Sự có mặt của hemixenluloza trong bột làm tăng hiệu suất, độ bền cơ lý của giấy và tốt cho quá trình nghiền do nó ưa nước làm tăng khả năng trương nở khi nghiền.. Sự có mặt của lignin ở
Trang 1HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA HÓA LÝ KĨ THUẬT
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
*******
BÁO CÁO THỰC TẬP
NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG
Giáo viên hướng dẫn : Hà Văn Hảo Sinh viên thực hiện :
Lớp : CNHH12
Mã sinh viên :
Hà Nội, tháng 1 năm 2017
Trang 2HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA HÓA LÝ KĨ THUẬT
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
*******
BÁO CÁO THỰC TẬP
NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG
Giáo viên hướng dẫn : Hà Văn Hảo Sinh viên thực hiện :
Lớp : CNHH12
Mã sinh viên :
Hà Nội, tháng 1 năm 2017
Trang 3Mục lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
I Tầm quan trọng của ngành giấy: 1
II Lịch sử phát triển của công ty giấy Bãi Bằng: 1
PHẦN II: NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG 4
A PHÂN XƯỞNG NGUYÊN LIỆU 4
I Giới thiệu nguyên liệu sản xuất giấy 4
II Yêu cầu về nguyên liệu: 6
B PHÂN XƯỞNG BỘT 8
I Sơ đồ dây chuyên công nghệ phân xưởng bột 8
II Nấu bột 9
III Rửa bột: 16
IV Sàng, làm sạch bột và tách lignin bằng oxy: 20
V Tẩy bột: 25
C PHÂN XƯỞNG GIẤY 30
I Sơ đồ dây chuyền công nghệ 30
II Hệ thống chuẩn bị bột 31
III Làm sạch bột và xeo giấy 32
D PHÂN XƯỞNG THU HỒI 33
I Sơ đồ dây chuyền công nghệ 33
II Công đoạn chưng bốc dịch đen 34
III Công đoạn đốt dịch đen 38
V Công đoạn xút hóa 40
PHẦN 3: KẾT LUẬN 42
Trang 5PHẦN I: MỞ ĐẦU
I Tầm quan trọng của ngành giấy:
Nghành giấy có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó quyết định nền văn minh của đất nước nói riêng và của toàn nhân loại nói chung Giấy đóng vai trò rất quan trọng và góp phần thúc đẩy các nền kinh tế khác phát triển Nhân loại muốn phát triển thì các thành tựu khoa học, các thông tin văn hoá phải được truyền đạt rộng rãi Do vậy mà nhu cầu sử dụng giấy ngày càng tăng Ngày nay, giấy được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: Công nghiệp, giáo dục, sách giáo khoa, vở viết cho học sinh, sách báo tranh ảnh Hàng năm giấy cũng đem lại nguồn lợi đáng kể cho nền kinh tế quốc dân Ở nước ta sử dụng giấy còn thấp do nền kinh tế còn kém, ở các nước phát triển ngoài sử dụng giấy cho nền văn hoá, giấy còn sử dụng cho nền quốc phòng, trong y tế, trong nghành công nghiệp giấy chống ẩm, sử dụng giấy trong xây dựng trong sinh hoạt hàng ngày nay đang được phát triển Do vậy mà nhu cầu sử dụng giấy trong các ngành cũng rất cần thiết, nó cần được quan tâm phát triển
Tóm lại nghành giấy giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế cũng như nền văn minh của nhân loại
II Lịch sử phát triển của công ty giấy Bãi Bằng:
Công ty giấy bãi bằng là công trình hữu nghị Việt Nam và Thụy Điển được xây dựng 1974 và được khánh thành vào ngày 26/11/1982 và đã chính thức sản xuất hơn 36 năm Ngày 31/8/1982 nhà máy đã sản xuất ra bằng chính
nguyên liệu trong nước chấm dứt cơ bản sự đầu tư và mở ra một giai đoạn mới
Ngày 26/11/1982 nhà máy đã sản xuất ra điện và sản xuất ra cuộn giấy đầu tiên
Bộ công nghiệp nhẹ đã tổ chức khánh thành với sự đại diện của chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Vương quốc Thuỷ Điển, các công ty xây dựng trong
và ngoài nước cùng với các chuyên gia nước ngoài và công nhân Việt Nam Ngày
Trang 626/11/1982 trở thành một ngày đáng nhớ nó kết thúc 8 năm xây dựng và mở ra một giai đoạn mới sau một thời gian dài dưới sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty với sự quan tâm của nhà nước với tấm lòng hăng say của nhân viên cán bộ nhà máy đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhìn vào biểu đồ ta thấy mức sản lượng tăng dần nhưng nhịp điệu không đều
đó xuất khẩu 16300 tấn, năm 1991 với mức kế hoạch là 38 nghìn tấn và đến năm
2001 nhà máy giấy Bãi Bằng đạt 72 nghìn tấn sản lượng Đến năm 2004 đã nâng cấp dây chuyền công nghệ mới năng suất đạt 85 nghìn tấn/năm
Giấy của nhà máy đã được xuất khẩu và tiêu thụ rộng rãi trong phạm vi rộng rãi và nước ngoài thu lại nguồn lợi cho nền kinh tế quốc dân và đóng góp cho ngân hàng nhà nước nguồn ngoại tệ đáng kể, từ đó đời sống của cán bộ công nhân ngày càng được cải thiện và càng được nâng cao
Các sản phẩm của công ty giấy Bãi Bằng:
+ Giấy cuộn: - Định lượng: 584100 (g/m2)
+ Giấy photocopy: - Khổ từ A4 → A0, 500 tờ/ram
- Bao gói : 1 lớp giấy kraft
- Định lượng: 70; 80 (g/m2)
- Độ trắng : >88 0ISO
Trang 7+ Giấy vở kẻ ngang: - Định lượng: 58 (g/m2)
- Khổ : 21,5 x 16,5 cm, loại 48 và 96 trang
- Bao gói : 10(12) quyển/hộp
+ Giấy tissue: Khăn bỏ túi, khăn lau mặt, khăn ăn
- Phân xưởng giấy
- Phân xưởng thu hồi
Trang 8PHẦN II: NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG
A PHÂN XƯỞNG NGUYÊN LIỆU
I Giới thiệu nguyên liệu sản xuất giấy
Nguyên liệu sản xuất giấy chủ yếu từ thực vật rất như: gỗ lá rộng, gỗ lá kim, họ thân thảo, họ tre nứa
Thành phần hoá học có trong thực vật: Xenluloza, hemixenlulza, lignin và hợp chất trích ly
1 Xenluloza: Xenluloza là một cacbonhyđrat, trong phân tử có các nguyên
tố C, H, O Nó cũng là một polysacarit bao gồm nhiều đơn bị đường
Công thức hóa học của Xenluloza là (C6H10O5)n trong đó, n là số đơn vị đường lặp lại hay còn gọi là độ trùng hợp
Xenluloza được chia thành ba loại α- xenluloza, β- xenuloza và γ-
xenluloza
Về thành phần hóa học thì đơn vị mắt xích của xenluloza là anhyđro-β-D glucopyzanoza Gọi tắt là D-glucoza Các đơn vị mắt xích trong phân tử xenluloza liên kết với nhau bằng liên kết glucozit: β-glucozit
Cứ mỗi phân tử glucoza có một mắt xích cuối cùng có nhóm cacbonyl CHO), sự có mặt của nhóm này là nguồn gốc để xenluloza dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm
(-Vì vòng xenluloza có hai vùng: vùng tinh thể và vùng vô định hình Nơi mà các phân tử hợp khít với nhau qua một đoạn dài thì vùng kết tinh phát triển, nó gây khó khăn cho sự thẩm thấu dịch nấu Còn ngược lại ta có vùng vô định hình, ở vùng này dễ bị thẩm thấu nên dễ xảy ra các phản ứng thủy phân
2 Hemixenluloza: Hemixenluloza là một hợp chất của một số loại
pôlysacarit, khi thủy phân chủ yếu tạo ra một số đồng phân lập thể thuộc pentoza
và hexoza
Trang 9Trong thực vật, hemixenluloza và xenluloza tạo nên tế bào Nó có tính chất vật lý và hóa học giống xenluloza, nhưng có đặc điểm khác đó là: mạch ngắn, nhiều nhánh, dạng chủ yếu là copolyme Hemixenluloza trong gỗ gồm 2 phần: phần dễ hòa tan và phần khó hòa tan (chủ yếu nằm trong vùng tinh thể của xenluloza) Phần khó hòa tan gọi là phần xenlozan
Các hợp chất thuộc hemixeluloza có thể chia thành hai nhóm:
- Nhóm trung tính: chỉ chứa nhóm OH, mang tính rượu (pentoza và hexoza)
- Nhóm axit: có them nhóm COOH (axit polyuronic)
Hàm lượng hemixeluloza ở trong gỗ là khác nhau:
- Gỗ lá kim (gỗ mềm): 5-13% pentoza và 8-14% hexoza
- Gỗ lá rộng (gỗ cứng): 7-25% pentoza và 1-6% hexoza Pentoza kém bền dễ bị phân hủy nên hiệu suất gỗ lá kim cao hơn gỗ lá rộng Hemixenluloza là polyme của 5 phân tử đường khác nhau:
- Hexoza: gluco, mannoza, galatoza
- Pentoza: xyloza, arabinoza
Sự có mặt của hemixenluloza trong bột làm tăng hiệu suất, độ bền cơ lý của giấy và tốt cho quá trình nghiền do nó ưa nước làm tăng khả năng trương nở khi nghiền Do đó, càng giữ lại nhiều hemixenluloza có giá trị càng tốt
3 Lignin: là một hợp chất trùng hợp cao, vô định hình Vai trò của nó là
hình thành phiến mỏng ở giữa các bó xơ xợi với nhau, khi sản xuất bột hóa học thì phải phá vỡ liên kết lignin để giải phóng sơ xợi xenluloza
Trong thực vật, hàm lượng lignin là khác nhau:
- Gỗ lá kim (gỗ mềm): 20-30%
- Gỗ lá rộng (gỗ cứng): 18-22%
Lignin cùng với hemixenluloza và xenluloza tạo nên thành tế bào gỗ Sự có mặt của lignin ở trong bột làm cho bột có màu nâu nên cần phải loại bỏ khi sản xuất giấy có độ trắng
Trang 104 Chất trích ly: gồm có dầu thơm, axit nhựa (gỗ mềm), axit béo, phenol,
các chất không xà phòng hóa Sự có mặt của chất trích ly gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất bột hóa học: tiêu tốn hóa chất trong quá trình nấu, tẩy, tạo bột gây khó khăn cho quá trình chưng bốc thu hồi kiềm Do đó, cần phải loại bỏ
II Yêu cầu về nguyên liệu:
1 Tre nứa:
• Chủng loại: Tất cả các loại tre nứa
• Kích thước mảnh hợp cách:
- Dài (theo chiều dọc cây) : 20 ÷ 25mm
- Rộng (theo chiều ngang của cây) : 10 ÷ 45mm
- Không mục ải, mối mọt, không phải tre ngâm dùng cho xây dựng
- Phải sạch sẽ không lẫn cát sỏi, đất đá, than bụi, mùn cưa
- Phải được rửa sạch sẽ
- Độ ẩm tiêu chuẩn để tính toán: 50%
Trang 11- Dài (theo chiều dọc cây) : 20 ÷ 35mm
- Rộng (theo chiều ngang của cây) : 25 ÷ 35mm
Trang 12B PHÂN XƯỞNG BỘT
I Sơ đồ dây chuyên công nghệ phân xưởng bột
Phân xưởng bột chia ra làm 4 quá trình :
Sàng bột & tách Lignin bằng oxy Kiểm tra Tẩy trắng Kiểm tra
Bể chứa
Kiểm tra Xút hóa
Kiểm tra
+
+ -
Trang 13
NaHS ↔ HS- + Na+
3 Quy trình công nghệ quá trình nấu bột
Trang 144 Cấu tạo một số thiết bị chính
Nồi nấu (Di01 – 04)
1 Nồi nấu
2 Lưới tuần hoàn dịch
3 Bơm tuần hoàn dịch
4 Thiết bị trao đổi nhiệt
12 Chân nồi nấu
5 Điêu kiện nấu:
- Nhiệt độ của dịch đen bổ sung : 70oC
Trang 15- Hiệu suất nấu : 46%
6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nấu
- Ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất
1 Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất:
- Áp suất: là hơi nước bão hòa ẩm hoặc khô, từ nồi hơi cấp về nồi nấu, nó đem nhiệt độ về nồi nấu
+ Áp suất có tác dụng thẩm thấu dịch trong quá trình tăng giảm áp suất thúc đẩy quá trình nấu để giảm thời gian nấu
+ Áp suất thường đem vào nồi nấu 7 → 9 kg/cm2 tương ứng nhiệt độ 170 ± 5°C
Trang 16+ Trong điều kiện nấu ta cần chú ý nhiện độ chọn nhiệt độ cho Cenluloz đối với nguyên liệu thực vật trong sản xuất nhiệt độ từ 160-170 ± 5°C(nứa họ thân thảo
160 → 170 ± 5°C) Nếu nhiệt độ <170 ± 5°C thì thời gian nấu sẽ kéo dài
+ Nếu nhiệt độ > 170 ± 5°C thì Cenluloz bị phá huỷ cho nên ta chọn nhiệt
độ thích hợp là 170°C, nhưng thực tế ta cộng thêm l°C (vì có phần thải khí giả)
- Đối với nấu sunfat t = 3h → 3h30’ bởi vì HS- là chất khử được tạo ra trong quá trình nấu, nhưng không thể kéo dài thời gian nấu được Mặt khác tạo ra các chất khác H2S, muối sunfat có màu xẫm Cho nên ta không thể kéo dài thời gian nấu được
3 Nguyên liệu vào nấu:
- Nguyên liệu vào nấu phải đảm độ hợp cách > 85% chỉ tiêu
- Chủng loại phải đồng nhất về sự thẩm thấu dịch nấu
- Kích thước mảnh nguyên liệu phụ thuộc vào hiệu suất bột và chất lượng bột
- Nếu sản xuất giấy tính thì H = 45 → 48%
- Nếu sản xuất giấy thô thì H =38 → 45%
- Nguyên liệu ngắn hay dài thì ta phải cắt vát tạo hình bình hành để tăng bề mặt tiếp xúc
- Trong quá trình thẩm thấu dịch nấu chiều dọc bao giờ thẩm thấu dịch nấu gấp 243 lần so với chiều ngang vì xơ sợi bố trí song song theo chiều dọc Cho nên
ta phải cắt vát nguyên liệu để cho giữa nguyên liệu và hoá chất vì mọi phản ứng điều xảy ra trên bề mặt
Trang 17+ Độ ẩm:
- Nếu X > 35% dãn đến dịch vào bị pha loãng cho nên phản ứng giảm
- Nếu X < 28% dãn đến đầu mảnh bị bóp lại cho nên quá trình khuếch tán
bị cản trở Vì vậy ta chọn X = 28 → 35%, nguyên liệu phải lưu bãi 3 tháng (nguyên liệu tươi vào nấu có mầu khê dãn đến bột bị sống)
4 Hệ số H:
- Nói lên sự tương quan giữa nhiệt độ và thời gian trong quá trình nấu Nếu
ta nấu 2 nồi cùng một hiệu suất ŋ% nhưng khác nhau về nhiệt độ nấu thì thời gian cũng khác nhau
- Trong thực tế luôn xẩy ra các sự cố về nhiệt độ cho nên dựa trên hệ số H
ta điều chỉnh thời gian cho thích hợp để đạt hiệu quả mong muốn (nhiệt độ cao thì thời gian giảm, nhiệt độ thấp thì thơi gian kéo dài)
5 Lượng kiềm dùng: Phụ thuộc vào hiệu suất bột thu được
Vì chất lượng bột mức dùng kiềm khác nhau Nếu nấu cùng một hiệu suất
mà lượng dùng kiềm nhiều dẫn đến thời gian nấu giảm và ngược lại Lượng kiềm ít dẫn đên thời gian phải kéo dài
6 Nồng độ kiềm:
- Là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình nấu dù lượng kiềm nhiều hay
ít nhưng không đạt được nồng độ 110 – 120 g/l thì thời gian nấu sẽ kéo dài Qua thực tế chứng minh trong quá trình nấu bột nếu ta tăng nồng độ lên 30g/l thì thời gian phản ứng giảm đi 2 lần
Trang 18- Vì động lực học của quá trình nấu là do chênh lệch nồng độ giữa trong và mảnh nguyên liệu (ngoài) mà dịch khuếch tán vào mảnh nguyên liệu và quyết định quá trình thẩm thấu dịch nấu nhiều hay ít để thời gian nấu giảm đi, do đó nồng độ khi nấu càng cao → sự khuếch tán càng mạnh → thời gian nấu giảm
độ bền cơ học cao và Cenluloza có tính chất cứng, thô (vì lignin còn lại)
8 Môdun nấu:
Lỏng:
+ Môi trường khuếch tán dịch nấu vào mảnh nguyên liệu
+ Môi trường khuếch tán sản phẩm sau phản ứng ra ngoài
Trang 19Dung môi hoà tan sản phẩm sau phản ứng để tạo điều kiện cho phản ứng tiếp theo cho nên để phải bảo đảm thời gian nấu cho thích hợp ta phải chọn modun cho thích hợp Thông thường: M = 1/3.5 → 1/4
- Tận dụng kiềm dư: CNaOH = 3 → 5 g/l CNa2S 6 → 8 g/l
- Để biết được mức dùng kiềm đúng hay sai Nếu như nhỏ hơn những số trên bột chín thì quá tốt, nếu bột sống thiếu kiềm Nếu lớn hơn số liệu trên mà bột chín thì thừa kiềm, nếu bột sống thì do điều kiện công nghệ hoặc các chỉ tiêu kĩ thuật khác không tốt
- Kiềm dư có Na2CO3 → t°+ H2O = NaOH + H2CO3 ta cho kiềm đen vào thay thế từ 40 → 60 % so với nước bổ sung để ta tận dụng kiềm dư còn lại sau nấu
và NaCO3 → NaOH ở trong kiềm đen làm cho tổng kiềm tăng lên và làm cho tổng kiềm tương đối ổn định nhưng tính kiềm cho nấu phải tính theo kiềm hoạt tính
- Nếu kiềm đen > 60% thì làm chất lượng bột giảm màu sắc, tiêu tốn nhiều hoá chất tẩy
- Cho kiềm đen vào thay thế một phần nước bổ sung làm cho dịch đen đặt
để tiêu tốn hơi cho quá trình cô đặc (dịch đen ra nấu từ 12 → 13% vào đến 60% cuối)
Trang 20
b Khuếch tán và thay thế:
- Khuếch tán: Động lực của quá trình khuếch tán là do chênh lệch nồng độ nơi có nồng độ cao khuếch tán sang nơi có nồng độ thấp Nếu như nồng độ mọi điểm bằng nhau xảy ra hiện tượng cân bằng động không có khuếch tán
- Dịch đen nằm sâu trong thành thớ sợi ở dạng liên kết khi cho dịch rửa có nồng độ thấp thì sự cân bằng đó bị phá vỡ sinh ra hiện tượng khuếch tán từ trong ra ngoài, cứ như thế mãi cho đến khi bột sạch
- Sự thay thế: Là quá trình thay thế dịch đen bằng nước rửa, nước rửa có áp lực đẩy dich đen ra ngoài
Điều kiện có sự thay thế:
- Chênh lệch nồng độ giữa nước rửa và dịch đen
- Tốc độ dòng chảy phải thấp để thời gian chuyển dịch đen ra ngoài
- Để đạt được hiệu quả thay thế và khuếch tán tốt nhất, ta sử dụng dịch đen loãng để rửa sau đó mới dùng nước sạch để rửa
c Rửa ép:
- Dùng lực cơ học tạo độ chân không hay áp suất để ép bột làm cho dịch trong ống mao quản và rãnh thoát ra ngoài
Trang 21- Lọc và ép làm cho dịch đen ban đầu đậm đặc ít bị pha loãng đồng thời làm cho nồng độ bột tăng lên
và sự tương quan nồng độ (F) tức là tỉ số nồng độ trước và sau khi rửa
Nếu F = l, U = l, đó là lý tưởng tức là bột đã sạch hoàn toàn không có sự pha loãng dịch nhưng trong thực tế U và F chỉ đạt 80 → 90%
*Sử dụng phương pháp rửa ngược dòng trên cơ sở rửa khuyếch tán và thay thế với hệ thống máy rửa chân không thùng quay (4 máy rửa)
3 Quy trình công nghệ giai đoạn rửa bột
Trang 224 Điều kiện của quá trình rửa:
- Nồng độ bột sau nấu: 3→4%
- Dịch rửa từ máy rửa ép vào máy rửa thứ 4 có nhiệt độ: 70 → 75°C
- Nồng độ bột vào máy rửa: 1 → 1.5%
- Nồng độ bột ra khỏi máy rửa: 10 → 12%
- Nồng độ bột tại bể chứa bột nâu sau rửa: 3.5 → 4%
- Tổng hàm lượng chất rắn trong dịch đen: 1550 kg/ tấn bột KTĐ
- Mất mát ở máy rửa thứ tư: 15 → 18 kg Na2S/ tấn bột KTĐ
5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình rửa:
a Áp lực:
- Áp lực rửa là yếu tố vô cùng quan trọng để tách dịch đen ở dạng tự do và dạng liên kết Nếu như áp lực nhỏ thì sự thoát nước chậm, nếu áp lực lớn thì làm giảm sự khuếch tán Do vậy người ta thường khống chế áp lực cho phù hợp với từng giai đọan rửa
- Nếu nhiệt độ quá cao làm cho dịch sôi lên phá vỡ độ chân không của máy
và không tạo được lớp lọc tự nhiên, sự tổn thất bột tăng lên Quá trình sôi sinh ra hiện tượng tạo bọt làm bột bông lên, trào bột ra ngoài
c Độ sống chín của bột:
Trang 23- Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình rửa
- Bột sống thì sự thoát nước nhanh không có thời gian để thay thế và
khuếch tán nên thời gian rửa lâu (vận tốc khuếch tán thay thế chậm) và ngược lại bột chín thoát nước chậm có thời gian khuếch tán và thay thế dịch đen trong lòng thớ sợi đi nên quá trình rửa nhanh
d Nồng độ bột và độ dày của lớp bột:
- Nếu mà nồng độ bột nhỏ, lớp bột rửa mỏng thì quá trình rửa nhanh và ngược lại nếu nồng độ bột lớn dẫn đến lớp bột rửa dày Do vậy sự thay thế và
khuếch tán diễn ra chậm thời gian rửa tăng lên
e Bản chất của bột sản xuất từ các dạng nguyên liệu khác nhau:
- Nếu bột có độ nhớt cao thì lớp bột lọc không đều, chỗ dày chỗ mỏng làm mất độ chân không ảnh hưởng đến quá trình rửa
- Nếu bột có nhiều tạp chất như vỏ cây tuỷ bấc, bột không được đánh tơi trước khi đi rửa (nhất là bột sản xuất từ tre, nứa) Làm ảnh hưởng tới quá trình hình thành lớp lưới lọc, chính vì hiện tượng đó mà quá trình rửa kéo dài
f Bản chất dịch loãng (nước) đem rửa:
- Nếu dịch đen dễ hoà tan, nồng độ dịch rửa nhỏ thì sự khuếch tán dễ dàng, nước rửa vừa rửa để đảm bảo độ sạch tiết kiệm được nước
- Dịch rửa phải đòi hỏi nhỏ hơn dịch ban đầu nước rửa phải sạch để tránh các ion Ca, Mg, Fe
g Kích thước lưói rửa:
- Kích thước lưới rửa phụ thuộc vào chất lượng của bột sau rửa, để tránh sự tổn thất của bột và phù hợp với điều kiện thực tiễn thông thường lưới 40 lỗ/cm2 đến
60 lỗ/cm2
- Nếu như lưới rách thủng dẫn đến quá trình bị dừng