trắc địa trong bố trí công trình cầu
4.1.Chuyển lới thiết kế ra thực địa
Sau khi tìm đợc phơng án thiết kế tối u nhất là phơng án 2 thi chúng ta tiến hành chuyển bản thiết kế ra thực địa, công việc chuyển thiết kế ra thực địa đợc tiến hành nh sau :
4.1.1.Khảo sát chọn điểm
4.1.1.1.Lập kế hoạch
Việc lập kế hoạch cho công tác chọn điểm có một ý nghĩa rất quan trọng cho việc tổ chức thi công giúp cho đơn vị sản xuất có thể chủ động về nhân lực, thời gian để thực hiện công việc đó.
Nhiệm vụ và yêu cầu
-Nhiệm vụ của việc chọn điểm là căn cứ vào sơ đồ ủa lới thiết kế, đi tìm vị trí tờn ứng của nó ở ngoài thực địa.
-Yêu cầu:
Tao ra đợc đồ hình tốt nhất
Điểm đợc chọn phải thông hớng và thuạn lợi cho việc phát triển các điểm tiếp theo.
Điểm đợc chọn phải thuận lợi cho việc chọn tiêu chono mốc và đảm bảo thông số độ dài, ảnh hởng của khách quan phải là nhỏ nhất
Khi điểm chọn máy là điểm đo thiên văn thì điểm thiên văn phải đặt ở trên hớng thiên văn nhng phải cách ra 1 khoảng >= chiều cao tiêu hoặc tối thiểu 50m.
4.1.1.2. Phơng pháp chọn điểm
Tìm vị trí các điểm tơng ứng ngoài thực địa đã đợc thiết kế dựa vào la bàn và bản đồ địa hình. Để làm đợc điều đó ta phảI căn cứ vào vị trí cua từng điểm trên bản đồ, căn cứ vào các mốc, vật chuẩn để tìm vị trí tơng ứng của nó. Sau khi tìm xong vị trí các điểm ngoài thực địa, có thể có những điểm sử dụng đợc và cũng có những điểm không sử dụng đợc vì vậy càn điều chỉnh lại. Sau khi điều chỉnh lại sẽ có mạng lới thiết kế.
Hình 4.1. Sơ đồ chọn điểm
Muốn tìm C.D ta làm nh sau: Đặt máy tại A ngắm C rồi quay 1 góc = góc kẹp (BAC)để tìm đợc C. Tơng tự quay 1 góc (BAD) đợc D1. Sau đó đánh dấu các điểm C,D ở ngoài thực địa bằng mắt. Hai mũi cắt rừng đi thẳng về hớng tiếp theo( đi theo phơng vị ). Khi đến các điểm C và D hai tốp này sẽ ngắm trở lại các điểm cũ và ngắm lại nhau. Đồng thời gắn điểm đó lên bản đồ . Nếu cha thông h- ớng thực hiện lại cho đến khi tìm đúng điểm thì thôi. Khi đợc điểm rồi cắm các cột tiêu và làm tơng tự nh thế.
4.1.2.Đổ mốc và chôn mốc
Tại các điểm tam giác cần chôn mốc để đánh dấu vị trí điểm chính xác và giữ gìn các điểm đợc lâu dài. Kiểu mốc đợc lựa chọn tuỳ thuộc vào cấp lới khống chế và điều kiện nền dất nơi đặt mốc.
Trong khu vực cha xây dựng thờng dùng loại mốc bê tông chôn sâu dới đất. Dới đáy khối bê tông đổ một lớp đá sỏi. Trên đỉnh khối mốc bê tông gắn dấu mốc bằng sứ hoặc thép, trên mặt dấu mốc có khắc dấu chữ thập để thể hiện tâm mốc. Sau khi chôn mốc và đắp đất phải đào rãnh thoát nớc xung quanh mốc, cách mốc 1 m về phía bắc và cần chôn cọc bê tông làm dấu chỉ dẫn để dễ tìm kiếm. Trờng hợp đặt điểm đo trên núi đá hoặc trên nóc các công trình cao thì dùng bể tông gắn dấu mốc.
Mốc khống chế toạ độ phải đặt tên, đánh số để tránh nhầm lẫn. Trong tr- ờng hợp trong lới có điểm cũ thì ta có thể dùng nguyên số liệu cũ của nó.
Sau khi chôn mốc phải lập bản ghi chú điểm, trong đó vẽ đầy đủ sơ đồ để dễ tìm kiếm. Lập các văn bản để bàn giao và quản lí mốc.
Đối với mốc độ cao của lới thiết kế có yêu cầu phải đảm bảo độ ổn định của tâm mốc và có kết cấu phù hợp để dễ bảo vệ mốc lâu dài.
Trong quá trình bố trí mốc độ cao đối với khu vực thành phố thì mốc th- ờng đợc gắn trên tờng nhà kiên cố hoặc các công trình đã xây dựng lâu năm.
4.1.3.Công tác đo ngắm.
- Công tác đo ngắm, tiếp điểm phải đợc tuân theo nhng quy phạm hiện hành để từ đó ta lựa ra các thông số của các góc đo, vòng đo cho từng cấp hạng tơng ứng. Để chọn đợc phơng pháp đo ngắm đảm bảo độ chính xác cần thiết trớc hết ta