1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)

168 533 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 883,49 KB

Nội dung

Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ HOÀI THU MÔ HÌNH TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ HOÀI THU MÔ HÌNH TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề tiếp tục nghiên cứu 1.4 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu, hướng tiếp cận, giả thuyết nghiên cứu và dự kiến kết quả nghiên cứu của luận án Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN 2.1 Khái niệm, vai trò mô hình tổ chức thi hành án 2.2 Các thành tố của mô hình tổ chức thi hành án, điều kiện đảm bảo vận hành và mối quan hệ của chúng 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến mô hình tổ chức thi hành án 2.4 Mơ hình tở chức thi hành án một số nước thế giới gợi mở Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN Ở VIỆT NAM 3.1 Quá trình hình thành phát triển mơ hình tổ chức thi hành án Việt Nam 3.2.Thực trạng mô hình tổ chức thi hành án hình sự ở Việt Nam hiện 3.3.Thực trạng mô hình tổ chức thi hành án dân sự ở Việt Nam 3.4 Ưu điểm, hạn chế, bất cập, nguyên nhân của mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện và những vấn đề đặt Chương 4: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN Ở VIỆT NAM 4.1.Quan điểm đổi mới mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam 4.2.Phương hướng đổi mới mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện 4.3.Giải pháp đổi mới mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam hiện 4.4 Kiến nghị lộ trình hoàn thiện mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 7 16 22 25 29 29 44 56 62 72 72 84 96 107 118 118 126 137 148 151 153 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHV Chấp hành viên ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam THA Thi hành án TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTV Thẩm tra viên THADS Thi hành án dân sự TPL Thừa phát lại THAHS Thi hành án hình sự PCXHCN Pháp chế xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tới cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo hiệu lực án, định tịa án góp phần bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Kết giai đoạn thi hành án thước đo hiệu lực, hiệu toàn hệ thống tư pháp Việc xét xử đúng, khách quan vô quan trọng, án không thi hành thi hành khơng tồn q trình hoạt động hệ thống quan điều tra, truy tố, xét xử hoạt động bổ trợ tư pháp khác khơng có ý nghĩa Do vậy, việc bảo đảm thi hành hiệu thực tế án, định tòa án ghi nhận Hiến pháp nguyên tắc Hiến định Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Chính tầm quan trọng thi hành án nên việc nghiên cứu không ngừng đổi và hoàn thiện mơ hình tổ chức thi hành án theo hướng hiệu lực, hiệu quả nhiệm vụ thường xun, liên tục, nhằm tìm mơ hình tối ưu để đảm bảo hồn thành sứ mệnh Đại hợi đại biểu lần thứ XII của Đảng CSVN đã xác định “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tiến hành đồng bộ cả lập pháp, hành pháp, tư pháp và được tiến hành đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức và chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước”[41,tr 39] Do vậy, việc đổi mới tổ chức bộ máy quan thi hành án, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác thi hành án là nhiệm vụ quan trong tổng thể nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHXN Việt Nam Thực tiễn thi hành án từ năm 1993 đến nay, từ có Luật thi hành án dân năm 2008, Luật thi hành án hình năm 2010, Luật Tố tụng hành năm 2010 (sau đó là Luật Tố tụng hành chính 2015), hoạt động thi hành án có nhiều tiến bộ, mơ hình tổ chức thi hành án bước đầu được quy định bằng các văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao, kết thi hành án ngày nâng cao số lượng chất lượng, khắc phục nhiều điểm hạn chế Tuy nhiên, số vướng mắc, bất cập xuất phát từ tổ chức máy công tác quản lý thi hành án, hệ thống tổ chức quan thi hành án và quan quản lý công tác thi hành án phân tán, thiếu tập trung, chế phối hợp thi hành án hiện chưa hiệu quả; quan thi hành án quân đội chồng chéo nhiệm vụ… làm giảm hiệu lực hiệu công tác thi hành án; án tồn đọng ngày càng tăng, chế phối hợp giữa thi hành án hình sự và thi hành án dân sự chưa nhịp nhàng; vấn đề nhận thức xây dựng một mô hình tổ chức thi hành án thống nhất, hiệu lực hiệu quả chưa thống nhất… Trước tình hình đó, việc nghiên cứu và đề xuất xây dựng mô hình tổ chức thống nhất, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền và chiến lược cải cách tư pháp là một vấn đề bức xúc Do đó, việc nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện các vấn đề về mô hình tổ chức thi hành án là hết sức cần thiết, góp phần hoàn thiện chế quản lý, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời giải vướng mắc bất cập công tác thi hành án Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn “Mô hình tổ chức thi hành án Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình tổ chức thi hành án Việt Nam nay, luận án đề xuất phương hướng, quan điểm giải pháp đổi mơ hình tổ chức thi hành án, đảm bảo hiệu lực hiệu thi hành án, góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu luận án gồm: - Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, rút những điểm hợp lý để kế thừa, phát triển nhằm mở rộng hướng nghiên cứu để đạt mục đích đề - Nghiên cứu và làm rõ vấn đề lý luận mơ hình tổ chức thi hành án như: khái niệm, đặc điểm mô hình tổ chức thi hành án; yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình tổ chức thi hành án - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức thi hành án nước ta thơng qua sự vận hành của nó dưới góc độ: chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức quan thi hành án qua thời kỳ; quy định pháp luật mơ hình tổ chức thi hành án; thực tiễn kết hoạt động thi hành án năm qua ; - Nghiên cứu đánh giá mơ hình tổ chức thi hành án số quốc gia giới học kinh nghiệm Việt Nam - Đặt những yêu cầu cần thiết và nêu quan điểm về đổi mới mô hình tổ chức thi hành án, đề xuất phương hướng đổi mơ hình tổ chức thi hành án đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đặt tổng thể của việc phát triển kinh tế-xã hội và cải cách tư pháp, cải cách hành chính Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận về thi hành án, xác định khái niệm thi hành án, chất thi hành án, khái niệm mơ hình tổ chức thi hành án và sự vận hành của nó; yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng mơ hình tổ chức thi hành án giới hạn nghiên cứu theo khái niệm phân tích 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu nội dung mơ hình tổ chức thi hành án vận hành Việt Nam Các số liệu liên quan đến đề tài tham khảo thống kê từ năm 1993 đến 2016 qua báo cáo Chính phủ quan Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu của luận án Đề tài luận án nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tư pháp, thi hành án và mô hình tở chức thi hành án nói riêng Bên cạnh đó, đề tài trọng quan điểm, tri thức khoa học có tính phổ biến nước nước ngồi mơ hình tở chức thi hành án pháp luật thi hành án để tham khảo phục vụ cho việc tiếp cận giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ các vấn đề cần được nghiên cứu phạm vi đề tài: sử dụng chương 2, 3, để làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp đổi mới mô hình tổ chức thi hành án Kết hợp tiếp cận đa ngành liên ngành luật học nhằm làm rõ khái niệm chất thi hành án, mơ hình tổ chức thi hành án (sử dụng chương 1, 2, 3, 4) - Phương pháp thống kê, tổng hợp, hệ thống, so sánh sử dụng chương đánh giá thực trạng mô hình tổ chức thi hành án ở nước ta qua các giai đoạn - Phương pháp nghiên cứu so sánh nhằm so sánh mơ hình tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam với số nước giới (chủ yếu chương 1) - Phương pháp khảo sát thực tiễn, sử dụng số liệu thống kê thi hành án quan quản lý: nhằm tìm hiểu, đánh giá tác động mơ hình tổ chức kết thi hành án; phương pháp nghiên cứu gián tiếp thơng qua tổng hợp phân tích tư liệu, tư liệu sơ cấp, so sánh vấn đề nghiên cứu đối tượng chọn lựa (chủ yếu chương 2, 3) - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: nhằm tìm hiểu, đánh giá mối quan hệ loại hình thi hành án, thực tiễn hệ thống tổ chức thi hành án quan điểm, định hướng hồn thiện mơ hình tổ chức thi hành án (chủ yếu chương 3, 4) - Phương pháp phân tích, dự báo khoa học, nhằm dự báo xu hướng phát triển u cầu hồn thiện mơ hình tổ chức thi hành án đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp (chủ yếu chương 4) Những điểm mới của luận án Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện mơ hình tở chức thi hành án Việt Nam Kết nghiên cứu luận án có đóng góp mặt khoa học sau: - Trên sở phân tích cách toàn diện quan điểm, quan niệm thi hành án và mô hình tổ chức thi hành án, luận án xây dựng khái niệm khoa học mô hình tổ chức thi hành án, vai trị, đặc trưng của mơ hình tở chức thi hành án, phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình tổ chức thi hành án tại Việt Nam - Chỉ rõ trình hình thành và phát triển mô hình tổ chức thi hành án ở Việt Nam từ thành lập nước (từ 1945 đến nay); phân tích, đánh giá thực trạng mơ hình tở chức thi hành án Việt Nam hiện nay, khẳng định bước phát triển, ưu điểm cần phát huy, đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận giải những ưu điểm, hạn chế của mô hình tổ chứ c thi hành án hiện nay; đề xuất, thiết kế mô hình tổ chức thi án mới sở tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài và xu thế chung của thế giới nhằm hướng tới một nền tư pháp công khai, minh bạch, bảo vệ công lý, bảo đảm quyền người, quyền công dân - Đưa một số giải pháp bản về thống nhất nhận thức hệ thống chính trị để tập trung nguồn lực xây dựng mô hình tổ chức thi hành án tập trung thống nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thi hành án, đó quy định rõ về cấu tổ chức, cho ý kiến sẽ giao Chính phủ triển khai thực hiện Thời gian hoàn thành Đề án vào năm 2028 - Tập huấn việc chuyển giao nhiệm vụ thi hành án, tập huấn cho cán bộ làm công tác thi hành án của Tổng cục Thi hành án dân sự và Tổng cục thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp của Bộ Công an về nhiệm vụ, lộ trình chuyển giao sang Bộ Tư pháp, chú trọng tập huấn sâu và kỹ cho cán bộ, chiến sỹ thi hành án thuộc lực lượng vũ trang, đặc biệt là lực lương làm nhiệm vụ tại các sở giam giữ; tập huấn cho can bộ, công chức ngành tư pháp, công an và các ngành liên quan từ Trung ương đến địa phương, cán bộ chính quyền sở về việc phối hợp chuyển giao công tác thi hành án sang cho Bộ Tư pháp quản lý - Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Tư pháp và các bộ, ngành liên quan khảo sát, đánh giá các điều kiện sở vật chất (rà soát sở vật chất hiện có, dự toán kinh phí cần bổ sung), lên phương án cấp kinh phí trước thực hiện chuyển giao: thời gian thực hiện từ năm 2028-2029 4.4.2 Nội dung chuyển giao - Chuyển toàn bộ chức năng, nhiệm vụ thi hành án hình sự từ Bộ Công an sang Bộ Tư pháp - Chuyển lực lượng hiện làm công tác thi hành án hình sự sang Bộ Tư pháp, lực lượng này vẫn đảm nhiệm các công việc làm, dưới sự điều hành, chỉ đạo của Bộ Tư pháp Các chế độ chính sách đãi ngộ, tiền lương và các trợ cấp khác giữ nguyên công tác tại Bộ Công an - Chuyển giao toàn bộ sở vật chất phục vụ cho thi hành án hình sự hiện từ Bộ Công an sang Bộ Tư pháp quản lý, điều hành - Chuyển giao đối tượng thi hành án hình sự hiện Bộ Công an quản lý sang Bộ Tư pháp quản lý để tiếp tục chấp hành án - Chuyển giao toàn bộ hệ thống lưu trữ, tài liệu về thi hành án sang Bộ Tư pháp quản lý, theo dõi và khai thác Việc chuyển giao xong trước ngày 31-12-2030 149 Kết luận chương Luận án đã nêu 04 quan điểm xây dựng mô hình tổ chức thi hành án giai đoạn hiện nay, đó là đổi mới mô hình tổ chức thi hành án gắn với mục tiêu quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp, đảm bảo mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc; đổi mới mô hình tổ chức thi hành án để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ; đổi mới mô hình tổ chức thi hành án theo hướng khắc phục yếu kém, tồn tại; đổi mơ hình tổ chức thi hành án để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; đổi mơ hình tổ chức thi hành án để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, luận án xác định phương hướng xây dựng mô hình tổ chức thi hành án theo hướng tập trung, thống nhất, hiệu lực hiệu quả, mở rộng xã hội hóa hoạt động thi hành án, phải gắn việc đổi mới mô hình tổ chức thi hành án với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác thi hành án Luận án cũng đã đề xuất giải pháp cho việc xây dựng mô hình tổ chức thi hành án, đó, tập trung vào các giải pháp bản như: thống nhất nhận thức về đổi mới mô hình tổ chức thi hành án theo hướng tập trung, thớng nhất, hiệu lực hiệu quả; hồn thiện pháp luật về thi hành án; nâng cao lực cán bộ làm công tác thi hành án; đảm bảo sở vật chất cho vận hành của mô hình tổ chức thi hành án; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc đổi mới mô hình tổ chức thi hành án; tăng cường các mối quan hệ vận hành mô hình tổ chức thi hành án; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quá trình vận hành mô hình tổ chức thi hành án và kiến nghị lộ trình thực hiện mô hình tổ chức thi hành án Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý phạm vi toàn quốc 150 KẾT LUẬN Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta xác định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân là nhiệm vụ bản và lâu dài, để thực hiện được nhiệm vụ này trước hết phải có một bộ máy nhà nước hiệu lực, hiệu quả, mang đặc trưng của nhà nước pháp quyền, đặc biệt, nhà nước đó phải đặt quyền người, quyền công dân lên hết Muốn vậy, việc xây dựng một nền tư pháp sạch, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý là nhiệm vụ tối quan trọng Vì vậy cách thức tổ chức mô hình thi hành án cho đảm bảo được tất cả các yêu tố đặc trưng của Nhà nước pháp quyền là một thách thức lớn tại bất kỳ quốc gia nào, nhiên ở giai đoạn, mỡi thời kỳ lịch sử và tùy thuộc hồn cảnh điều kiện quốc gia, dân tộc mà lựa chọn cho phù hợp Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, có những giai đoạn dài không có bộ máy quan thi hành án, việc thi hành án được giao cho các quan khác đảm nhiệm tòa án, công an, Bộ Tư pháp Với sự phát triển và vận động không ngừng của xã hội, điều kiện kinh tế, chính trị phát triển, tình hình tội phạm cũng các giao dịch kinh tế ngày càng phức tạp, lượng án tồn đọng chưa được thi hành rất lớn, nên việc đổi mới, thiết lập mô hình tổ chức thi hành án khoa học, bắt kịp xu hướng thời đại là một tất yếu khách quan Trong tiến trình phát triển của xã hội, nhất là giai đoạn hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc tổ chức mô hình thi hành án mang tính độc lập tương đối, tách bạch với lực lượng vũ trang, đề cao quyền người, đề cao nguyên tắc tự nguyện việc thi hành phán quyết của tòa án là bước thiết yếu, phù hợp với tiến bộ chung của loài người Việc xây dựng thiết chế thẩm phán thi hành án, tòa án quyết định thi hành án đối với tất cả các bản án sẽ nâng cao vị thế và trách nhiệm của tòa án đối với phán quyết của mình Việc xã hội hóa mạnh mẽ một số hoạt động thi hành án sẽ làm bớt gánh nặng cho nhà nước, tạo điều kiện để nguyên tắc công bằng thi hành án được thực hiện 151 Hiện nay, việc đổi mới mô hình tổ chức thi hành án còn nhiều tồn tại, đó phải kể đến điều kiện kinh tế, xã hội cũng nhận thức của xã hội chưa theo kịp xu hướng thời đại Thi hành án hình sự lực lượng vũ trang đảm nhiệm sẽ có thể dẫn đến nguy lạm dụng việc giam giữ để điều tra tội phạm khác, việc không tôn trọng quyền người đối với tù nhân có thể xảy Thi hành án dân sự (loại theo đơn yêu cầu) là việc của đôi bên đương sự, việc xã hội hóa là một điều tất yếu sẽ phải thực hiện Việc nghiên cứu, tìm giải pháp xây dựng mô hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội của nước ta hiện nay, làm cho hoạt động thi hành án hiệu lực, hiệu quả là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội Luận án có một số giải pháp hữu hiệu mang tính khả thi nhằm thực hiện phương hướng được xác định Theo đó, phải có sự thống nhất về nhận thức, có mợt hệ thớng pháp ḷt về thi hành án hoàn thiện, có bộ máy tổ chức vận hành hiệu quả, đó có đội ngũ cán bộ tinh thơng nghề nghiệp, có phẩm chất trị vững vàng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có tinh thần trách nhiệm thái độ dũng cảm bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người Thu hút đông đảo sức mạnh của xã hội tham gia vào công tác thi hành án Có giám sát chặt chẽ quan dân cử, tổ chức, đoàn thể xã hội phương tiện thông tin đại chúng hoạt động thi hành án, có sở vật chất- kỹ thuật đại phục vụ công tác thi hành án, đồng thời, toàn bộ sự vận hành của mô hình tổ chức thi hành án phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, đó là nhân tố quyết định sự thành cơng 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đào Thị Hoài Thu – Đổi mới mô hình thi hành án ở Việt Nam từ kinh nghiệm của một số nước (8/2016)- Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số tháng (39)/2016, tr 29-36 Đào Thị Hoài Thu (8-2016), Bàn về vấn đề xã hội hóa thi hành án Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 8- 2016, tr 1-5 Đào Thị Hoài Thu - Quan điểm Đảng Nhà nước quản lý thi hành án số kiến nghị đổi quản lý thi hành án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, số tháng 2-2014- Tạp chí Nghề luật Đào Thị Hồi Thu - Những vấn đề đặt điều kiện xây dựng mơ hình tổ chức quan thi hành án dân khu vực, Tạp chí Nơng thơn mới, số tháng 2-2014 Đào Thị Hoài Thu - Nguyễn Quang Thái :“Một số vấn đề đặt công tác tổ chức, cán hệ thống thi hành án dân tình hình ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề - 2013, tr 15 - 30 Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước (2016) “Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (tham gia nghiên cứu) Đề tài khoa học cấp bộ “Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của quan thi hành án dân sự cấp huyện điều kiện thành lập tòa án sơ thẩm khu vực”, đề tài nghiệm thu tháng 12/2014 (tham gia nghiên cứu) Đề án khoa học cấp Bộ “Đề án kiện tồn mơ hình tổ chức đội ngũ cán thi hành án để thực có hiệu Luật Thi hành án dân năm 2008” (tham gia nghiên cứu) Đề tài khoa học cấp Bộ (2010) “Nghiên cứu thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ Chấp hành viên xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu cải cách tư pháp”(tham gia nghiên cứu) 10 Sách: Pháp lệnh Thi hành án dân - Những điều cần biết- Nhà xuất Tư pháp - 2004 (đồng tác giả) 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2014), báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Kỷ yếu Hội thảo “Về tổ chức, quản lý công tác thi hành án”, Hà Nội, 30-7-2013 Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2013), Báo cáo số 40- Về kết quả Tọa đàm “Mô hình quản lý công tác thi hành án một số nước thế giới”, Hà Nội Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2016), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ 2011-2016 phương hướng, nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ 20162021 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định thừa phát lại, Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Cải cách các quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử củ a tòa án Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, dân, vì dân (Đề tài KX.04.06) Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 thực việc chuyển giao số vụ việc thi hành án dân có giá trị khơng 500.000 đồng cho Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp đôn đốc thi hành, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm tra Ủy ban Tư pháp dự án Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội.’ 10 Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2015 Ngành Tư pháp, Hà Nội 154 11 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo Tổng kết công tác Tư pháp năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2004) Báo cáo phúc trình “Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Thi hành án Việt Nam giai đoạn mới” Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2005), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử TA nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, (Đề tài KX.04.06) 14 Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2010, giai đoạn 2007 - 2010, định hướng công tác giai đoạn 2011 - 2015, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu công tác Tư pháp năm 2011, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 112-BC/BCS, ngày 16-8-2013, Báo cáo kết quả tổng kết công tác thi hành án dân sự giai đoạn 1993-2012 và công tác thi hành án hành chính giai đoạn 1996-2012 thuộc trách nhiệm Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2011), Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp của năm quốc gia, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ Pháp luật (từ năm 1998 - 2016), Số chuyên đề thi hành án, Hà Nội 19 Nguyễn Cơng Bình (2000) “Một số ý kiến thi hành án dân sự”, Báo cáo Hội thảo “Tư pháp dân sự” Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức ngày 15-16/10/2004 Hà Nội 20 Lê Cảm Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên, 2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 155 21 Chính phủ (2005), Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 Chính phủ quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 22 Chính phủ (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sư, Hà Nội 23 Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Cởng thơng tin điện tử Chính phủ, Hà Nội 25 Chính phủ (2013), Báo cáo số 414/BC-CP, Báo cáo công tác thi hành án năm 2013, Hà Nội 26 Chính phủ (2014), Báo cáo số 395/BC-CP, Báo cáo công tác thi hành án năm 2014, Hà Nội 27 Chính phủ (2015), Báo cáo số 566/BC-CP, Báo cáo công tác thi hành án năm 2015, Hà Nội; Báo cáo số 426/BC-CP, ngày 17-10-2016, Báo cáo công tác thi hành án năm 2016, Hà Nợi 28 Nguyễn Đức Chính (chủ biên, 2006), Tổ chức thừa phát lại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Claude Brenner, Giáo sư trường Đại học Panthéon- Assas Cộng hoà Pháp, Những vấn đề lý luận thực tiễn việc lựa chọn mơ hình tổ chức thi hành án phù hợp với quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế mơ hình tổ chức thi hành án giới Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, ngày 17 18/4/2006 30 Claude Brenner, Giáo sư trường Đại học Panthéon- Assas Cộng hoà Pháp, Thi hành án dân Pháp - Ngun tắc chung: Nhìn từ góc độ lý luận, Kỷ 156 yếu Hội thảo Quốc tế mô hình tổ chức thi hành án giới Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, ngày 17 18/4/2006 31 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Lê Thị Kim Dung (2006), Những nội dung cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chấp hành viên quan thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số chuyên đề Thi hành án năm 2006), tr.127138 33 Đảng ủy Công an Trung ương (2013), Báo cáo tổng kết 20 năm công tác thi hành án hhình sự, công tác tái hòa nhập cộng đồng (1993-2012), Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII; (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/01/2002 Bộ Chính trị số vấn đề trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp từ đến năm 2020, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X đẩy mạnh cải 157 cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 42 Nguyễn Minh Đoan (2001), Nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 43 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Học viện Tư pháp (2010), Triển khai áp dụng Luật thi hành án dân công tác đào tạo nghiệp vụ thi hành án, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Tư pháp, Hà Nội 45 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước Pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước Pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 Lê Hồng Hạnh (chủ biên dự án, 2011), “Thực trạng tổ chức hoạt động quan tư pháp, tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực tư pháp phục vụ việc xây dựng chiến lược phát triển quy hoạch tổng thể phát triển ngành tư pháp đến năm 2020”, Dự án điều tra bản, Bộ Tư pháp 47 Vũ Trọng Hách (2006), “ Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 James F Harrigan - Chuyên gia tư vấn pháp lý cho Cơ quan Thi hành án San Francisco, California, Hoa Kỳ (tháng năm 2005), Báo cáo đề xuất STAR Việt Nam dự thảo Bộ luật thi hành án nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tài liệu STAR Việt Nam, 17 Ngô Quyền, Hà Nội 49 Jean-Francois Blarel, Đại sứ Cộng hòa Pháp Việt Nam (2006), Diễn văn khai mạc Hội thảo quốc tế "Các mơ hình tổ chức thi hành án giới", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế mơ hình tổ chức thi hành án giới Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, ngày 17 18/4/2006 158 50 Hoàng Thọ Khiêm (chủ biên, 2006), Đổi tổ chức quan thi hành án, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Mai Kim Liên (2006), "Nâng cao tính độc lập hoạt động quan thi hành án", Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số chuyên đề Thi hành án năm 2006), tr.31- 47 52 Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 53 Trần Huy Liệu (2010), “Hiệu kinh tế cải cách tư pháp - số vấn đề phương pháp đánh giá”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 22, tháng 11/2010 54 Nguyễn Đình Lộc (chủ nhiệm đề tài, 2004), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Đề tài khoa học cấp nhà nước độc lập 55 Uông Chu Lưu (chủ nhiệm đề tài, 2006), Đề tài khoa học xã hội cấp nhà nước KX.04.06 Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Mạnh (chủ nhiệm đề tài, 2005), Nhận thức thực tiễn vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức máy nhà nước thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay), Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Mạnh (2007), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân cơng đổi mới, Tài liệu học tập nghiên cứu môn Lý luận Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 159 60 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 61 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 62 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 63 Hồ Chí Minh (1950), Bài nói hội nghị cán ngành Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp, Số chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật tư pháp, Hà Nội, 2004 64 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế mơ hình tổ chức thi hành án giới, Hà Nội, ngày 17 18/4/2006 65 Patrice Nocquet- nguyên Chủ tịch Hội đồng thừa phát lại Paris, Cộng hòa Pháp, Thi hành án dân theo quy định pháp luật Cộng hoà Pháp, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế mơ hình tổ chức thi hành án giới Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, ngày 17 18/4/2006 66 Quốc hội,(2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 67 Quốc hội, Luật số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 68 Quốc hội, Luật số 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008, Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 69 Quốc hội, Luật số 64/2014/QH13 ngày 25/11/2014, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 70 Quốc hội, Luật số 77/2015/QH13 ngày 25/11/2014, Luật tổ chức Chính quyền địa phương, Hà Nội 71 Quốc hội, Luật số 62/2014/QH13 ngày 24-11-2014, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 72 Quốc hội, Luật số 63/2014/QH13 ngày 24-11-2014, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 73 Quốc hội, Luật số 93/2015/QH13 ngày 25-11-2015, Luật tố tụng hành chính, Hà Nội 74 Quốc hội, Luật số 94/2015/QH13 ngày 25-11-2015, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 160 75 Quốc hội, Luật số 99/2015/QH13 ngày 26-11-2015, Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Hà Nội 76 Quốc hội, số 53/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Luật Thi hành án hình sự, Hà Nợi 77 Q́c hợi, Nghị qút số 107/2015/QH13 ngày 26-11-2015, Về thực hiện chế định Thừa phát lại, Hà Nợi 78 Đặng Đình Quyền (2012), “Hiệu áp dụng pháp luật thi hành án dân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 79 Nguyễn Duy Quý - Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên, 2010) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp (2005), Số chuyên đề Bộ luật Thi hành án, Hà Nội 81 Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp (2007), Số chuyên đề Cải cách tư pháp, Hà Nội 82 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 21/2008/CT-TTg ngày 01/7/2008 việc tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 83 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 17/2012/CT-TTg ngày 25/5/2012 việc triển khai công tác thi hành án hành chính, Hà Nội 84 Nguyễn Quang Thái (2008), Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thi hành án dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 Lê Minh Thơng (2011), Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 86 Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 161 87 Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp (tháng 12/2010), Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân năm 2010, giai đoạn 2007 - 2010 phương hướng công tác năm 2011, giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 88 Đoàn Trọng Truyến (1995), Phân biệt Nhà nước pháp quyền tư sản và Nhà nước pháp quyền XHCN, Viện nghiên cứu khoa hoc pháp lý - Bộ Tư pháp , Hà Nội 89 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 90 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 91 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 92 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 93 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 94 Đào Trí Úc (1993),Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Đào Trí Úc (chủ biên, 2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Đào Trí Úc (chủ biên, 2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 97 Đào Trí Úc - Phạm Hữu Nghị (đồng chủ biên, 2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 98 Đào Trí Úc – Nguyễn Công Giao (đồng chủ biên, 2014), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 99 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 100 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh 13/2004/PL-UBTVQH11 ngày 14/01/2004 Thi hành án dân sự, Hà Nội 162 101 Uỷ ban Tư pháp Quốc hội khoá XII (2010), Báo cáo số 4316/BC-UBTP12 ngày 12/10/2010 Thẩm tra báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án, báo cáo công tác Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2010, Hà Nội 102 Võ Khánh Vinh - Nguyễn Mạnh Kháng (chủ biên, 2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.- 103 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Tổng hợp kiến nghị khoa học góp phần đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 104 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (tháng 5/2000), Xã hội hoá hoạt động thi hành án dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 105 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (tháng 6/2002), Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 106 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Báo cáo phúc trình đề tài độc lập cấp nhà nước , Hà Nội 107 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.2009G/2011 “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc đổi mới thủ tục tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Hà Nội, 2011 108 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2012), Dự án điều tra bản thực trạng tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hình sự, Hà Nội 109 Nguyễn Văn Yểu- Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên, 2006), Xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.334 163 ... hình tổ chức thi hành án như: khái niệm, đặc điểm mơ hình tổ chức thi hành án; yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình tổ chức thi hành án - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức thi. .. tác thi hành án Đề tài nghiên cứu toàn diện vấn đề tổ chức thi hành án nói chung và loại hình thi hành án gồm thi hành án hình sự, dân sự, thi hành án kinh tế, lao động, hành chính, thi hành án. .. thực trạng tổ chức thi hành án hình sự, thi hành án dân đưa số giải pháp đổi tổ chức hoạt động thi hành án hình thi hành án dân - Sách:“Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay? ??, Đào Trí

Ngày đăng: 22/01/2018, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w