1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, công nghiệp và dịch vụ đang tạo nên sự thay đổi to lớn cho xã hội loài người, tuy nhiên nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng. Trong nông nghiệp bên cạnh cây lương thực, việc phát triển cây công nghiệp cũng rất được chú trọng.Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía bắc với diện tích rừng rộng lớn, hơn nữa ở đây còn có những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển cây công nghiệp. Trong nhiều năm trở lại đây tỉnh đã có những chính sách thiết thực phân bổ về từng địa phương về việc phát triển cây công nghiệp, trong đó phải kể đến xã Xuân Quang thuộc huyện Chiêm Hóa. Đây là vùng đồi núi tương đối thấp, đất được hình thành trên các loại đá mẹ là đá biến chất và trầm tích, tiêu biểu là đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng,...khí hậu nóng ẩm, tổng lượng bức xạ trung bình năm 8085 kcalcm2, nhiệt độ trung bình năm 2224 độ C, mưa nhiều thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày như: mía, chè,... Việc phát triển cây công nghiệp giữ vai trò quan trọng trọng trong phát triển kinh tế của xã,khai thác các tiềm năng này giúp nhân dân xã làm giàu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn, kĩ thuật, tiêu thụ,...Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ phát triển cây công nghiệp ở xã Xuân Quang Chiêm Hóa Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của địa phương nói chung và phát triển cây công nghiệp nói riêng, qua đây tôi cũng đưa ra một số phương án để khắc phục hạn chế trong vấn đề này. 2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn tình hình phân bố, phát triển cây công nghiệp trong nước cũng như trong tỉnh Tuyên Quang để nghiên cứu về tình hình phát triển cây công nghiệp ở xã Xuân Quang. Qua nghiên cứu tìm ra những khó khăn hạn chế và tìm ra hướng khắc phục vấn đề. 2.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu đề ra cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Cơ sở lí luận và thực tiễn về cây công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây công nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang, tìm ra những thuận lợi và khó khăn của nguồn lực đó. Thực trạng phát triển cây công nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang Đề xuất một số giải pháp cho sự phát triển cây công nghiệp tại xã Xuân Quang trong tương lai. 3 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cây công nghiệp ở xã Xuân Quang Chiêm Hóa Tuyên Quang 3.2 Giới hạn nghiên cứu Đề tài được giới hạn trong phạm vi sau: Giới hạn về không gian: nghiên cứu cây công nghiệp trên địa bàn xã Xuân Quang Giới hạn về nội dung: Đề tài tập chung nghiên cứu các nguồn lực chủ yếu, thực trạng phát triển cây công nghiệp trên địa bàn xã. Giới hạn về thời gian: nghiên cứu trong giai đoạn 20102015 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu và xử lí số liệu: Để thực hiện được đề tài này cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: các số liệu thống kê, báo, mạng internet,... Sau đó chọn lọc thông tin, sắp xếp theo trình tự hợp lí, 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây là phương pháp cần thiết để tìm ra vấn đề. Thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa không gian thời gian, giữa tiềm năng thực trạng phát triển để rút ra những kết luận chính xác cho đề tài. 5. Lịch sử đề tài Trong nông nghiệp, phát triển cây công nghiệp đóng vai trò quan trọng. Bởi vậy sự phát triển và phân bố cây công nghiệp cũng đã được nhiều tài liệu đề cập đến.
Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, tiểu luận riêng tôi, số liệu, thông tin khách quan, trung thực Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm vơi cơng trình Lời cảm ơn Để hồn thành tiểu luận này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường, q thầy cô giáo bạn bè lớp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Bùi Thị Ánh Vân giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học đồng hành, hướng dẫn tơi xun suốt q trình thực tiểu luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Kia hiệu viết tắt UBNN NN&PTNN Nội dung viết tắt Uỷ ban nhân dân Nông nghiêp phát triển nông thôn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, công nghiệp dịch vụ tạo nên thay đổi to lớn cho xã hội lồi người, nhiên nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Trong nông nghiệp bên cạnh lương thực, việc phát triển công nghiệp trọng.Tuyên Quang tỉnh miền núi phía bắc với diện tích rừng rộng lớn, có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp Trong nhiều năm trở lại tỉnh có sách thiết thực phân bổ địa phương việc phát triển cơng nghiệp, phải kể đến xã Xuân Quang thuộc huyện Chiêm Hóa Đây vùng đồi núi tương đối thấp, đất hình thành loại đá mẹ đá biến chất trầm tích, tiêu biểu đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng, khí hậu nóng ẩm, tổng lượng xạ trung bình năm 80-85 kcal/cm2, nhiệt độ trung bình năm 22-24 độ C, mưa nhiều thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp ngắn ngày dài ngày như: mía, chè, Việc phát triển công nghiệp giữ vai trò quan trọng trọng phát triển kinh tế xã,khai thác tiềm giúp nhân dân xã làm giàu, nhiên q trình thực gặp nhiều khó khăn nguồn vốn, kĩ thuật, tiêu thụ, Chính tơi chọn đề tài “ phát triển cơng nghiệp xã Xn Quang- Chiêm Hóa- Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế địa phương nói chung phát triển cơng nghiệp nói riêng, qua tơi đưa số phương án để khắc phục hạn chế vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận thực tiễn tình hình phân bố, phát triển cơng nghiệp nước tỉnh Tuyên Quang để nghiên cứu tình hình phát triển cơng nghiệp xã Xn Quang Qua nghiên cứu tìm khó khăn hạn chế tìm hướng khắc phục vấn đề 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề cần thực nhiệm vụ sau: -Cơ sở lí luận thực tiễn cơng nghiệp - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp địa bàn xã Xn Quang, tìm thuận lợi khó khăn nguồn lực - Thực trạng phát triển cơng nghiệp địa bàn xã Xuân Quang - Đề xuất số giải pháp cho phát triển công nghiệp xã Xuân Quang tương lai Đối tượng giới hạn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cây cơng nghiệp xã Xn Quang- Chiêm Hóa- Tun Quang 3.2 Giới hạn nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi sau: Giới hạn không gian: nghiên cứu công nghiệp địa bàn xã Xuân Quang Giới hạn nội dung: Đề tài tập chung nghiên cứu nguồn lực chủ yếu, thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn xã Giới hạn thời gian: nghiên cứu giai đoạn 2010-2015 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu xử lí số liệu: Để thực đề tài cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: số liệu thống kê, báo, mạng internet, Sau chọn lọc thơng tin, xếp theo trình tự hợp lí, 4.2 Phương pháp phân tích- tổng hợp Đây phương pháp cần thiết để tìm vấn đề Thơng qua việc phân tích mối quan hệ không gian- thời gian, tiềm năng- thực trạng phát triển để rút kết luận xác cho đề tài Lịch sử đề tài Trong nông nghiệp, phát triển cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng Bởi phát triển phân bố công nghiệp nhiều tài liệu đề cập đến Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến cơng nghiệp, kể đến “ Sản xuất chè Đông Dương” tác giả Dupas quier, “ Sản xuất đậu tuoeng vùng nhiệt đới” Hinson K Hartwig E.E Từ sớm chè Việt Nam đac nghiên cứu “ Cây chè miền Bắc Việt Nam” (1976) Djemukhatze K.M Việt Nam nước có tiềm lớn việc phát triển công nghiệp Có nhiều lĩnh vực khoa học tham gia nghiên cứu cơng nghiệp như: địa lí, sinh học, khoa học Nơng nghiệp,…Trong lĩnh vực cơng nghiệp có nhiều giáo trình đề cập đến giống thời vụ gieo trồng, đến phân bón cho cây, kĩ thuật chăm sóc, tác giả Nguyễn Như Hà, Trần Đình Long,…Giáo trình cơng nghiệp sử dụng trường cao đẳng đại học cao đẳng có chuyên ngành liên quan: :Giáo trình cơng nghiệp” tác giả Đồn Thị Thanh Nhàn, “Giáo trình chè”(1978) Nguyễn Ngọc Kính, “ Giáo trình lạc” Lê Song Dự, “ Cây đậu tương” Ngô Thế Dân Dưới góc độ Địa lí, nghiên cứu cơng nghiệp có “ Địa lí kinh tế- xã hội đại cương” PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ(chủ biên) với chương Địa lí nơng nghiệp làm rõ vai trò đặc điểm khái quát phát triển phân bố cơng nghiệp giới Giáo trình “ Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam” GS.TS Đỗ Minh Đức(chủ biên) giáo trình tên GS.TS Lê Thơng đề cập đến tình hình phát triển phân bố ngành trồng công nghiệp nước ta Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn cơng nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp xã Xuân Quang Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn xã Xuân Quang Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp địa bàn xã Xuân Quang NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn công nghiệp 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp Khái niệm công nghiệp dùng phổ biến là: Cây công nghiệp loại trồng cung cấp sản phẩm làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp 1.1.2 Vai trò cơng nghiệp Cây cơng nghiệp có vai trò quan trọng: - Cây cơng nghiệp có vai trò quan trọng đời sống người: cơng nghiệp tạo sản phẩm cần thiết cho người từ bữa ăn, thức uống đến hững sản phẩm tiêu dùng hàng ngày Các sản phẩm công nghiệp sau qua chế biến tạo sản phẩm như: đường, dầu thực vật lấy - từ công nghiệp hàng năm( lạc, vừng, đậu tương, ) Cây cơng nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia: +Cây công nghiệp cung câp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt công nghiệp nhẹ cơng nghiệp chế biến( mía đường, chè, cà phê, ) + Phát triển cơng nghiệp góp phần quan trọng tăng trưởng ngành nông nghiệp: công nghiệp phát triển tạo nhiều giá trị, thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp + Cây công nghiệp tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ lớn cho đất nước - Phát triển cơng nghiệp có vai trò qan trọng xã hội,mơi trường, an ninh quốc phòng: + Với xã hội: phát triển công nghiệp thu hút lực lượng lao động lớn, góp phần giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiên sống, xóa đói giảm nghèo, + Với mơi trường: tận dụng tài ngun đất, chống xói mòn rử trơi, điều hòa khí hậu bảo vệ mơi trường, + An ninh quốc phòng: cơng nghiệp phát triển tạo cơng ăn việc làm cho người dân, giúp họ có sống no đủ, không tham gia tệ nạn trộm cắp, lô đề, đảm bảo an ninh trật tự Việc phát triển cơng nghiệp vùng núi, biên giới có ý nghĩa bảo vệ chủ quyền quốc gia 1.1.3.Phân loại cơng nghiệp Có thể phân loại cơng nghiệp theo tiếu chí sau - Dựa vào giá trị sử dụng: + Các lấy đường: mía, củ cải đường, nốt, + Các lấy sợi: bông, đay, gai, + Các lấy nhựa: cao su, sơn, thơng, + Các cho chất kích thích: Chè, cà phê, thuốc lá, - Dựa vào thời gian sinh trưởng: + Cây công nghiệp ngắn ngày(hàng năm): lạc, đậu tương, + Cây công nghiệp dài ngày(lâu năm);:cà phê, cao su, hồi, 1.1.4 Đặc điểm ngành trồng công nghiệp Ngành trồng công nghiệp phận ngành trồng trọt nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung Vì vậy, ngành trồng công nghiệp mang nhiều đặc điểm chung ngành nông nghiệp số đặc trưng riêng biệt kinh tế, kĩ thuật môi trường Thứ nhất, đối tượng sản xuất ngành trông công nghiệp thể sống( trồng) Các lồi cơng nghiệp sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học tự nhiên Đồng thới chúng chịu tác động nhiều yếu tố từ mơi trường từ thời tiết, khí hậu, địa hình, thủy văn,…và đặc biệt người Đa số cơng nghiệp ưa ẩm Vì q trình phát triển cơng nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi cho loài sinh trưởng phát triển tốt Qua định tính chất, suất chất lượng sản phẩm cơng nghiệp Việc phát triển cơng nghiệp mng tính thời vụ Tính thời vụ khơng thể nhu cầu đầu tư lao động, vật tư, phân bón mà khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ tiêu thụ sản phẩm thị trường Các công nghiệp phát triển phụ thuộc vào biến đổi thời tiết, khí hậu,thủy văn, tạo nên tính phức tạp mùa vụ Các sản phẩm công nghiệp sau thu hoạch không chế biến bảo quản điều kiện thích hợp dễ bị hư hỏng Thứ hai, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng Đất đai trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất, tư liệu khơng thể thay Cây công nghiệp phát triển khơng có đất đai Qui mơ sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương thức sản xuất phụ thuộc vào diện tích chất lượng đất Trong trình sử dụng đất đai bị hao mòn, người cần có biện pháp để trì nâng cao độ phì đất Thứ ba, ngành trồng cơng nghiệp đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn So với lương thực, loại công nghiệp cần lao động có kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất sử dụng nhiều lao động Đặc biệt công nghiệp lâu năm đòi hỏi đầu tư lớn lâu thu hồi vốn Thứ tư, ngành trông công nghiệp bao gồm nhiều khâu, công đoạn gắn liền với công nghiệp chế biến 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp nước ta DIỆN TÍCH TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2012 Năm Tổng diện tích Cây cơng nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 2010 2809 798 2011 2012 2953 730 2223 DIỆN TÍCH SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA Diện tích gieo trồng(nghìn ha) Chè Cà phê Cao su Hồ tiêu Điều Sản lượng(nghìn tấn) Chè Cà phê Cao su 10 Năm 2013 Năm 2014 129.8 637.0 958.8 69.0 308.1 132.1 641.7 977.7 83.8 298.4 936.3 1381.1 946.9 962.5 1395.6 953.7 nông dân tham gia thị trường tổ chức CODESPA (Tây Ban Nha) tài trợ, * Khó khăn - Dân cư phần lớn dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí chưa cao, khả - tiếp cận với khoa học-kĩ thuật hạn chế Việc khai thác rừng chưa hợp lí Giao thơng vận tải khó khăn đường dốc khó đi, nhiều đoạn chưa dải nhựa xa trung tâm thành phố, gây khó khăn cho việc vận chuyển,làm - giảm chất lượng ngun liệu Khơng có nhà máy sản xuất chỗ nên nguyên liệu phải vận chuyển quãng đường xa Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn xã Xuân Quang 2.1Trồng công nghiệp hàng năm Cây mía coi trồng mũi nhọn phát triển nông nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến Tỉnh Tun Quang sớm hồn thành quy hoạch vùng nguyên liệu mía giai đoạn 2010 -2015, định hướng 2020 Đồng thời hàng năm có kế hoạch trồng mới, trồng lại mía Nhờ đó, diện tích mía hàng năm khơng ngừng tăng, năm 2011, diện tích mía ngun liệu tồn tỉnh 8.578 ha, sản lượng 480,8 nghìn đến hết tháng 9, diện tích mía ngun liệu tồn tỉnh đạt đến số 11.600 ha, sản lượng ước đạt 638.872,5 Diện tích vùng mía nguyên liệu tập trung huyện, như: Sơn Dương 3.517,1 ha; Chiêm Hóa 3.496,1 ha; Yên Sơn 2.220 ha; Hàm Yên 1.029,3 Theo kế hoạch tỉnh đề xã Xuân Quang hưởng ứng thực cách có hiệu Các giống mía chủ lực trồng địa bàn xã gồm: ROC10, ROC22, ROC16, VĐ00236 bố trí trồng phù hợp theo loại đất nhằm phát huy tối đa ưu điểm loại giống 20 Nà Thoi thơn có diện tích trồng mía nhiều địa bàn xã Xuân Quang với gần 50 ha, có 40 cung cấp cho Cơng Ty CP mía đường Sơn Dương Đây năm thứ bà nông dân thôn Nà Thoi tiến hành trồng mía đại trà vùng đất đồi gia đình chủ yếu mía lưu gốc vụ 2, vụ chăm sóc tốt, quy trình kỹ thuật nên cho xuất cao Với diện tích tương đối lớn trước đây, bà thôn trồng ngô, sắn cho thu nhập thấp, hiệu phục vụ chủ yếu cho chăn nuôi tại, với việc đưa mía vào trồng diện tích mang lại cho gia đình thu nhập hàng chục triệu đồng năm khẳng định hướng chuyển đổi cấu trồng phát triển sản xuất hộ gia đình, mang lại hiệu kinh tế thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người nông dân, đặc biệt với hộ đồng bào dân tộc Mơng thơn Trước có dự án trồng mía bà nơng dân Xuân Quang trồng manh mún, nhỏ lẻ, chủ yếu bán cho tư thương nên hiệu không cao từ năm 2010, với việc ký kết hợp đồng với Cơng ty CP mía đường Sơn Dương Xn Quang trở thành xã trồng phát triển diện tích mía nguyên liệu nhanhnhất địa bàn huyện Năm 2013, diện tích mía tồn xã có 194 phân bổ hầu hết thôn, tập trung thơn Nà Thoi gần 50 ha, Nà Lá 30 ha, Nà Nhàm 20 ha… Đến nay, toàn xã hoàn thành thu hoạch xong tồn diện tích, tiến hành chăm sóc 130 mía lưu gốc, đồng thời trồng lại diện tích lại Bên cạnh đó, xã có kế hoạch trồng 50 năm 2014, nâng tổng diện tích mía tồn xã 240 Năm 2014: Xuân Quang xã có diện tích trồng mía nguyên liệu lớn huyện với 538 ha, tăng 60 so với vụ ép 2014-2015 Hiện nay, toàn xã thu hoạch 100 ha, tổng sản lượng mía tồn xã ước đạt 35.000 tấn, suất bình quân ước đạt gần 70 tấn/ha Trong thời gian tới, xã đôn đốc hộ huy động nhân lực thực thu hoạch mía theo tiến độ kế hoạch, 21 chuẩn bị tốt điều kiện quy trình kỹ thuật cho việc trồng mía vụ Xã có chủ trương chuyển đổi số diện tích ruộng vụ lúa khơng ăn số diện tích màu đồi thấp sang trồng mía Ngồi việc đẩy mạnh mở rộng diện tích mía, người dân xã đẩy mạnh thâm canh, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến vào việc chăm sóc như: Áp dụng giới hóa khâu làm đất, sử dụng phân bón, chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường… Vụ xuân 2015, xã Xuân Quang gieo trồng 189 lạc vụ xuân, đạt 100% kế hoạch Trong trồng 130 diện tích đất ruộng, lại đất màu đồi soi bãi Vụ mùa trước, diện tích lạc xã Xuân Quang có suất 33 tạ/ha, cho thu nhập tỉ đồng Có thể nhận thấy, từ chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, việc trồng lạc mang lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần bươc thay đổi đời sống cho bà nhân dân nơi Để đảm bảo cho sản lượng cao vào cuối vụ, xã Xuân Quang tiến hành phương án đạo, đôn đốc bà tập trung vệ sinh đồng ruộng làm cỏ dại, xới gốc, dặm tỉa bổ sung số lượng lạc bị chết Đồng thời, bón đạm urê, lân lâm thao, kali cho trồng theo hướng dẫn cán khuyến nơng Bên cạnh đó, xã trọng điều tiết nước đồng, khuyến cáo bà tăng cường kiểm tra đồng ruộng phát sâu bệnh để có hướng xử lý kịp thời, nghiêm cấm hành vi gây ảnh hưởng, phá hoại trồng Xã đạo tới thôn tuyên truyền bà nhân dân làm cỏ, bón phân phun loại thuốc kích thích qua cho lạc phát triển 2.2 Trồng công nghiệp lâu năm Trong vài năm trở lại đây, chè đưa vào trồng thử nghiệm địa bàn xã Xuân Quang, phát triển chè cấp quyền quan tâm Để phát triển chè, thời gian qua, Sở NN&PTNT; Sở Khoa học 22 Công nghệ; UBND huyện, thành phố tỉnh thực phối hợp việc quy hoạch, phát triển vùng sản xuất chè, hỗ trợ, hướng dẫn hợp tác xã sở sản xuất xây dựng quy chế, quy trình sản xuất, tiêu chí trọng lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm Trong đó, việc quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa gắn với hỗ trợ nguồn vốn để phát triển theo chương trình, dự án địa phương tạo điều kiện để hộ gia đình, sở sản xuất chế biến chè mạnh dạn đầu tư thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm chè Hiện nay, việc xây dựng thương hiệu chè gắn với quảng bá thương hiệu sản phẩm giúp cho thị trường tiêu thụ chè mở rộng Đặc biệt việc thiết lập kênh phân phối, tiêu thụ ổn định làm thay đổi nhận thức người dân từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng hàng hoá, tập trung đảm bảo chất lượng thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nhiều mơ hình đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2.1 Tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu tỉnh Tuyên Quang tăng diện tích chè tồn tỉnh lên 8.800 ha, chủ yếu tập trung huyện Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương chè Shan đặc sản huyện Nà Hang, Lâm Bình, Chiêm Hóa Sản lượng chè búp tươi tăng từ 62.200 năm 2015 lên 70.400 vào năm 2020, sản lượng chè Shan đặc sản 7.260 tấn, tăng 2.445 so năm 2015 Giai đoạn 2016 - 2020 ngành nông nghiệp hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho địa phương, doanh nghiệp thay khoảng 1.000/4.000 chè giống trung du già cỗi giống chè lai, chè đặc sản có suất cao, chất lượng tốt Đưa tỷ lệ chè lai, chè đặc sản tăng từ 47,2% lên 60%; hỗ trợ lãi suất vốn vay cho chăm sóc cải tạo 1.600 chè Shan đặc sản có trồng 500 nơi có điều kiện phù hợp huyện Nà Hang, Lâm Bình, Chiêm Hóa để đến năm 2020 diện tích chè Shan đặc sản toàn tỉnh đạt 2.100 ha; ứng dụng tiến kỹ thuật hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP chế biến chè khô nhằm tăng hiệu sản xuất sức cạnh tranh thị trường Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa số sản phẩm, như: 23 Chè Shan Sinh Long, Nà Hang; chè Khau Mút, Lâm Bình, chè Ky Tăng, Hồng Thái… Bên cạnh đầu tư phát triển sản xuất chè đặc sản, ngành tích cực chuyển giao kỹ thuật trồng chế biến chè theo tiêu chuẩn nông nghiệp tốt (VietGAP) nhằm nâng cao giá trị, sức cạnh tranh sản phẩm 2.2.2 Huyện Chiêm Hóa Từ năm 2010 đến nay, huyện Chiêm Hóa quản lý tổ chức triển khai thực có hiệu quả, quy hoạch phê duyệt Quyết định số 335/QĐ-UBND ngày 06-10-2010 Quyết định số 279/QĐ-UBND ngày 15-92015 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía đường đến năm 2020 địa bàn tỉnh Hằng năm, huyện rà soát, giao tiêu cho xã, thị trấn thực công tác trồng mía theo kế hoạch Năm 2015, tổng diện tích mía tồn huyện đạt gần 4.000 ha, diện tích Cơng ty CP Mía đường Sơn Dương đầu tư gần 3.000 diện tích mía hộ nông dân tự đầu tư 1.000 Để nâng cao suất, chất lượng mía, huyện đạo ngành chức phối hợp với Công ty CP Mía đường Sơn Dương tuyển chọn giống mía chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, thổ nhưỡng địa bàn huyện để hướng dẫn nhân dân trồng nhân rộng Hiện nay, giống mía chủ lực trồng địa bàn huyện gồm: ROC10, ROC22, ROC16, VĐ00236 Huyện bố trí trồng phù hợp theo loại đất với phương châm “đất nào, giống đó”, phát huy tối đa ưu điểm loại giống Nhờ đó, suất, sản lượng mía tăng lên đáng kể Năm 2011, suất mía bình qn đạt 56 tấn/ha, năm 2014 đạt 60 tấn/ha Huyện phối hợp chặt chẽ với Cơng ty CP Mía đường Sơn Dương tổ chức sản xuất, thu mua cung ứng đủ giống, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu cho diện tích trồng mía theo hợp đồng ký với người nông dân Kết quả, năm 2015 Công ty cung ứng 5.700 mía giống, 6.400 phân bón loại 2,9 tỷ đồng đầu tư loại thuốc bảo vệ thực vật phục vụ trồng mía Ngồi đầu tư giống vật tư phục vụ cho sản xuất, Cơng ty CP Mía đường 24 Sơn Dương chủ động phối hợp với UBND xã, thị trấn tổ chức rà sốt diện tích đất trồng mới, trồng lại, xác định diện tích cần phải làm đất máy, làm đất thủ công Cụ thể, diện tích đất khai hoang cày máy hỗ trợ theo sách cơng ty 402 Từ đầu năm đến nay, Công ty CP Mía đường Sơn Dương đầu tư ứng trước cho người trồng mía địa bàn huyện 33,2 tỷ đồng Thực Nghị số 12 ngày 22-7-2014 HĐND tỉnh hỗ trợ vốn vay để phát triển số sản phẩm trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa, có mía, người trồng mía vay vốn với lãi suất ưu đãi để mở rộng phát triển vùng mía ngun liệu Huyện Chiêm Hóa tích cực đạo quan, ban, ngành có liên quan tạo điều kiện thủ tục hành chính, tuyên truyền phổ biến đến người dân, để người dân kịp thời tiếp cận nguồn vốn vay phát triển sản xuất Cùng với đó, huyện đạo Chi hội doanh nghiệp vừa nhỏ huyện phối hợp với Cơng ty Hương Nam, Cơng ty CP Mía đường Sơn Dương tổ chức cung ứng phân bón hữu sinh học Grow more mía cho xã để ứng trước cho nhân dân chăm sóc mía; đồng thời đạo liệt xã đôn đốc, cấp phát phân bón cho nhân dân thâm canh mía ngun liệu năm 2015 Tổng lượng phân bón hữu sinh học Grow more cung ứng đến xã, thơn địa bàn huyện 75,29 tấn, tương đương bón chăm sóc cho 600 Nhờ đầu tư thâm canh đồng cho vùng mía nguyên liệu nên vụ ép năm 2015-2016, suất mía bình qn tồn huyện ước đạt 64 tấn/ha, tăng tấn/ha so với vụ ép năm 2014-2015 Tổng sản lượng mía địa bàn huyện ước đạt 254.803 tấn, sản lượng Cơng ty CP Mía đường Sơn Dương đầu tư thu mua 150.259 tấn, tăng 11.700 so với vụ ép năm 2014 Năm 2016, huyện Chiêm Hóa phấn đấu đưa tổng diện tích mía tồn huyện đạt 4.481 ha, mía Cơng ty CP Mía đường Sơn Dương 3.450 ha, diện tích mía trồng mới, trồng lại 1.220 ha; phối hợp với Công ty CP Mía đường Sơn Dương để xây dựng mơ hình trồng mía xã, thị trấn với diện tích mía thâm canh từ 10 trở lên, suất đạt 100 tấn/ha trở lên để cuối vụ 25 tiến hành tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, áp dụng, nhân diện rộng Chương 3: Một số giải pháp góp phần phát triển cơng nghiệp Xã Xn Quang 3.1 Hoàn thiện hệ thống giống trồng - Hoàn thiện hệ thống giống trồng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở sản xuất, sở nhân giống đảm bảo cho vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ phù hợp vùng sản xuất chè, mía,… - Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia vào cơng tác nghiên cứu, chọn tạo giống có suất, chất lượng đảm bảo phù hợp với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng tập quán canh tác người dân địa bàn - Xây dựng kế hoạch chọn tạo, công nhận số giống đầu dòng, giống gốc (đối với ăn quả) nhằm bảo tồn nguồn gen, nhân nhanh giống có chất lượng đưa vào sản xuất đạt trà - Xây dựng mô hình, thử nghiệm, khảo nghiệm giống trồng biến đổi gen trước tiến hành sản xuất đại trà vùng sản xuất tập trung 3.2 Phát triển sở hạ tầng - Hệ thống thủy lợi: Sửa chữa, nâng cấp kiên cố tuyến kênh mương cơng trình đầu mối; xây dựng cơng trình chống lũ, hệ thống đê bảo vệ, kè sơng, suối… - Hệ thống giao thông: Nâng cấp công trình giao thơng đường 26 có; đầu tư cơng trình trọng điểm để nâng cao lực, hồn chỉnh mạng lưới giao thơng đường bộ, đường thủy - Xây dựng mạng lưới dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp: Đầu tư nâng cao lực hoạt động Chi cục, Trung tâm, Trạm Bảo vệ thực vật, Thú y, Khuyến nông để đơn vị đủ lực phục vụ sản xuất - Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà máy chế biến công nghiệp cải tiến thiết bị công nghệ nhằm phát huy tối đa công suất, hiệu nhà máy chế biến cơng nghiệp có địa bàn tỉnh Đồng thời xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm trồng trọt vùng quy hoạch sản xuất hàng hóa tập trung, tạo động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu trồng, nhằm đạt mục tiêu xây dựng nông thôn tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh - Cơ giới hóa sản xuất trồng trọt: Tiếp tục thực Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Triển khai thực Quyết định số 497/QĐTTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn 3.3 Giải pháp đất đai - Quy hoạch chi tiết vùng sản xuất tập trung - Tăng cường công tác dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất hàng hóa tập trung với khối lượng sản phẩm đủ lớn phục vụ chế biến, góp phần đẩy nhanh q trình xây dựng nông thôn mới, chuyển dịch cấu trồng địa bàn 3.3.1Giải pháp chế, sách 27 - Thực có hiệu sách hỗ trợ nông nghiệp nông dân nông thôn trung ương địa phương như: Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn; Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Nghị số 10/2014/NQ-HĐNDngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Nghị số 12/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Tiếp tục xây dựng, đề xuất ban hành chế, sách hỗ trợ phù hợp với giai đoạn phát triển cụ thể 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ - Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất trồng trọt, sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh, có giá trị cao phù hợp với điều kiện xã - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giống trồng công nghệ “Vi ghép đỉnh sinh trưởng”; bước đưa giống trồng biến đổi gen, có suất, chất lượng tốt, sức chống chịu cao vào sản xuất thử nghiệm địa bàn xã - Xây dựng mơ hình mẫu tổ chức đạo nhân diện rộng mơ hình tiến kỹ thuật sản xuất để đẩy nhanh tiến trình sản xuất hàng hố tăng giá trị sản xuất đất nông nghiệp, mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao hàng hố; mơ hình trồng ăn đặc sản an tồn theo hướng VietGAP (cam sành, bưởi, ); mơ hình sản xuất chuối hàng hóa; mơ hình thâm canh đậu tương; lạc giống mới; mơ hình sản xuất rau an tồn; mơ hình sản xuất 28 chè an tồn, chè sạch; mơ hình trồng mía ngun liệu có tưới cho vùng đồi, - Ứng dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn; biện pháp canh tác đất dốc theo phương thức nông - lâm kết hợp; gieo thẳng, mật độ đảm bảo biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) thâm canh lúa; - Ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, sử dụng chế phẩm vi sinh vật, chế phẩm sinh học để bảo quản nông sản sau thu hoạch • Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung, vùng sản xuất đặc sản để tổ chức thu mua tạo điều kiện cho hộ gia đình phát triển sản xuất ổn định - Xây dựng kênh thị trường thông qua phương thức hội chợ, tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thương mại, liên doanh hợp đồng cung cấp nguyên liệu vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ lớn Nhất liên kết với hệ thống siêu thị bán lẻ (BigC, FiviMart, ) tỉnh thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nhằm chủ động tiêu thụ, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm trồng trọt hàng hóa địa bàn tỉnh - Có sách khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm tham gia vào việc tiêu thụ nơng sản nói chung, sản phẩm trồng trọt nói riêng - Thực sách phát triển, hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn sở chế biến, doanh nghiệp với hộ nông dân Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà khoa học, kỹ thuật viên 29 người có trình độ, có tay nghề cao làm việc tỉnh để nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật - Có sách hỗ trợ đào tạo đào tạo lại đội ngũ quản lý HTX dịch vụ nơng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn quản lý kinh tế đảm bảo yêu cầu phát triển thời gian tới - Thường xuyên tập huấn, đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực trồng trọt như: khuyến nông; bảo vệ thực vật… 30 KẾT LUẬN Vấn đề phát triển công nghiệp xã Xuân Quang quan tâm trọng phát triển Chính quyền tạo điều kiện cho người dân tham gia phát triển kinh tế nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, qua góp phần thúc đẩy kinh tế huyện, tỉnh phát triển 31 Bên cạnh việc phát triển công nghiệp để mang lại lợi ích kinh tế xã cần ý đến việc cải tạo đất canh tác, sử dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ, mầm bệnh, sử dụng phân bón sinh học thay cho phân bón hóa học, thân thiện bảo vệ mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Huy (2015) “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nơng nghiệp xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang”, (luận văn thạc sĩ), Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Thái nguyên Công ty mía đường Sơn Dương (2015) Báo cáo kết sản lượng mía năm 2015 32 PHỤ LỤC Khai thác mía xã Xuân Quang (ảnh tác giả tự chụp) 33 Hái trè xã Xuân Quang ( Ảnh tác giả chụp) 34 ... -Cơ sở lí luận thực tiễn công nghiệp - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp địa bàn xã Xuân Quang, tìm thuận lợi khó khăn nguồn lực - Thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn xã Xuân. .. trồng công nghiệp nước ta Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp xã Xuân Quang Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp. .. Xuân Quang - Đề xuất số giải pháp cho phát triển công nghiệp xã Xuân Quang tương lai Đối tượng giới hạn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cây công nghiệp xã Xuân Quang- Chiêm Hóa- Tuyên Quang