồng nuôi ô nhiễm, áp lực mầm bệnh cao Giai đoạn tập ăn: - Chọn thức ăn tập ăn không tốt: không phù hợp với sinh lý tiêu hoá dẫn tới rối loạn tiêu hóa - Tập ăn khơng phương pháp: Khơng bổ xung men sống hỗ trợ, đổ nhiều thức ăn, thức ăn lưu cữu lâu dẫn đến ôi thiu, nhiễm khuẩn… Giai đoạn sau cai sữa: 10 thạch simon citrate nuôi 370C từ 18 đến 24 Vi khuẩn sử dụng citrate (dương tính) làm mơi trường chuyển từ màu xanh sang màu xanh nước biển Âm tính mơi trường giữ ngun màu xanh - Phương pháp điều tra: vấn 80 hộ chăn nuôi theo bảng câu hỏi, dựa theo phương pháp điều tra dịch tễ học Nguyễn Như Thanh (2001) Cán điều tra đến hộ chăn nuôi vấn theo mẫu phiếu, thu thập đầy đủ tiêu mẫu phiếu 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU - Sử dụng bảng tương liên - Phần mềm xử lý Win Episcope 2.0; Excel 2003 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI Ở LỢN DƯỚI 21 NGÀY TUỔI Ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng thành phố Hải Phòng năm gần có bước phát triển không ngừng số lượng phương thức chăn nuôi, đến tổng đàn lợn tăng lên khoảng 600.000 con, với khoảng 350 trang trại chăn nuôi tập trung Tuy nhiên phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ để tận dụng thức ăn dư thừa gia đình, chăn ni theo phương thức bán cơng nghiệp (cho ăn pha cám công nghiệp thức ăn tự nhiên, thức ăn dư thừa) tồn Chuồng trại không đảm bảo vệ sinh thú y, mật độ chuồng nuôi chật hẹp Con giống thường tự túc mua chợ Chính mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hiệu chăn ni Điều tra phương pháp nghiên cứu dịch tễ học, qua đánh giá tình hình bệnh ảnh hưởng số yếu tố nguy đến tình hình bệnh tiêu chảy E.coli lợn 21 ngày tuổi Hải Phòng Là tiền đề luận khoa học định hướng cho đề tài nghiên cứu Kết cụ thể sau (từ bảng 1- bảng 8): 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm tỷ lệ chết lợn 21 ngày tuổi mắc bệnh tiêu chảy Qua điều tra 80 hộ chăn nuôi kết phân tích 80 mẫu phân lợn bị tiêu chảy lứa tuổi 21 ngày tuổi thu kết bảng 2, cụ thể sau: Bảng 1: Tổng hợp kết điều tra: Tổng đàn Số Số Tỷ lệ tử Đơn vị điều Số phiếu điều tra nhiễm chết vong tra điều tra (con) (Tỉ lệ nhiễm (Tỉ lệ chết (%) (%)) 202 (%)) 32 15,84 (81,45) (12,90) Đại Hà 20 248 17 Kiến Quốc Minh Tân Tân Phong Tổng cộng Đơn vị điều tra Đại Hà Kiến Quốc Minh Tân Tân Phong Tổng cộng 20 212 20 242 20 255 80 957 193 28 14,50 (91,03) 197 (13,21) 25 12,69 (81,40) 213 (10,33) 31 14,55 (83,53) 805 (12,16) 116 14,41 (84,12) (12,12) Số lượng mẫu Số nhiễm Tỉ lệ nhiễm (%) 20 13 65 20 12 60 20 10 50 20 13 65 80 48 60 Qua bảng cho thấy: - Tổng đàn lợn 21 ngày tuổi điều tra 80 hộ 957 con, số ốm 566 con, chiếm 59,14%; số chết 166 con, chiếm 12,12%, tỷ lệ tử vong 20,49% b Ảnh hưởng yếu tố thức ăn lợn mẹ Qua điều tra 80 hộ chăn nuôi kết phân tích 80 mẫu phân lợn có triệu chứng tiêu chảy thu kết sau: Mắc bệnh Không mắc bệnh 18 Tổng cộng Thức ăn tận dụng 44 18 Thức ăn CN 14 P1= 44/62 P2=4/18 62 18 RR= 3,18 Ghi chú: Cám CN: Chỉ sử dụng thức ăn công nghiệp hỗn hợp hoàn chỉnh Thức ăn tận dụng: Thức ăn dư thừa, rau, cỏ gia đình P1: Tỷ suất mắc nhóm sử dụng thức ăn tận dụng P2: Tỷ suất mắc nhóm sử dụng thức ăn công nghiệp RR: Nguy tương đối Qua bảng ta thấy nguy tương đối RR = 3,18 > 1, thấy việc sử dụng thức ăn tận dụng làm thức ăn cho lợn mẹ thời gian nuôi con, cho bú ảnh hưởng đến nguy mắc bệnh tiêu chảy E.coli giai đoạn 21 ngày tuổi Qua cho thấy việc tận dụng thức ăn chiếm tỷ lệ cao Việc tận dụng thức ăn dư thừa không đúng, để thức ăn ôi thiu cho lợn ăn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập làm giảm sức đề kháng thể điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập phát bệnh, đặc biệt vi khuẩn E.coli c Ảnh hưởng yếu tố nước uống lợn mẹ: Qua kết điều tra việc sử dụng nguồn nước để pha nấu thức ăn cho lợn mẹ, nước dùng để tắm rửa, vệ sinh chuồng trại tập trung chủ yếu vào hai loại nước chưa qua xử lý (nước giêngs khoan, nước ao hồ dùng trực tiếp không qua hệ thống lọc diệt khuẩn) nước máy công nghiệp Từ kết điều tra kết phân tích mẫu phòng thí nghiệm chúng tơi thu kết bảng 3, cụ thể sau: Bảng 3: Nguồn nước sử dụng chăn nuôi Nước chưa qua xử lý Mắc bệnh Không mắc bệnh 45 26 19 Tổng cộng 71 Nước máy Ghi chú: P1= 45/71 P2=3/9 RR= 1,90 P: Tỷ suất mắc RR: Nguy tương đối Qua bảng cho thấy nguồn nước sử dụng chăn nuôi dùng để pha thức ăn, nấu cám, tắm cho lợn, rửa truồng trại, dụng cụ chăn ni… nhóm nước chưa qua xử lý chiếm 71/80 hộ chăn ni; nhóm nước máy chiếm 9/80 hộ chăn nuôi Với thực trạng sử dụng nguồn nước chăn nuôi trên, chưa đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, theo nguy phát bệnh cao, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập gây bệnh Qua bảng cho thấy nguy tương đối RR=1,9>1, việc sử dụng nguồn nước chưa qua xử lý ảnh hưởng đến khả nhiễm mắc bệnh tiêu chảy E.coli lợn 21 ngày tuổi lớn Do cần sử dụng nguồn nước đảm bảo vệ sinh chăn nuôi * Vệ sinh, khử trùng tiêu độc Bảng 4: Phương pháp vệ sinh tiêu độc Tổng mẫu: 80 Phương pháp giới Phương pháp giới hóa học Tổng mẫu: 30 Phương pháp giới hóa học >2 tuần/lần Phương pháp giới hóa học tuần/lần Mắc bệnh Khơng mắc bệnh 33 17 14 16 P1= 33/50 P2=14/30 (Tỷ lệ %) 50 (63) 30 Mắc bệnh Không mắc bệnh 10 20 Tổng cộng (37) RR= 1,41 Tổng cộng (Tỷ lệ %) 14 (46,7) 16 (53,3) P1= 9/14 P2=6/16 RR= 1,71 Ghi chú: Phương pháp giới: quét dọn phân rác, rửa chuồng trại nước Phương pháp giới hóa học: gồm phương pháp giới kết hợp với sử dụng hóa chất khử trùng để phun khử trùng xung quanh chuồng trại Qua bảng ta thấy số hộ chăn nuôi sử dụng phương pháp giới để vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 50/80 hộ chiếm 63%; 30/80 hộ sử dụng hai phương pháp giới hóa học để vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn ni (chiếm 17%); Qua ta thấy việc vệ sinh khử trùng tiêu độc môi trường, dụng cụ chăn nuôi quan tâm trọng Tuy nhiên chủ yếu phương pháp giới, chưa diệt hết mầm bệnh khu chăn ni dụng cụ chăn ni Vì tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, cư trú, phát triển gây bệnh * Phương pháp xử lý chất thải Bảng Phương pháp xử lý chất thải 21 Đơn vị Số hộ điều tra Ủ sinh học Số hộ Biogas % Số hộ Không xử lý % Số hộ Ghi % Kiến Thụy 120 43 35,8 4,2 72 60,0 An Lão 140 55 39,3 6,4 76 54,3 An Dương 140 50 35,7 4,3 84 60,0 Tổng số 400 148 37,0 20 5,0 232 58,0 Qua bảng cho thấy phương pháp xử lý chất thải hộ chăn nuôi: Số hộ xử lý theo phương pháp Biogas hạn chế (20/400 hộ điều tra, chiếm 5,0%); số hộ xử lý theo phương pháp ủ sinh học 148/400 hộ, chiếm 37,0% Số hộ không xử lý 232/400 hộ, chiếm 58,0% Với thực trạng xử lý chất thải khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y chăn nuôi, theo nguy xảy bệnh làm lây lan dịch bệnh cao * Tiêm phòng vắc xin Bảng Tiêm phòng vắc xin Tiêm vắc xin Đơn vị Số hộ Không tiêm % Số hộ % Kiến Thụy 98 81,7 22 18,3 An Lão 114 81,4 26 18,6 An Dương 116 82,9 24 17,1 22 Ghi Tổng số 328 82,0 86 18,0 Bảng cho thấy tỷ lệ tiêm phòng vắc xin hộ điều tra, theo dõi: 328/400 hộ chăn ni có tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn (các bệnh dịch tả, đóng dấu, tụ huyết trùng, phó thương hàn), chiếm 82,0%; 86/400 hộ khơng tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn (các bệnh dịch tả, đóng dấu, tụ huyết trùng, phó thương hàn), chiếm 18,0% Bệnh liên cầu khuẩn lợn chưa có vắc xin phòng bệnh hiệu quả, việc tiêm phòng loại vắc xin khác ngồi tác dụng phòng bệnh có tác dụng hỗ trợ phòng bệnh liên cầu khuẩn tác dụng hạn chế gia súc mắc bệnh, bảo vệ sức khỏe cho đàn lợn, làm vi khuẩn gây bệnh khơng có hội xâm nhập, bùng phát gây bệnh (điển hình vi khuẩn gây bệnh liên cầu khuẩn) * Một số nhận định thú y sở: - Các hộ chăn nuôi chưa thưc vệ sinh triệt để, áp dụng phương pháp vệ sinh giới nên hiệu khử trùng tiêu độc chưa cao - Khi để xảy bệnh khai báo muộn không khai báo, để bệnh nặng gọi thú y sở không gọi mà tự chữa - Hiệu điều trị không cao - Thời gian điều trị kéo dài nhiều ngày, tốn nhiều thuốc kháng sinh thuốc trợ sức trợ lực - Những lợn choai chữa khỏi chậm lớn Đề xuất số biện pháp phòng bệnh đàn lợn Hải Phòng a Biện pháp phòng: * Biện pháp quản lý, chăm sóc ni dưỡng vệ sinh tiêu độc: - Lợn mua phải rõ nguồn gốc, xuất sứ, quan thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch - Cách ly lợn nhập đàn từ 15-21 ngày 23 - Phải đảm bảo cho lợn ăn sạch, đầy đủ phần dinh dưỡng, chuồng trại khơ thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, tránh gió lùa, có sân chơi thích hợp, mơi trường xung quanh thống đãng, vệ sinh sẽ, hạn chế tới mức tối đa ô nhiễm không khí, nguồn nước - Mật độ chuồng ni phù hợp - Cách ly lợn có có triệu chứng ốm, biểu bệnh để điều trị, xử lý - Khi có lợn ốm chết: khơng bán chạy, phải báo với thú y sở để có biện pháp xử lý phù hợp - Thường xuyên tẩy uế, sát trùng chuồng trại, dùng số thuốc sát trùng sau: * ND Iodine: thành phần gồm PVP Iodine, Kalium Iodine dung môi Thuốc có tác dụng diệt khuẩn mạnh dùng để sát trùng để khiết môi trường sở chăn ni Thuốc có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn gram dương gram âm số virut nấm, khả diệt khuẩn nhanh, độ ăn mòn thấp, hữu hiệu kể với nước cứng chất hữu Tuỳ theo độ pha lỗng mà cơng dụng khác nhau: Pha lỗng 1/50: Dùng để tắm cho vật nuôi, khử trùng vết thương Pha loãng 1/70: Phun bề mặt thiết bị chăn ni Pha lỗng 1/100: Tắm cho lợn nái trước đẻ Pha loãng 1/500 Tiệt trùng nguồn nước để đảm bảo vệ sinh ăn uống * Thuốc sát trùng đa năng: Thành phần bao gồm: Cloramin B, Bezalkonium Chloride, cồn 960 dung môi * Thuốc dùng để tẩy uế chuồng trại: Phun thuốc lên tồn diện tích chuồng nuôi: 100ml/50m2 Dùng để tiệt trùng vật dụng chăn nuôi: ngâm thiết bị vật nuôi dung dịch pha lỗng 5-10 lần Tiệt trùng nước uống: 1ml/1-1,5 lít nước Phòng bệnh lợn bấm răng, thiến, hoạn: Kỹ thuật thiến phải đảm bảo vệ sinh Chỗ thiến phải làm nhúng nước sát trùng, lấy dao mổ rạch đường, móc tinh hồn lấy dao mổ hay kéo cắt tinh quản Dụng cụ bấm cho lợn sơ sinh phải 24 vệ sinh sát trùng Trước sau sử dụng định phải sát trùng Lợn nái sau chuyển qua trại đẻ phải tắm rửa sát trùng Trình tự tiến hành thiến lợn kỹ thuật: Giữ chặt lợn Lấy ngón tay đẩy phần tinh hồn lên da Sử dụng bơng thấm nước sát trùng (cồn Povidone) làm vùng phẫu thuật Rạch bên dao mổ sát trùng, sau móc tinh hồn ta cắt phần tinh quản (nằm tinh hoàn) làm tương tự mặt bên cạnh Cắt tinh hoàn xong phải sát trùng kỹ Để cầm máu chảy ta rắc thuốc sát trùng dạng bột ấn nhẹ vòng giây Phòng bệnh kháng sinh: Dùng kháng sinh tiêm cho đàn lợn trộn vào thức ăn, nước uống suốt thời kỳ nguy có khả hạn chế bệnh Căn vào kết kháng sinh đồ cho giai đoạn sử dung số kháng sinh mẫn cảm dùng để phòng bệnh liên cầu khuẩn lợn như: Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin, cho ăn tuần từ tuần đến 10 tuần tuổi Đối với ổ dịch đàn lợn bú tiêm penicillin G cho tất lợn ngày trước lứa tuổi trung bình mắc bệnh lâm sàng PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Trong trình thực tiểu đề tài nghiên cứu thực địa, với tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học xác Đươc giúp đỡ Chi cục Thú y Hải Phòng; Trạm Chẩn đốn – Xét nghiệm bệnh động vật – Chi cục Thú y Hải Phòng đặc biệt hướng dẫn Thầy giáo hướng dẫn Phạm Thành Long, chúng tơi hồn thành nội dung tiểu đề tài sau: Điều tra đánh giá tình hình bệnh tiêu chảy E.coli lợn 25 21 ngày tuổi địa bàn thành phố Hải Phòng: Điều tra hộ gia đình chăn ni lợn nái, có lợn 21 ngày tuổi địa bàn xã huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng Qua điều tra 80 phiếu, cho thấy: - Tổng đàn lợn điều tra 80 hộ 957 con, tỷ lệ ốm 9,2% (597 ốm); tỷ lệ chết 23,5% (140 chết) + Lợn nái 465 ốm 16 con, chiếm 3,4%; chết con, chiếm 0% + Lợn thịt 6.025 con, ốm 581 con, chiếm 9,6%; chết 140 con, chiếm 24,1 % số ốm + Ở lợn nái tỉ lệ mắc chết bệnh liên cầu khuẩn thấp lợn thịt + Tỉ lệ mắc chết cao lứa tuổi 4-10 tuần tuổi, số mắc 426 con, chiếm 74,6%; số chết 101 con, chiếm 77,9 % tổng số lợn thịt ốm chết Thực trạng chăn nuôi lợn hộ gia đình: Qua kết điều tra cho thấy thực trạng chăn ni lợn nhỏ lẻ hộ gia đình: - Chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình chủ yếu tự túc giống mua chợ qua lái bn khơng kiểm sốt tình hình dịch bệnh - Chăn ni theo phương thức nuôi nhốt bán công nhiệp Tận dụng thức ăn dư thừa, thức ăn từ thiên nhiên pha thêm cám công nghiệp - Nguồn nước sử dụng chủ yếu nước giếng, nước ao chưa qua hệ thống lọc chiếm 85% - Chuồng nuôi xây dựng tận dụng diện tích, thấp, chuồng xi măng, gần khu sinh hoạt gia đình tận dụng bờ ao - Phương pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng chủ yếu phương pháp giới - Các chất thải không xử lý, rửa trực tiếp xuống hố ga thải trực tiếp xuống ao hồ, hộ xử lý chất thải hệ thống Bioga Đó yếu tố làm lây lan mầm bệnh sang hộ khác, khu vực khác 26 - Khi có lợn ốm, chết hộ chăn ni tự xử lý khơng xử lý, chiếm 41,8% - Tỷ lệ hộ thực tiêm phòng cho đàn lợn 82,0% Phân lập xác định vi khuẩn Từ 135 mẫu dịch mũi lợn lấy huyện An Lão, Kiến Thụy, An Dương phân lập 79/135 mẫu có vi khuẩn Streptococcus suis chiếm tỷ lệ 58,5% Từ kết thấy đường hô hấp lợn tồn vi khuẩn Streptococcus sp Khi gặp điều kiện thuận lợi sức đề kháng vật nuoi giảm sút stress vận chuyển, xáo trộn đàn thay đổi thời tiết, thời tiết khắc nghiệt, vi khuẩn nhân lên gây bệnh cho vật ni Đề xuất số phác đồ phòng trị bệnh: Biện pháp phòng bệnh liên cầu khuẩn lợn: Hiện chưa có vac-xin phòng bệnh hiệu Vì việc phòng bệnh chủ yếu vệ sinh chăm sóc, quản lý đàn tốt + Biện pháp quản lý, chăm sóc ni dưỡng vệ sinh tiêu độc: - Lợn mua phải rõ nguồn gốc, xuất sứ, quan thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch - Cách ly lợn nhập đàn từ 15-21 ngày - Phải đảm bảo cho lợn ăn sạch, đầy đủ phần dinh dưỡng, chuồng trại khô thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, tránh gió lùa, có sân chơi thích hợp, mơi trường xung quanh thoáng đãng, vệ sinh sẽ, hạn chế tới mức tối đa nhiễm khơng khí, nguồn nước - Mật độ chuồng nuôi phù hợp - Thường xuyên tẩy uế, sát trùng chuồng trại, dùng số thuốc sát trùng sau: ND Iodine; Thuốc sát trùng đa năng; Thuốc dùng để tẩy uế chuồng trại, - Cách ly lợn có có triệu chứng ốm, biểu bệnh để điều trị, xử lý - Khi có lợn ốm chết: không bán chạy, phải báo với thú y sở để có biện pháp xử lý phù hợp 27 + Phòng bệnh lợn bấm răng, thiến, hoạn: Kỹ thuật thiến phải đảm bảo vệ sinh + Phòng bệnh kháng sinh: Dùng kháng sinh tiêm cho đàn lợn trộn vào thức ăn, nước uống suốt thời kỳ nguy có khả hạn chế bệnh, nên lựa chọn số kháng sinh sau: Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin; Gentamycin; Kanamycin Biện pháp trị bệnh liên cầu khuẩn lợn: Để việc điều trị lợn xuất triệu chứng lâm sàng bệnh liên cầu khuẩn có hiệu điều trị hiệu kinh tế cao, nên lựa chọn số kháng sinh sau: Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin; Gentamycin; Kanamycin Trong điều trị kết hợp với thuốc bổ trợ khác Vitamin B1, B12, B.complex, Vitamin C Kết hợp với hộ lý, chăm sóc tốt KHUYẾN NGHỊ: - Tiếp tục nghiên cứu loại vi khuẩn Streptococcus suis bệnh chúng gây nhằm tìm phương pháp hữu hiệu áp dụng phòng trị bệnh, góp phần hạn chế tổn thất, tăng suất lao động cho người chăn nuôi - Từ kết nghiên cứu nhiệm vụ, nhằm hạn chế tình hình dịch bệnh, nâng cao xuất chăn nuôi lợn, hạn chế thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Đề nghị Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn áp dụng biện pháp phòng trị bệnh nhiệm vụ vào thực tiễn sản xuất; - Uỷ ban nhân dân cấp quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, khép kín đảm bảo vệ sinh thú y sở nhăn ni, thực tốt cơng tác tiêm phòng vệ sinh khử trùng tiêu độc Đầu tư kinh phí, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân chăn ni an tồn dịch bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trịnh Quang Hiệp (2002) Xác định số đặc tính sinh vât hố học, độc lực vai trò gây bệnh viêm phổi lợn số vi khuẩn: Actinobacilus, Pasteurella Streptococcus Bước đầu thử nghiệm biện pháp phòng trị Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2002) Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn ni số tỉnh khu vực phía Bắc Báo cáo khoa học Viện Thú y tổ chức Nha Trang, 2002 Nguyễn Vĩnh Phước; Vi sinh vật thú y tập II; Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1990 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương; Vi sinh vật thú y; nhà Xuất Nông nghiệp; Hà Nội 2001 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn; Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990-1991); Nhà xuất nông nghiệp; Hà nội 1993 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Moreira-Jacobm, (1956) J gen Microbiol 14; The Streptococci of Lancefield’s Group E; Biochemical and Serological Identification of the Haemolytic Strains Gibson.R.L, V.Nizet, and C.E.Rubens, 1999 Group B streptococcal betahemolysin promotes ịnury of lung microvascular endorhelial cells, Pediatr.Ros 45 Eickhoff T C., J O Klein, A K Daly, P Ingal, and M Finland, 1964 neonatal sepsis and other infections due to group B beta-hemolytic streptococci, N.Engl.J.Med 271 29 10 Tamura.G.S., and C.E.Rubens, 1995, group B streptococci adhere to a variant of fibronetin attached to a solid phase Mol.Microbiol 15 30 ... tơi triển khai nghiên cứu tiểu đề tài: “Ảnh hưởng số yếu tố nguy đến tình hình Bệnh tiêu chảy E.coli lợn 21 ngày tuổi huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Ca bệnh: lợn có biểu tiêu chảy kết xét nghiệm dương tính với E.coli - Đàn lợn 21 ngày tuổi - Đàn lợn mẹ - Vi khuẩn E.coli 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN... pháp nghiên cứu dịch tễ học, qua đánh giá tình hình bệnh ảnh hưởng số yếu tố nguy đến tình hình bệnh tiêu chảy E.coli lợn 21 ngày tuổi Hải Phòng Là tiền đề luận khoa học định hướng cho đề tài nghiên

Ngày đăng: 24/01/2018, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Moreira-Jacobm, (1956). J . gen. Microbiol. 14; The Streptococci of Lancefield’s Group E; Biochemical and Serological Identification of the Haemolytic Strains Sách, tạp chí
Tiêu đề: J . gen. Microbiol
Tác giả: Moreira-Jacobm
Năm: 1956
1. Trịnh Quang Hiệp (2002). Xác định một số đặc tính sinh vât hoá học, độc lực và vai trò gây bệnh viêm phổi ở lợn của một số vi khuẩn: Actinobacilus, Pasteurella và Streptococcus. Bước đầu thử nghiệm biện pháp phòng trị.Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Khác
2. Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò của một số vi khuẩn đường hô hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Khác
3. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2002). Kết quả xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh khu vực phía Bắc. Báo cáo khoa học Viện Thú y tổ chức tại Nha Trang, 2002 Khác
4. Nguyễn Vĩnh Phước; Vi sinh vật thú y tập II; Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp. Hà Nội 1990 Khác
5. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương; Vi sinh vật thú y; nhà Xuất bản Nông nghiệp; Hà Nội 2001 Khác
6. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên. Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm của lợn; Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990-1991); Nhà xuất bản nông nghiệp; Hà nội 1993.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Khác
8. Gibson.R.L, V.Nizet, and C.E.Rubens, 1999. Group B streptococcal beta- hemolysin promotes ịnury of lung microvascular endorhelial cells, Pediatr.Ros 45 Khác
9. Eickhoff. T. C., J. O. Klein, A. K. Daly, P. Ingal, and M. Finland, 1964.neonatal sepsis and other infections due to group B beta-hemolytic streptococci, N.Engl.J.Med 271 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w