Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
307,46 KB
Nội dung
KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA T IỂU B AN : NÔ NG T HÔ N, NÔ NG NG HI Ệ P V I ỆT N AM T RUY Ề N T H Ố NG VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG (qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà Nội chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình) Vũ Trung* Dẫn luận Làng nghề thủ công phần thiếu làng xã nông nghiệp cổ truyền, phản ánh đầy đủ thuộc tính tự cung, tự cấp tính khép kín cố hữu làng xã nông nghiệp Mặt khác, làng nghề lại biểu tính động, sáng tạo người nơng dân q trình thích ứng với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội định, đồng thời thể rõ yếu tố mở xã hội tiểu nông Trước tiên, sản phẩm nghề thủ công sản xuất để đáp ứng nhu cầu thường ngày gia đình, sau trao đổi cộng đồng làng xã Sau này, nhu cầu xã hội nên nghề thủ công chuyên môn hố, hình thành nên làng nghề, phường/hội nghề Ngồi ra, làng nghề hình thành yếu tố địa - văn - hoá sức thu hút trung tâm trị, kinh tế Đây quy luật bất biến, làng nghề hay phường/hội thủ công nảy sinh để đáp ứng nhu cầu nội cộng đồng nhu cầu vùng miền Điểm khác biệt chúng tính chất khu vực trung tâm chi phối đến tính chất sản phẩm làng nghề Đất nước Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố, làng Việt nói chung hay làng nghề nói riêng có nhiều biến đổi Q trình chất q trình thị hố nơng thơn dẫn đến hệ tất yếu nhìn thấy làng nghề: [1] Nhiều làng nghề biến không nhu cầu sử dụng lẫn thị trường; [2] Nhiều làng nghề đứng trước nguy mai thị trường co lại nhu cầu ỏi phận người sử dụng; [3] Các làng nghề tồn phát triển nhu cầu thị trường còn, buộc phải thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi mẫu mã cho phù hợp Vậy, tính chất truyền thống nghề thủ cơng có khơng (?) (Nghề thủ cơng gắn liền với lao động mang tính kỹ năng, kỹ sảo, bí nghề nghiệp, phụ thuộc nhiều vào thời vụ ), làng nghề tồn kinh tế thị trường (?) hay chuyển đổi sang chế hoạt động khác, NCS Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam * 147 Vũ Trung song hành với văn hố làng nghề đứng trước thách thức - chắn mang diện mạo cộng đồng làng xã nông nghiệp nơng thơn Việt Nam Vì vậy, báo cáo này, phác hoạ phần diện mạo văn hoá làng nghề truyền thống để chuẩn bị cho nghiên cứu biến đổi văn hoá làng nghề thời kỳ đổi Văn hoá làng nghề truyền thống 2.1 Thử phân định thuật ngữ nghề làng, làng nghề, văn hoá làng nghề Làng nghề thủ công gương mặt khác làng xã nông nghiệp, phận khơng thể tách rời, chí phát triển song hành làng xã người Việt Chính vậy, tìm hiểu phân tích làng nghề truyền thống, thật khó phân định cách rõ ràng làng nghề làng nghề Mặt khác, định dạng thuật ngữ này, chúng tơi gặp phải tiêu chí mặc định sẵn ngành khác như: Du lịch, Kinh tế - Vào 1957, Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, tác giả Phan Gia Bền đưa số khái niệm nghề thủ công thợ thủ công chưa đề cập đến khái niệm làng nghề hay làng nghề thủ cơng truyền thống Chính thế, tác giả dẫn số liệu tổng số nghề châu thổ Bắc Bộ học giả P.Gourou Người nông dân châu thổ Bắc kỳ là: "Ở Bắc kỳ có nhiều cơng nghiệp khác nhau: điều khơng có lạ, dân chúng châu thổ phải tự túc nhu cầu hàng chế tạo Chúng đếm 108 nghề khác số chắn thấp thực tế chút" Điều dễ hiểu tác giả P.Gourou nhìn làng Việt góc độ địa lý học - phân làng người Việt cổ truyền thành loại: Làng ven sông, ven đồi làng ven biển Sau này, có số nhà nghiên cứu phân loại làng theo chức kinh tế 7: Làng ruộng, Làng vườn (như Nam Bộ), Làng nghề (Bát Tràng, Triều Khúc, Kim Bồng, làng Vân), Làng buôn (Đồng Kỵ, Đa Ngưu, Đình Bảng, Phú Thị), làng chài (các vạn chài ven sơng, ven biển) - Trong Văn hố Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, GS Trần Quốc Vượng "thử đưa định nghĩa làng nghề" thực chất định nghĩa đầy đủ từ trước đến Trước hết, định nghĩa khẳng định làng nghề yếu tố quan trọng xã hội tiểu nơng, có làng gắn với nơng nghiệp có làng chun mơn hố (những làng chun mơn hố thường gắn liền với thị hay kinh đô khu vực trung tâm có tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có cấu tổ chức phường hội ): "Theo hiểu gọi làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh , làng đồng (Bưởi, Vó, Hè Nơm, Thiệu Lý, Phước Kiều ), làng giấy vùng Bưởi, Dương Ổ , làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực, Đa Hội v,v ) làng ấy, có trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni 148 VĂN HỐ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG nhỏ (lợn, gà ) có số nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ ) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ông phó số thợ phó nhỏ, chun tâm, có quy trình cơng nghệ định, "sinh nghệ, tử nghệ", "nhất nghệ tinh, thân vinh", sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công; mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hố có quan hệ tiếp thị (marketing) với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô (Kẻ Chợ, Huế, Sài Gòn ) tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài" Dựa theo quan điểm phân chia làng Việt theo chức kinh tế định nghĩa GS Trần Quốc Vượng, đưa số đặc điểm làng Việt nói chung làng nghề châu thổ sơng Hồng sau: Trong diễn trình lịch sử, làng Việt trải qua giai đoạn phát triển, hình thành nên hình thái - kiểu làng để phù hợp với thời kỳ lịch sử định Các kiểu hình thái song song tồn thời điểm - Làng nông nghiệp: cư dân chủ yếu sinh sống nghề trồng lúa nước, thời gian nông nhàn họ làm thêm nghề phụ khác (nghề thủ công như: làm đậu, đan lát, ) để tăng nguồn thu nhập - nghề phụ làng gọi Nghề làng) - Làng nghề: làng trước nguồn thu dựa vào nông nghiệp chủ yếu, điều kiện khách quan (vị trí địa lý thuận lợi, nghề phụ có thị trường tiêu thụ rộng lớn bình diện vùng, miền ) làng chuyển hẳn sang sản xuất sản phẩm mang tính chuyên biệt nguồn thu sản phẩm nguồn thu nhập làng Ngồi ra, có số làng nghề có q trình hình thành đặc biệt Ví dụ làng gốm Bát Tràng ven sông Hồng 9: làng hình thành sở bãi bồi ven sơng, tuý làm nghề gốm từ lập nghiệp (nhưng quê gốc làng xuất phát từ nghề làng) - minh chứng điển hình cho sức hút Kẻ Chợ 10 - Một đặc tính xã hội tiểu nông buôn bán nhỏ lẻ, hình thành nên số làng buôn, thực tế cho thấy, làng buôn đứng vững mà phải phụ thuộc nhiều vào nghề làng làng nghề - Ngồi ra, số kiểu làng khác như: làng vạn chài ven sơng 11 Vậy đặc trưng văn hố làng nghề châu thổ sông Hồng bao gồm yếu tố (?) khác so với làng nơng nghiệp (?): Về bản, đặc trưng văn hoá làng nghề tương tự văn hoá làng truyền thống với yếu tố cấu thành như: + Cơ cấu tổ chức: Diện mạo làng xã, dòng họ, phe, giáp, hội đồng niên + Văn hoá vật thể: đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ họ, nhà 149 Vũ Trung + Văn hoá phi vật thể: Luật tục, phong tục, tập quán, ứng xử xóm làng, lễ hội, tín ngưỡng dân gian Do nguồn sống chủ yếu dựa vào sản phẩm nghề thủ công việc trao đổi bn bán (kinh tế hàng hố), cộng thêm tác động trình di dân (di động xã hội), nên văn hố làng nghề có yếu tố mở khác hẳn với làng nông nghiệp + Cơ cấu tổ chức: Phường/hội nghề, mối quan hệ làng xóm - dòng họ gia đình - thợ thủ cơng + Một số hình thái văn hố: Nghề tín ngưỡng thờ tổ nghề (nơi thờ tổ nghề); ứng xử mang tính tiểu thương; bí kỹ xảo nghề; tập tục riêng biệt làng nghề - Theo tác giả Robert McCarl cơng trình Văn hố dân gian nghề 12 cho thấy xu hướng nghiên cứu văn hoá nghề: "Các khía cạnh biểu cảm nơi làm việc với trọng đặc biệt đến truyện kể, kỹ xảo nghi lễ biết đến cách không thức trao truyền từ hệ người lao động sang hệ khác Ở Châu Âu, việc nghiên cứu văn hoá dân gian nghề có liên quan đến văn hố lao động ý thức lao động, nhiên cứu trường hợp tương tự Hợp chủng quốc Hoa Kỳ lại có liên quan nhiều đến biểu cảm mang tính văn hoá (truyện kể, hát, kỹ xảo phong tục) nơi lao động mà coi trọng bối cảnh xã hội trị, nơi biểu cảm hình thành sử dụng " Như vậy, so sánh việc nghiên cứu văn hoá làng nghề Việt Nam với văn hoá dân gian nghề nước phương Tây, thấy có độ vênh định Đối với người Việt, làng đơn vị bản: đơn vị hành chính, đơn vị văn hoá, "là tế bào sống xã hội Việt Nam, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cư cộng cư người Việt" 13 nên nghiên cứu văn hoá làng nghề việc cần thiết phải nghiên cứu tổng thể yếu tố cấu thành nên văn hoá làng văn hoá nghề Còn phương Tây (ở Châu Âu Mỹ) trải qua thời kỳ tiền tư 14 từ lâu nên học giả phương Tây nghiên cứu truyện kể, kỹ xảo nghi lễ nghề 2.2 Một phần diện mạo văn hoá làng nghề qua nghiên cứu trường hợp làng Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm - Ba làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm nằm vùng Thượng, Trung Hạ châu thổ sơng Hồng có đặc điểm sau: Làng Sơn Đồng thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây 15 (xứ Đồi), nằm sơng Đáy sơng Nhuệ, cách Hà Nội 10km phía Tây Trước đây, làng thuộc huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai nằm cạnh địa danh cổ xứ Đoài như: Kẻ Thìa, Kẻ Giá, Kẻ Sặt Làng chia thành giáp (Đơng Nhất, Đơng Nhì, Tây Thượng, Tây Hạ) 16 phe, sau lập thêm trại: Trại Chiêu Trại Xa tạo thành chân vạc để tiện canh tác, bảo vệ 150 VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG hương thôn Cũng bao làng quê khác, việc trồng lúa nước, người dân Sơn Đồng có nhiều nghề phụ như: dệt vải, thêu, làm mộc đặc biệt nghề làm tượng thờ Tương truyền, vị tổ nghề làm tượng Sơn Đồng đức thánh Đào Trực - người có công lập làng nhân dân thờ đình đền Thượng Trong ngọc phả đền Thượng chép sau: "Vào năm Bính Tý (976?), đức Thánh lập ấp mở trường dạy học Sơn Đồng, dùng nghề làm tượng để mưu lợi cho dân" 16 Làng Đồng Xâm 17 trước thuộc trấn Sơn Nam Hạ, xác định ranh giới làng Thượng Gia, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Làng có thơn: Nam Hồ, Bắc Dũng, Gia Mỹ nằm hai bên tả hữu ngạn sông Vông 18 Văn bia dựng am thờ tổ nghề quần thể di tích đền Đồng Xâm có ghi: "Hồng triều hồ thập niên, tổ phụ Nguyễn Kim Lâu hành nghề "bổ chữ đồng ngoa" thượng Châu Bảo Long tụ lạc học nghệ đáo Đồng Xâm xứ, kiến lập nhị phường kim hoàn truyền nghề" Như vậy, nghề chạm bạc Đồng Xâm có cách 400 năm, ông tổ nghề Nguyễn Kim Lâu lập Phúc Lộc phường có quy ước truyền nghề riêng 19 Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội 20 Như dẫn giải phần trên, làng gốm Bát Tràng hình thành từ lâu đời không dựa tảng nông nghiệp Như vậy, ba làng có q trình hình thành cấu tổ chức nghề tương đối khác biệt: Làng Sơn Đồng Đồng Xâm hình thành với tảng nông nghiệp (nghề làng), làng Đồng Xâm lại hình thành phường/hội nghề từ sớm với quy định chặt chẽ làng Sơn Đồng, chúng tơi chưa tìm thấy dấu vết phường/hội thủ cơng Đặc biệt, làng Bát Tràng cấu tổ chức mình, làng vừa có phường/hội thủ cơng: Bạch Thổ phường - phường đất trắng (sau đổi tên thành phường Bá Tràng Bát Tràng) với đặc trưng văn hoá làng nghề lại vừa mang đậm dấu ấn văn hố làng nơng nghiệp 2.2.1 Lễ hội phong tục tập quán làng quê gắn liền với môi trường tự nhiên luật tục riêng làng/xã Chức lễ hội phong tục tập quán biểu giá trị xã hội cộng đồng, tái xác định lại mối liên hệ gắn bó, liên kết thành viên cộng đồng với 21 (cố kết cộng đồng) Qua nghiên cứu bước đầu lễ hội phong tục tập quán làng nghề, chúng tơi có nhận xét sau: + Dấu ấn văn hố làng nơng nghiệp làng nghề bảo lưu đậm nét: Nhìn vào hình thức biểu lễ hội tế lễ, lễ vật, trò chơi dân gian trò diễn, thấy phần mảnh ghép tín ngưỡng mang tính chất cổ xưa làng nghề: Tín ngưỡng phồn thực với tục làm bánh dày, bánh tế thành hồng làng , tục giằng bơng để cầu đinh 23 (sự tiếp biến tục múa mo 24); 22 Tục bơi chải sông Vông lễ hội Đồng Xâm; 151 Vũ Trung Tục rước nước làm lễ tế thuỷ thần cư dân Bát Tràng Ngoài hình thức biểu thời điểm định, mà quan sát lễ hội, số phong tục cư dân nơng nghiệp làng nghề tồn đến ngày tục trọng lão (lên lão, mừng thọ vào dịp đầu năm mới), tục trải chiếu lót đường đám ma người thọ 90 tuổi mà lúc sống họ người phúc đức, đề huề Và số tục lệ khác cưới xin, giỗ họ, + Khi sâu tìm hiểu nhân vật thờ phụng, chúng tơi nhận thấy có hai xu hướng khác biệt: Xu hướng thứ - chuyển đổi hợp thành hoàng làng tổ nghề: Làng Sơn Đồng có truyền thuyết liên quan đến vị thánh thờ phụng cụm di tích đình, đền, chùa Mỗi truyền thuyết ẩn chứa phần thật lịch sử: Truyền thuyết 1: Đình làng thờ Vương Thanh Cao học trò nghèo, qua làng Sơn Đồng đói khát liền rẽ vào vườn cà trẩy để ăn Chẳng may bị chủ vườn cà bắt đánh vào chỗ phạm nên chết Do chết vào linh nên dân làng lập miếu thờ Tục lệ dấu ấn đến ngày nay: Hàng năm đến ngày lễ hội mùng tháng lễ vật dâng thánh bánh dày, bánh - biểu tượng cho cà đòn gánh Truyền thuyết 2: Đền làng Sơn Đồng thờ đức thánh Đào Trực - công thần thời Tiền Lê (được sắc phong vào năm Hồng Đức nguyên niên (1572)) Tương truyền đức thánh người có cơng mở trường dạy học truyền nghề tạc tượng cho nhân dân địa phương Khi quân Tống sang xâm lược nước ta, ông hưởng ứng lời kêu gọi vua Lê Đại Hành với học trò trại Sơn Đồng luyện tập đánh giặc cứu nước Khi thắng giặc trở về, nhà vua mở tiệc ăn mừng, phong thực ấp cho ông phủ Quốc Oai có trại Sơn Đồng Hiện nay, dân làng thờ đức thánh hai nơi: đình đền Ngoài ra, khảo cứu di vật đình làng, chúng tơi thấy đại tự nghi mơn có ghi chữ "Thánh Hậu vương từ" Điều chứng tỏ đền thờ mẫu cổ Vậy, khẳng định rằng, đình làng có nhiều lớp thần thờ phụng qua thời kỳ khác nhau: lớp thần sớm thờ mẫu25, sau nhân vật chết vào thiêng (Vương Thanh Cao), lớp thần muộn đức thánh Đào Trực - tổ nghề tạc tượng Sơn Đồng Xu hướng thứ hai - mờ nhạt dần tín ngưỡng thờ tổ nghề: Ở Đồng Xâm, trước phường/hội thủ cơng hình thành phát triển rực rỡ nơi thờ tổ nghề am thờ nhỏ quần thể di tích đền Đồng Xâm - nơi thờ Triệu Vũ Đế, làng Bát Tràng khơng có nơi thờ tổ nghề 2.2.2 Tâm lý cộng đồng Không phải ngẫu nhiên dân gian có câu: "Có thực vực đạo", gia đình mà khơng giả, khơng đủ ăn, đủ tiêu dùi mài kinh sử Nếu dựa vào nông nghiệp tuý - trông chờ vào mùa vụ người nơng dân đủ ăn, có thiếu đói, nuôi ông đồ ăn học để thi đỗ bảng nhãn, thám hoa, trạng nguyên làm quan 152 VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG Cũng ngẫu nhiên chúng tơi chọn làng để nghiên cứu làng làng khoa bảng: Làng Sơn Đồng có Tiến sĩ 121 Cử nhân Vào đời Trần có Vương Hữu Phùng đỗ Thám hoa khoa thi Đinh Mùi năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 21 (1227); đời vua Trần Thái Tơng có Nguyễn Hữu Phu đỗ Hoàng giáp khoa thi Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo tam niên (1442); Nguyễn Viết Thứ sinh năm 1644 năm 1692 đỗ Tiến sĩ Đình nguyên khoa thi Giáp Thìn niên hiệu Cảnh Trị thứ (1664) - Đơng đệ nhị khoa thi Bính Thìn năm 1676 - ông người đỗ cao làng Văn làng Bát Tràng có hai trướng ghi tên tuổi 364 người đỗ đạt có Tiến sĩ Trạng nguyên Trong lễ hội hay sinh hoạt làng xã, cư dân Bát Tràng có quy định rõ ràng hương ước: đình làng chia làm góc, chiếu cạp điều dành cho người tơn kính như: góc bên tả giành cho người đỗ tiến sĩ, bên hữu dành cho người cao tuổi, góc ngồi bên tả dành cho quan võ bên tả dành cho trùm làng - người giàu có nghề Ngồi ra, phân chia hạng người thành thứ bậc biểu rõ tơn vinh người có học vị, giàu có thợ thủ cơng: "Hạng thứ gồm quan văn, võ người giàu có; Hạng thứ hai gồm người thợ làm gốm hạng thứ ba người buôn bán khác"26 Làng Đồng Xâm có nhiều người đỗ đạt cao Điều chứng tỏ rằng, nghề yếu tố quan trọng, tạo tiền đề (kinh tế) cho tầng lớp nho học để chuyển lên tầng lớp cao thông qua thi cử xã hội Việt Nam truyền thống Đồng thời, việc tôn vinh người học rộng, đỗ đạt cao người giàu có làng khác hẳn với quan niệm truyền thống trước làng làm nơng nghiệp t Đây biểu đặc trưng tâm lý cộng đồng nghề (tâm lý tạo nên lối ứng xử) - Ngồi ra, nghề nghiệp giao lưu bn bán (yếu tố mở) tạo cho người dân làng nghề đặt nguyên tắc sau: + Coi trọng chữ tín làm ăn bn bán (khơng ham lợi nhỏ để làm uy tín làng/phường/hội nghề) + Ngun tắc truyền nghề để giữ gìn bí quyết, kỹ xảo làng nghề/phường hội nghề: Nghề truyền cho đàn ông dâu, không truyền cho gái 27, truyền nghề cho người làng/phường/hội người thợ phải họp lại thống truyền nghề đến số công đoạn định 28 + Kiêng kỵ nghề nghiệp + 2.2.3 Kỹ xảo nghề: Đối với nghề gốm: Nguyên tắc chuỗi chu trình nghề khâu chọn đất, loại đất cho sản phẩm Đất tốt, men hay, kết hợp với bàn tay tài hoa người thợ thủ công trình nung 153 Vũ Trung gốm (độ lửa phù hợp) tạo sản phẩm có chất lượng cao Hiện nay, Bát Tràng, người dân khơng nung gốm củi với lò cóc, lò bầu mà chuyển hết sang lò ga Vì thế, đất, men, cơng sức lao động người thợ yếu tố bản, muốn lò hàng đẹp, phù hợp với thị hiếu thị trường men lại yếu tố định (kỹ thuật pha chế men) Đối với nghề tạc tượng thờ: Nguyên tắc chọn gỗ - loại gỗ người thợ lựa chọn để sử dụng lên cốt vị trí tượng Điều quan trọng thứ chế biến sơn ta (trộn sơn phụ liệu) để tạo thành loại sơn khác như: sơn thí (dầu chẩu với bột sơn), thí then (ngâm sắt non sơn) Người dân Sơn Đồng có câu: "phi thổ bất thành sơn" có nghĩa sơn khơng pha với đất khơng phải loại sơn tốt (sơn ta trộn với đất thó nghiền nhỏ) pha sơn lại bí mà biết ngồi người thợ Ngồi ra, q trình sơn thếp, có người thợ biết thời tiết sơn cơng đoạn cho sản phẩm Nhưng riêng với sản phẩm tượng thờ, giao hàng cho khách sản phẩm khơng sản phẩm tiêu dùng tuý mà gắn liền với yếu tố tâm linh Vì thế, nghề tạc tượng gắn liền với nghi lễ "hơ thần nhập tượng" - vấn đề cần nhà nghiên cứu quan tâm: - Quy trình lễ hô thần nhập tượng (yểm tâm) - Đối tượng thực nghi lễ - Sự liên kết người hành nghề tơn giáo tín ngưỡng với người thợ thủ công Đối với nghề chạm bạc: Luyện bạc kỹ thuật cao nghề - thực chất tăng độ cứng cho bạc Luyện bạc xong đến bước dát bạc: người thợ dùng búa búa vả để biến thoi bạc thành miếng kim loại mỏng phù hợp với sản phẩm định chế tác với kỹ thuật đệm, cuốc vả Chạm bạc có cơng đoạn sau: tạo mẫu, tạo dáng, tạo hoa văn, hàn nối phận đánh bóng sản phẩm Chạm bạc có kỹ thuật "chạm ám", "chạm thúc" "chạm thuỷ" (có người gọi chạm rứt trống) Như vậy, nghề có kỹ thuật, kỹ xảo riêng, phụ thuộc vào dạng sản phẩm nghề, công đoạn tiến hành có bí mang yếu tố định, ứng xử đặc trưng Những vấn đề đặt văn hoá làng nghề đời sống đương đại Trong sống đương đại, Việt Nam nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), kinh tế vận hành theo chế thị trường, văn hoá làng hay văn hoá làng nghề chắn biến đổi Theo Từ điển Tiếng Việt 29, thuật ngữ biến đổi có nghĩa là: đổi khác; Biến đổi văn hoá: đổi khác văn hố bối cảnh trị, kinh tế, xã hội định Nói cách khác, biến đổi văn hố thích nghi phát triển văn hố giai đoạn lịch sử, khơng thích nghi phát triển văn hố biến đổi theo chiều hướng khơng tích cực 154 VĂN HỐ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG Vậy, vấn đề đặt nghiên cứu biến đổi văn hoá làng nghề (?) xu hướng biến đổi (?) đưa sách mang tính định hướng để xã hội tự điều tiết (?) Dưới đây, nêu số biến đổi để thảo luận: 3.1 Những biến đổi văn hố làng nghề - Các yếu tố trị - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biến đổi nghề truyền thống văn hoá làng nghề - Các nguyên nhân bên cộng đồng làng ảnh hưởng đến biến đổi văn hoá làng nghề (tâm lý cộng đồng, hệ thống giá trị chuẩn mực) - Sự biến đổi yếu tố cấu thành nên văn hố làng nghề - Q trình thị hố làm tan rã cộng đồng làng - Sự hình thành yếu tố văn hoá làng nghề 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy văn hoá làng nghề - Chính sách gắn phát triển kinh tế với văn hoá làng nghề (chuyên sâu hoá số ngành nghề) - Phát triển văn hoá làng nghề sở bảo tồn làng nghề truyền thống - Phát triển văn hoá làng nghề dựa vào phát triển du lịch bền vững - toán nan giải - dùng kinh tế để thúc đẩy phát triển văn hoá ngược lại - khơng riêng trường hợp Việt Nam mà khu vực giới - Vấn đề vốn xã hội làng nghề (hay cộng đồng cư dân làng nghề ấy) trình hội nhập kinh tế thị trường, vốn xã hội có giúp ích q trình tồn làng nghề Trên sơ khảo nhận định ban đầu văn hoá làng nghề qua nghiên cứu trường hợp làng nghề Thượng, Trung Hạ châu thổ sông Hồng, chắn thiếu sót cần phải bổ sung tiến hành nghiên cứu tổng thể văn hố làng nghề châu thổ sơng Hồng Hy vọng báo cáo đóng góp phần phác hoạ nên phần diện mạo xã hội nông thôn, nông nghiệp truyền thống CHÚ THÍCH Kinh thành Thăng Long với khu vực 36 phố phường; Kinh thành Huế với phường hội thủ cơng như: nghề gốm (Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế), nghề đúc đồng (Phường Đúc), nghề dệt (Phủ Cam, Dương Nỗ), tranh (làng Sình) Nhu cầu vùng, miền Tổng (liên làng), Trấn, Phủ hay Kinh đô Ngành phân định tiêu chí Sở, Ban, Ngành địa phương Phân chia thành 02 phận: Nghề thủ công gắn liền với nông nghiệp thủ công nghiệp cá thể tiểu sản xuất hàng hoá (sản xuất độc lập với quy trình sản xuất nơng nghiệp): "Thủ cơng nghiệp từ nơng nghiệp mà nói, thủ công nghiệp sản xuất trung gian nông nghiệp cơng nghiệp Vì trung gian nên mang nặng tính chất nơng nghiệp mà đồng thời có nhiều tính chất cơng nghiệp Phạm vi thủ công nghiệp từ nghề phụ nông thôn đến nghề thủ công cá thể tiểu sản xuất hàng hố đến hình thức cơng trường thủ cơng tư chủ nghĩa hình thức nhiều quan hệ với nơng nghiệp đến hình thức q độ 155 Vũ Trung sang công nghiệp Chúng thấy Việt Nam có hai phận ngành thủ công nghiệp: Bộ phận thủ công nghiệp phụ thuộc vào kinh tế tự nhiên nông nghiệp, cụ thể nghề phụ gia đình số đơng nơng dân Bộ phận thứ hai phận thủ công nghiệp cá thể tiểu sản xuất hàng hoá, cụ thể nghề thủ cơng độc lập quy trình sản xuất nông nghiệp " (Phan Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, tr 17-20) "Ở nước ta thợ thủ công (thủ công nghiệp cá thể) người có tiêu chuẩn sau đây: 1- Lao động họ chính, có người vừa sản xuất hàng hoá để bán, vừa bán sức lao động làm thuê cho người khác, dùng cơng nhân gia đình dùng để sản xuất, th mướn thêm nhân cơng (thợ bạn thợ học nghề) để giúp họ sản xuất đại phận thợ thủ cơng để làm cơng việc sản xuất 2- Sản phẩm họ chủ yếu dùng để bán thị trường (không phải làm cho thân hay cho gia đình, khơng phải để làm giúp cho người khác làng xóm trực tiếp tiêu dùng) nguồn sống họ " (Phan Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, H tr 24-25) Pierre Gourou (1936), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, (bản dịch Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hoàng Oanh, hiệu đính Đào Thế Tuấn), Hội KHLSVN - Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp - NXB Trẻ, H 2003 Quan điểm GS Trần Quốc Vượng , GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB VHDT TCVHNT, H, tr 372 Sách Đại Nam thống chí có ghi: "Sơng Đài Bi phân lưu dòng sông Nhị Nước sống từ địa phận xã Bát Tràng chảy qua xã Giang Cao Thuận Tốn hợp với sông Nghĩa Trụ" (Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Tập IV, tr 83) 10 Trong Gốm Bát Tràng thể kỷ XIV - XIX tác giả: Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc, ghi lại tâm thức dân gian người dân Bát Tràng nguồn gốc nghề gốm vào thời Lý (1010 - 1225) tác giả phân tích hình thành làng Bát Tràng: "Tại đình làng Bát Tràng có câu đối phản ánh lai lịch cư dân nghề gốm sau: Bồ di thủ nghệ khai đình vũ, Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần (nghề từ làng Bồ ra, khởi dựng đình miếu, Lòng thành hương lan, cúng tạ thánh thần) Cùng với đôi câu đối truyền thuyết lớp cư dân Bồ Bát di cư lập nghiệp Bát Tràng Theo ký ức tục lệ dân gian số dòng họ Bát Tràng, dòng họ Nguyễn Ninh Tràng cư dân địa lâu đời nhất, nên giữ vị trí quan trọng ngơi thứ lễ hội làng Có người đốn rằng, Nguyễn Ninh Tràng họ Nguyễn trường Vĩnh Ninh (trường đọc tràng), lò gốm Thanh Hố, chưa có liệu để xác nhận Điều chắn truyền thuyết phổ biến gia phả số dòng họ Bát Tràng họ Trần, Lê, Vương, Phạm, Nguyễn ghi nhận tổ tiên xưa từ Bồ Bát di cư " 11 Làng Chài Vạn Vĩ, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây: làng chài, sống thuỷ cư đoạn sông Hồng 12 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Viện Nghiên cứu Văn hoá, NXB KHXH, Hà Nội, tr 393 - 410 13 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, tr 11-12 14 Chỉ xem xét phương diện phương thức sản xuất 15 Nay thuộc Hà Nội 16 Ngọc phả đền Thượng, lưu địa phương (đền Thượng nằm quần thể di tích đình - đền - chùa Sơn Đồng) 17 Trước Tổng Đồng Xâm 18 Theo cụ già làng kể lại: Trước đây, vùng đất cồn đất bốn bề sông nước, cồn đất mọc nhiều đồng vơng, người đến lập làng đặt tên cho mảnh đất Đồng Xâm Đồng Xâm có nghĩa gò vơng mọc (?) 19 Phúc Lộc phường đặt thành làng có tên 149 người, bao gồm trung phường, chi phường đứng đầu, hàng chia làm 18 thợ phát hàng, 22 thợ nhị hàng, 22 thợ tam hàng, 12 thợ ngũ hàng, 21 thợ lục hàng, 13 thợ thất hàng Đối tượng truyền nghề không thiết phải người xã 20 Nằm khu vực trung tâm châu thổ sông Hồng - giáp với Kẻ Chợ, gần Phố Hiến 21 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hoá học, Viện Văn hoá, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr 133 22 Bánh dày làm bột nếp, nặn tròn với đường kính khoảng hai đốt ngón tay bánh làm thành hình dài - hay ví linga Vừa làm bánh niên vừa nói với câu chuyện vui, tếu, có trêu ghẹo để tạo khơng khí vui vẻ Theo quan niệm xưa, làm thành hoàng phù hộ, có nhiều 23 Cây bơng đoạn tre đực tươi, dài đủ đốt, lấy theo ngũ phúc (Phú, quý, thọ, khang, ninh), đoạn tre chọn đem cạo tinh, từ hai mấu tre người ta tước ập vào, bọc xung quanh mấu thành đám bơng tướp tre xù tròn Người ta thường làm hai rước lên bàn thờ hai bên hương án - linh vật lễ hội Đến ngọ ngày mùng tháng 2, cụ thủ từ nâng lên múa vài đường tung lên trời cho trai làng, trai dự hội nhảy lên bắt Tục xưa truyền lại rằng: cướp bơng sinh trai Vì đàn ông làng xã thường chờ giây phút này, bà mẹ lại hy vọng nhặt túm rơi vãi mang cho trẻ đeo để lấy khước 24 Tục lệ mô tả viết GS.Từ Chi "Từ vài trò diễn lễ hội làng " (Trần Từ, Từ vài trò diễn lễ hội làng , Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 3/1991, tr17-18) 156 VĂN HỐ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG Khu vực nằm tầm ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Hai Bà Trưng (?) - vấn đề nghiên cứu tác giả 26 UBND xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (1989), Quê gốm Bát Tràng, NXB Hà Nội, tr 26 27 Làng Đồng Xâm: theo quy định, cha không phép truyền nghề cho gái, phường Phúc Lộc phải giúp đỡ lẫn gặp hoạn nạn (để nhận cần giúp đỡ là: than lơng gà), vi phạm điều cấm kỵ vào ngày giỗ tổ có hình phạt am thờ tổ nghề 28 Ví dụ làng Sơn Đồng: Khi dân làng Vác (huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (cũ) thuộc Hà Nội) đến học nghề người thợ Sơn Đồng thống với dạy công đoạn thô q trình làm tượng đục tượng gỗ, bó thân tượng đất phần sơn thiếp phải đưa làm làng Sơn Đồng 29 Văn Tân (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, tr 95 25 157 ... hợp làng Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm - Ba làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm nằm vùng Thượng, Trung Hạ châu thổ sơng Hồng có đặc điểm sau: Làng Sơn Đồng thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây... tế với văn hoá làng nghề (chuyên sâu hoá số ngành nghề) - Phát triển văn hoá làng nghề sở bảo tồn làng nghề truyền thống - Phát triển văn hoá làng nghề dựa vào phát triển du lịch bền vững - toán... truyền thống để chuẩn bị cho nghiên cứu biến đổi văn hoá làng nghề thời kỳ đổi Văn hoá làng nghề truyền thống 2.1 Thử phân định thuật ngữ nghề làng, làng nghề, văn hoá làng nghề Làng nghề thủ