1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA HÁT THEN

36 424 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc sinh sống trên cùng một lãnh thổ. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam sống đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau như anh em ruột thịt, trong đó có người Tày là dân tộc có dân số đứng thứ 2 trên đất nước. Người Tày cư trú tập trung ở các tỉnh Đông Bắc trong đó có Bắc Kạn. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành và phát triển, với đời sống tinh thần phong phú, hòa nhập dân tộc Tày đã có những nét văn hóa đặc biệt như hát Sli, Lượn và đặc biệt là hát Then đã làm nên nét đặc trưng văn hóa rất riêng của núi rừng Việt Bắc đại ngàn. Người Tày đã tạo nên một kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian vô cùng phong phú, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Có thể khẳng định rằng những đặc trưng văn hóa mang tính truyền thống lâu đời của tộc người Tày là một trong những đặc trưng của Văn hóa Dân gian. Văn hóa Dân gian từ lâu đã được các nhà sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu và cho ra đời nhiều công trình có ý nghĩa lớn. Tuy nhiên việc sưu tầm, nghiên cứu và tìm hiểu Văn hóa Dân gian của người dân tộc thiểu số vẫn chưa được quan tâm nhiều. Thậm chí những đặc trưng Văn hóa Dân gian của người Tày như hình thức cúng bái trong các nghi lễ hát Then, thầy Mo, thầy Tào làm phép trong các đám ma người chết, gọi hồn 49 ngày, cầu xin đẻ con trai…một thời gian đã bị coi là hình thức mê tín dị đoan, hủ tục của người dân tộc. Là một người con của dân tộc Tày cũng như sinh ra và lớn lên tại Bắc Kạn nên một phần nào đó hiểu và biết được nét văn hóa hát then của dân tộc đang có nguy cơ mai một. Bên cạnh đó, khi tiếp cận đề tài này tôi sẽ có cơ hội để hiểu biết thêm về con người cũng như phong tục, tập quán, tín ngưỡng của dân tộc và góp phần truyền bá cái hay, cái đẹp của văn hóa hát Then đến mọi người. Cùng với việc góp phần giữ gìn bảo tồn những nét đẹp của văn hóa dân gian. Vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Bảo tồn phát triển văn hóa hát then của đồng bào dân tộc Tày ở huyện Ba Bể- Bắc Kạn” làm đề tài nghiên cứu của mình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Vũ Ngọc Hoa Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những thông tin số tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung làm Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời biết ơn chân thành tới cô giáo TS Vũ Ngọc Hoa giảng viên môn Nghiên Cứu Khoa Học Nhờ giúp đỡ bảo tận tình tơi có kiến thức q báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, từ tơi hồn thành tốt luận Bên cạnh đấy, xin chân thành cảm ơn quan tâm đóng góp quý báu nhân dân dân tộc Tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn giúp tơi hiểu rõ văn hóa sinh hoạt để hồn thiện nội dung tốt Cuối cùng, xin chúc cô giáo luôn mạnh khỏe, vui vẻ có thêm thật nhiều thành cơng nghiệp trồng người Và xin chúc đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn có nhiều sức khỏe niềm vui giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc để góp phần làm giàu văn hóa cho kho tàng văn hóa Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Cộng đồng dân tộc Việt Nam sống đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn anh em ruột thịt, có người Tày dân tộc có dân số đứng thứ đất nước Người Tày cư trú tập trung tỉnh Đông Bắc có Bắc Kạn Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành phát triển, với đời sống tinh thần phong phú, hòa nhập dân tộc Tày có nét văn hóa đặc biệt hát Sli, Lượn đặc biệt hát Then làm nên nét đặc trưng văn hóa riêng núi rừng Việt Bắc đại ngàn Người Tày tạo nên kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian vơ phong phú, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Có thể khẳng định đặc trưng văn hóa mang tính truyền thống lâu đời tộc người Tày đặc trưng Văn hóa Dân gian Văn hóa Dân gian từ lâu nhà sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu cho đời nhiều cơng trình có ý nghĩa lớn Tuy nhiên việc sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu Văn hóa Dân gian người dân tộc thiểu số chưa quan tâm nhiều Thậm chí đặc trưng Văn hóa Dân gian người Tày hình thức cúng bái nghi lễ hát Then, thầy Mo, thầy Tào làm phép đám ma người chết, gọi hồn 49 ngày, cầu xin đẻ trai…một thời gian bị coi hình thức mê tín dị đoan, hủ tục người dân tộc Là người dân tộc Tày sinh lớn lên Bắc Kạn nên phần hiểu biết nét văn hóa hát then dân tộc có nguy mai Bên cạnh đó, tiếp cận đề tài tơi có hội để hiểu biết thêm người phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân tộc góp phần truyền bá hay, đẹp văn hóa hát Then đến người Cùng với việc góp phần giữ gìn bảo tồn nét đẹp văn hóa dân gian Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Bảo tồn phát triển văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể- Bắc Kạn” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Ngày việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, văn học dân tộc vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Đặc biệt năm gần đây, trước xu đại hóa diễn ngày mạnh mẽ, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có nguy mai việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề thực cấp bách giá trị văn hóa đồng bào dân tộc nói chung dân tộc Tày nói riêng Là điệu kho tàng văn hóa, văn học dân gian dân tộc Tày từ lâu hát then nhận quan tâm nhà nghiên cứu, sưu tầm Then Tày Việt Nam phong phú ln tồn đời sống thực, có vị trí đặc biệt quan trọng văn hóa, văn học dân gian Việt Nam Nói đến Then Tày nhà sưu tầm, nghiên cứu người yêu thích then nghĩ đến vùng Việt Bắc; nơi từ lâu coi nơi văn hóa dân gian Có thể kể đến tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn Làn điệu then người Tày phía bắc góp phần khơng nhỏ việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vì vấn đề nhiều tập thể khoa học nhiều cá nhân nghiên cứu cấp độ khác nhau: “Hội Lồng tồng (dân tộc Tày Bắc Thái)” tác giả Dương Kim Bội “Hội Lồng tồng (tiếng Tày: Hội Lồng Tồng)” (1983) tác giả Lục Văn Pảo “Hội Lồng tồng” tác giả Thu Linh “Pụt Tày” (1992) tác giả Lục Văn Pảo “Then hình thức shamam giáo” (2000) tác giả Đồn Thị Tuyến “Người diễn xướng Then - Nghệ nhân hát dân ca thầy Shaman” (1998) tác giả Nguyễn Thị Hiền “Đặc trưng lễ hội truyền thống người Tày, Nùng Việt Bắc” (2005) tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Nhìn chung cơng trình viết đề cập tới văn hóa hát then khía cạnh Then lễ hội đồng bào dân tộc Tày Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc bảo tồn phát triển văn hóa hát then đồng bào dân tộc tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Đối tượng,phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn tập trung chủ yếu huyện Ba Bể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa hát then đồng bào dân tộc tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn nhằm mục đích hiểu biết thêm người phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân tộc góp phần truyền bá hay, đẹp văn hóa hát then đến người Đồng thời tích cực việc đưa giải pháp thông qua thực trạng để công tác bảo tồn phát triển nâng cao, để văn hóa hát then không bị mai tương lai 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống sở lý luận bảo tồn phát triển văn hóa Giới thiệu khái quát tỉnh Bắc Kạn đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể Giới thiệu văn hóa hát then với thực trạng việc bảo tồn phát triển văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Đề xuất số giải pháp nhằm thực cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa vào người Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm nhìn thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa hát then để đề giải pháp hợp lý hiệu để bảo vệ nghệ thuật văn hóa hát then phát triển Củng cố lòng tin, yêu thích tự hào nghệ thuật dân tộc Thúc đẩy văn hóa đậm đà sắc dân tộc phát triển không bị mai thất truyền tương lai Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học, thâm nhập vào địa bàn khảo sát huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Phương pháp thu thập thông tin từ cơng trình nghiên cứu sách báo, tạp chí…và thơng tin từ người dân địa phương Đóng góp đề tài Thực đề tài với mong muốn hiểu sâu văn hóa nghệ thuật hát then đồng bào dân tộc Tày Đề tài làm rõ vấn đề phát triển bảo tồn văn hóa nét văn hóa nghệ thuật dân tộc Giới thiệu văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Chỉ thực trạng việc bảo tồn phát triển văn hóa hát then Đưa ý kiến đóng góp giải pháp nhằm bảo tồn phát triển sắc dân tộc Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN CÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HÁT THEN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY Ở HUYỆN BA BỂ- BẮC KẠN Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HÁT THEN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY Ở HUYỆN BA BỂ- TỈNH BẮC KẠN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN CÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bảo tồn văn hóa Bảo tồn văn hóa gìn giữ, lưu lại giá trị văn hóa Bảo tồn văn hóa gồm: bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo tồn văn hóa vật thể, bảo tồn văn hóa phi vật thể, bảo tồn di sản văn hóa phật giáo, bảo tồn văn hóa nơng thơn, 1.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa Phát triển văn hóa hành động nhằm đưa văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, thể tính mục tiêu văn hóa phát triển xã hội Phát triển văn hóa tất yếu khách quan vận động lĩnh vực văn hóa nhằm đem tới biến đổi giá trị hệ giá trị nhằm vươn tới đẹp cho sống người 1.1.3 Một số quan điểm bảo tồn phát triển văn hóa Bảo tồn văn hóa khơng phải hoạt động cản trở phát triển văn hóa, mà chừng mực sở cho phát triển văn hóa theo hướng Bản thân q trình phát triển văn hóa có đào thải yếu tố văn hóa lỗi thời, lạc hậu, khơng phù hợp với thực khách quan Sẽ sai lầm coi bảo tồn văn hóa triệt tiêu phát triển văn hóa ngược lại phát triển văn hóa triệt tiêu bảo tồn văn hóa Bảo tồn phát triển văn hóa coi thúc đẩy nhau, bảo tồn văn hóa giữ vai trò sở góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa Bảo tồn văn hóa bảo tồn nguyên dạng giá trị gốc di sản văn hóa, gắn với cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục cộng đồng, phải trọng đáp ứng nhu cầu cộng đồng Phát triển văn hóa phải biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa đời trước để lại, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng xã hội Phát triển văn hóa cần phải mở rộng giao lưu văn hóa để làm giàu thêm sắc văn hóa làm thăng hoa giá trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 1.2 Khái qt tỉnh Bắc Kạn 1.2.1 Đặc điểm địa lí, kinh tế, văn hóa, xã hội Bắc Kạn tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, phía nam giáp tỉnh Thái Nguyên phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang Diện tích đất tự nhiên 4.859 km2, dân số 313.084 người, gồm dân tộc anh em (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mơng, Hoa Sán Chay) sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm 80% Bắc Kạn tỉnh miền núi cao, địa hình bị chi phối dãy núi vòng cung quay lưng phía đơng xen lẫn với thung lũng Bắc Kạn phân thành vùng sau: Vùng phía tây tây-bắc: bao gồm mạch núi thuộc khu vực huyện Chợ Đồn, Pác Nặm, Ba Bể chạy theo hướng vòng cung tây bắc– đông nam, định hướng hệ thống dòng chảy lưu vực sơng Cầu Dãy núi cao Phia Bióoc 1578m Vùng phía đơng đơng-bắc: hệ thống núi thuộc cánh cung Ngân Sơn chạy theo hướng bắc- nam, mở rộng thung lũng phía đơng bắc Vùng trung tâm: vùng địa hình thấp, kẹp bên dãy núi cao thuộc cánh cung sông Gâm phía tây, với bên làcánh cung Ngân Sơn phía đơng Bắc Kạn tự nhiên ưu đãi cho nhiều tiềm phát triển kinh tế xã hội với nguồn tài nguyên rừng, đất rừng, khoáng sản phong phú vườn Quốc gia Ba Bể, nơi có hồ Ba Bể - 20 hồ nước lớn giới… Trên địa bàn tỉnh có 165 mỏ điểm quặng, với loại khống sản có trữ lượng lớn Từ đó, Bắc Kạn có triển vọng đầu tư chế biến sâu quy mô vừa nhỏ để nâng giá trị loại khoáng sản, đặc biệt ngành sản xuất vật liệu xây dựng Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nhiều hệ suối đầu nguồn sông Đáy, sông Gâm, sông Chu… lưu vực nhỏ độ dốc dòng chảy lớn, lòng hẹp có nhiều thác ghềnh, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cơng trình thuỷ điện nhỏ, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp phát triển Tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế; phát triển ngành lĩnh vực kinh tế Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước bộ, ngành Trung ương, đạo sát cấp ủy, quyền tỉnh, Bắc Kạn bước có nỗ lực vượt bậc, đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Các hoạt động văn hoá, thể dục - thể thao ngày phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân dân tộc địa bàn Có nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc lễ hội Lồng Tồng, hội Xuân Ba Bể, hội Mù Là, tết Rằm tháng bảy người Tày, tết “Đắp nọi”, chợ tình Xuân Dương nhiều lễ hội nhân dân dân tộc địa bàn 1.2.2 Khái quát đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể- Bắc Kạn Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn vùng nguyên sơ mà ồn giới đại chưa thực len lỏi đến Ba Bể đẹp khung cảnh tĩnh lặng, màu xanh bạt ngàn hệ sinh thái rừng hồ, nét văn hóa đặc sắc riêng dân tộc Ba Bể Ba Bể nơi cư ngụ 3000 cư dân thuộc nhóm dân tộc khác Hơn 2000 năm qua, cư dân người Tày định cư nơi trở thành tộc người chiếm đa số Ba Bể Thông thường, cư dân người Tày dải đất thấp dọc theo sông, suối Người Tày thuộc ngữ hệ Tày – Thái có nhiều nét đặc sắc văn hố Theo truyền thống, người Tày xây dựng nhà sàn đến hàng cột đỡ, tạo thành hai khu vực rõ rệt, phần bên sàn làm nơi tiếp khách, bếp đun nơi ở.Phần gầm sàn làm nơi cất giữ nông cụ chuồng nuôi gia súc, gia cầm Thơng thường, mái nhà sàn có kết cấu hai mái bốn mái làm rạ, cọ Kiểu nhà sàn lợp ngói phổ biến Ba Bể nhiều đình gia có cách tân xây nhà trực tiếp lên đất Từ lâu, người Tày có truyền thống canh tác lúa nước dọc theo thung lũng, ven sông, suối đồng thời họ canh tác nhiều mùa vụ khác Lịch mùa vụ đánh dấu lễ hội “Lồng tồng” -Lễ hội xuống đồng Đây dịp tụ họp nhân kết thúc vụ thu hoạch để cúng tạ ơn thần nơng phù hộ độ trì cho dân làng làm ăn no đủ cầu mùa kết hợp với cầu mưa cho năm tới mùa màng bội lại thu, người khoẻ mạnh ấm no Lễ hội Lồng tồng lễ hội đặc sắc vùng tổ chức bên hồ Ba Bể vào ngày mồng 10 Tết Âm Lịch hàng năm Vào dịp lễ hội, du khách thưởng thức loại bánh gio, bánh trời, xôi ngũ sắc, trứng vịt xanh đỏ, xem đánh yến, đánh còn, xem chọi bò, bắt vịt đua thuyền độc mộc… Cư dân người Tày vốn tiếng với nghề dệt thêu thổ cẩm Họ thường sử dụng sản phẩm thêu dệt làm ri -đơ ngăn phòng, rèm cửa phòng, cửa sổ, địu, tay nải khăn trải bàn Thổ cẩm giữ vị trí đáng kể đời sống tinh thần tình cảm đồng bào Tày Đó q ngày cưới mà dâu mang nhà chồng, quà tặng cho trai gái yêu nhau, quà mừng đầy tháng đứa trẻ Nguyên liệu dệt thổ cẩm sợi nhuộm thành nhiều màu khác Khung dệt người Tày có kích thước lớn phức tạp so với khung dệt khác tìm thấy Việt Nam Hiện nhiều hộ gia đình ngồi vườn quốc gia Ba Bể trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống nhằm tạo thu nhập phụ cho gia đình, đồng thời góp phần gìn giữ sắc văn hoá cho hệ mai sau Người Tày có truyền thống âm nhạc riêng, truyền thống âm nhạc trì ảnh hưởng mạnh đến văn hoá khu vực Trong đời sống văn hóa tinh thần hát then nhu cầu sinh hoạt tâm linh, văn hóa, tinh thần khơng thể thiếu họ  Tiểu kết: Thông qua hai vấn đề lớn chương sở lí luận bảo tồn phát triển văn hóa khái quát tỉnh Bắc Kạn phần giúp người đọc hiểu bảo tồn phát triển văn hóa hiểu thêm tỉnh Bắc Kạn tập tục sống, văn hóa đồng bào Tày nơi Cũng giúp ta hiểu thêm bảo tồn phát triển văn hóa vơ cần thiết đặc biệt văn hóa nơi vùng cao cư trú Phòng Văn hóa - Thơng tin huyện Chợ Ðồn dạy em học sinh hát then, đánh đàn tính vào dịp em nghỉ hè Cùng với đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhằm làm lan rộng nét văn hóa hát Then đến tồn tỉnh để người thêm hiểu có thêm tình u văn hóa hát then Tổ chức chương trình Liên hoan hát then, đàn tính lần I II Thái Nguyên năm 2005, Cao Bằng 2007, vừa qua Liên hoan hát then, đàn tính lần III Bắc Kạn nhiều người háo hức đón nhận khơng riêng với cộng đồng người Tày mà với tộc người khác đại gia đình dân tộc Việt Nam Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực, hướng người đến nét đẹp văn hóa địa phương, làm củng cố đưa văn hóa hát then len lỏi vào người 2.2.2 Bảo tồn phát triển văn hóa hát then người dân Trong mối quan hệ người dân văn hóa di sản, người dân người nắm giữ thực hành văn hóa, giữ vai trò vừa chủ thể sáng tạo vừa người hưởng thụ di tích văn hóa Với vị trí tầm quan trọng mang tính định cộng đồng người dân Thì người dân khu vực đó, cần phải nhận thức làm để bảo vệ văn cách thức quản lý văn hóa nào? Tất người dân địa bàn văn hóa thực tham gia vào cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa với vai trò tích cực, chủ động sáng tạo hay chưa? Người dân làm khứ làm tại? Chính đồng bào sinh sống làm việc mảnh đất nơi có văn hóa lâu đời mà cha ơng để lại có ý thúc tự hào hiểu biết sâu văn hóa hát then dân tộc mình, ý thức tự hào họ cố gắng phát huy giá trị văn hóa hát then Hát then nhu cầu sinh hoạt tâm linh, văn hóa, tinh thần khơng thể thiếu họ Những gia đình người dân tộc Tày, nơng thơn có điều kiện kinh tế, đầu năm thường mời nghệ nhân nhà hát then cầu lộc, cầu tài, mong ước điều may mắn, khát vọng sống bình yên Những hát then chủ nhân thường mời anh em, họ hàng thân thích, hàng xóm gần gũi đến nghe, thưởng thức hát then, kết thúc bữa liên hoan vui vẻ, chan chứa tình người Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều biến cố thăng trầm, sinh hoạt Then tiếp tục lưu truyền qua nhiều hệ phần thiếu văn hóa tín ngưỡng văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Tày Bắc Kạn ngày Hiện địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 34 nghệ nhân làm Then Tày, chiếm 80% tổng số nghệ nhân làm Then toàn tỉnh, tập trung chủ yếu huyện Ba Bể Chợ Mới; 161 người biết hát Then, đàn Tính câu lạc trì hoạt động hát Then, đàn Tính Việc trì câu lạc hát Then, đàn Tính góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Tại huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn đội văn nghệ quần chúng Pác Ngòi, xã Nam Mẫu huyện Ba Bể tập hợp đội ngũ niên nam nữ địa phương, ngành văn hóa huấn luyện hát then, đánh đàn tính, may sắm trang phục để biểu diễn phục vụ du khách đến du lịch hồ Ba Bể Hát then với bảo tồn nhà sàn người dân tộc Tày Pác Ngòi từ lâu địa du lịch hấp dẫn nhiều du khách ngồi nước Tích cực gìn giữ sắc dân tộc độc đáo Bắc Cạn nơi nghệ thuật trình diễn hát then bảo tồn phát triển tương đối tốt Trong hầu hết chương trình văn hóa, văn nghệ quần chúng địa phương, tiết mục hát then tiết mục thiếu đồng bào nơi đây.Trên địa bàn tỉnh thành lập nhiều Câu lạc văn nghệ xã, thị trấn số quan, trường học, hát then, đàn tính coi mũi nhọn Chính hoạt động tích cực đội văn nghệ quần chúng sở góp phần gìn giữ khơi phục phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp người Tày Hiện địa bàn tỉnh Bắc Cạn số nghệ nhân cao tuổi am hiểu đàn tính - hát then đồng thời hạt nhân tham gia gìn giữ, truyền dạy then cho hệ trẻ Tiêu biểu số nghệ nhân Lưu Đình Bạo xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn người kho tàng then cổ ông cho biết gia đình trải qua tám đời theo nghề hát, then phổ biến mà ông thường sử dụng sản phẩm truyền lại từ hệ trước Đặc biệt nghệ nhân Ma Văn Vịnh thôn Phiêng Giường, xã Yên Cư, huyện Chợ Mới sưu tầm lưu giữ 100 then, có quý lễ lẩu then (lễ cấp sắc nhà then), then Đệ Cộ Ông người sưu tầm 36 kiểu hát then số hát theo nhiều kiểu Năm 2008 ông Vịnh tham mưu cho quyền xã định thành lập "Câu lạc hát then - dân ca Tày Tinh" ông làm chủ nhiệm Ban đầu câu lạc tập hợp mười nghệ nhân hát then xã Bình Văn, Yên Hân Yên Cư, đến câu lạc lên đến gần 30 người, có nhiều người tuổi trẻ Ông Vịnh cho biết: "Câu lạc hình thành u thích niềm đam mê hát then, đàn tính thành viên, khơng có khoản thù lao nào, câu lạc hoạt động để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, tập luyện cho giọng hát thêm mượt mà, tiếng đàn thêm thục ngào" Ðặc biệt, với tinh thần muốn bảo tồn hát then nên câu lạc tích cực dạy hát, dạy đánh đàn tính cho niên, thiếu niên Bản thân ơng Vịnh truyền đam mê hát then cho nhiều cháu Phiêng Dường, nơi ông cư trú Với kèm cặp ông Vịnh mà tiếng đàn, lời hát Ma Thị Hậu, Ma Thị Chiêm, Ma Thị Niên đằm thắm, ngân nga Mỗi có hội diễn nghệ thuật quần chúng địa phương, Câu lạc hát then - dân ca Tày Tinh lại sơi luyện tập, dập dìu chuẩn bị áo mũ biểu diễn Năm 2009, ông Vịnh đưa Câu lạc hát then - dân ca Tày Tinh biểu diễn Liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính tồn quốc tổ chức thị xã Bắc Kạn; đầu năm 2010 biểu diễn lễ hội xuân Bình Văn, Yên Hân, Yên Cư phấn khởi, hoạt động câu lạc sơi hẳn nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc tồn xã hội tơn vinh, trân trọng đón nhận Ơng Vịnh làm "đạo diễn" để câu lạc dàn dựng tiết mục "cấp sắc", bỏ tiền túi thuê thợ quay ca-mê-ra, dựng thành băng đĩa hình Sau ơng xin phép quan có thẩm quyền để in nhiều đĩa hình đưa hội xuân, chợ Tết địa phương vừa bán, vừa cho người yêu thích hát then nhằm phổ biến, bảo lưu loại hình nghệ thuật Mặc dù bận với mưu sinh ngày, niềm yêu thích đam mê hát then chưa vơi cạn Ông Vịnh dành thời gian trồng bầu để lấy già, đẹp, tròn làm đàn tính Ðến ơng làm gần 40 đàn tính, bán rẻ, tiền bán đàn đủ bù đắp công sức làm ra, chí có người đam mê khơng có đủ tiền ơng tặng ln Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nay, ông Vịnh người làm đàn tính Hiện Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch tỉnh Bắc Kạn cấp quyền địa phương tổ chức mời nghệ nhân đàn tính - hát then hướng dẫn truyền dạy cho hệ trẻ Đồng thời tiếp tục trì loại hình nghệ thuật khơng sân khấu mà trình diễn ngày lễ tết, tổ chức cầu an, cầu may, chúc thọ… Mặc dù đạt thành công định, nghệ thuật trình diễn dân gian đàn tính - hát then có nguy mai một, thất truyền địa phương chưa có sách đãi ngộ nghệ nhân tài giỏi, am hiểu chuyên sâu lĩnh vực này, đặc biệt thu hút hệ trẻ tham gia gìn giữ di sản văn hóa then 2.3 Những ưu điểmvà hạn chế việc bảo tồn phát triển văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày 2.3.1 Ưu điểm Hát then Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch cấp công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào cuối tháng 1.2016 “Để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, hát then trình hồ sơ cho Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia xem xét để đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Những năm qua, Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch tham mưu, đề xuất với Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật then như: nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn, xuất sách, đĩa nhạc hát then Tày; tham mưu với Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh năm ngành tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn hát then cho hạt nhân văn nghệ sở; mời nghệ nhân đến truyền dạy điệu then cổ; phối hợp với huyện, xã có nghệ nhân tâm huyết với điệu then cổ để mở lớp truyền dạy cho hệ trẻ địa phương Hiện Tỉnh tiến hành khảo sát địa Nghệ nhân âm nhạc truyền thống đồng bào Tày, để từ có sách đãi ngộ phù hợp, thu thập khôi phục điệu then cổ Phố hợp với cấp, ngành tổ chức lớp tập huấn đàn tính điệu dân ca, hội thi hát dân ca phục dựng hội lồng tồng truyền thống Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn tổ chức hội thảo khoa hoc với chủ đề văn hóa hát then, nhiều học giả , nhà nghiên cứu văn hóa đến từ trường đại học, viện nghiên cứu tiếp tục khẳng định làm sáng tỏ giá trị to lớn then đưa biện pháp hữu hiệu để bảo tồn phát triển then Bên cạnh đó, người dẫn ý thức việc bảo vệ nét văn hóa dân tộc mình, đưa then lan truyền đến nhiều người, hát then lan rộng ngày lễ, Tết, Khơng thế, đồng bào dân tộc quảng bá văn hóa hát then cho du khách nước đến quan tham, du lịch Đây tín hiệu tích cực việc bảo tồn phát triển văn hóa hát then Để bảo tồn phát triển văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày đời sống đại cha ông trước tích cực việc sưu tầm, ghi chép lại truyền cho hệ trẻ Ngày nay, đời sống người Việt Nam đại, giá trị âm nhạc cổ truyền bị mai một, giá trị ngoại lai lấn át, phát triển giá trị cổ truyền dân tộc dân tộc Tày giữ nét văn hóa hát then cổ xưa trải qua bao biến thiên lịch sử Hát then nét văn hóa khơng thể thiếu người dân nơi 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh điểm làm việc phát triển bảo tồn văn hóa hát then hạn chế định Văn hóa hát then giống điệu dân ca Việt Nam Đó gặp khó khăn việc trì sắc kinh tế thị trường, xâm lấn văn hóa nước ngồi, khiến cho vị trí điệu dân tộc bị giảm sút đời sống văn hóa cư dân Tày Hiện sức hút hát then giới trẻ dân tộc Tày bị giảm sút, người nghe hát then chủ yếu người lớn tuổi Vì nhà nước ta thực sách để bảo tồn phát triển Các nghệ nhân hát then cao tuổi địa bàn tỉnh ngày dần, đồng thời hát then ngày chưa hấp dẫn phận hệ trẻ, họ khơng biết tiếng Tày nên khơng hiểu lời hát, dẫn đến khơng thích, khơng quan tâm, hát then có nguy bị mai Lời ca tiếng hát tiếng Tày nên đa số có cộng đồng dân tộc Tày hiểu có ý nghĩa, việc dịch thành tiếng phổ thơng hạn chế, chưa in thành sách để phổ biến rộng rãi Việc quan tâm tới nghệ nhân then cấp quyền địa phương có hời hợt chưa thực có sách đãi ngộ cụ thể nghệ nhân  Tiểu kết: Then sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa người Tày, loại dân ca nghi lễ phong tục, Then đến với nhân dân nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh gợi nguồn cảm hứng nghệ thuật câu chuyện thần thoại, truyền thuyết dân gian, then kết tụ nhiều dòng cảm xúc người Mặt khác, then mang tính diễn xướng tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật có thơ, ca, hát, múa, hội họa âm nhạc Do vậy, then đời gần gũi nhiều hệ người Tày ngưỡng mộ, u thích tồn khơng xưa mà lên đời sống người Tày hơm Điều chứng tỏ văn hóa hát then loại hình nghệ thuật dân gian có sức sống bền bỉ bên biến đổi thích nghi để tồn Hát then hình thành lưu truyền dân gian, truyền nghề không quy định chặt chẽ theo chương đoạn ghi chéo sách mà phần lớn theo truyền miệng, truyền ngón Vì vậy, Nhà nước tồn thể nhân dân đồng bào dân tộc Tày huyện Ba Bể nói riêng đồng bào nước nói chung có sách tích cực để bảo tồn phát triển nét văn hóa di sản độc đáo này, khơng để mai để góp phần làm phong phú hấp dẫn văn hóa Việt Nam giữ nét văn hóa truyền thống mà cha ơng trước để lại Tuy hạn chế khó khăn song phần văn hóa hát then ngày người biết đến nhiều sống ln xuất dịp lễ, Tết, ngày nhàn rỗi, ngày đầu xn, ln thu hút CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HÁT THEN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY Ở HUYỆN BA BỂ- TỈNH BẮC KẠN 3.1 Đối với Nhà nước cấp quyền Để văn hóa hát then thực lan rộng phổ biến khơng bị mai theo thời gian thật cần có vào Nhà nước cấp quyền Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn phát triển văn hóa hát then kể đến sau: Đảng Nhà nước cần đầu tư cho hoạt động tổ chức liên hoan, hội diễn hát then cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh để tăng độ cọ xát, nâng cao tinh thần giao lưu nhân rộng tình yêu then tới nhân dân nước Tổ chức nhiều chương trình liên hoan nghệ thuật hát then- đàn tính dân tộc Tày mang tính cấp Nhà nước với mục đích bảo tồn, phát triển văn hóa hát then- đàn tính thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Cũng tổ chức nhiều hội thảo nước vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày để tạo động lực cho nhà nghiên cứu có điều kiện động lực để nghiên cứu sâu rộng nét văn hóa hát then dân tộc Tày Các cấp quyền địa phương ngành văn hóa cần đặc biệt quan tâm tới nghệ nhân then, báu vật sống có khả truyền đạt giai điệu lẫn tình yêu, niềm say mê then tới trẻ Với đặc thù loại hình diễn xướng dân gian truyền khẩu, người nghệ nhân đóng vai trò quan trọng cơng tác đào tạo người kế nghiệp, cấp quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức hội nghị tơn vinh nghệ nhân văn hóa dân gian để động viên, cổ vũ người có cơng đóng góp tích cực cho cộng đồng Có sách đãi ngộ cụ thể nghệ nhân, nghệ sĩ; xây dựng chiến lược lâu dài để nghệ thuật trình diễn then biểu diễn phục vụ khán giả mà không phụ thuộc vào kinh tế Do muốn bảo tồn then cổ trước hết cần phải tôn vinh người giữ then giữ lửa, đồng thời có lựa chọn để hạn chế sắc thái mê tín khơng phù hợp Bên cạnh đó, vấn đề tơn vinh gia đình, dòng họ có truyền thống hát then cần phải coi trọng, nghệ nhân am hiểu then mắt xích khơng thể thiếu việc chuyển tải giá trị nghệ thuật then cổ cho hệ tương lai Loại hình nghệ thuật cần quảng bá đồng phương tiện truyền thông đại chúng thơng qua số chương trình giới thiệu âm nhạc, đồng thời lồng gắn vào tiết học giảng dạy ngoại khóa nhà trường để nâng cao hiểu biết, gắn bó với loại hình văn nghệ dân gian hệ trẻ Cần truyên truyền nhằm nâng cao ý thức cho người dân, đặc biệt nghệ nhân tham gia bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật then Tiếp tục đầu tư kinh phí mở lớp tập huấn cho người có khả âm nhạc (đàn tính - hát then) làm hạt nhân cho phong trào văn hóa văn nghệ sở Để cơng tác truyền dạy hát then - đàn tính đạt hiệu quả, đòi hỏi cấp quyền địa phương, ngành văn hóa thơng tin sở cần có chế độ sách đãi ngộ nghệ nhân xứng đáng Bởi làm then vất vả mang ý nghĩa tâm linh nên không dễ tìm người kế thừa Nhà nước sở ban ngành hỗ trợ giúp đồng bào dịch từ tiếng tày sang tiếng phổ thông cho nghệ nhân tiếp cận với văn lời ca then xuất Bởi lời ca then xuất thường lời then hay nhất, chắt lọc nhất, người làm then giỏi chữ nghĩa thời xưa ghi lại thành văn 3.2 Đối với người dân Nhân dân đồng bào dân tộc Tày người hiểu rõ thực văn hóa hát then Vì vậy, để bảo tồn phát triển văn hóa hát then người dân phải tự nâng cao ý thức nhận thức nét văn hóa đẹp dân tộc để hát then xứng đáng di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tại vùng then, cần thành lập lớp học hát then, câu lạc hát then, đội văn nghệ then sinh hoạt đặn tuần, tháng Thu thập điệu then bị thất truyền, khôi phục điệu then cổ nghệ nhân then Tự tổ chức thi giao lưu vùng để bảo tồn gìn giữ Thể nét đẹp văn hóa hát then đàn tính, mang văn hóa hát then vào lễ hội tránh đưa đến hủ tục, mê tín dị đoan làm ảnh hưởng xấu sai lệch đến văn hóa hát then Giáo dục tuyên truyền đến phận giới trẻ, tạo động lực cho họ để thêm yêu mến hát then từ truyền lại văn hóa hát then để tránh bị mai Vận động đội ngũ văn nghệ sĩ, người yêu thích hát then cải biên then cổ, sáng tác mới, hình thức thể sở tôn trọng đặc trưng loại hình nghệ thuật để phù hợp thị hiếu hệ trẻ Nhiều địa phương địa bàn tỉnh thành lập câu lạc hát then đưa vào chương trình phục vụ du lịch để khai thác, hỗ trợ bảo tồn, đồng thời tạo điều kiện để then sống không gian cộng đồng Tại điểm danh lam thắng cảnh có lượng du khác nước ghé thăm việc giới thiệu danh lam thắng cảnh nên xen vào giới thiệu văn hóa hát then tổ chức buổi hát then để du khách chứng kiến mang văn hóa hát then giới thiệu nhiều nơi khác Xây dựng khu bán quà lưu niệm, mặt hàng thơ then, trang phục hát then, đàn tính, xóc nhạc hay chng dạng mơ hình đĩa CD hát then, với giá hợp lí tiện cho du khách mua làm quà tặng cải thiện phần đời sống cho người dân mục tiêu thiếu bảo tồn phát triển văn hóa hát then  Tiểu kết: Với tình hình trình tiến hành bảo tồn, phát triển thiết phải có hồ sơ lưu trữ, đòi hỏi cán phải có sổ sách để ghi chép biện pháp sử dụng vào văn hóa hát then, thường xuyên đưa văn hóa há then vào đời sống sinh hoạt ngày thường, Tuy nhiên kiến nghị đảm bảo phát triển bền vững cần phải thực cách đồng hóa, thống có quản lý chặt chẽ quan chức đạt mục tiêu đề Trong trình bảo tồn cần phải phát huy giá trị văn hóa hát then đồng bào dân tộc Tày, với kết hợp bảo tồn quan nhà nước với người dân địa phương giúp nâng cao việc bảo tồn phát triển Bên cạnh việc bảo tồn việc tuyên truyền, quảng bá nét văn hóa hát then quan trọng, để giúp đỡ tầng lớp hệ việc giáo dục hiểu rõ văn hóa lâu đời đồng bào dân tộc Tày Bồi đắp thêm niềm tin, yêu thêm tự hào thêm văn hóa hát then giúp hệ trẻ kế thừa phát huy để hát then khơng bị mai một, thất truyền, góp phần tăng thêm vào kho tàng văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Trong đời sống, then gắn với đời sống tâm linh tín ngưỡng người Tày, góp phần làm nên sắc văn hóa cộng đồng Tày huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn nói riêng tồn tỉnh Bắc Kạn nói chung Khơng then tồn tượng văn hóa cổ truyền với nên văn hóa thơng qua tiết mục đàn, hát, múa sân khấu Then loại hình nghệ thuật tồn thể người giữ gìn phát huy, vận dụng đời sống tinh thần Có thể thấy rằng, đồng bào dân tộc Tày yêu then yêu loại hình diễn xướng tổng hợp độc đáo Loại hình sâu vào lòng người cảm hóa người nội dung sức truyền cảm giọng hát, rung động đàn đường nét, động tác đẹp mang phong cách nghệ thuật múa trang trí mỹ thuật, tạo nên hài hòa âm màu sắc Nó vừa mang tính chất nghiêm trang nghi lễ vừa mang tính nhiều vẻ đời sống văn hóa dân tộc Tuy nhiên hát then giống điệu dân ca Việt Nam Đó gặp khó khăn việc trì sắc kinh tế thị trường, xâm lấn văn hóa nước ngồi, khiến cho vị trí điệu dân tộc bị giảm sút Vì Đảng nhà nước toàn thể nhân dân bảo tồn phát triển nét văn hóa nghệ thuật đặc sắc không để mai mà mang tồn giới góp phần nâng cao văn hóa dân tộc, nâng cao giá trị truyền thống, nét đẹp nét duyên cách chơi đàn, cách hát, cách múa văn hóa hát then DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân, chủ biên, “Then Tày khúc hát”, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, 2000 Dương Kim Bội, “Lời hát Then”, Nhà xuất Việt Bắc 1975 Thế Bình- Báo nhân dân- Hát Then vùng cao Bắc Kạn Nhiều tác giả, “Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam”, Viện Dân tộc học Hà Nội xuất bản, 1992 Hoàng Ngọc La, chủ biên, “Văn hóa dân gian Tày”, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên, 2002 Tư liệu sở Văn hóa Thể tho Du lịch Bắc Kạn http://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-trong-tinh-289/van-hoathe-thao-153/luu-giu-bao-ton-lan-dieu-then-ta-e792cea4d7b2f14d.aspx http://baothaibinh.com.vn/20/12048/Tim_huong_bao_ton_hat_Then_.htm http://mytour.vn/location/3184-hat-then.html PHỤ LỤC Hình Liên hoan nghệ thuật hát then đàn tính tồn quốc lần III tổ chức Bắc Kạn năm 2009 Hình Hát quan làng đám cưới người Tày Hình Hát then truyền cho hệ trẻ Hình Sinh hoạt then đời sống thường ngày Hình Anh Văn Tiến Khởi – Nghệ nhân hát then nhà nước phong tặng năm 2012

Ngày đăng: 23/01/2018, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w