Ngay từ xa xưa, con người đ• biết đến cao su là nguyên liệu hết sức lý tưởng mà chưa có nguyên liệu nào có thể thay thế để sản xuất săm lốp như : sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm khí, thấm nước…Cho nên nói đến cao su trước hết phải nói đến công nghiệp sản xuất săm lốp. Công nghiệp cao su thực sự ra đời từ thế kỉ 19 với phương pháp lưu hoá cao su bằng lưu huỳnh của Goodyear (năm 1839), tiếp đến là phát minh của Dunlop (năm 1888) về chế tạo lốp bánh hơi. Những phát minh nói trên đ• được áp dụng rộng khắp trên thế giới và không ngừng được phát triển ở Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia được đánh giá là có nguồn cao su dồi dào và nhu cầu về săm lốp để phục vụ cho quốc phòng và tiêu dùng là rất lớn. Chính từ xuất phát điểm trên, ngành công nghiệp gia công các sản phẩm cao su của Việt Nam đ• ra đời. Nó hứa hẹn một chân trời rộng mở cho Công ty Cao su Sao vàng của chúng ta vươn lên.
Phần I Tổng quan về Công ty Cao su Sao vàng 1.1. Vài nét về công nghiệp cao su Ngay từ xa xa, con ngời đã biết đến cao su là nguyên liệu hết sức lý tởng mà cha có nguyên liệu nào có thể thay thế để sản xuất săm lốp nh : sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm khí, thấm nớc Cho nên nói đến cao su tr ớc hết phải nói đến công nghiệp sản xuất săm lốp. Công nghiệp cao su thực sự ra đời từ thế kỉ 19 với phơng pháp lu hoá cao su bằng lu huỳnh của Goodyear (năm 1839), tiếp đến là phát minh của Dunlop (năm 1888) về chế tạo lốp bánh hơi. Những phát minh nói trên đã đợc áp dụng rộng khắp trên thế giới và không ngừng đợc phát triển ở Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia đợc đánh giá là có nguồn cao su dồi dào và nhu cầu về săm lốp để phục vụ cho quốc phòng và tiêu dùng là rất lớn. Chính từ xuất phát điểm trên, ngành công nghiệp gia công các sản phẩm cao su của Việt Nam đã ra đời. Nó hứa hẹn một chân trời rộng mở cho Công ty Cao su Sao vàng của chúng ta vơn lên. 1.2. Sơ lợc về sự ra đời và lịch sử hình thành, phát triển của Công ty 1.2.1. Sơ lợc về sự ra đời của Công ty Công nghiệp cao su thâm nhập vào Việt Nam năm 1956 với sự ra đời x- ởng Indoto của quân đội Pháp tại số 2 Đặng Thái Thân. Xởng hoạt động trong vòng 4 năm, chủ yếu chỉ là đắp vá săm lốp ô tô và đợc coi là tiền thân của nhà máy Cao su Sao vàng sau này. Theo Quyết định số 1714 của Bộ Công nghiệp nặng, ngày 23/5/1960 nhà máy Cao su Sao vàng, biểu tợng hữu nghị của tình đoàn kết keo sơn Việt_Trung, chính thức đợc thành lập với mục đích chủ yếu là sản xuất săm lốp xe đạp, ô tô phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Nhà máy đợc coi là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất của sản phẩm săm lốp ô tô, con chim đầu đàn của ngành công nghiệp chế taọ các sản phẩm cao su Việt Nam. Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức 1 khó khăn song nhà máy đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đề ra và đợc Nhà n- ớc tặng nhiều cờ và bằng khen. Từ những thành tích vẻ vang đó, ngày 27/08/1992 nhà máy đợc chuyển thành Công ty Cao su Sao vàng theo QĐ số 645/CNNg của Bộ Công nghiệp nặng. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 108462 ngày 15/5/1993 và chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Nhà nớc. Công ty đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đợc quyền kí kết các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, liên doanh trong sản xuất và bán sản phẩm cho nớc ngoài. Về mặt kinh doanh cho phép các xú nghiệp có quyền hạn rộng hơn đặc biệt trong quan hệ đối ngoại. Điều này tạo điều kiện cho Công ty mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng. Đồng thời thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam nh: sản xuất các mặt hàng cao su trong nớc, đặc biệt là săm lốp xe máy, xe đạp, ô tô và sản xuất hàng cao su cho các bạn hàng nớc ngoài. 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Từ lúc ra đời cho đến thời điểm hiện nay, Công ty đã và đang trải qua nhiều khó khăn thử thách. Quá trình phát triển của Công ty có thể chia thành những giai đoạn sau: Giai đoạn 1960 -1987, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng, số lao động tăng không ngừng (Năm 1986 là 3260). Tuy nhiên do chịu tác động trực tiếp của cơ chế hành chính bao cấp nên nhìn chung sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì khiing có đối tợng cạnh tranh, bộ máy quản lý cồng kềnh, ngời đông song hoạt động trì trệ, hiệu quả kém, thu nhập ngời lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn. Giai đoạn 1988-1989, đây là thời kỳ quá độ, chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trờng đầy thách thức, nan giải. Nó quyết định đến sự tồn vong của một doanh nghiệp Xã hội Chủ nghĩa. Song với t cách là ngành công nghiệp cao su hàng đầu, nhà máy luôn kiên định con đờng lựa chọn cùng sự nỗ lực không mệt mỏi của đội ngũ lao động tài năng và giàu kinh nghiệm 2 tiến hành tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, từng bớc vợt qua những khó khăn gian khổ nhất, từ đó vững bớc đi lên. Từ năm 1990 đến nay, Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình: là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, có doanh thu, các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao độnh đợc nâng cao, sản phẩm của doanh nghiệp đợc đánh giá cao về chất lợng(3 năm liên tiếp: 1996, 1997, 1998 đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao). Hiện nay, Công ty có 6 chi nhánh và trên 200 đại lý phân bổ rải rác ở 31 tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Vừa qua, Công ty tự hào đón nhận chứng chỉ ISO 9002 của tập đoàn BVQI Vơng Quốc Anh. Từ những thành tích to lớn đã đạt đợc, Công ty xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành công nghiệp cao su, vị trí nòng cốt của kinh tế Nhà nớc trong tiến trình hội nhập nền kinh tế, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. 1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 1.3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Theo sự phân công của Tổng công ty Hoá chất, Công ty sản xuất kinh doanh các mặt hàng cao su trong nớc và sản xuất cao su cho các bạn hàng nớc ngoài.Việc xem xét ngành nghề của Công ty rất có ý nghĩa đối với việc hoạch định chiến lợc phát triển và công tác kế toán. Nếu ngành nghề càng phong phú thì công tác kế toán càng trở nên khó khăn, phức tạp và ngợc lại. 1.3.2. Loại sản phẩm Là một doanh nghiệp chuyên gia công, chế biến các sản phẩm cao su phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và làm t liệu sản xuất, các sản phẩm chính của Công ty chủ yếu là: Săm, lốp xe đạp, xe máy, ô tô, yếm ô tô và pin các loại. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, Công ty đã thử nghiệm chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng và quốc phòng cùng các mặt hàng cao su kĩ thuật cao cấp khác nh: Băng tải các loại, lô cao su, gioăng cao su, ống cao su, ủng cao su Công ty đã có sự nỗ lực không ngừng trong việc đa dạng hoá các sản phẩm chế từ cao su (Năm 1960 chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: săm xe đạp và lốp 3 xe đạp), cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm. Do đó sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêu dùng đánh giá là có chất lợng cao, giá cả phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của ngời tiêu dùng. 1.3.3. Quy mô hoạt động Cũng nh sản phẩm của Công ty, quy mô hoạt động của Công ty tăng lên theo từng năm. Năm 1960, khi mới thành lập doanh nghiệp chủ yếu hoạt động dạ trên nguồn ngân sách Nhà nớc và khoản viện trợ không hoàn lại. Những năm gần đây, quy mô cũng nh cơ cấu nguồn vốn đã có những thay đổi đáng kể. Cụ thể: Biểu 1: Quy mô hoạt động Đơn vị: 1.000.000 đồng Chỉ tiêu 31/12/00 31/12/01 31/12/02 2001 so với 2000 2002so với 2001 % Chênh lệch % Chênh lệch Vốn lu động 116.312 127.411 141.401 109,5 11.099 111,0 13.990 Vốn cố định 152.340 178.558 194.754 117,2 26.218 109,1 16.196 Tổng 268.652 305.969 336.155 113,9 37.317 109,9 30.186 1.3.4. Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất Có thể nói khó có một doanh nghiệp nào sánh kịp tầm vóc về máy móc thiết bị của Công ty với hàng trăm loại khác nhau nh máy luyện, máy cán tráng, máy dập tanh, máy cắt vải, Máy móc thiết bị đ ợc đầu t bằng 3 nguồn, trong đó nguồn vay 50%, ngân sách 25% và tự bổ sung 25%. Để nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động, Công ty đã từng bớc cải tiến, đổi mới trang thiết bị. Đồng thời, mạnh dạn đầu t có chiều sâu vào một số công đoạn sản xuất bằng cách thay thế những máy móc cũ bằng máy móc tự động và bán tự động của Đài Loan, Trung Quốc, Nhật, Nga. Đặc biệt trong thời gian gần đây, có sự tham gia của các trang thiết bị do Công ty tự chế tạo nh máy thành hình, máy cắt vải, khuôn lốp và rất nhiều công cụ lao động khác. Điều này không những tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn nâng cao uy tín của Công ty trên thơng trờng quốc tế. Đối với công nghệ sản xuất: Công ty Cao su Sao vàng chuyên sản xuất các loại săm lốp trên quy trình công nghệ khép kín từ khâu sơ chế đến khâu chế 4 biến. Sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, bán thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau. Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của Công ty thành 2 giai đoạn chế biến nh sau: Giai đoạn 1: Từ các nguyên liệu ban đầu là cao su sống và một số loại hoá chất, cao su đợc luyện nh mong muốn của các nhà sản xuất để cung cấp cho giai đoạn sau tiếp tục chế biến. Trớc đây, giai đoạn này đợc thực hiện tại chỗ. Để giảm độ ô nhiễm môi trờng và tận dụng nguồn than đen sản xuất lốp ô tô nên một bộ phận cao su đợc chuyển lên Xuân Hoà để luyện. Giai đoạn 2: Là giai đoạn thành hình và lu hoá cao su để tạo sản phẩm hoàn thành. Nguyên vật liệu dùng cho giai đoạn này là vải mành, dây thép tanh và bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang. Công nghệ này đã đợc Công ty áp dụng trong nhiều năm và đem lại cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao đợc khách hàng tín nhiệm. Tuy nhiên, Công nghệ sản xuất cha mang tính đồng bộ cao giữa các sản phẩm, đòi hỏi phải thay thế dần những công nghệ cũ bằng công nghệ hiện đại hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. 5 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp Nguyên vật liệu Cao su ống Các hoá chất Sàng, sấyCắt, sấy tự nhiên Định hình lốp Sơ luyện Thí nghiệm nhanh Cán hình mặt lốp ốp Thành hình lốp Đóng gói Hỗn luyện Nhiệt luyện Lưu hoá lốp Cắt ba via thành vòng tanh Lồng ống nối dập tanh Ren răng hai đddđffffđđđđầu Cắt tanhPhối liệu Kiểm tra thành phẩm (KCS) Lưu hoá cốt hơi Vải mành Cán tráng Xé vải Sấy Đảo tanh Dây thép tanh Cắt cuốn vào ống sắt Nhập kho Thành hình cốt hơi 6 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất săm xe đạp Cao su sống Hoá chất Sơ luyện Gắn van Nối đầu Thử chân không Nhập kho Hỗn luyện Nhiệt luyện ép suất Lồng ống Định hoá Lưu hoá Đóng gói Mài dầu Phết keo Kỹ thuật ràng rẩy 7 1.3.5. Nguyên vật liệu Dựa trên công nghệ sản xuất tiên tiến cùng với sự kết hợp giữa nguyên vật liệu chính là cao su và một số hoá chất đặc thù, những sản phẩm mang nhãn hiệu cao su sao vàng đợc khách hàng a chuộng đã ra đời. Tuy nhiên, mỗi một sản phẩm có những đặc thù khác nhau nên nguyên vật liệu tham gia cũng hết sức phức tạp và đa dạng. Để phục vụ cho việc hạch toán chi phí, nguyên vật liệu đợc chia thành 5 nhóm: Nhóm 1: Nguyên vật liệu chính bao gồm than đen, các loại phòng lão, chất phòng t liệu, tanh các loại, cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, vải mành, các loại hoá chất và xúc tiến Nhóm 2: Nguyên vật liệu phụ nh màng quấn lốp, túi ni lông . Nhóm 3: Nhiên liệu, động lực nh than, dầu, xăng. Nhóm 4: Phụ tùng thay thế bao gồm Bulông, êcu, dao cắt Nhóm 5: Van các loại. Thời gian vừa qua, Công ty không ngừng nghiên cứu, sáng tạo nhằm tìm ra những nguyên vật liệu hữu ích phục vụ cho việc sản xuất. Việc đa sợi nilông vào sản xuất thay thế sợi bông đã tạo hiệu quả bất ngờ: Sản phẩm (lốp) trở nên nhẹ hơn, bền hơn mà giá thành lại thấp hơn. Với những đóng góp không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên của Công ty, săm lốp cao su sao vàng ngày càng chiếm u thế so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Nói đến nguyên vật liệu không thể không nói đến nguồn cung ứng, một trong những nhân tố tác động lớn đến sự hng thịnh của Công ty. Nguyên vật liệu của Công ty có 2 nguồn cung cấp chính sau: Một là nguồn trong nớc: Hàng năm Công ty phải mua một khối lợng lớn cao su thiên nhiên và một số nguyên vật liệu khác nh ôxit kiềm, xà phòng, dầu nhựa thông, vải lót của thị trờng trong nớc, đặc biệt từ các tỉnh miền Trung và miền Nam. 8 Hai là nguồn nớc ngoài: Ngoài những nguyên liệu kể trên, Công ty phải nhập phần lớn từ nớc ngoài mà chủ yếu từ Nhật, Triều Tiên, Liên Xô, úc. Do phải nhập khẩu hầu hết các nguyên liệu quan trọng nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn: bị phụ thuộc vào thị trờng nớc ngoài, giá thành sản phẩm có tính cạnh tranh không cao. 1.3.6. Tình hình lao động và tiền lơng Theo chức năng, Công ty chia lao động thành 2 loại là lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. Trong đó lao động trực tiếp là những ngời tham gia trực tiếp vào quá trình chế tạo sản phẩm và thực hiện những lao vụ, dịch vụ khác trong Công ty. Lao động gián tiếp là những lao động phục vụ cho nhân công trực tiếp hay chỉ tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, những nhân công tham gia vào hoạt động bán hàng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trờng và bộ phận nhân công tham gia vào quá trình tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp. Cách phân loại lao động nh vậy là cha phù hợp với quy định. Doanh nghiệp cần theo dõi riêng cho lao động gián tiếp, lao động thực hiện chức năng lu thông, tiếp thị và lao động quản lý hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho phòng kế toán tập hợp và phân bổ chi phí đợc chính xác và nhanh chóng. Về lao động: Xuất phát điểm là một nhà máy có tầm cỡ, doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh qua các thời kì, kéo theo đó đội ngũ lao động lớn cả về số lợng lẫn chất lợng. Từ 262 ngời năm 1960 (bao gồm 3 phân xởng sản xuất và 6 phòng ban nghiệp vụ, về trình độ không có ai tốt nghiệp đại học, chỉ có 2 cán bộ tốt nghiệp trung cấp) đến 3260 ngời năm 1986 (gồm 11 phòng ban). Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này không tơng xứng với tiềm năng của doanh nghiệp bởi lẽ hầu hết lao động có trình độ tay nghề thấp, năng suất lao động hạn chế và thiếu trách nhiệm trong sản xuất. Khi chuyển sang cơ chế tự hạch toán kinh tế, Công ty đã mạnh dạn tinh giảm bộ máy quản lý và giảm thiểu một số lợng lớn lao động d thừa. Đội ngũ lao động đợc tinh giảm từ 3260 ngời năm 1986 còn 2916 năm 2002 Chất lợng lao động đang dần đợc cải thiện.Tuy nhiên, lao 9 động lớn tuổi của Công ty khá đông, lao động nữ chiếm đa số cha có đủ điều kiện về sức khoẻ và trình độ đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp nặng. Về tiền lơng: Lao động trực tiếp hởng lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt. Lao động gián tiếp đợc trả theo thời gian. Biểu 2: Cơ cấu lao động theo giới tính, trình độ và phơng thức làm việc Phân loại 2000 2001 2002 2003 Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tổng lđ 2069 2629 2916 2854 Theo giới tính _Nam 1286 62% 983 37% 1031 35% 1006 _Nữ 783 38% 1646 63% 1885 65% 1848 Theo trình độ _ ĐH và trên ĐH 207 10% 309 12% 309 11% 315 _ Trung cấp 73 4% 184 7% 190 7% 294 _ PTTH, PTCS 1789 86% 2136 81% 2417 83% 2245 Theo hình thức lv _ Lđ gián tiếp 280 14% 325 16% 272 9% 261 _ Lđ trực tiếp 1789 86% 2304 111% 2644 91% 2593 1.3.7. Tình hình về thị trờng tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, một khối lợng lớn các sản phẩm cao su đặc biệt là săm lốp xe các loại đến tay ngời tiêu dùng trong nớc thông qua 5 chi nhánh và hơn 200 đại lý trên toàn quốc. Thị trờng miền Bắc là thị trờng trọng điểm của Công ty. Tại đây Công ty chiếm thị phần lớn cả về thị phần tuyệt đối và thị phần tơng đối. Công ty đã và đang từng bớc mở rộng thị trờng ở miền Bắc và miền Nam. Đây thực sự là bài toán hóc buá đối với doanh nghiệp khi có sự cạnh tranh quyết liệt của các sản phẩm săm lốp cao su Đà Nẵng, cao su Miền Nam và các mặt hàng ngoại nhập từ Nhật, Thái Lan và Trung Quốc. Đứng trớc những khó khăn thách thức ấy đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự cải tiến quy trình công nghệ sản phẩm, đổi mới trang thiết bị phù hợp, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, tìm ra nguyên vật liệu thay thế để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh, từ đó hớng tới xuất khẩu. 10