1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Viên nén Lý thuyết Bào chế Dược liên thông 04 vien nen Thanh

41 523 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

Viên nén Lý thuyết Bào chế Dược liên thông 04 vien nen Thanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Trang 1

VIÊN NÉN

(Tabella, Tablet, Comprimé)

1


TS Trần Văn Thành

Trang 2

Mục tiêu

1 Định nghĩa, ưu nhược điểm của viên nén

2 Yêu cầu của bột, hạt dùng trong dập viên

3 Các nhóm tá dược chính

4 Các phương pháp sản xuất viên nén

5 Máy dập viên tâm sai / máy dập viên xoay tròn

6 Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm theo quy định của Dược điển Việt Nam IV

Trang 4

Phân loại theo cách dùng, đường sử

dụng

Viên nén

Viên thông thường Viên đặc biệt

Trang 5

Phân loại theo đặc tính phóng thích hoạt chất

5


Viên nén

Trang 6

Dễ sản xuất ở quy mô công nghiệp

Dễ đóng gói, vận chuyển và bảo quản

Dễ sử dụng

Không phù hợp với một số hoạt chất

Khó sử dụng ở trẻ em, người hôn mê

Ưu và nhược điểm của viên nén

Trang 7

Yêu cầu bột/hạt trong dập viên

Trang 9

1 Tá dược độn – tan trong nước

•  Lactose

Các nhóm tá dược chính

Lactose dễ tan trong nước, vị dễ chịu, trung tính, ít hút ẩm, dễ phối

hợp được với nhiều loại dược chất

Trang 10

1 Tá dược độn – tan trong nước

•  Đường

Các nhóm tá dược chính

Dễ tan và ngọt, do đó thường dùng làm tá dược độn và dính khô cho viên

hòa tan, viên nhai, viên ngậm

Bột đường làm cho viên dễ đảm bảo độ bền cơ học nhưng khó rã, khi

dập viên dễ gây dính chày

Trang 11

1 Tá dược độn – tan trong nước

•  Glucose

Các nhóm tá dược chính

Dễ tan trong nước, vị ngọt hơn lactose, do đó hay dùng

cho viên hòa tan

Glucose trơn chảy kém, dễ hút ẩm, dễ đảm bảo độ bền

cơ học cho viên nhưng làm cho viên cứng dần trong quá

trình bảo quản, nhất là glucose khan

Glucose cũng có thể làm biến màu các chất kiềm và

amin hữu cơ trong quá trình bảo quản giống như

lactose

Trang 12

1 Tá dược độn – tan trong nước

•  Mannitol - Sorbitol

Các nhóm tá dược chính

Rất dễ tan trong nước, vị hơi ngọt, để lại cảm

giác mát dễ chịu trong miệng khi ngậm, do đó

rất hay được dùng cho viên ngậm, viên nhai

Trang 13

1 Tá dược độn – không tan trong nước

•  Tinh bột – tinh bột biến tính

Các nhóm tá dược chính

Rẻ tiền, dễ kiếm

Tinh bột có độ trơn chảy và chịu nén kém, hút ẩm làm

cho viên bở dần ra và dễ bị nấm mốc

Khi dùng tinh bột, thường phải phối hợp với khoảng 30%

bột đường để đảm bảo độ chắc của viên

Trang 14

1 Tá dược độn – không tan trong nước

•  Cellulose vi tinh thể

Các nhóm tá dược chính

Dùng ngày càng nhiều: chịu nén tốt, trơn chảy tốt, làm

cho viên dễ rã

Tá dược dập thẳng được dùng nhiều nhất

Viên chứa nhiều Avicel khi bảo quản ở độ ẩm cao có thể

bị mềm đi

Trang 15

1 Tá dược độn – không tan trong nước

•  Dicalci phosphat

Các nhóm tá dược chính

Vô cơ, bền, không hút ẩm, trơn chảy tốt

Dập thẳng chứa dicalci phosphat: Emcompress hoặc Ditab (+ 5 – 20% tinh bột, Avicel, magnesi stearat)

Viên có độ bền cơ học cao, rã chậm

Dicalci phosphat có tính kiềm nhẹ (pH 7 – 7,3)

Ở trong hệ tiêu hóa, có thể tạo phức, làm giảm hấp thu tetracyclin, phenytoin,…

Trang 16

Các nhóm tá dược chính

2 Tá dược dính

Hồ tinh bột (5-15%, kéo dài thời gian rã)

Rẻ tiền, dễ kiếm

Trang 17

Các nhóm tá dược chính

2 Tá dược dính

Gelatin trương nở tạo nên dịch thể dính

mạnh, dùng cho viên ngậm để kéo dài thời

gian rã hoặc dùng cho dược chất ít chịu nén

Hay dùng dịch thể 5 – 10%

Có thể kết hợp với hồ tinh bột để tăng khả

năng dính cho hồ

Độ nhớt lớn, khó trộn đều, hạt khó sấy khô

Vì vậy, hay dùng gelatin trong ethanol dễ sấy

khô

Trang 18

Các nhóm tá dược chính

2 Tá dược dính

Gôm arabic có khả năng dính mạnh, kéo

dài thời gian rã của viên, dùng trong viên

ngậm dùng dịch thể 5 – 15% gôm

Trang 19

Các nhóm tá dược chính

2 Tá dược dính

PVP dính tốt, ít ảnh hưởng đến thời gian rã

của viên, hạt dễ sấy khô

Với dược chất ít tan, PVP có khả năng cải

thiện tính thấm và độ tan của dược chất

(barbituric, acid salicylic,…)

Dịch PVP trong ethanol dùng thích hợp cho

viên sợ ẩm và nhiệt (aspirin, kháng sinh,…)

Tuy nhiên, PVP háo ẩm, viên chứa nhiều

PVP dễ thay đổi thể chất trong quá trình bảo

quản

Trang 20

xu hướng kéo dài thời gian rã Tương kỵ với

muối calci, nhôm và magnesi

Ethyl cellulose: 2 – 10% trong ethanol Khả

năng kết dính mạnh, dùng cho chất ít chịu

nén: paracetamol, cafein, meprobamat, sắt

fumarat và các dược chất sợ ẩm

Trang 21

Các nhóm tá dược chính

3 Tá dược rã (trương nở + hòa tan + sủi)

dập viên tạo hệ thống vi mao quản, làm

rã viên theo cơ chế vi mao quản

• Tinh bột ngô, khoai tây, hoàng tinh,…

với tỷ lệ từ 5 – 20% so với viên

• Để tăng khả năng làm rã, trước khi dùng phải sấy khô

Trang 22

• Avicel: làm cho viên rã nhanh do khả năng hút nước và trương nở mạnh, tỷ lệ 10% trong viên đã thể hiện tính chất rã tốt Nếu xát hạt ướt thì khả năng rã bị giảm

Trang 23

Các nhóm tá dược chính

4 Tá dược trơn-bóng

Acid stearic và muối : có khả năng bám

dính tốt, dùng khoảng 1% so với hạt khô

¬ Talc : làm trơn và điều hòa sự chảy Khả

năng bám dính hạt kém hơn magnesi stearat

do đó tỷ lệ dùng cao hơn (1 – 3%)

¬ Aerosil, Cap-O-Sil : rất mịn và nhẹ nên

khả năng bám dính bề mặt hạt rất tốt, do đó

tỷ lệ dùng thấp (0,1 – 0,5%) hay dùng nhất

Trang 25

Mục tiêu

25


1 Định nghĩa, ưu nhược điểm của viên nén

2 Yêu cầu của bột, hạt dùng trong dập viên

3 Các nhóm tá dược chính

4 Các phương pháp sản xuất viên nén

5 Máy dập viên tâm sai / máy dập viên xoay tròn

6 Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm theo quy định của Dược điển Việt Nam IV

Trang 26

Hỗn hợp bột (Hoạt chất + tá dược)

Dập viên (máy tâm sai hoặc máy dập viên

Các phương pháp sản xuất viên nén

+ tá dược

Trang 27

Hỗn hợp bột (Hoạt chất + tá dược)

Dập viên (máy tâm sai hoặc máy dập viên

Các phương pháp sản xuất viên nén

Trang 28

Hỗn hợp bột (Hoạt chất + tá dược)

Dập trực tiếp

Dập viên (máy tâm sai hoặc máy dập viên

xoay tròn)

Nghiền bột đơn Trộn bột kép

Các phương pháp sản xuất viên nén

Trang 29

Hỗn hợp bột (Hoạt chất + tá dược)

Dập trực tiếp

Dập viên (máy tâm sai hoặc máy dập viên

b) Nghiền tạo hạt c) Rây sửa hạt

Trộn hoàn tất + tá dược

Nghiền bột đơn Trộn bột kép

Các phương pháp sản xuất viên nén

Trang 31

Viên nén

Máy dập viên xoay tròn

31


Trang 32

Viên nén

Máy dập viên xoay tròn

Lực nén trung bình nhỏ (5000-10000 Nm -2 )

Thích hợp viên có đường kính nhỏ

Năng suất cao tùy theo số chày cối

Giảm nguy cơ phân lớp của cốm

Cho phép cải tiến thành viên nhiều lớp

Trang 33

Các phương pháp sản xuất viên nén

Có …… phương pháp sản xuất viên nén cơ bản?

Đó là:

………

Trang 34

Các phương pháp sản xuất viên nén

Có 2 phương pháp sản xuất viên nén cơ bản?

Đó là:

•  Dập trực tiếp

•  Xát hạt ướt / khô

Trang 35

Viên nén

Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm

35


Độ đồng đều khối lượng

Khối lượng trung bình (mg) Độ lệch (%)

<= 80 80< m <= 250

250 < m

10 7,5

5

cân xác định khối lượng trung bình và khối lượng

từng viên của mẫu 20 viên thuốc Lô thuốc đạt yêu

cầu nếu không có quá 2 viên có độ lệch ngoài quy

định nhưng không được có viên nào lệch gấp 2 lần

Trang 36

Viên nén

Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm

Độ đồng đều khối lượng

Hàm lượng hoạt chất

Hàm lượng ghi trên nhãn (mg) Dung sai (%)

<= 50 50< m <= 100

100 < m

± 10

± 7,5

± 5,0

định lượng hoạt chất của mẫu 20 viên, tính ra hàm

lượng trung bình của viên Trừ viên nén chứa

vitamin và chất khoáng trong viên đa thành phần

hoặc chế phẩm có đăng ký tiêu chuẩn riêng

Trang 37

Viên nén

Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm

37


Stt Dạng viên Yêu cầu

5 Viên bao tan trong ruột:

- Trong dung dịch HCl 0,1M

- Trong dung dịch đệm phosphat pH 6,8

-Không có dấu hiệu rã hay nứt viên trong 2h

-Rã trong 60 phút

Độ đồng đều khối lượng

Hàm lượng hoạt chất

Độ rã viên

Trang 38

Viên nén

Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm

Độ đồng đều khối lượng

Hàm lượng hoạt chất

Độ rã viên

Trang 40

Viên nén

Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm

Độ đồng đều khối lượng

Hàm lượng hoạt chất

Độ rã viên

Độ hòa tan của viên nén

Độ cứng và độ mài mòn

Trang 41

Viên nén

Ngày đăng: 21/01/2018, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w