Đề tài nghiên cứu liên cầu khuẩn trên đàn lợn

49 789 7
Đề tài nghiên cứu liên cầu khuẩn trên đàn lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn đã được biết đến từ lâu nhưng trước đây chưa được quan tâm nhiều vì bệnh xảy ra lác đác và ít thấy lây nhiễm sang người. Trong những năm gần đây bệnh được biết đến và quan tâm vì khả nămg lây nhiễm sang người và ngày càng có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là những người thường xuyên tiếp xúc với lợn và sản phẩm từ lợn như người chăn nuôi, công nhân giết mổ, người ăn sản phẩm sống từ lợn, …. Qua nghiên cứu ở Newzealand, khi xét nghiệm mẫu máu của công nhân giết mổ lợn thì phát hiện 28% số người trong đó có kháng thể với liên cầu khuẩn. Ở nước ta tuy chưa có nghiên cứu nào cụ thể về tỷ lệ này, nhưng tính từ đầu năm 2010 đến tháng 92010 thì cả nước có 43 trường hợp người mắc bệnh liên cầu khuẩn phải nhập viện, trong đó 10 người đã tử vong. Đây là một con số rất đáng lo ngại, gây hoang mang tới tâm lý cũng như sức khoẻ của cộng đồng.

PHẦN I MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có chuyển biến mặt, bước qua ranh giới lãnh thổ để vươn xa giới Cùng với chuyển biến đó, ngành chăn ni có thay đổi vượt bậc, từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất mang tính hàng hố, cung cấp nguồn thực phẩm cho tiêu thụ nước mà xuất sang nước bạn Thành phố Hải Phòng khơng nằm ngồi vòng phát triển đó: hàng năm cung cấp nguồn thực phẩm lớn cho nhu cầu tiêu thụ địa phương, nước xuất Tuy nhiên, ngành chăn nuôi nước ta nói chung Hải Phòng nói riêng phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức, đặc biệt dịch bệnh nguy hiểm sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm thường xuyên xảy ra, bùng phát diện rộng, gây thiệt hại khơng nhỏ Đồng thời lượng thực phẩm có nguồn gốc động vật nhập vào lớn nhiều lần so với lượng thực phẩm xuất nước bạn Một câu hỏi đặt trước tình hình ngành chăn nuôi nước ta lại chưa phát triển, nguồn thực phẩm cung ứng cho thị trường lại không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ? Để trả lời cho câu hỏi phải kiểm tra, xem xét lại thực trạng ngành chăn ni nước ta nói chung Hải Phòng nói riêng để tìm giải pháp phù hợp Thực Nghị 13 Đảng thành phố, Hải Phòng đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế nhằm cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trong ngành chăn ni nói chung, chăn ni lợn nói riêng coi ngành sản xuất hàng hoá quan trọng trọng đầu tư phát triển không ngừng số lượng chất lượng (tổng đàn lợn khoảng 600.000 con, với nhiều giống nhập ngoại lai cho suất chất lượng thịt tốt) Tuy nhiên năm gần đây, tình hình dịch bệnh đàn lợn có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều dịch bệnh xảy gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi như: Bệnh Lở mồm long móng, Tai xanh, Dịch tả lợn Liên cầu khuẩn, Liên cầu khuẩn gây bệnh cho lợn có tên Streptococcus suis loại vi sinh vật gây bệnh lợn làm tổn thất lớn kinh tế Lợn bị nhiễm vi khuẩn tuổi với tỷ lệ mang trùng cao đến 80% tuỳ theo điều kiện chăn nuôi cao nhóm tuổi sau cai sữa từ đến 10 tuần tuổi Tỷ lệ mắc bệnh lâm sàng phụ thuộc vào tác nhân môi trường không đủ thơng thống, mật độ đàn cao stress khác: xáo trộn đàn, vận chuyển lợn, … Bệnh truyền trực tiếp từ mẹ mang trùng cho lợn con, từ lợn lại truyền cho lợn mẫn cảm khác nhập đàn nhốt chung Các biểu bệnh lý lợn bao gồm viêm màng não, viêm khớp, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, ổ áp xe Nguồn thực phẩm cung cấp từ lợn mắc bệnh liên cầu khuẩn khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Thịt phủ tạng vật mắc bệnh mang mầm bệnh nguy làm lây nhiễm bệnh liên cầu khuẩn sang người Bệnh liên cầu khuẩn lợn biết đến từ lâu trước chưa quan tâm nhiều bệnh xảy lác đác thấy lây nhiễm sang người Trong năm gần bệnh biết đến quan tâm khả nămg lây nhiễm sang người ngày có chiều hướng gia tăng, đặc biệt người thường xuyên tiếp xúc với lợn sản phẩm từ lợn người chăn nuôi, công nhân giết mổ, người ăn sản phẩm sống từ lợn, … Qua nghiên cứu Newzealand, xét nghiệm mẫu máu cơng nhân giết mổ lợn phát 28% số người có kháng thể với liên cầu khuẩn Ở nước ta chưa có nghiên cứu cụ thể tỷ lệ này, tính từ đầu năm 2010 đến tháng 9/2010 nước có 43 trường hợp người mắc bệnh liên cầu khuẩn phải nhập viện, 10 người tử vong Đây số đáng lo ngại, gây hoang mang tới tâm lý sức khoẻ cộng đồng Chính bệnh liên cầu khuẩn khơng mối quan tâm, lo ngại vài quốc gia đơn lẻ mà mối lo ngại cho cộng đồng giới Do hiệu điều trị kháng sinh hiệu tiêm phòng vác-xin chưa cao nên hiểu biết bệnh quan trọng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe đàn lợn sức khỏe cộng đồng, hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh gây Từ thực tế chúng tơi triển khai nghiên cứu nhiệm vụ: “Điều tra liên cầu khuẩn (Streptoccocus suis) đề xuất số phác đồ phòng trị bệnh đàn lợn Hải phòng” II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu giới Bệnh Liên cầu khuẩn coi bệnh nguy hiểm gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi lây lan sang người, gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng Vì mà giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Streptococcus cấu trúc, hình thái, yếu tố gây độc, kháng nguyên, chế gây bệnh vi khuẩn để từ tìm biện pháp phòng, trị bệnh có hiệu quả, đặc biệt việc sản xuất vac-xin phòng bệnh Bệnh nghiên cứu từ thập kỷ đầu kỷ 20 Châu Âu Bắc Mỹ với nhiều dạng bệnh khác Ở Hoa kỳ năm 1937, Newson lần phân lập liên cầu khuẩn (Streptocosis suis) ổ apxe vùng cổ lợn Ở Hà Lan năm 1951, Jansen Van Dorsen phát ổ dịch lợn liên cầu khuẩn với biểu nhiễm trùng huyết, viêm họng viêm khớp,… Ở Canada năm 1984, Erickson nghiên cứu bệnh viêm đa khớp, bệnh viêm tim viêm vòm họng lợn liên cầu khuẩn Takamatsu cs (2002) nghiên cứu yếu tố gây độc kháng nguyên vi khuẩn cho Suilysin yếu tố gây dung huyết, có khả gây tổn thương tế bào làm tăng khả xâm nhập vi khuẩn Năm 2002 Winterhoff cộng xác định protein bề mặt vi khuẩn có kích thước 47 kDa 53 kDa Hai protein có vai trò việc giúp vi khuẩn tồn độ pH thấp, tăng sức đề kháng vi khuẩn Theo Tuomanen (1996) nhóm nghiên cứu Nizet (1997), đa số vi khuẩn gây độc não thuộc liên cầu khuẩn nhóm B (như Streptococcus pneumoniae E.coli) có chế xâm nhập gây bệnh cách tiếp xúc, thâm nhập qua tổ chức gian bào, đồng thời làm tăng tính thẩm thấu mao mạch Thí nghiệm in vitro cho thấy tác động chúng tương tự tế bào nội mạc lợn người Tuy vậy, tế bào lợn mẫn cảm dòng tế bào người Nếu vi khuẩn xâm nhiễm thành công chúng gây viêm màng não lợn người (Vanier cs 2004) Ở Trung Quốc, ổ dịch lợn liên cầu khuẩn lợn thuộc tuýp xảy tỉnh Tứ Xuyên từ cuối tháng 6/2005 đến đầu tháng 8/2005 gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi làm cho 214 người bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn, gây tử vong 44 người Tình hình nghiên cứu nước Từ năm 1960 - 1961, Hoàng Tuấn Lộc Lê Văn Phan phát bệnh liên cầu khuẩn kết hợp với bệnh tụ huyết trùng gây hội chứng viêm phổi, thối loét da thịt làm chết phải huỷ bỏ 2000 lợn trại lợn Cần Thị - Hà Tây cũ Năm 1981 - 1983, Võ Tiến Thoại, Khương Bích Ngọc nghiên cứu ổ dịch viêm đường hô hấp, nhiễm trùng huyết lợn liên cầu khuẩn Hà Nội, Hà Tây cũ, Nam Hà Năm 1979, Nguyễn Danh Ngô, Phạm Sỹ Lăng, Lê Hồng Căn xác nhận ổ dịch lợn viêm phổi viêm phúc mạc có mủ trại lợn giống Cầu Diễn, trại chăn nuôi Mễ Hạ (Hà Nội) liên cầu khuẩn tụ cầu vàng gây Năm 1979 - 1985, Chi cục Thú y Hà Nội phối hợp với Bộ môn Vi trùng Viện thú y điều tra bệnh liên cầu khuẩn lợn sở chăn nuôi tập trung thuộc huyện ngoại thành với hội chứng: viêm đường hô hấp, nhiễm trùng huyết chế tạo loại autovacxin canh khuẩn (Bacterin) phòng bệnh cho lợn Năm 2007 bệnh liên cầu khuẩn lợn xảy tỉnh Miền Bắc, Miền Trung nước ta, làm 42 người nhiễm bệnh với triệu chứng sốt cao, viêm phổi, viêm màng não, gây tử vong 03 người * Ở Hải Phòng: Đến chưa có nghiên cứu cụ thể lưu hành vi khuẩn Streptococcus suis, khả gây bệnh, độc lực vi khuẩn thực trạng bệnh liên cầu khuẩn gây đàn lợn địa bàn thành phố III SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bệnh liên cầu khuẩn Streptoccocus suis xảy nơi nuôi lợn khắp giới Lợn bị nhiễm vi khuẩn tuổi Khả nhiễm gây bệnh vi khuẩn lợn cao lợn trưởng thành Streptoccocus suis típ gây nhiều ổ dịch viêm màng não lợn 10 – 14 ngày sau cai sữa Gần đây, bệnh hay xảy lợn sau cai sữa chăn nuôi tập trung với mật độ cao Tỷ lệ mang trùng lợn cao đến 80% cao nhóm tuổi sau cai sữa từ đến 10 tuần tuổi Tỷ lệ chết tùy thuộc vào lứa tuổi đàn, tình trạng vệ sinh chuồng trại biện pháp can thiệp Tuy nhiên với điều kiện thực tế chăn nuôi nước ta: vệ sinh chuồng trại kém, hiểu biết bệnh biện pháp chữa trị hạn chế tỷ lệ chết bệnh không nhỏ, gây thiệt hại lớn cho ngành người chăn nuôi Hơn nữa, bệnh lây nhiễm sang người chăn ni, người bán thịt lợn công nhân giết mổ lợn, người tiêu dùng qua vết thương xây sát da tíêp xúc với lợn sản phẩm từ lợn mắc bệnh Bệnh thường gây viêm màng não, nhiễm trùng huyết kèm theo viêm khớp, nội võng mạc viêm tắc mạch máu Khi chữa trị khỏi dễ để lại biến chứng điếc, mù mắt Tỉ lệ tử vong người - 18% Hiện tại, chưa có biện pháp đặc hiệu để phòng viêm não nhiễm Streptoccocus suis típ lợn bú sữa Do khả để xảy dịch bệnh đàn lợn, gây thiệt hại lớn kinh tế làm lây nhiễm sang người, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng người lớn Vì vậy, nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm Streptoccocus suis đàn lợn vấn đề cấp thiết để từ xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh liên cầu khuẩn gây ra, làm giảm thiệt hại kinh tế ngăn ngừa khả lây nhiễm sang người IV MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ - Điều tra tình hình bệnh liên cầu khuẩn, xác định tỷ lệ mang trùng đàn lợn ni Hải Phòng - Xây dựng số phác đồ phòng trị bệnh liên cầu khuẩn cho đàn lợn ni địa bàn thành phố Hải Phòng V PHẠM VI, QUI MÔ NGHIÊN CỨU - Thu thập thơng tin, tài liệu có liên quan đến bệnh liên cầu khuẩn biện pháp phòng điều trị bệnh - Triển khai 400 phiếu điều tra, đánh giá tình hình, xác định tỷ lệ nhiễm bệnh liên cầu khuẩn đàn lợn ni Hải Phòng theo phiếu điều tra mẫu - Lấy 135 mẫu dịch mũi lợn, dịch họng gửi Viện Thú y Quốc gia xét nghiệm kiểm tra lưu hành vi khuẩn Streptococus suis - Làm kháng sinh đồ, đưa số phác đồ phòng trị bệnh liên cầu khuẩn lợn - Địa điểm thực hiện: xã Tân Viên, An Thái huyện An Lão; xã Lê Lợi, Hồng Phong huyện An Dương; Xã Tân Phong, Tú Sơn huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng phòng thí nghiệm Viện Thú y Quốc gia - Hà Nội VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Vi khuẩn Streptococcus - Đàn lợn số huyện thành phố Hải Phòng - Mẫu dịch mũi, dịch họng lợn VII NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TT Nội dung nghiên cứu Thu thập thông tin, tài liệu: qua sách báo, tài liệu, Kết cần đạt vấn chuyên gia Đánh giá tình hình bệnh liên cầu khuẩn qua mẫu phiếu điều tra: - Tỷ lệ nhiễm bệnh - Lứa tuổi nhiễm bệnh Chuyên đề 1: Thực trạng bệnh liên cầu khuẩn đàn lợn Hải Phòng - Phương thức lây nhiễm - Triệu chứng Lấy 135 mẫu dịch mũi, dịch họng lợn gửi Chuyên đề 2: Kết Viện Thú y Quốc gia xét nghiệm kiểm tra lưu phân lập, xác định lưu hành vi khuẩn Streptococus suis: hành vi khuẩn - Tỷ lệ mang trùng Streptococcus suis - Sự lưu hành vi khuẩn đàn lợn ni Hải Phòng Làm kháng sinh đồ xác định mẫn cảm vi Chuyên đề 3: Kết thử khuẩn, từ đề xuất phác đồ phòng trị bệnh kháng sinh đồ số cho đàn lợn phác đồ phòng trị - Làm kháng sinh đồ bệnh liên cầu khuẩn - Đề xuất số phác đồ phòng trị bệnh gây IIX PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận - Điều tra thu thập thông tin, khảo sát thực tế; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp chuyên gia (Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia) Phương pháp tiến hành cụ thể: Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin qua tài liệu, sách, báo có liên quan - Lấy ý kiến chuyên gia: Phỏng vấn trực tiếp gián tiếp qua văn Phương pháp điều tra - Xây dựng 01 mẫu phiếu điều tra với 31 tiêu - Triển khai 400 phiếu điều tra - Phương pháp điều tra: dựa theo phương pháp điều tra dịch tễ học Nguyễn Như Thanh (2001) Cán điều tra đến hộ chăn nuôi vấn theo mẫu phiếu, thu thập đầy đủ tiêu mẫu phiếu Phương pháp lấy mẫu: - Cố định lợn, dùng tăm lấy mẫu ngoáy vào xoang mũi lợn để lấy dịch mũi cuống họng để lấy dịch họng, cho mẫu dịch vừa lấy vào ống đựng dung dịch bảo quản mẫu Bảo quản mẫu hộp bảo ôn, gửi lên Viện Thú y Quốc gia xét nghiệm Phương pháp xét nghiệm: Phương pháp nuôi cấy, phân lập giám định vi khuẩn: Các phương pháp nuôi cấy giám định vi khuẩn thực theo quy trình nghiên cứu thường quy Viện Thú y, Cục thú y, FAO, Carter G.R (1995) - Nuôi cấy phân lập: Mẫu sau thu thập nuôi cấy môi trường thông thường, môi trường giám định đặc hiệu như: Môi trường nước thịt, môi trường thạch thường, môi trường thạch máu, v.v Căn vào đặc tính mọc môi trường thông thường, môi trường phân lập giám định đặc hiệu để chọn riêng loại khuẩn lạc, nuôi cấy riêng để tiến hành xác định Các loại vi khuẩn sau phân lập xác định ni cấy, giữ giống cho thí nghiệm Qui trình xét nghiệm phân lập vi khuẩn Bộ môn Vi trùng – Viện Thú y Mẫu bệnh phẩm  Nuôi cấy môi trường: Nước thịt, thạch máu, thạch thường  Phân lập, khiết khuẩn lạc mơi trường thích hợp  Nhuộm Gram kiểm tra hình thái  Kiểm định - định loại vi khuẩn đặc tính hình thái sinh hoá  Cấy vào thạch máu giữ giống * Nuôi cấy: Mẫu lấy cấy vào môi trường thạch máu, nước thịt, thạch thường Nuôi cấy điều kiện hiếu khí, 370C sau 24 kiểm tra kết ni cấy Tính chất mọc mơi trường: - Mơi trường nước thịt thường: Vi khuẩn hình thành hạt lắnh xuống đáy ống Vì sau 24 ni cấy, mơi trường trong, đáy ống nghiệm có cặn - Mơi trường thạch máu: Bao quanh khuẩn lạc vòng tan máu hồn tồn suốt có bờ rõ ràng (Liên cầu thuộc týp gọi liên cầu dung huyết nhóm bêta, độc lực vi khuẩn nhóm cao) - Mơi trường thạch thưòng: Vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dạng S, khuẩn lạc nhỏ, tròn, lồi, bóng, màu xám * Giám định vi khuẩn - Kiểm tra hình thái vi khuẩn từ môi trường nuôi cấy: Lấy que cấy chấm vào khuẩn lạc đĩa thạch hoà vào giọt nước sinh lý phiến kính lấy vòng que cấy canh trùng ni cấy vi khuẩn giàn mỏng phiến kính, để khơ, cố định tiêu lửa đèn cồn Tiêu sau cố định, nhuộm phương pháp Gram Xem tiêu vật kính dầu 100X: Liên cầu khuẩn có hình cầu, bắt màu Gram dương (màu tím), xếp thành chuỗi - Các phản ứng sinh hóa Bảng 1: Một số dặc tính sinh hố đặc trưng vi khuẩn Streptococcus gây bệnh Tính chất Streptococcus Dung huyết + Lactose + Glucose + Emzym Coagulaza H2S Di động Indol Dương tính: + ; Âm tính: + Giám định khả lên men đường glucose, lactose, sinh H2S: Dùng thạch nghiêng chế từ Kligler: Thạch màu đỏ có phần: phần thạch đứng bên để kiểm tra khả lên men đường glucose, sinh hơi, sinh H 2S, phần thạch nghiêng để kiểm tra khả lên men đường lactose Lấy khuẩn lạc nghi ngờ cấy thẳng (chính phần thạch đứng) sâu xuống đáy ống nghiệm, rút dần que lên cấy tiếp bề mặt nghiêng, nuôi cấy 37 0C điều kiện hiếu khí Kiểm tra sau 24 nuôi cấy: vi khuẩn lên men đường Lactose nên mặt nghiêng có màu vàng, lên men đường Glucose làm môi trường phần thạch đứng (phần chân ống) có màu vàng Vi khuẩn Streptococcus khơng sinh H2S nên đáy ống nghiệm khơng có màu đen + Khả sinh Indol: Cấy khuẩn lạc nghi ngờ vào môi trường nước thịt peptone, nuôi cấy 37 0C Kiểm tra sau 24 nuôi cấy: nhỏ dung dịch Kowac vào mơi trường, lắc nhẹ, vòng màu đỏ khơng xuất phía (tại nơi tiếp giáp thuốc thử mơi trường (Phản ứng âm tính) + Phản ứng đơng vón huyết tương: Lấy máu thỏ chế huyết tương Lấy khuẩn lạc điển hình làm phản ứng với huyết tương thỏ Phản ứng âm tính khơng có tượng đơng vón huyết tương Phương pháp thử kháng sinh đồ Theo phương pháp Kirby- Bauer (1966) Các chủng vi khuẩn phân lập cấy vào môi trường nước thịt BHI, bồi dưỡng 370C/ 24giờ Chuẩn bị thạch BHI đĩa, để tủ ấm 10-20 phút trước dùng Lấy 0,1-0,2 ml canh khuẩn cần kiểm tra, nhỏ vào đĩa thạch láng cho đều, sau để đĩa thạch từ 3-5 phút cho khô không để 25 phút Sau dùng panh đặt ấn nhẹ đĩa giấy tẩm loại kháng sinh đặt cách khoảng 15 mm Sau đặt đĩa giấy mặt thạch vòng 15 phút, lật úp đĩa thạch đặt vào tủ ấm 37oC Đọc kết sau 16-18 cách đo đường kính vòng vơ khuẩn Kết đánh giá: - Đường kính trung bình vòng vơ khuẩn từ 20 mm trở lên, vi khuẩn đạt tiêu chuẩn mẫn cảm với thuốc - Đường kính trung bình vòng vô khuẩn từ 15 - 19 mm, vi khuẩn đạt tiêu chuẩn mẫn cảm trung bình với thuốc Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Streptococcus suis Bảng 11: Kết phân lập Streptococcus địa bàn huyện điều tra Đơn vị Số lượng mẫu Số mẫu dượng tính (+) Tỉ lệ (%) An Lão 45 26 57,7 An Dương 50 29 58,0 Kiến Thụy 40 24 60,0 135 79 58,5 Tổng cộng 35 Biểu đồ 3: So sánh số lượng mẫu phân lập vi khuẩn huyện điều tra Biểu đồ 4: So sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn huyện điều tra 36 Qua bảng 10 11cho thấy tỉ lệ nhiễm liên cầu khuẩn đàn lợn 79/135 mẫu, chiếm tỷ lệ 58,5% Tỷ lệ nhiễm địa bàn huyện An Lão 57,7%; huyện An Dương 58% huyện Kiến Thụy 60% Kết thể rõ biểu đồ 1, 2, Qua cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn (mang trùng) cao, nguy để vi khuẩn bùng lên gây bệnh lớn Đồng thời cho thấy lưu hành vi khuẩn đàn lợn: huyện điều tra phát thấy có mặt vi khuẩn đàn lợn theo dõi, lấy mẫu.Vì người quản lý, người chăn nuôi cần phải quan tâm trọng đến vệ sinh phòng bệnh, nâng cao sức đề kháng cho vật ni để có biện pháp phòng thích hợp, hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh gây Kết thử khả mẫn cảm vi khuẩn với kháng sinh: Nhằm xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh liên cầu khuẩn lợn, từ đưa phác đồ điều trị bệnh liên cầu khuẩn cho lợn bị mắc bệnh có hiệu cao, chúng tơi tiến hành phương pháp thử kháng sinh đồ với vi khuẩn phân lập Trên sở tác dụng, hoạt phổ kháng sinh, lựa chọn 10 kháng sinh đại diện để xác định khả mẫn cảm vi khuẩn Kết xác định khả mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh hố dược trình bày bảng 2: 37 Bảng 12 Kết thử kháng sinh đồ với vi khuẩn phân lập TT Loại kháng sinh 10 Tetracyline Penicillin G Ofloxacin Erythromycin Ceftriaxone Rifampicin Gentamycin Kanamycin Ciprofloxacin Clindamycin Streptococcus (n = 20) Số mẫu thử Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%) 20 13 65,0 20 19 95,0 20 20 100,0 20 14 70,0 20 20 100,0 20 20 100,0 20 15 75,0 20 15 75,0 20 15 75,0 20 14 70,0 Biểu đồ 5: Tỷ lệ mẫn cảm vi khuẩn streptococcus suis phân lập với kháng sinh 38 Qua bảng 2, biểu đồ cho thấy vi khuẩn mẫn cảm cao với loại kháng sinh như: Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G Đồng thời kết bảng cho thấy số loại kháng sinh có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm thấp như: Tetracyline, Erythromycin, Clindanmycin Điều cho thấy số loại kháng sinh không nên sử dụng để điều trị bệnh liên cầu khuẩn cho lợn có hiệu điều trị bệnh khơng cao đồng thời làm tăng khả kháng kháng sinh vi khuẩn Qua kết cho thấy : - Vi khuẩn Streptococcus suis mẫn cảm cao với kháng sinh Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin: chiếm 100%; đến Penicillin G: chiếm 95%; đến Gentamycin, Kanamycin, Ciprofloxaxin: chiếm 75% Kết sở để lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh liên cầu khuẩn cho lợn trại chăn nuôi tập chung chăn ni gia đình Để điều trị bệnh liên cầu khuẩn cho lợn sử dụng loại kháng sinh như: Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin có hiệu điều trị kinh tế cao có khả chống lại xu hướng kháng kháng sinh tăng nhanh vi khuẩn gây bệnh nói chung Đề xuất số biện pháp phòng trị bệnh liên cầu khuẩn đàn lợn Hải Phòng a Biện pháp phòng: Bệnh liên cầu khuẩn Streptoccocus suis xảy nơi nuôi lợn khắp giới Lợn bị nhiễm vi khuẩn tuổi Khả nhiễm gây bệnh vi khuẩn lợn cao lợn trưởng thành Streptoccocus suis típ gây nhiều ổ dịch viêm màng não lợn 10 – 14 ngày sau cai sữa Gần đây, bệnh hay xảy lợn sau cai sữa chăn nuôi tập trung với mật độ cao Tỷ lệ mang trùng lợn cao đến 80% cao nhóm tuổi sau cai sữa từ đến 10 tuần tuổi Tỷ lệ chết tùy thuộc vào lứa tuổi đàn, tình trạng vệ sinh chuồng trại biện pháp can thiệp Vì người chăn ni biết tn thủ phương thức phòng bệnh tổng hợp phần hạn chế tác hại bệnh 39 Hiện chưa có vac-xin phòng bệnh hiệu Vì việc phòng bệnh chủ yếu vệ sinh chăm sóc, quản lý đàn tốt, kết hợp với bổ sung kháng sinh vào thức ăn dùng tiêm cho cá thể * Biện pháp quản lý, chăm sóc ni dưỡng vệ sinh tiêu độc: - Lợn mua phải rõ nguồn gốc, xuất sứ, quan thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch - Cách ly lợn nhập đàn từ 15-21 ngày - Phải đảm bảo cho lợn ăn sạch, đầy đủ phần dinh dưỡng, chuồng trại khơ thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, tránh gió lùa, có sân chơi thích hợp, mơi trường xung quanh thống đãng, vệ sinh sẽ, hạn chế tới mức tối đa nhiễm khơng khí, nguồn nước - Mật độ chuồng ni phù hợp - Cách ly lợn có có triệu chứng ốm, biểu bệnh để điều trị, xử lý - Khi có lợn ốm chết: khơng bán chạy, phải báo với thú y sở để có biện pháp xử lý phù hợp - Thường xuyên tẩy uế, sát trùng chuồng trại, dùng số thuốc sát trùng sau: * ND Iodine: thành phần gồm PVP Iodine, Kalium Iodine dung mơi Thuốc có tác dụng diệt khuẩn mạnh dùng để sát trùng để khiết môi trường sở chăn ni Thuốc có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn gram dương gram âm số virut nấm, khả diệt khuẩn nhanh, độ ăn mòn thấp, hữu hiệu kể với nước cứng chất hữu Tuỳ theo độ pha lỗng mà cơng dụng khác nhau: Pha lỗng 1/50: Dùng để tắm cho vật nuôi, khử trùng vết thương Pha loãng 1/70: Phun bề mặt thiết bị chăn ni Pha lỗng 1/100: Tắm cho lợn nái trước đẻ Pha loãng 1/500 Tiệt trùng nguồn nước để đảm bảo vệ sinh ăn uống * Thuốc sát trùng đa năng: Thành phần bao gồm: Cloramin B, Bezalkonium Chloride, cồn 960 dung môi 40 * Thuốc dùng để tẩy uế chuồng trại: Phun thuốc lên toàn diện tích chuồng ni: 100ml/50m2 Dùng để tiệt trùng vật dụng chăn nuôi: ngâm thiết bị vật nuôi dung dịch pha loãng 5-10 lần Tiệt trùng nước uống: 1ml/1-1,5 lít nước Phòng bệnh lợn bấm răng, thiến, hoạn: Kỹ thuật thiến phải đảm bảo vệ sinh Chỗ thiến phải làm nhúng nước sát trùng, lấy dao mổ rạch đường, móc tinh hoàn lấy dao mổ hay kéo cắt tinh quản Dụng cụ bấm cho lợn sơ sinh phải vệ sinh sát trùng Trước sau sử dụng định phải sát trùng Lợn nái sau chuyển qua trại đẻ phải tắm rửa sát trùng Trình tự tiến hành thiến lợn kỹ thuật: Giữ chặt lợn Lấy ngón tay đẩy phần tinh hoàn lên da Sử dụng thấm nước sát trùng (cồn Povidone) làm vùng phẫu thuật Rạch bên dao mổ sát trùng, sau móc tinh hồn ta cắt phần tinh quản (nằm tinh hoàn) làm tương tự mặt bên cạnh Cắt tinh hoàn xong phải sát trùng kỹ Để cầm máu chảy ta rắc thuốc sát trùng dạng bột ấn nhẹ vòng giây Phòng bệnh kháng sinh: Dùng kháng sinh tiêm cho đàn lợn trộn vào thức ăn, nước uống suốt thời kỳ nguy có khả hạn chế bệnh Căn vào kết kháng sinh đồ cho giai đoạn sử dung số kháng sinh mẫn cảm dùng để phòng bệnh liên cầu khuẩn lợn như: Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin, cho ăn tuần từ tuần đến 10 tuần tuổi Đối với ổ dịch đàn lợn bú tiêm penicillin G cho tất lợn ngày trước lứa tuổi trung bình mắc bệnh lâm sàng b Phương pháp trị bệnh liên cầu khuẩn Phòng bệnh phương pháp điều trị tốt nhất, phát bệnh không quản lý tốt Cần thay đổi phương pháp quản lý phải có 41 hình thức vệ sinh thích hợp Đặc trưng bệnh sốt cao, nên phải sử dụng thuốc hạ sốt kháng viêm Thuốc kháng sinh có tác dụng tốt với bệnh liên cầu khuẩn Cho uống nước nhiều giúp lợn mau lại sức Nếu ngày lông lợn trở nên xơ xác, lợn yếu lao đảo, triệu chứng bị thần kinh, bị sưng viêm khớp phải quan tâm đến vấn đề vệ sinh quản lý bệnh liên cầu khuẩn Theo kết bảng biểu đồ 1: Để việc điều trị lợn xuất triệu chứng lâm sàng bệnh liên cầu khuẩn có hiệu điều trị hiệu kinh tế cao, lựa chọn số kháng sinh sau: Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin; Gentamycin; Kanamycin Trong điều trị phải kết hợp với thuốc bổ trợ khác Vitamin B1, B12, B.complex Vitamin C Một số phác đồ trị bệnh: Phác đồ 1: + Anagil C: liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm lần/ngày + ADE Bcomplex: tiêm bắp liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm lần/ngày + Nova – Penicillin (sp công ty Anova) - Lợn lớn: 1lọ/ 100-150kg thể trọng - Lợn : 1lọ/ 60-80kg thể trọng Pha thuốc với nước pha tiêm nước cất, tiêm bắp thịt, ngày 1-2 lần 4-5 ngày + Hộ lý chăm sóc: cho lợn uống điện giải, glucoza, cho ăn cháo muối loãng, tăng cường cho ăn rau xanh, thức ăn giàu dinh dưỡng Liệu trình: 4-5 ngày Phác đồ 2: + Hanagil: liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm lần/ngày + ADE Bcomplex: tiêm bắp liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm lần/ngày + Ciprofloxacin: 1ml/20kg thể trọng/ ngày, tiêm bắp 42 + Hộ lý chăm sóc: cho lợn uống điện giải, glucoza, cho ăn cháo muối loãng, tăng cường cho ăn rau xanh, thức ăn giàu dinh dưỡng + Liệu trình điều trị 3-5 ngày; Phác đồ 3: + Hanagil: liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm lần/ngày + ADE Bcomplex: tiêm bắp liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm lần/ngày + Peni-strep (sp công ty Cp sai gon V.E.T): Pha thuốc với 500ml nước cất, lắc kỹ trước tiêm, ngày tiêm lần, 1ml/ 23kg thể trọng , tiêm bắp + Hộ lý chăm sóc: cho lợn uống điện giải, glucoza, cho ăn cháo muối loãng, tăng cường cho ăn rau xanh, thức ăn giàu dinh dưỡng + Liệu trình điều trị 3-5 ngày (LƯU Ý: -Ngưng sử dụng thuốc 14 ngày trước giết mổ) 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Thu thập thông tin, xử lý tư liệu liên quan vi khuẩn streptococcus suis bệnh liên cầu khuẩn lợn - Đã thu thập, xử lý hệ thống hóa thơng tin vi khuẩn Streptococcus Điều tra đánh giá thực trạng bệnh liên cầu khuẩn lợn địa bàn thành phố Hải Phòng: Điều tra hộ gia đình chăn ni lợn địa bàn huyện An Lão, An Dương, Kiên Thụy * Qua điều tra 400 phiếu, cho thấy: - Tổng đàn lợn điều tra 400 hộ 6.490 con, tỷ lệ ốm 9,2% (597 ốm); tỷ lệ chết 2,16% (140 chết) + Lợn nái 465 ốm 16 con, chiếm 3,4%; chết con, chiếm 0% + Lợn thịt 6.025 con, ốm 581 con, chiếm 9,6%; chết 140 con, chiếm 2,16 % + Ở lợn nái tỉ lệ mắc chết bệnh liên cầu khuẩn thấp lợn thịt + Tỉ lệ mắc chết cao lứa tuổi 4-10 tuần tuổi, số mắc 426 con, chiếm 74,6%; số chết 101 con, chiếm 4,18 % - Thực trạng chăn ni lợn hộ gia đình: Qua kết điều tra cho thấy thực trạng chăn nuôi lợn nhỏ lẻ hộ gia đình: + Chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình chủ yếu tự túc giống mua chợ qua lái bn khơng kiểm sốt tình hình dịch bệnh + Chăn ni theo phương thức ni nhốt bán công nhiệp Tận dụng thức ăn dư thừa, thức ăn từ thiên nhiên pha thêm cám công nghiệp 44 + Nguồn nước sử dụng chủ yếu nước giếng, nước ao chưa qua hệ thống lọc chiếm 85% + Chuồng ni xây dựng tận dụng diện tích, thấp, chuồng xi măng, gần khu sinh hoạt gia đình tận dụng bờ ao + Phương pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng chủ yếu phương pháp giới + Các chất thải không xử lý, rửa trực tiếp xuống hố ga thải trực tiếp xuống ao hồ, hộ xử lý chất thải hệ thống Bioga Đó yếu tố làm lây lan mầm bệnh sang hộ khác, khu vực khác + Khi có lợn ốm, chết hộ chăn nuôi tự xử lý không xử lý, chiếm 41,8% + Tỷ lệ hộ thực tiêm phòng cho đàn lợn 82,0% Phân lập xác định vi khuẩn Từ 135 mẫu dịch mũi lợn lấy huyện An Lão, Kiến Thụy, An Dương phân lập 79/135 mẫu có vi khuẩn Streptococcus suis chiếm tỷ lệ 58,5% Từ kết thấy đường hô hấp lợn tồn vi khuẩn Streptococcus sp Khi gặp điều kiện thuận lợi sức đề kháng vật nuoi giảm sút stress vận chuyển, xáo trộn đàn thay đổi thời tiết, thời tiết khắc nghiệt, vi khuẩn nhân lên gây bệnh cho vật nuôi Sự mẫn cảm vi khuẩn Streptococcus suis phân lập với kháng sinh Vi khuẩn Streptococcus suis mẫn cảm cao với kháng sinh Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin: chiếm 100%; đến Penicillin G: chiếm 95%; đến Gentamycin, Kanamycin, Ciprofloxaxin: chiếm 75% Đề xuất số phác đồ phòng trị bệnh: Biện pháp phòng bệnh liên cầu khuẩn lợn: Hiện chưa có vac-xin phòng bệnh hiệu Vì việc phòng bệnh chủ yếu vệ sinh chăm sóc, quản lý đàn tốt + Biện pháp quản lý, chăm sóc ni dưỡng vệ sinh tiêu độc: 45 - Lợn mua phải rõ nguồn gốc, xuất sứ, quan thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch - Cách ly lợn nhập đàn từ 15-21 ngày - Phải đảm bảo cho lợn ăn sạch, đầy đủ phần dinh dưỡng, chuồng trại khơ thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, tránh gió lùa, có sân chơi thích hợp, mơi trường xung quanh thoáng đãng, vệ sinh sẽ, hạn chế tới mức tối đa nhiễm khơng khí, nguồn nước - Mật độ chuồng nuôi phù hợp - Thường xuyên tẩy uế, sát trùng chuồng trại, dùng số thuốc sát trùng sau: ND Iodine; Thuốc sát trùng đa năng; Thuốc dùng để tẩy uế chuồng trại, - Cách ly lợn có có triệu chứng ốm, biểu bệnh để điều trị, xử lý - Khi có lợn ốm chết: khơng bán chạy, phải báo với thú y sở để có biện pháp xử lý phù hợp + Phòng bệnh lợn bấm răng, thiến, hoạn: Kỹ thuật thiến phải đảm bảo vệ sinh + Phòng bệnh kháng sinh: Dùng kháng sinh tiêm cho đàn lợn trộn vào thức ăn, nước uống suốt thời kỳ nguy có khả hạn chế bệnh, nên lựa chọn số kháng sinh sau: Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin; Gentamycin; Kanamycin Biện pháp trị bệnh liên cầu khuẩn lợn: Để việc điều trị lợn xuất triệu chứng lâm sàng bệnh liên cầu khuẩn có hiệu điều trị hiệu kinh tế cao, nên lựa chọn số kháng sinh sau: Rifampicin; Ceftriaxone; Ofloxacin; Penicillin G; Ciprofloxacin; Gentamycin; Kanamycin Trong điều trị kết hợp với thuốc bổ trợ khác Vitamin B1, B12, B.complex, Vitamin C Kết hợp với hộ lý, chăm sóc tốt KHUYẾN NGHỊ: - Tiếp tục nghiên cứu loại vi khuẩn Streptococcus suis bệnh chúng gây nhằm tìm phương pháp hữu hiệu áp dụng 46 phòng trị bệnh, góp phần hạn chế tổn thất, tăng suất lao động cho người chăn nuôi - Từ kết nghiên cứu nhiệm vụ, nhằm hạn chế tình hình dịch bệnh, nâng cao xuất chăn nuôi lợn, hạn chế thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Đề nghị Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn áp dụng biện pháp phòng trị bệnh nhiệm vụ vào thực tiễn sản xuất; - Uỷ ban nhân dân cấp quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, khép kín đảm bảo vệ sinh thú y sở nhăn ni, thực tốt cơng tác tiêm phòng vệ sinh khử trùng tiêu độc Đầu tư kinh phí, tăng cường cơng tác thơng tin tun truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân chăn nuôi an toàn dịch bệnh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trịnh Quang Hiệp (2002) Xác định số đặc tính sinh vât hố học, độc lực vai trò gây bệnh viêm phổi lợn số vi khuẩn: Actinobacilus, Pasteurella Streptococcus Bước đầu thử nghiệm biện pháp phòng trị Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hơ hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2002) Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh khu vực phía Bắc Báo cáo khoa học Viện Thú y tổ chức Nha Trang, 2002 Nguyễn Vĩnh Phước; Vi sinh vật thú y tập II; Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1990 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương; Vi sinh vật thú y; nhà Xuất Nông nghiệp; Hà Nội 2001 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn; Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990-1991); Nhà xuất nông nghiệp; Hà nội 1993 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Moreira-Jacobm, (1956) J gen Microbiol 14; The Streptococci of Lancefield’s Group E; Biochemical and Serological Identification of the Haemolytic Strains Gibson.R.L, V.Nizet, and C.E.Rubens, 1999 Group B streptococcal betahemolysin promotes ịnury of lung microvascular endorhelial cells, Pediatr.Ros 45 48 Eickhoff T C., J O Klein, A K Daly, P Ingal, and M Finland, 1964 neonatal sepsis and other infections due to group B beta-hemolytic streptococci, N.Engl.J.Med 271 10 Tamura.G.S., and C.E.Rubens, 1995, group B streptococci adhere to a variant of fibronetin attached to a solid phase Mol.Microbiol 15 49 ... TRẠNG BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN TRÊN ĐÀN LỢN CỦA HẢI PHỊNG Đánh giá tình hình bệnh liên cầu khuẩn đàn lợn Hải Phòng: Bệnh liên cầu khuẩn xuất gây thiệt hại kinh tế lớn cho trại chăn nuôi lợn tập trung... hành vi khuẩn Streptococcus suis, khả gây bệnh, độc lực vi khuẩn thực trạng bệnh liên cầu khuẩn gây đàn lợn địa bàn thành phố III SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bệnh liên cầu khuẩn. .. Streptococcus bệnh liên cầu khuẩn lợn Ban chủ nhiệm nhiệm vụ thu kết sau: Vi khuẩn Streptococcus Liên cầu khuẩn vi khuẩn hình cầu, bầu dục, xếp thành chuỗi dài ngắn khác Trong tự nhiên, liên cầu khuẩn có

Ngày đăng: 24/01/2018, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ

    • Tetracylin

    • Qua thu thập thông tin từ Viện Thú y Quốc gia, trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương, những nghiên cứu trong và ngoài nước về vi khuẩn Streptococcus và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn. Ban chủ nhiệm nhiệm vụ đã thu được những kết quả sau:

    • + Thể quá cấp: Lợn bệnh có thể chết rất nhanh mà không có các triệu chứng điển hình của bệnh.

    • + Thể cấp tính: lợn sốt cao (có thể tới 42 độ C), bỏ ăn, xuất huyết, bại huyết hoặc viêm màng não có mủ, giảm vận động, mất khả năng giữ thăng bằng, run, giảm thính giác và thị giác, viêm khớp, què v.v.

    • Bệnh tích:

    • Bệnh tích ở lợn bệnh tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh và thường phát hiện khi lợn có các biểu hiện lâm sàng tương ứng:

    • + Viêm màng não.

    • + Viêm khớp và tích dịch dạng kem bao khớp.

    • + Da và thịt có màu đỏ.

    • + Hạch bạch huyết sưng to và sung huyết.

    • + Tim: màng bao tim có thể bị viêm tơ huyết; viêm van tim và nội tâm mạc.

    • Chẩn đoán:

    • Dựa vào đặc điểm dịch tễ học, các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích.

    • Các phương pháp chẩn đoán thường quy trong phòng thí nghiệm: Kiểm tra dưới kính hiển vi các cơ quan hay máu bị nhiễm vi khuẩn.

    • Phòng và trị bệnh:

    • Hiện tại chưa có vac-xin phòng bệnh hiệu quả. Vì vậy việc phòng bệnh chủ yếu là vệ sinh chăm sóc, quản lý đàn tốt.

    • * Phòng bệnh bằng kháng sinh: Dùng kháng sinh tiêm cho đàn lợn hoặc trộn vào thức ăn, nước uống trong suốt thời kỳ nguy cơ cũng có khả năng hạn chế bệnh.

    • * Các phương pháp khác: tạo miễn dịch thụ động truyền từ mẹ sang con.

      • Các penicillin là nhóm kháng sinh đầu tiên được phát hiện ra. Ban đầu penicillin được chiết xuất từ nấm penicillin. Bây giờ penicillin được tổng hợp nhiều từ một số loại hóa chất khác. Các dòng penicillin gồm có :

      • * Nhóm β lactam các cephalosporin:

      • Các cephalosporin gồm 4 thế hệ I, II, III, IV. Thế hệ I, II chủ yếu để điều trị các vi khuẩn Gram(+); thế hệ III, IV chủ yếu để điều trị vi khuẩn Gram(-).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan