1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác hoạch định chiến lược tại Công ty Cổ phần May Việt Tiến

36 1,1K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 220,54 KB

Nội dung

Hoạch định là chức năng đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình quản trị, vì yêu cầu của quản trị là phải làm đúng ngay từ đầu. Hoạch định bao gồm tất cả công việc có liên quan đến chuẩn bị cho các hoạt động của tổ chức trong tương lai. Tất cả các nhà quản trị đều phải làm công tác hoạch định vì nhờ vào hoạch định mà tổ chức có được định hướng phát triển, thích nghi được với những thay đổi, biến động của môi trường, tối ưu hóa trong việc sử dụng nguồn lực và thiết lập được các tiêu chuẩn cho việc kiểm tra. Hoạch định thường được phân loại theo nhiều cách khác nhau như dựa vào thời gian, mức độ, phạm vi và lĩnh vực kinh doanh.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gian qua Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin sửdụng trong công trình nghiên cứu này

Hà Nội, năm 2017

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản trị văn phòng đã

đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện đề tài

Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Hữu Danh,giảng viên học phần Kỹ năng hoạch định trong quản trị văn phòng Cảm ơn thầy đãhết lòng chỉ bảo, hỗ trợ và hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Do trình độ nghiên cứu còn giới hạn và một số nguyên nhân khác, dù đã hếtsức cố gắng song đề tài của tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Vì vậy, rấtmong nhận được sự góp ý của các thầy cô để những đề tài nghiên cứu tiếp theo củatôi được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hoạch định là chức năng đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình quản trị, vìyêu cầu của quản trị là phải làm đúng ngay từ đầu Hoạch định bao gồm tất cả côngviệc có liên quan đến chuẩn bị cho các hoạt động của tổ chức trong tương lai Tất cảcác nhà quản trị đều phải làm công tác hoạch định vì nhờ vào hoạch định mà tổ chức

có được định hướng phát triển, thích nghi được với những thay đổi, biến động củamôi trường, tối ưu hóa trong việc sử dụng nguồn lực và thiết lập được các tiêu chuẩncho việc kiểm tra Hoạch định thường được phân loại theo nhiều cách khác nhau nhưdựa vào thời gian, mức độ, phạm vi và lĩnh vực kinh doanh

Trong xu thế hội nhập phát triển hiện nay trên thế giới, sự biến động khôngngừng là một quy luật tất yếu Các doanh nghiệp, tổ chức cũng vì vậy mà có nhữnglợi thế phát triển đồng thời cũng có những sự cạnh tranh gay gắt không ngừng Chínhyếu tố quan trọng này càng làm cho các nhà doanh nghiệp cần hoạch định chiến lược

để giành thế chủ động, tận dụng mọi cơ hội trong kinh doanh

May mặc và thời trang hiện nay đã trở thành nhu cầu tất yếu trong cuộc sốnghàng ngày Khi đời sống ngày càng tăng cao, thu nhập người dân được cải thiện thìngười tiêu dùng cần nhu cầu thể hiện mình hơn là nhu cầu sử dụng trong cuộc sốngthường nhật Việt Tiến từ lâu đã trở thành thương hiệu thời trang được nhiều ngườitiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng lựa chọn chứ không chỉ đơn thuần là mộtcông ty may mặc Sau 36 năm nỗ lực phấn đấu, từ một nhà máy nhỏ chỉ có 60 laođộng và hơn 100 thiết bị may lạc hậu, đến nay Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến

đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam và đanghướng tới tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa sở hữu Có được thành quả đó không thểkhông nói đến sự thành công của những chiến lược mà công ty đã hoạch định và

thực hiện Chính vì vậy, tôi quyết định chọn “Công tác hoạch định chiến lược tại

Trang 4

Công ty Cổ phần May Việt Tiến” làm đề tài nghiên cứu, nhằm đưa đến cái nhìn tổng

quát về cách hoạch định chiến lược tại công ty, từ đó đề xuất ra các giải pháp để côngtác hoạch định chiến lược tại công ty May Việt Tiến nói riêng và các tổ chức khácnói chung ngày một hoàn thiện hơn

2 Lịch sử nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu “Cơ cấu tổ chức và sự phù hợp của cơ cấu tổ chức đó với chiến lược kinh doanh của công ty May Việt Tiến” của tác giả Nguyễn Thái Dương

đã phân tích cụ thể mô hình cơ cấu tổ chức của công ty, đồng thời đưa ra các lập luận

về chiến lược của công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: công tác hoạch định chiến lược tại công ty Cổ phầnMay Việt Tiến

- Phạm vi nghiên cứu: từ phạm vi hoạt động trong nội bộ của công ty đến quátrình mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh bằng hình thức liên doanh, liên kết vớinhiều đơn vị trong nước và ngoài nước của công ty

4 Mục đích nghiên cứu

Khái quát công tác hoạch định chiến lược nói chung và làm rõ công tác hoạchđịnh chiến lược tại công ty may Việt Tiến, bao gồm các loại hoạch định chiến lược,các căn cứ và mục tiêu hoạch định chiến lược, từ đó đề ra giải pháp cho công táchoạch định chiến lược tại công ty ngày một hoàn thiện hơn

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạch định chiến lược

Công tác hoạch định chiến lược tại Công ty Cổ phần may Việt Tiến giai đoạn

2010 - 2015

Đề xuất một số giải pháp hoạch định chiến lược

Trang 5

6 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng kết hợp một số phương phápnghiên cứu khoa học, trong đó có phương pháp sử dụng nhiều nhất, đó là phươngpháp nghiên cứu tài liệu: bằng cách nghiên cứu tài liệu, tôi đã thu thập, kế thừa đượcrất nhiều thông tin hữu ích, phù hợp với đề tài nghiên cứu Trong đó, chúng tôi đặcbiệt sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu trong suốt quá trình nghiêncứu

7 Đóng góp của đề tài

Việc thực hiện đề tài giúp tổng hợp kiến thức về công tác hoạch định chiến lượccủa công ty Cổ phần May Việt Tiến nói riêng và cho công tác hoạch định chiến lượccho các tổ chức khác nói chung, từ đó để có cái nhìn tổng quan về lý thuyết hoạchđịnh chiến lược và cách áp dụng vào thực tiễn

Trang 6

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

1.1 Khái quát về công tác hoạch định chiến lược

1.1.1 Khái niệm

Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định những biện

pháp, phương án tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó trong khoảng thời giannhất định

Chiến lược là phương hướng và phạm vi hành động dài hạn của một tổ chức

nhằm đạt được lợi thế kinh doanh thông qua việc xác định nguồn lực hiện có để thỏamãn nhu cầu của thị trường và đảm bảo lợi ích cho tất cả các tác nhân liên quan

Hoạch định chiến lược là quá trình đưa ra các quyết định dài hạn, xác định con

đường phát triển của tổ chức trong những khoản thời gian nhất định trong tương lainhằm liên kết các nỗ lực của con người và các nguồn lực khác hướng tới mục tiêu

1.1.2 Vai trò

- Thiết lập ra các cơ sở và định hướng cho việc thực thi các chức năng tổ chức,lãnh đạo và kiểm tra

- Là nền tảng cho mọi quá trình quản trị của tổ chức

- Giúp tổ chức nhận ra các cơ hội và thách thức

1.1.3 Chức năng

- Định hướng chiến lược cho tổ chức

- Đảm bảo thế chủ động chiến lược khi tiến công cũng như phòng thủ trongkinh doanh

- Huy động, khai thác và tập trung sử dụng những thế mạnh chiến lược trong tổchức

Trang 7

- Đảm bảo tính thích nghi chiến lược với mọi điều kiện và thay đổi của thịtrường nói riêng và môi trường nói chung trong tương lai dài hạn

- Phòng ngừa mọi rủi ro và nguy cơ nếu nó có khả năng xuất hiện và tận dụngmọi cơ hội trong tương lai

- Xây dựng và phát triển thế và lực mọi nguồn tài nguyên trong tổ chức

đề nhỏ nhặt, thứ yếu không có ý nghĩa quyết định sống còn với tổ chức

Nội dung hoạch định chiến lược không cần đạt mức độ tuyệt đối chính xác,nhưng phải mang tính logic, tính khoa học cao, phải tập trung giải quyết những mắtxích chiến lược chủ yếu:

- Xác định mục tiêu chiến lược:

+ Tầm nhìn chiến lược (Vision)

+ Sứ mạng (Mision)

+ Triết lý kinh doanh

+ Mục tiêu chiến lược

- Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp:

Trang 8

+ Các yêu tố vê môi trường vĩ mô

+ Phân tích môi trường ngành

+ Phân tích nội bộ doanh nghiệp

+ Chuỗi giá trị

+ Sơ đồ chuỗi giá trị

- Phân tích và lựa chọn chiến lược:

+ Xây dựng và xác định chiến lược trong ma trận SWOT

+ Lựa chọn chiến lược

1.1.6 Tiến trình thực hiện

Bước 1: Nhận thức được cơ hội

Bước 2: Thiết lập các mục tiêu

Bước 3: Phát triển các tiền đề hoạch định

Bước 4: Xác định các phương án

Bước 5: Đánh giá và so sánh các phương án

Bước 6: Lựa chọn phương án tối ưu

Bước 7: Hoạch định kế hoạch phụ trợ

Bước 8: Hoạch định ngân quỹ

1.2 Giới thiệu về Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến

Trang 9

Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổitên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.

Theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấpnhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoạicấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIENGARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy phép số

102570 ngày 08/02/1991)

Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Vănphòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến Xét đề nghị của Tậpđoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm

2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến

Căn cứ Quyết định số 2576/QĐ-BCN ngày 26 tháng 7 năm 2007 của Bộ Côngnghiệp về việc xác định giá trị Tổng công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt MayViệt Nam để Cổn phần hóa Căn cứ Quyết định số 0408/QĐ-BCT ngày 30/08/2007của Bộ Công Thương về việc phê duyệt phương án Cổ phần hóa và chuyển Tổngcông ty may Việt Tiến thành Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến

1.2.2 Cơ cấu tổ chức

Trang 10

- Bộ máy lãnh đạo:

+ Người đứng đầu và có quyền lực cao nhất là Tổng Giám Đốc

+ Sau Tổng Giám Đốc là ba Phó Tổng Giám Đốc, cùng phối hợp hoạt động vớiTổng Giám Đốc để đưa ra các quyết định chiến lược liên quan đến tổ chức bộ máy,hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi ích và những hiệu quả cao nhất cho công

ty may Việt Tiến

+ Tương ứng với mỗi Phó Tổng Giám Đốc lại có một Giám Đốc đứng ra đảmnhận và thực hiện các công việc theo kế hoạch và theo các quyết định đã được cấptrên phê duyệt trong quyền hạn và trách nhiệm của mình

- Các phòng chức năng gồm: phòng kinh doanh, phòng thiết kế, phòng kế toán,phòng thời trang, Tương ứng với mỗi phòng là một bộ phận nhân sự nhất định phùhợp với cơ cấu tổ chức

Trang 11

- Các đại lý và cửa hàng:

+ Hệ thống các đại lí và cửa hàng được phân bố rộng khắp trên thị trường khácnhau ở trong nước và nước ngoài Riêng ở thị trường trong nước tập trung chủ yếu ởcác khu vực trọng điểm lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nha trang, ĐàNẵng,… đảm bảo đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng khác nhau trong cảnước Tuy nhiên hai khu vực có sức tiêu thụ lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh - nơi có nhiều các đại lí và cửa hàng

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất quần áo các loại;

- Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;

- Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và cácthiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng;

- Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm tronglĩnh vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điệnthoại bàn; hệ thống điều hoà không khí và các phụ tùng (dân dụng và công nghiệp);máy bơm gia dụng và công nghiệp;

- Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp;

- Đầu tư và kinh doanh tài chính;

- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật

Tiểu kết:

Hoạch định chiến lược giữ vai trò quan trọng trong hoạt động quản trị Chấtlượng và hiệu quả công việc phụ thuộc rất nhiều vào cách thức tổ chức thực hiệncông việc này Vì vậy, cần phải tuân thủ các bước để thực hiện công tác hoạch địnhmột cách khoa học, linh hoạt và phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của mỗi doanh

nghiệp cụ thể để đem lại kết quả mong muốn Công ty Cổ phần May Việt Tiến đã

từng bước đi đến thành công như ngày hôm nay để trở thành một trong những doanhnghiệp đứng đầu về nganh dệt may ở nước ta là nhờ vào những chiến lược cụ thể,

Trang 12

phù hợp với nguồn lực, điểm mạnh của công ty và nhờ vào sự quản trị chiến lược tài

ba của các nhà quản trị

Trang 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 2.1 Căn cứ hoạch định chiến lược của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến

2.1.1 Căn cứ vào nội bộ doanh nghiệp

2.1.1.1 Tầm nhìn của công ty

Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến định hướng sẽ trở thành doanh nghiệp dệtmay tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam Tạo dựng và phát triển thương hiệucông ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế Xâydựng nền tài chính lành mạnh

2.1.1.2 Sứ mạng kinh doanh

Việt Tiến xác định nhiệm vụ chính là xây dựng công ty vững mạnh về mọi mặt,tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tham gia tích cực các hoạtđộng xã hội,… góp phần ổn định đời sống của người lao động, tạo sự gần gũi vớicộng đồng để các thương hiệu có chỗ đứng vững chắc trên thị trường cũng như đượcngười tiêu dùng tín nhiệm

Sản xuất các loại quần áo phục vụ cho các lứa tuổi từ thanh niên đến những đốitượng công sở và những đối tượng có thu nhập cao

Mở rộng thị trường, khẳng định tên tuổi ở các thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ,Đông Âu, khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu

Với lợi thế cạnh tranh về công nghệ là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược kinhdoanh của công ty, Việt Tiến sẽ luôn đưa ra những mẫu sản phẩm ngày một tốt hơn,phong phú hơn và làm hài lòng hơn các đối tượng khách hàng của Việt Tiến

Việt Tiến không chỉ quan tâm đến sự phát triển và khả năng sinh lợi của mình

mà còn đồng thời quan tâm đến đội ngũ nhân viên, giúp nhân viên đào tạo và tạo môitrường sáng tạo, khiên các nhân viên năng động hơn

2.1.1.3 Nguồn lực của công ty

- Vốn điều lệ: 280 tỷ đồng

Trang 14

- Tổng doanh thu năm 2010: 2308 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch năm, đạt 120%

Áo jacket, áo khoác, bộ thể thao 13.100.000 sản phẩm / năm

Áo sơ mi, áo nữ 15.130.000 sản phẩm / nămQuần áo các loại 12.370.000 sản phẩm / năm

MÁY MÓC THIẾT BỊ

DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG

MẶT HÀNG LỰC(SP/NăNĂNG

m)

Trang 15

hiệu của Việt Tiến hiện nay, Việt Tiến có thể thu hút được rất nhiều nhà đầu tư nướcngoài cũng như có thể khẳng định thương hiệu tại nhiều nước trên thế giới.

Các cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng và hoàn thiện hơn, giúp cácdoanh nghiệp, đặc biệt là ngành dệt may – ngành mũi nhọn của nước ta trong việctận dụng cơ hội từ TPP và FTA

Ngành dệt may là ngành có nhiều tiềm năng xuất khẩu mang lại ngoại tệ cho đấtnước và cũng là ngành mang lại rất nhiều cơ hội việc làm cho lạo động, vì vậy, chínhphủ có rất nhiều khuyến khích phát triển đối với ngành này Đây là tác động tích cựcđối với công ty May Việt Tiến

2.1.2.2 Yếu tố nền kinh tế

- Tác động của kinh tế thế giới: khi gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện hộinhập sâu vào nền kinh tế thế giới thu hút đầu tư nước ngoài Nhưng đổi lại Việt Namphải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế và các hàng rào bảo hộ khác Điều này đãgây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may Đặc biệt là cơ chế giám sáthàng dệt may của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam và nguy cơ tự khởi kiệnđiều tra chống bán phá giá Do vậy, ngành dệt may Việt Nam ngày càng gặp khókhăn đối với thị trường nước ngoài Khi quyết định đầu tư nước ngoài doanh nghiệpphải có quyết định đúng đắn, nên đầu tư vào thị trường nước nào, thị trường nướcnào sẽ tạo cơ hội và thị trường nào sẽ gây khó khăn cho ta

- Tác động của thị trường trong nước:

Với hơn 90 triệu dân, thị trường nội địa có sức tiêu thụ hàng may mặc lớn, đầytiềm năng Thu nhập của người dân ngày càng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Tuy nhiên, kinh tế nước ta không đồng đều, thu nhập của người dân cũng khác nhaunên sức mua sản phẩm của công ty cũng không cao so với mọi khách hàng do sảnphẩm của Việt Tiến là sản phẩm có chất lượng cao, Việt Tiến phải đa dạng hóa sảnphẩm để có thể thu hút được mọi khách hàng

Lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế do vậy nó cũng ảnh hưởngđến các doanh nghiệp và Việt Tiến cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó Khi lạmphát đẩy giá mọi mặt hàng lên cao, do vậy, sản phẩm công ty cũng tăng theo Để cóthể giữ chân được khách hàng thì công ty phải có biện pháp thích hợp để đưa ra mứcgiá hợp lý

2.1.2.3 Yếu tố văn hóa xã hội

Trang 16

Ngành dệt may chịu ảnh hưởng khá lớn của yếu tố dân số Dân số vừa quyếtđịnh nhu cầu của ngành vừa cung cấp nhân lực cho ngành Tốc độ đô thị hóa cùngvới trình độ văn hóa ngày càng cao ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm tốt, cóthương hiệu rõ ràng Điều này có tác dụng tích cực đối với một thương hiệu đượcnhiều người biết đến và tín dụng đặc biệt là nhân viên công sở.

Mọi ngành sản xuất nói chung và ngành dệt may nói riêng đều chịu tác độngcủa điều kiện tự nhiên Điều kiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu hàng dệtmay, đồng thời là yếu tố quyết định đến nguyên liệu của ngành như: bông, sợi, vải,…

2.1.2.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật

Chuyển giao công nghệ ngày càng phát triển mạnh, điều này rất thuận lợi chocông ty vì có thể áp dụng những công nghệ tiên tiến hiện đại giúp giảm chi phí, nângcao chất lượng sản phẩm Đôi khi áp dụng công nghệ mới tiên tiến hiện đại lại gặpnhiều khó khăn do điều kiện nước ta có hạn, điều đó khiến công ty không bắt kịp vớicác doanh nghiệp nước ngoài

2.1.3 Căn cứ vào môi trường ngành

2.1.3.1 Đối thủ cạnh tranh

Hiện tại, nhiều doanh nghiệp trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu về tínhthời trang của sản phẩm, kết hợp với sức mua ngày càng tăng của người tiêu dùng,đây là cơ hội tốt cho Việt Tiến xúc tiến triển khai kế hoạch kinh doanh

Đối thủ tiềm ẩn của ngành may mặc nội địa có thể là một nhà đầu tư trong nướchoặc nước ngoài, đặc biệt là các hãng thời trang nổi tiếng như Gabana, U2000, TomyHilfinger

Trang 17

phú đến từ nhiều quốc gia làm cho áp lực của nhà cung cấp với công ty giảm đi đángkể.

2.2 Các loại hoạch định chiến lược của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến

2.2.1 Sử dụng mô hình SWOT trong xây dựng các phương án chiến lược SWOT Các cơ hội (Opportunities)

1 Tốc độ tăng trưởng GDPcao và ổn định đã góp phầnkích thích nhu cầu hàng hóatiêu dùng (trong đó có ngànhdệt may)

2 Các kênh phân phối hiệnđại như siêu thị, trung tâmthương mại ngày càng mởrộng tạo điều kiện thuận lợi đểđưa sản phẩm của công ty đếngần với người tiêu dùng hơn

3 Quan hệ hợp tác quốc tếđược mở rộng, đặc biệt là việcViệt Nam gia nhập WTO tạođiều kiện cho ngành da giàyhội nhập vào nền kinh tế thếgiới, thị trường xuất khẩungày càng được mở rộng và

ổn định

4 Nguyên phụ liệu ngành dệtmay chủ yếu là nhập khẩu,

mở ra khả năng hoạt độngkinh doanh thương mại trongnước

Các nguy cơ (Threatens)

1 Suy thoái kinh tế thếgiới tác động trực tiếp đếnhoạt động sản xuất củangành dệt may, các bấtđồng và tranh chấp lãnhthổ, đặc biệt là tranh chấptrên khu vực biển Đông,

có thể là nhân tố gây mất

ổn định về kinh tế – chínhtrị khu vực

2 Ngành sản xuất nguyênphụ liệu dệt may trongnước kém phát triển, phụthuộc phần lớn vào nhậpkhẩu Chưa hình thànhđược thị trường nguyênphụ liệu ngành Dệt maytập trung, làm hạn chế sựphát triển sản xuất củangành

3 Sự cạnh tranh khốc liệt,toàn diện của Trung Quốc,

và một số quốc gia khác

4 Là ngành có mức thâmdụng lao động, lượng laođộng dịch chuyển và biếnđộng lớn, tình trạng thiếuhụt lao động đã và đangxảy ra

5 Lượng hàng nhái hàng

Trang 18

giả nhiều, gây ảnh hưởngtới hình ảnh thương hiệusản phẩm

Những điểm mạnh

(Strongs)

1 Thương hiệu mạnh

nổi tiếng, được nhiều

người tiêu dùng biết

và giảm thiểu rủi ro

Các chiến lược S-O

1 Kết hợp S4, S5 + O1, O3,O4: Phát triển kinh doanhthương mại nguyên phụ liệungành dệt may => Chiến lượchội nhập dọc về phía sau

2 Kết hợp S1, S2, S3, S4 +O1, O2, O3: thâm nhập và mởrộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm => Chiến lược thâmnhập thị trường

Các chiến lược S-T

1 Kết hợp S1, S2, S3, S4+ T1, T3, T5: Tập trungvào chất lượng, mẫu mãsản phẩm và việc có đadạng hoá các sản phẩm đểcạnh tranh với các sảnphẩm cùng loại trên thịtrường => Chiến lượccạnh tranh về sản phẩm

2 Kết hợp S4, S5 + T1,T2, T3, T4: xây dựng nhàmáy tại địa phương nhằmtận dụng nguồn lực tạichỗ, tiết kiệm chi phí,nâng cao sức cạnh tranhcủa sản phẩm => Chiếnlược đa dạng hoá hàngngang

Những điểm yếu

(Weaks)

1 Công tác tiếp thị,

quảng bá thương hiệu

trong và ngoài nước

Chiến lược marketing và nângcao thương hiệu

2 Kết hợp O1, O2, O3 + W2,W4, W5: tăng cường năng lựcnghiên cứu phát triển sản

Các chiến lược W-T

1 Kết hợp W1, W2, W4,W5 + T3, T4: Chiến lượcđào tạo phát triển nguồnnhân lực, kỹ năng quản trịdoanh nghiệp

2 Đẩy mạnh hoạt độngnghiên cứu khác biệt hoásản phẩm để tránh hànggiả, hàng nhái => Chiến

Ngày đăng: 20/01/2018, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w