QUẢN LÝ NỌ CÔNG BÈN VỮlSG: KINH NGHIỆM TỪ KHỦNG HOẢNG Ở HY LẠP Nguyễn Thị Hải Ha - Nguyễn Tất Huy * Bản chất, động CO' tác dụng ngưọc vay nơi phủ Cuối năm 2009, Hy Lạp thức rơi vào khủng hoảng nợ công tồi tệ lịch sử Một điều quan trọng cần đề cập tron2 sần thập kỷ trước (từ năm 2000 đến năm 2008), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt trung bình 13,389% tính theo giá hành đơn vị đồna, U S D 1, vượt trơn truna bình khu vực EU-17 10,172%/năm2 Tuy nhiên, đằng sau số sách vay nọ’ cơng theo đuổi tăng trưởng mà khơng đảm bảo tính bền vững dài hạn Báng 1: Tỷ lệ thu nhập chi tiêu Chính phủ Hy Lạp GDP giai đoạn 2000 - 2011 Đơn vị: % Năm 2000 200 Í 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Thu nhập 42,95 40,85 40,25 39.02 38,1 38,61 38,73 40,04 40,00 37,47 38,99 40,52 Chi tiêu 46,64 45,29 45,09 44,74 45,52 44,19 44,69 46,71 49,73 53,03 49,62 49.7 Nguồn: World Economics Outlook Database IMF Suốt trona thập kỷ, tỷ lệ bội chi ngân sách Hy Lạp ln vượt q, chí cao nhiều ngưỡng cho phép EƯ 3% Bên cạnh đó, việc tỷ lệ tiết kiệm quốc gia thấp (luôn mức 10% từ năm 2006 trở đi), cán cân toán thâm hụt liên tục qua nhiều năm (cao năm 2008 thâm hụt 58 tỷ USD)3 * ThS., Khoa Tài ngân hàng, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội ** Sinh viên Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội Tính tốn theo số liệu cùa World Economic Outlook Database, IMF Tính tốn theo số liệu cùa World Economic Outlook Database, IMF World Economic Outlook Database, IMF 376 QUẢN LÝ NỢ CÔNG BỀN VỮNG nên Chính phủ Hy Lạp cách nhờ vào vay nợ đề đầu tư theo đuổi mục tiêu tăng trưởng trì mức sống cao (hơn thực tế kiếm được) cho neười dân Nhưng kết nhận lại số ngưọ'c với mục tiêu ban đầu Tốc độ táng trưởng kinh tế nước âm ba năm liên tiếp từ năm 2009 đến năm 2011 thất nehiệp năm 2011 lên đến 17,3%' Rõ ràng, vay nợ phủ nhiều (năm 2011 lên đến 165,3% GDP)2 tạo nên khủng hoảng làm suy yếu trầm trọng kinh tế Hy Lạp Tuy nhiên, tiêu cực nêu triệu chứng bên ngồi Bản chất sâu xa việc dùng nợ vay để bù đắp sụt eiảm neuồn thu cạnh tranh so với nước Trung Quốc, Ấn Độ hay Brazil; cấu nợ khơng hợp lý Nợ nước ngồi chiếm tỷ lệ cao, lên tới 70%3, làm cho phủ chịu nhiều rủi ro ngoại tệ tỷ giá hối đối, kinh tế khơng cạnh tranh hậu tất yếu khơng có nguồn thu để trả nợ Những nguy CO' tương tự Việt Nam phải đối mặt lỉình 1: Tình hình nọ’ cơng nọ’ nước ngồi Việt Nam năm 2001 - 2010 -♦ “ Nợ công (Tỷ USD) -»-Nợ nuức ngồi (Tỳ USD) •-*—Nợ còng (%GDP) Nguồn: The Economist Intelligence Unit Những số nợ công Việt Nam đến năm 2010 nằm mức an toàn 60% (năm 2011, đồng hồ nợ giới Tạp chí Econom ist cho biết nợ cơng Việt Nam mức 52,6%) Có thể nói ngắn hạn Việt Nam khó có khả gặp khủng hoảng nợ công, dài hạn tồn nhiều nguy vấn đề nợ phủ World Economic Outlook Database, IMF Structure o f government debt, Eurostat statistics Tính tốn theo danh sách 40 chủ nợ lớn cùa Hy Lạp phát hành Barlays Capital 377 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THÚ TƯ Thứ tốc độ gia tăng nợ công nhanh tươns quan nợ công xấu so với khu vực Mức nợ cône/GDP Việt Nam so sánh với nước phát triển khác trons khu vực cao thứ hai sau Malaysia (trong mức nợ cône/GDP Trung Quốc Indonesia 15.6% 24,8%)' Bên cạnh năm 2001, số nợ phủ Việt Nam 8.3 tỷ USD số nợ phủ b ì n h qn đầu n°ưò'i xấp xỉ 104 USD, đến năm 2011 hai tiêu tăna lên gần 61 tỷ USD (7,3 lần) 689 USD (6,6 lần)2 Với quv mô nợ tiệm cận ngưỡne an toàn giữ nguyên tốc độ gia tăng trên, đến năm 2013 Việt Nam an tồn nợ cơng Vấn đề thứ hai khả nàng cạnh tranh thị trường quốc tế Theo bảna xếp hạng cạnh tranh toàn cầu 2009-2010, Việt Nam đứng vị trí thứ 75 (Hy Lạp đứng thứ 71), tụt hạng so với năm 2008-2009 Cạnh tranh làm kim ngạch xuất nhập thâm hụt 91,44 tỷ USD trone giai đoạn 2001-201ỉ dự kiến Bộ Công thương năm 2012 13 tỷ USD Tiếp theo lợi tức trái phiếu phủ ngày tăng cao s ố liệu từ bảng cho ta thấy mức lợi tức với trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Việt Nam cao nhiều nước khu vực Đông Á Đông Nam Á, gấp đến lần Malaysia, nước có tỷ lệ nợ cơng xấp xỉ Việt Nam (55,8%)' lìã n g 2: Lọi tức trá i phiếu phủ kỷ hạn 10 năm m ột số n óc châu A Đơn vị: % T ru n g H ồn g N h ật H àn M alaysia Indo nesia Nc Q uốc K ng 3,53 ,7 Bản Q uốc 0,8 3,05 P hilippines T h Việt Lan Nam ,6 10,3 S in g a p o r e Lãi suấ t ngày 5,94 /9 /2 ,4 5 ,6 1,47 Nguồn: A sianbondsonline, ADB Thực tế tương tự hoàn cảnh Hy Lạp vào giai đoạn 2009 - 2011 tức trước khủng hoảne nợ cơng xảy (hình 2) Thời điểm đó, mức lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Hy Lạp vượt xa mức trung bình khu vực (9,1% so với 3,62% vào năm 2010) “Đồng hồ nợ giói", Tạp chí Economist “Đồng hồ nợ giới” , Tạp chí Economist Tính tốn từ số liệu cùa Tổng cục Thống kê “Đồng hồ nợ thể giới” , Tạp chí Economist 378 QUẢN LÝ NỢ CƠ N G BỀN VỬN G Hình 2: Lọi tức trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Hv Lạp trung bình khu vực EU giai đoạn 1998 - 2011 Đ ơn vị: ?ỵn - A - — Khu ■ụve Euro - s - H v Lap Nguồn: Tính tốn từ số liệu Eurostat statistics http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/interest_rates/data/m ain_tables Hay rộng giai đoạn mức lãi suất mà Hy Lạp đưa cao mức truns; bình khu vực Một điểm đáng ý lợi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Hy Lạp phát hành vào năm 1998 1999 (tức đáo hạn vào thời điểm xảy khủng hoảng nợ cơng) tình trạng hồn cánh trái phiếu Chính phủ Việt Nam Sự tương đồng hàm ý eánh n ận s trả nợ trons; tưone lai Chính phủ Việt Nam thực đáng lo nsại Cuối yếu lĩnh vực đầu tư s ố liệu từ IMF cho thấy, đầu tư yếu tổ quan trọns trona GDP Việt Nam (giai đoạn 2001-2010 truns bình 36% GDP) Trong đó, đầu tư khu vực cơns chiếm 42,5% theo giá thực tế Như vậy, tương tự Hy Lạp, Chính phủ Việt Nam phải vay nợ để tài trợ cho đầu tư (đặc biệt trona tươne lai số siêu dự án vào khởi công) bù đắp cán cân thương mại, cuối cùne phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, hiệu đầu tư thấp, thể bàng số ICOR cao, đỉnh điểm năm 2009 lên tới 82 Vấn đề thứ ba khả đối tác quốc tế WB A D B, giảm dần lượng vốn ODA cho Việt Nam vay, thay vào khoản vay với lãi suất Báo cáo kinh té xã hội 2001-2010 , Tổng cục Thống kê, tr 21 T í n h t ốn t số liệu c ù a T ổ n g c ục T h ố n g kê 379 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO ỌUỒC TẾ LÂN THỨ Tư thône thường Với cấu 85% nợ nước neồi phủ nsuồn vốn O D A 1thi v iệ c bị c ắ t g i ả m O D A tạ o th ê m m ộ t áp lực c h o tìn h h ìn h v a y n ợ c ô n e c ủ a Việt Nam Như vậy, ngân sách khơng có thặns dư lại buộc phải vay nợ câu hởi tất yếu đặt Chính phủ Việt Nam làm để trả nợ Xử lý nọ' công quan hệ vói phát triển bền vững Chính sách mà phủ thực giảm thâm hụt neân sách, hay cụ thể tăng thuế, giảm chi tiêu phủ nhằm mục đích giảm quy mơ nợ Tác động sách đến kinh tế làm tons cầu giảm Theo quan điểm vĩ mô truyền thổna sử dụng mô hình IS - LM (hình 3) phân tích chúne ta thấy trường hợp thâm hụt tài trợ nợ, tổng cầu eiảm làm IS dịch sane; trái làm giảm tổng thu nhập Y lãi suất r Lãi suất hạ tạo động lực cho đầu tư (ỉ) tăng, nhiên đường [S Việt Nam dốc tức nhạv cảm với r nên eia tăng ỉ không đáng kể (không IS thoải) so với sụt giảm tone thu nhập Y H ình 3: Mơ hình ÍS-LM tr u ò n g họp đưòìig IS dịch trái Nhưnẹ nhìn khía cạnh khác, việc suy giảm Y lại có tác dụng tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát phủ Vì vậy, cách tống thể giải pháp cắt giảm thâm hụt có hi sinh, cần thiết hợp lý Trường hợp thứ hai thâm hụt đưọc tài trợ in liền, với kinh tế xã hội nhạy cảm với lạm phát Việt Nam biện pháp nàv nhiều khả không xét đến Như vậy, giảm thâm hụt ngân sách Việt Nam sây ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế tuv nhiên cần phải hy sinh nhữne, lợi ích trước mắt để theo đuổi mục tiêu tăns trưởng vữne TS Lê X u â n N g h ĩ a , P h ó C h ủ tịch, ủ y ban G i m sát Tài ch ín h Q u ố c gia 380 QUẢN LÝ NỢ CÔNG BỀN VỮNG Suy giảm tăng trưởng điều không tránh khỏi, phủ cần tăng hiệu đầu tư (giảm hệ số ICOR) để giảm thiểu tác động xấu giảm thâm hụt ngân sách Trước hết tiếp tục kiên định với công tái cấu để nâng cao lực doanh nghiệp nhà nước, với tập trung đầu tư có trọng điểm Cuối tăng cường đầu tư cho nơng nghiệp Việt Nam có lợi so sánh nơng nghiệp cạnh tranh với nước ngồi (tỷ trọng đầu tư cho nơng nghiệp so với tổng đầu tư tồn xã hội liên tục giảm, tò 13,8% năm 2000 xuống 6,5% năm 10)1 Khuyến nghị cuối việc cải thiện cấu nợ công để giảm thiểu rủi ro Dù quy mô nợ công Việt Nam chưa vượt giới hạn cho phép, nhiên tình hình nợ nước ngồi nợ công diễn biến theo chiều hướng bất lợi cho kinh tế Hình cho thấy tỷ trọng nợ nước ngồi nợ cơng tăng giai đoạn, lên mức gấp đơi vòng 10 năm Hình 4: Nọ’ nước khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực công Đ ơn vị: % tông nợ iBLUiH o o o o o o o o o o o o o o o o o o ^ o C N C N C N C N C N < N < N < N C M C N !|p lp l|$ f||f Nợ nước ■ Nợ nước % Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài 2010 Một điều rõ ràng nợ nước phải chịu rủi ro nợ nước ngồi, phủ tăng thuế dùng đồng nội tệ để trả nợ, nợ nước ngồi gần hồn tồn phải dùng ngoại tệ để tốn Trong điều kiện dự trữ ngoại hối Việt Nam đến sáu tháng đầu năm 2012 10 tỷ USD2, riêng năm 2012, nghĩa vụ trả nợ nước ngồi khu vực cơng 5,4 tỷ U SD 3, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Tồng cục Thống kê, tr 59 Thu tướng Nguyễn Tấn Dũng, Hội nghị tổng kết công tác thảng ngành Ke hoạch Đâu tư từ ngân sách nhà nước năm 2012-2015 Báo cáo thám tra kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 năm 2012, ủy ban Kinh tế Quốc hội 381 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN TH Ứ T khône đặt tiêu tỷ lệ dự trữ ngoại hôi nhà nước so với tơng dư nợ nước naồi naắn hạn hàne năm 200% trone “Chiến lược nợ công nợ nước ngồi quốc gia” Vì bên cạnh giảm quy mô nợ công, thay đối cấu nợ côna theo hướns eiảm nợ nước neồi điều khơng phần quan trọng Quản lý nợ côna cách bền vừne đòi hỏi nồ lực huy độna vốn từ trone nước phủ để thay cho vay nợ nước ngồi, hav nói cách khác phải tạo điều kiện tối đa để kinh tế tư nhân tăng trưởng, qua có điều kiện đế mua trái phiếu phủ K ết luận Chúne ta cần phải nhấn mạnh rằng, Việt Nam không gặp nhiều rủi ro khủne hoảns nợ công trone nạắn hạn nhưna dài hạn tiềm ẩn nhiều nguy rơi vào tình trạng tương tự Hy Lạp c ầ n phải nói thêm ràng, Việt Nam "mong manh” với nợ công Hy Lạp Hy Lạp nằm khu vực Eurozone nên nhận nhiều hỗ trợ đồng tiền Hy Lạp done tiền mạnh Do vậy, Việt Nam thiết phải mạnh tay trone việc quản lý nợ cơna Các nhà làm sách đề “Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia” với tiêu rõ ràng hợp lý nợ công Rõ ràng họ sẵn sàng hy sinh tăng trưởng ngắn hạn để kiên định với mục tiêu phát triển bền vững Mặc dù có quan điếm bi quan tinh hình nợ công Việt Nam, nhiên tác siả tin tư ởn e Chính phủ Việt Nam giải vấn đề tăng sức cạnh tranh kinh tế tối ưu hóa cấu nợ, tiến tới việc quản lý nợ công cách bền vững Tài liêu * tham khảo Eurostat statistics, “Structure of government debt”, http://epp.eurostat.ec.europa.eu/statistics_explained/index.php/Struciure_of_government_d ebt, truy cập ngày 07 tháng 09 năm 2012 IMF 2012, “World Economic Outlook Database April 2012” http://www.imf.org/external/puhs/ft/weo/2012/01/weodata/index.aspx Nguyễn Văn Công, 2008, “Thâm hụt ngân sách nợ phủ”, Bài giảng thực hành kinh tế vĩ mô II, xuất lần Nxb Lao động, Hà Nội, tr 269-273 Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt, 2011, “Tình hình nợ công quan lý nợ công Việt Nam” 382 QUẢN LÝ NỢ C Ô N G BỀN VỮN G Tổng cục Thống kê, 2011, “Tổng quan tình hình k in h tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010”, “Đầu tư xây dựng”, Tình hình kỉnh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 -2010, xuất bàn lần 1, Nxb Thống kê Hà Nội tr 19-62 Phạm Anh Tuấn 2011 "‘Khung hoảng nợ công châu Âu”, trone Chu Đức Dũng Nguyễn Mạnh Hùng Khùng hoảng nợ công giới, xuất lần 1, Hà Nội, tr 54-62 Viện Chiến lược Chính sách tài chính, 2011, “Mối quan hệ đầu tư công nợ công yêu cầu đảm bảo bền vững ngân sách Việt Nam”, 383 ... Nam "mong manh” với nợ công Hy Lạp Hy Lạp nằm khu vực Eurozone nên nhận nhiều hỗ trợ đồng tiền Hy Lạp done tiền mạnh Do vậy, Việt Nam thiết phải mạnh tay trone việc quản lý nợ cơna Các nhà làm... quan trọng Quản lý nợ cơna cách bền vừne đòi hỏi nồ lực huy độna vốn từ trone nước phủ để thay cho vay nợ nước ngồi, hav nói cách khác phải tạo điều kiện tối đa để kinh tế tư nhân tăng trưởng, qua... quan tinh hình nợ cơng Việt Nam, nhiên tác siả tin tư ởn e Chính phủ Việt Nam giải vấn đề tăng sức cạnh tranh kinh tế tối ưu hóa cấu nợ, tiến tới việc quản lý nợ công cách bền vững Tài liêu *