1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG

15 342 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,07 KB

Nội dung

Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong công cuộc đổi mới xây dựng tổ quốc, thi đua, khen thưởng luôn là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong hơn 60 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã phát động và tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo động lực to lớn, cổ vũ, động viên nhân dân ta vượt lên mọi khó khăn, thử thách, chung sức, đồng lòng làm nên thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ lịch sửa của đất nước. Để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thi đua, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về thi đua. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thi đua đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng trong cả nước, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

MỞ ĐẦU Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, công đổi xây dựng tổ quốc, thi đua, khen thưởng ln chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta Trong 60 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát động tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo động lực to lớn, cổ vũ, động viên nhân dân ta vượt lên khó khăn, thử thách, chung sức, đồng lòng làm nên thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam qua thời kỳ lịch sửa đất nước Để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu công tác thi đua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật thi đua Hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua tạo sở pháp lý quan trọng để tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng nước, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, sau năm thực hiện, Luật Thi đua, khen thưởng văn hướng dẫn thi hành bộc lộ hạn chế, bất cập định Để phát huy vai trò, tác dụng phong trào thi đua quốc giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo hành lang pháp lý ngày hồn thiện để tổ chức tốt cơng tác thi đua, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật thi đua đòi hỏi khách quan Do em chọn đề tài "Hồn thiện pháp luật thi đua Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Page | MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: THI ĐUAPHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA 01 1.1 Những vấn đề chung thi đua 01 1.1.1 Khái niệm, chất mối quan hệ thi đua 01 1.1.2 Vị trí, vai trò thi đua 02 1.2 Pháp luật thi đua 02 1.2.1 Khái quát pháp luật thi đua từ năm 1945 đến 02 1.2.2 Nội dung pháp luật hành thi đua 04 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA 06 2.1 Kết thực quy định pháp luật thi đua 06 2.2 Những hạn chế thực pháp luật thi đua 06 2.2.1 Hạn chế quy định pháp luật thi đua 06 2.2.2 Hạn chế tổ chức thực pháp luật thi đua 07 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA 09 3.1 Mục tiêu quan điểm 09 3.1.1 Mục tiêu 09 3.1.2 Những quan điểm 09 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thi đua 10 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật thi đua 10 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi đua 11 3.2.3 Thực pháp luật thi đua theo hướng đổi công tác thi đua 11 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật thi đua 12 3.2.5 Kiện tồn tổ chức máy đội ngũ cơng chức làm thi đua 12 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Page | Chương THI ĐUAPHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA 1.1 Những vấn đề chung thi đua 1.1.1 Khái niệm, chất mối quan hệ thi đua - Khái niệm thi đua C.Mác người nghiên cứu cách khoa học chất nội dung thi đua, ông đánh giá cao vai trò hiợp tác lao động, hiệp cộng lao động tạo sức mạnh tập thể lớn sức mạnh lao động cá nhân cộng lại, Mác viết: Thi đua nảy nở trình hợp tác lao động, hoạt động chung kế hoạch người với tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua nâng cao theo lối đặc biệt, nghị lực sinh động làm tăng thêm nghị lực riêng người Trên sở quan điểm tảng Mác Ăng ghen thi đua, Lê nin nghiên cứu đưa quan điểm, tư tưởng thi đua xã hội chủ nghĩa, phong trào tự nguyện, góp sức giải khó khăn, xây dựng xã hội quần chúng lao động giải phóng khỏi ách áp bóc lột Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng quan niệm thi đua lên tầm tư tưởng, coi thi đua biểu lòng yêu nước, hành động cụ thể cá nhân lợi ích chung cộng đồng xã hội, Người nói: "…Tưởng lầm thi đua việc làm khác với công việc hàng ngày Thật cơng việc hàng ngày tảng thi đua Thí dụ từ trước đến ta ăn, mặc, ở, ta thi đua ăn, mặc, cho sạch, cho hợp vệ sinh, cho khỏi đau ốm Xưa ta làm ruộng, ta thi đua làm cho ruộng tốt hơn, sản xuất nhiều hơn, việc thi đua từ vậy" Như vậy, thi đua tượng khách quan, quy luật phát triển tất yếu trình hợp tác lao động người Ở đâu có hợp tác lao động nảy sinh thi đua Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013 quy định: "Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc" - Mối quan hệ thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với Thi đua sở khen thưởng; tổ chức tốt phong trào thi đua kết khen thưởng cao Khen Page | thưởng xác, kịp thời, người, việc có tác dụng động viên cho mùa thi đua sau đạt kết cao Do không coi nhẹ khen thưởng thi đua, ngược lại khơng có thi đua khơng có đánh giá thành tích khen thưởng Thi đua khen thưởng độc lập với nhau, không phụ thuộc vào nhau; khơng phải tất hình thức khen thưởng xuất phát từ thi đua như: Khen thưởng đối ngoại, khen tổng kết thành tích kháng chiến, khen đột xuất, khen thưởng người có q trình lâu dài quan, tổ chức đoàn thể… Ngược lại, tham gia phong trào thi đua, mục tiêu cuối mà cá nhân, tổ chức hướng tới kết thực cơng việc mình, để khen thưởng, tôn vinh 1.1.2 Vị trí, vai trò thi đua - Thi đua công cụ thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng, phát huy sức mạnh tổng hợp, động viên, cổ vũ tầng lớp nhân dân thi đua lao động sản xuất, học tập, chiến đấu góp phần to lớn vào cơng giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc - Thi đua cơng cụ để quản lý nhà nước Bởi vì, cơng việc suy cho nhân dân tổ chức sở thực hiện, làm tốt, tập thể làm tốt phải biết khen ngợi, phải tuyên dương để học tập Có việc tốt, việc tích cực nhiều lên, phát triển lấn át đẩy lùi xấu, tiêu cực - Thi đua biện pháp cần thiết để xây dựng người mới, phát triển tồn diện Thi đua có nhiệm vụ phát huy nguồn lực, góp phần nâng cao lực trình độ khoa học cơng nghệ, gắn với việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước 1.2 Pháp luật thi đua 1.2.1 Khái quát pháp luật thi đua từ năm 1945 đến - Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Quốc lệnh ban hành 10 điều thưởng phạt ngày 26/1/1946, nêu rõ 10 loại cơng việc thành tích cần kịp thời khen thưởng; Sắc lệnh số 83/SL ngày 17/9/1947 thành lập Viện Huân chương, Sắc lệnh số 195-SL ngày 01/6/1968 thành lập Ban vận động thi đua quốc trung ương cấp Page | sở Noài văn trên, Nhà nước ban hành số văn quy định hình thức khen thưởng, góp phần động viên nhân dân nước thi đua lao động sản xuất chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược - Giai đoạn từ 1954 đến 1975: Nhà nước ban hành nhiều văn thi đua, khen thưởng Ngoài số văn quy định danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng, văn pháp luật thời kỳ chủ yếu để hướng dẫn khen thưởng thành tích kháng chiến; miền Nam, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam định ban hành nhiều loại Huân chương, Huy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước… tặng cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân miền Nam có thành tích xuất sắc chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống đế quốc Mỹ tay sai - Giai đoạn từ 1975 đến 2003: Thời gian đầu đất nước thống thời kỳ trước đổi (năm 1986), văn chủ yếu quy định hướng dẫn việc khen thưởng thành tích kháng chiến Sau năm 1986, pháp luật thi đua, khen thưởng có nhiều tiến Ngồi số văn tiếp tục hướng dẫn khen thưởng kháng chiến, ngày 29/8/1994 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh quy định danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam Anh hùng" Chính phủ ban hành Nghị định số 56/1998/NĐ-CP ngày 30/7/1998 quy định hình thức, đối tượng tiêu chuẩn khen thưởng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp nhiều văn pháp luật khác… Các văn ngày hoàn thiện nội dung, hình thức, thể thức kỹ thuật thuật trình bày văn - Từ năm 2003 đến 2013: Quốc hội thông qua Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng ngày 14/6/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng (nay Nghị định định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ), Nghị định số 122/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 quy định tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng; Nghị định số 50/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 quy định mẫu Huân chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Bằng Huy chương, Cờ Thi đua, Bằng khen, Giấy khen Page | Ngày 31/7/2007, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông tư số 01/2007/TTVPCP hướng dẫn thực Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ - Từ năm 2014 đến nay: Luật số 39/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2014, Nghị định 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thi đua, khen thưởng; Thông tư 08/2017/TT-BNV ngày 27/10/2017 Bộ Nội vụ việc quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 91/2017/NĐ-CP ngày 31/07/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, khen thưởng Những văn nêu văn pháp luật tương đối hoàn chỉnh thi đua, khen thưởng Việt Nam nay, quy định thống chặt chẽ, thể sách thi đua, khen thưởng Nhà nước ta giai đoạn 1.2.2 Nội dung pháp luật hành thi đua - Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Mục tiêu thi đua nhằm tạo động lực động viên, lơi cuốn, khuyến khích cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nước, động, sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Về nguyên tắc thi đua: Có hai nguyên tắc gồm "Tự nguyện, tự giác, cơng khai" "Đồn kết, hợp tác, phát triển" - Về hình thức thi đua: Thi đua thường xuyên thi đua theo đợt (hoặc thi đua theo chuyên đề) - Danh hiệu thi đua: Theo qui định Điều Luật Thi đua, Khen thưởng Mục Nghị định số 91/2017/NĐ-CP danh hiệu thi đua gồm có: + Các danh hiệu thi đua cá nhân: "Chiến sĩ thi đua toàn quốc"; "Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương"; "Chiến sĩ thi đua sở"; "Lao động tiên tiến", "Chiến sĩ tiên tiến" Page | + Các danh hiệu thi đua tập thể: "Cờ thi đua Chính phủ"; "Cờ thi đua cấp bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương"; "Tập thể lao động xuất sắc", "Đơn vị thắng"; "Tập thể lao động tiên tiến", "Đơn vị tiên tiến"; Thôn, bản, làng, ấp, tổ dân phố văn hóa tương đương + Danh hiệu thi đua hộ gia đình "Gia đình văn hóa" - Căn xét danh hiệu thi đua: Phong trào thi đua, đăng ký tham gia thi đua, thành tích thi đua tiêu chuẩn thi đua - Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua: Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua qui định từ Điều 20 đến Điều 31 Luật Thi đua, Khen thưởng từ Điều 09 đến Điều 12 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP Chính phủ, với loại danh hiệu thi đua quy định tiêu chuẩn cụ thể, thành tích thi đua tương ứng với mức độ đóng góp cho nghiệp chung đất nước, Bộ, ngành, địa phương đơn vị Page | Chương TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA 2.1 Kết thực quy định pháp luật thi đua - Các phong trào thi đua phạm vi toàn quốc phát động sâu rộng toàn diện tất mặt, lĩnh vực cửa đời sống xãhơị , Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thi đua -Khen thưởng Trung ương phát động, nhằm cổ vũ, động viên cấp, ngành nhân dân nước tích cực thực nhiệm vụ trọng tâm thời điểm, giai đoạn định Các phong trào thi đua bám sát tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, để xác định mục tiêu nội dung thi đua, cổ vũ, động viên cấp, ngành nhân dân nước tích cực phấn đấu, vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ giao Mặt khác, phong trào thi đua phạm vi tồn quốc phong trào nòng cốt, khơi dậy phong trào thi đua nước - Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương địa phương tổ chức nhiều phong trào thi đua, cụ thể hóa nội dung thi đua tất mặt lĩnh vực đời sống xã hội, tạo khơng khí thi đua sôi nổi, rộng khắp, thực trở thành động lực, góp phần khai thác tiềm năng, tập trung nguồn lực để thực thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm cấp, ngành, góp phần xứng đáng vào thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, theo Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII Việc bình xét, phong tặng danh hiệu thi đua có nhiều tiến vào nề nếp, bám sát quy định pháp luật 2.2 Những hạn chế thực pháp luật thi đua 2.2.1 Hạn chế quy định pháp luật thi đua - Về hình thức thi đua: Nghị định 91/2017/NĐ-CP quy định đồng hình thức thi đua theo đợt thi đua theo chuyên đề, gây khó khăn việc xác định biện pháp đạo thực phù hợp - Về xét tặng danh hiệu thi đua: Luật Thi đua, Khen thưởng quy định xét tặng danh hiệu thi đua "đăng ký tham gia thi đua", hành Page | hóa việc tham gia phong trào thi đua hạn chế tính tự giác thực phong trào thi đua - Về đối tượng xét tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến": Điều 10, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP, quy định phạm vi đối tượng xét tặng danh hiệu "Lao động tiến tiến" bị thu hẹp so với quy định khoản khoản 3, điều 24 Luật Thi đua, khen thưởng - Về tiêu chuẩn danh hiệu thi đua: + Quy định tiêu chuẩn số danh hiệu thi đua khái quát, chủ yếu mang tính định tính, dẫn đến việc bình xét danh hiệu thi đua chặt chẽ dễ dãi + Đối với hình thức "Cờ Thi đua Chính phủ": Khoản 3, Điều 11, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP quy định tặng Cờ Thi đua Chính phủ cho đơn vị tặng Cờ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương, dẫn đến bất hợp lý việc phong tặng danh hiệu thi đua việc đề nghị hình thức khen thưởng - Về thẩm quyền định công nhận danh hiệu thi đua: Điều 80 Luật Thi đua, Khen thưởng quy định thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua quan, tổ chức thuộc Bộ, ban, ngành, đồn thể trung ương khơng thực quan khơng có tư cách pháp nhân Thẩm quyền định phong tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến ", "Tập thể lao động tiên tiến" Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chưa phù hợp Chưa quy định thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua Chủ tịch Hội đồng quản tri ̣, Tổng giám đốc , Giám đốc doanh thuộc thành phần kinh tế 2.2.2 Hạn chế tổ chức thực pháp luật thi đua - Các bộ, ngành, địa phương ban hành văn (cả văn quy phạm pháp luật văn hành chính), để đạo hướng dẫn cơng tác thi đua chưa bám sát quy định Luật Nghị định - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thi đua chưa cấp, ngành địa phương thực quan tâm, thiếu hình thức tuyên truyền thiết thực, hiệu - Các phong trào thi đua phát triển chưa đồng Tổ chức phong trào thi đua hình thức, thiếu thường xuyên, liên tục, chưa coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc, Page | hướng dẫn, chưa tạo phối hợp, liên kết bộ, ngành, địa phương quan liên quan - Thủ tục hành cơng tác thi đua phức tạp, nhiều điểm chưa rõ ràng, rườm rà - Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật thi đua chưa tiến hành thường xuyên hiệu - Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua chưa thực đáp ứng yêu cầu cơng việc, trình độ, lực hạn chế, thiếu kiến thức pháp luật Page | 10 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA 3.1 Mục tiêu quan điểm 3.1.1 Mục tiêu Tiếp tục xây dựng quy định pháp luật thi đua, bảo đảm thống nhất, phù hợp với tình hình thực tiễn nguyện vọng nhân dân, tạo sở pháp lý ngày hoàn thiện để Nhà nước quản lý thi đua pháp luật; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận, tìm hiểu, áp dụng cách thuận tiện, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác thi đua, tạo động lực cách mạng, lôi động viên khuyến khích người, nhà, tổ chức phát huy truyền thống, động, sáng tạo vươn lên lập thành tích xuất sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thi đua với tư cách làm công cu q ̣ uản lý nhà nước lĩnh vực công tác thiết thực cần thiết trình phát triển kinh tế - xã hội, phận tách rời tiến trình đổi hiêṇ nay, để cơng tác thi đua thực phát huy vi ̣trí, vai trò khơng thể khơng có thể chế hóa pháp luật nhà nước, điều kiện phát triển kinh tế thi ̣trường hội nhập quốc tế Hoàn thiện pháp luật thi đua nước ta điều kiện tiên để trì trật tự thúc đẩy công tác thi đua, đánh giá thi đua đúng, đủ tạo khơng khí phấn đấu, hăng say lao động sản xuất; đồng thời để công tác thi đua thực trở thành động lực thúc đẩy hoạt động trị, kinh tế, xã hội phát triển 3.1.2 Những quan điểm - Pháp luật thi đua phải thể tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua quốc; quán triệt thể chế hóa đường lối sách thi đua Đảng giai đoạn - Pháp luật thi đua thể truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam "Uống nước nhớ nguồn"; phát huy ưu điểm, kinh nghiệm công tác thi đua qua giai đoạn cách mạng Page | 11 - Pháp luật thi đua phải xác định hệ thống tiêu chí thi đua góp phần xây dựng chuẩn mực đạo đức pháp lý xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển Tạo lập khuôn khổ pháp lý, làm sở cho việc tổ chức hoạt động công tác thi đua - Pháp luật thi đua ban hành phải đảm bảo tính thống tính chất, hình thức đối tượng 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thi đua Vấn đề đặt chế điều chỉnh pháp luật công tác thi đua, khen thưởng cần phải ghi nhận vấn đề , hình thức hoạt động nào, quan điểm nào, phương pháp xử lý? bên cạnh đòi hỏi mang tính nguyên tắc chung, thời kỳ, tùy theo đặc thù phát triển đất nước để có giải pháp hoàn thiện pháp luật Dưới số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện pháp luật thi đua giai đoạn cá nhân em 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật thi đua - Về hình thức thi đua: Bổ sung quy định hình thức thi đua theo chuyên đề vào khoản 1, Điều 15 Luật Thi đua, khen thưởng quy định rõ khái niệm hình thức thi đua - Về đối tượng xét tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến": Bổ sung vào Điều 10, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP, đối tượng xét tặng danh hiệu "Lao động tiến tiến", theo thêm quy định khái quát để bao hàm hết đối tượng người lao động thuộc thành phần kinh tế - Căn xét tặng danh hiệu thi đua : Sửa đổi khoản 1, Điều 10 Luật Thi đua , Khen thưởng, theo khơng quy định xét tặng danh hiệu thi đua phải có "đăng ký thi đua" - Về tiêu chuẩn danh hiệu thi đua: + Sửa đổi số điều Luật Thi đua , Khen thưởng Nghi đ ̣ ịnh số 91/2017/NĐ-CP theo hướng nâng cao tiêu chuẩn danh hiệu thi đua Có thể quy định tỷ lên phần trăm số người tặng danh hiệu thi đua so với tổng số người lao Page | 12 động quan, địa phương, đơn vi, ̣tránh tình trạng bình xét tràn lan danh hiệu thi đua + Đối với danh hiệu "Cờ Thi đua Chính phủ ": Sửa đổi điều khoản 3, Điều 11, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP: Đối tượng tặng Cờ Thi đua Chính phủ lựa chọn số tập thể bình xét tặng Cờ Thi đua cấp ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương - Về thẩm quyền định công nhận danh hiệu thi đua: Sửa đổi khoản 1, Điều 80 Luật Thi đua, Khen thưởng theo hướng: Bổ sung thẩm quyền định phong tặng số danh hiệu thi đua Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; phân cấp thẩm quyền cho Chủ tic ̣h Ủy ban nhân dân cấp xã Đối với quan, tổ chức thuôc ̣ bộ, ban, ngành, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ khơng có tư cách pháp nhân, Thủ trưởng cấp trực tiếp định công nhận danh hiệu thi đua 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi đua Công tác tuyên truyền , giáo dục pháp luật phải kết hợp thống với công tác tổ chức hoạt động khác, phải gắn chặt với phong trào cách mạng quần chúng phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng phương tiện Cần sử dụng linh hoạt biện pháp khác đối tượng hoàn cảnh cụ thể Ngồi hình thức truyền thống cần mở rộng hình thức đặc thù : Tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến; tun truyền thơng qua nội dung phong trào thi đua Công tác tuyên truyền phải hướng tới đối tượng xã hội Đặc biệt phải ý hướng công tác tuyên truyền , giáo dục cấp sở , vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội 3.2.3 Thực pháp luật thi đua theo hướng đổi công tác thi đua - Đổi tổ chức phong trào thi đua: Mục tiêu, nội dung thi đua phải sát thực , có tính tồn diện, đột phá vào trọng tâm , trọng điểm, việc khó mặt yếu quan, điạ phương, đơn vi ̣ Các tiêu thi đua phải cụ thể , sát thực tiễn, đồng tình, hưởng ứng cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua Mở rộng đối tượng thi đua tất Page | 13 thành phần kinh tế tất lĩnh vực đời sống xã hội, coi trọng việc phát triển phong trào thi đua tổ chức kinh tế nhà nước Phong trào thi đua phải đươc ̣ phát động sâu rộng quần chúng nhân dân, quy tu đ ̣ ược nguồn lực xã hội thực mục tiêu chung đất nước Xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua phải phù hợp với thực tế, gắn với việc thực nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị nguyện vọng quần chúng Xây dựng chế kiểm tra, giám sát chế độ trách nhiệm q trình thực thi nhiệm vụ Đổi cơng tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến - Cải cách hành thi đua Thực phân công , phân cấp xét duyệt , đề nghị định thi đua cấp, từ nâng cao trách nhiệm thi đua Cải tiến quy trình xét thi đua, rà sốt quy định hồ sơ, thủ tục thi đua, để loại bỏ các thủ tục chồng chéo, trùng lặp, đơn giải hóa thủ tục hành thi đua Nâng cao trách nhiệm đổi hoạt động Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật thi đua Thanh tra, kiểm tra viêc ̣ chấp hành quy định pháp luật thi đua cần phải tiến hành kiểm tra quan, đơn vi l ̣ àm công tác thi đua Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành chặt chẽ, quy trình, thủ tục nhanh gọn, không gây xáo trộn, phiền hà cho đơn vi đ ̣ ược thanh, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra phải đươc ̣ tiến hành toàn diện từ khâu thực hồ sơ, thủ tục, thẩm định, cấp phát vật thi đua, sử dụng quỹ thi đua Xây dựng đội ngũ công chức làm công tác tra từ trung ương đến điạ phương nắm vững chuyên môn nghiệp vụ thi đua, nghiệp vụ tra có đạo đức nghề nghiệp 3.2.5 Kiện tồn tổ chức máy đội ngũ cơng chức làm thi đua - Tiếp tục kiện tồn bơ m ̣ áy tổ chức làm công tác thi đua từ Trung ương đến địa phương Page | 14 - Về công tác quản lý cán bộ, công chức: Tiến hành tổng điều tra đánh giá đội ngũ công chức làm thi đua Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quản lý đội ngũ công chức Ban hành quy định cấu công chức tiêu chuẩn chức danh công chức theo ngạch bậc ngành thi đua t ̣ hống thang, bảng lương công chức nhà nước - Đẩy mạnh công tác đào tạo , bồi dưỡng cho đội ngũ công chức làm thi đua Cho phép thành lập Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng công chức làm công tác thi đua Trung ương đơn vi s ̣ nghiệp tương đương cấp vu t ̣ huộc Ban Thi đua -Khen thưởng Trung ương - Thực tốt sách cơng chức làm thi đua Xây dựng hồn thiện sách cán bộ, cơng chức phải tiến hành đồng với việc đổi mới, hoàn thiện chế sách cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức làm thi đua, khen thưởng nói riêng Page | 15

Ngày đăng: 23/01/2018, 15:38

w