Công trình “kỹ thuật của dân tộc an nam” của henri oger bước khởi đầu của nhân học kỹ thuật ở miền bắc việt nam (2008) tessier olivier, philippe le failler
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
830,48 KB
Nội dung
CỦA DÂNHỌ TỘC ANNNAM” CỦA HENRI OGER … KỶ YẾCƠNG U HỘI TRÌNH THẢO “KỸ QUỐTHUẬT C TẾ VIỆ T NAM C LẦ THỨ BA TIỂU BAN VĂN HOÁ VIỆT NAM CÔNG TRìNH Kỹ THUậT CủA DÂN TộC AN NAM CủA HENRI OGER BƯớC KHởI ĐầU CủA NHÂN HọC Kü THT ë MIỊN B¾C VIƯT NAM Olivier Tessier, Philippe Le Failler * Bộ sách Kỹ thuật dân tộc An Nam Henri Oger thành nghiên cứu lạ văn minh vật chất Việt Nam hồi đầu kỷ XX Cùng với thợ vẽ người Việt, tác giả khắp đường phố Hà Nội vùng ven đô để thống kê ghi lại phong phú đa dạng tuyệt vời ngành nghề thủ công hoạt động buôn bán dân tộc nhỏ bé phát triển, đồng thời ông không bỏ qua khía cạnh đời sống riêng tư công cộng thời kỳ Hơn 4.000 tư liệu nhờ thu thập hình thức hình vẽ ký hoạ – nguồn tài liệu cho phép thấy cách thức, cử chỉ, công cụ sản phẩm thủ công kèm theo tên gọi dân gian dành cho chúng Trung tâm Hà Nội Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) sở hợp tác với Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất tái nguyên vẹn sách với phần bổ sung dịch chữ quốc ngữ toàn thuyết minh lời gốc chữ Hán chữ Nơm Ngồi giá trị thẩm mỹ phủ nhận vẽ – điều làm cho ấn phẩm trở thành sách nghệ thuật thực sự, sách cịn chứng tính chất đa dạng ngành nghề thủ công dân gian tồn miền Bắc Việt Nam đầu kỷ trước Vì lẽ đó, tổng tập tư liệu hoàn chỉnh hữu dụng nhà nghiên cứu Việt Nam nước họ muốn tiến hành việc tái dựng lịch sử hay thực phân tích động hệ thống kỹ thuật thông qua nghiên cứu đối sánh với thông lệ ngày * Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) Hà Nội 217 Olivier Tessier, Philippe Le Failler Mục tiêu viết giới thiệu nét đại cương nghiên cứu độc đáo sở nhấn mạnh tầm vóc cơng việc Henri Orger thực tính chất tiên khu lĩnh vực nhân học kỹ thuật Các hình vẽ, bối cảnh tình hữu: hành trình đặc biệt chàng trai trẻ Henri Oger Henri-Joseph Oger sinh Montrevault (Maine-et-Loire) ngày 31/10/1885 Sau lấy Tú tài, ông đăng ký vào Trường Cao học Thực hành (Ban IV) nơi ông theo học Louis Finot Sylvain Lévy Ông thực hai năm nghĩa vụ quân tự nguyện Hà Nội (1908 – 1909), sau theo học Trường Thuộc địa (1909) Hai năm thực nghĩa vụ quân khoảng thời gian Oger miệt mài theo đuổi nghiên cứu mô tả văn minh vật chất Việt Nam Vào đầu kỷ XX, xứ Bắc Kỳ mà Oger khám phá xứ Bảo hộ thành lập chưa lâu, chừng hai mươi năm, ngang với tầm tuổi ông Bận rộn với hoạt động đời sống thường nhật, đám đông nông dân vùng châu thổ sông Hồng, khoảng bảy triệu người, hao tổn sức lực để thu nhặt từ đồng ruộng vụ thu hoạch thường không đủ để đảm bảo cho sinh tồn họ Bên cạnh họ số lượng nhỏ cư dân đô thị, cấu thành từ chủ buôn bán thợ thủ cơng mà phần đơng có gốc rễ nơng dân, người mà thấy lại hình ảnh lâu đời họ khắc hoạ tổng tập hình vẽ ký hoạ Henri Oger Đó mảnh đất nơi kẻ mạnh áp chế kẻ yếu xã hội thuộc địa khắc nghiệt mà có đến ba phần tư số viên chức kiêu kỳ, bao quanh họ kẻ xu nịnh săn tìm khu đất nhượng hay vị độc quyền Đó cịn xứ Đơng Dương đầy rẫy kẻ phiêu lưu háo hức trước giới mở trước họ Cái xã hội nhỏ bé với bốn ngàn người Âu sống khép kín để giải trí có nhà hát, câu lạc bộ, sàn khiêu vũ trường đua ngựa; ngồi cịn có vơ số qn café nơi rượu áp-xanh tuôn chảy, “lầu xanh” tiệm hút thuốc phiện – nét chấm phá ngoại lai chỉnh thể Chính thành phố Hà Nội với vẻ đờ đẫn tỉnh lẻ dễ đánh lừa nơi Henri Oger đặt chân năm 1908 Vị thầy hướng đạo mà Henri Oger tự chọn cho mình, “người bạn tâm tình thời buổi đầy hồi nghi” mà ơng dành lời đề tặng sách khơng phải khác nhà thơ, luật sư nhà báo Jean Ajalbert (1863 – 1947) Chàng trai trẻ bị ấn tượng hấp dẫn thái độ nhập người mang tư tưởng ủng hộ Dreyfus từ buổi ban đầu này, bút thời luận cho tờ Nhân quyền, Niên lịch vấn đề xã hội, người gần gũi ủng hộ người theo chủ nghĩa vô phủ Đảm trách việc biên tập cho tờ Nhật báo, Tương lai Bắc Kỳ, hiếu kỳ trước xứ Đông Dương nơi ông sinh sống, Ajalbert trải qua năm tháng 218 CƠNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM” CỦA HENRI OGER … trở thành tiểu thuyết gia bút viết nhiều Ở Đông Dương, chủ yếu với tư cách nhà bút chiến sắc sảo, ơng tạo dựng cho danh tiếng người chun cơng kích khơng biết mệt mỏi lệch lạc xứ thuộc địa Có vẻ Ajalbert có ảnh hưởng thực chàng trai trẻ Oger, đến mức mà Oger có ý định xuất tiểu sử nhà báo Tình hữu nối kết hai người với có họ có chung sở thích gặp gỡ người bình dân, tiếp xúc trực tiếp nhờ vào việc học ngôn ngữ Chính lẽ mà Ajalbert dành cho Oger cột báo tờ Tương lai xứ Bắc Kỳ nơi hai ngày lần lại đăng hình vẽ kèm theo dẫn ngắn Thực mà nói dẫn tập hợp mục “Nghiên cứu Đông Dương” không cho thấy giá trị xét từ góc nhìn khoa học Một số hình vẽ đơn giản kèm theo lời giải thích vắn tắt vật dụng bối cảnh không chứng tỏ tri thức dù sơ lược chủ đề nghiên cứu Tóm lại, nói Oger người quan sát giỏi biết cách mô tả lại khơng giải thích ơng cịn thiếu chặt chẽ Sự tương phản với báo Gustave Dumoutier cơng bố mười năm trước tờ báo rõ ràng đem lại lợi cho Dumoutier Nhân vật giữ vai trò khởi xướng qua đời năm 1904 sử dụng lối vẽ nét thể đầy say mê giản dị Song hình vẽ ơng khơng phải nguồn nguyên liệu thô mà chủ yếu chút thú vị mặt thị giác viết có chiều sâu minh hoạ cho phân tích đích thực Maurice Durand khơng lầm điều và, dù đến sách Oger, ông khai thác chủ yếu cơng trình Dumoutier để lấy từ nguồn 219 Olivier Tessier, Philippe Le Failler tranh minh hoạ cho sách Hiểu biết Việt Nam mình, lẽ ơng tìm thấy hình vẽ tác giả dấu ấn Việt Nam điển hình Vả lại Oger vui vẻ thừa nhận việc ông kế thừa bậc tiên khu Luro, Dumoutier, Friquegnon hay Cha Cadière Ơng khơng có tham vọng cách tân, mà mong muốn tập hợp nguồn tri thức Tuy nhiên, lịng nhiệt tình ban đầu ông, thể qua lời thông báo chừng mươi sách chuẩn bị, bị coi thể thái độ thiếu khiêm tốn khiến ông phải gánh chịu ganh ghét Cảm nhận Henri Oger làm rõ vài từ phần lời nói đầu sách: “Tác giả buộc phải làm việc mà không nhận trợ giúp sở khoa học đóng để hiểu rõ xứ An Nam” Ở cần phải hiểu tác giả nói tới Trường Ngơn ngữ Phương Đông đặc biệt Viện Viễn đông bác cổ Được tạo lập vững xã hội thuộc địa, quan học thuật chút khoan dung bày tỏ thái độ coi thường mặt người tự học truy tầm hiểu biết Nói thẳng Oger bị đối xử kẻ dối trá, bị buộc tội đạo văn và, việc xuất cơng trình Kỹ thuật dân tộc An Nam ông hành động tự nguyện thách thức, kẻ gièm pha ông phản ứng lại coi thường ngấm ngầm mà số lượng in ỏi lần xuất góp phần củng cố thêm: hệ thư mục lớn Đông Dương không nhắc tới tồn công trình Tuy nhiên, cần nhớ lại quyền thực dân lúc chẳng lấy làm thích thú việc giới “học giả”, nhà học giả nó, có thái độ quan tâm mức đến đám cư dân mà cai trị Vì bỏ qua quyền vào năm 1906, phản ánh cách thận trọng tham vọng trị nhà cải lương người Việt Nam, EFEO bị nhắc nhở tờ tạp chí quan (BEFEO) đặt chế kiểm duyệt Do vậy, việc nhà nghiên cứu gần tâm thực nghiên cứu Ấn Độ Trung Hoa vừa họ đam mê với văn minh cổ xưa song họ muốn tự bảo vệ Chỉ sau bước EFEO bắt đầu có chuyển hướng để cuối đặc biệt quan tâm tới tầng lớp cư dân kỹ thuật đời thường, điều minh chứng kho lưu trữ ảnh khổng lồ quan – nguồn tư liệu cân xứng tuyệt hảo với ký hoạ Oger Một nhìn lạ văn hoá vật chất Việt Nam đầu kỷ XX Tiêu đề mà Pierre Huard đặt cho giới thiệu vắn tắt tiểu sử Henri Oger năm 1970 mang tính chất đặt vấn đề: “Nhà tiên khu nghiên cứu kỹ nghệ Việt 220 CÔNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM” CỦA HENRI OGER … Nam, Henri Oger (1885 – 1936?)” Tuy vậy, cần phải đặt tiêu đề bối cảnh cụ thể làm rõ tác giả lại xem nhà tiên khu Vào đầu kỷ XX, nghiên cứu khoa học văn hoá dân gian Việt Nam chủ yếu Gustave Dumoutier (1850 – 1904) tiến hành Các kết nghiên cứu ông xuất sau ông qua đời loạt đăng tờ Tạp chí Đơng Dương (từ 15/3/1907 đến 15/2/1908) tiêu mục “Tiểu luận người Bắc Kỳ” Cũng tác giả tiếng này, chàng trai trẻ Henri Oger khơng che giấu tham vọng đạt thông hiểu sâu sắc xã hội thuộc địa mà ơng trích thái độ coi thường học giả lúc dân tộc nhỏ bé thực tiễn sinh hoạt dân tộc Tham vọng khoa học hai người không khác biệt Gustave Dumoutier phát triển lối tiếp cận tổng thể xã hội thiết chế Để làm việc này, ông thực loạt nghiên cứu chuyên đề nhằm phục nguyên diện mạo khác gồm cộng đồng làng xã An Nam, gia đình, đồ ăn thức uống, y học, thói mê tín tín ngưỡng, v.v… Ví dụ, viết “Trị chơi, phong tục nghề” 5, ơng giới thiệu loạt nghề thủ cơng hình thức chuyên khảo ngắn thể tra cứu tài liệu cơng phu có kèm minh hoạ hình vẽ tái thao tác kỹ thuật, công đoạn sản xuất, ví dụ cảnh xưởng làm đồ sơn mài Đối với ơng, hình vẽ trước hết mang giá trị minh hoạ không mang giá trị nội trụ đỡ cho mô tả phân tích cụ thể Cịn Henri Oger lại có cách tiếp cận khác Như ông nhấn mạnh phần lời nói đầu đề dẫn, ơng theo nguyên tắc “thực trạng nghiên cứu Đông Dương Hán học đặc biệt đòi hỏi việc xây dựng tập hợp tư liệu thống kê danh mục” Với niềm tin vững này, ông chuyên tâm vào việc xây dựng tổng tập khía cạnh khác đời sống vật chất, nghệ thuật ngành nghề thủ công dân tộc An Nam Nỗ lực đạt 221 Olivier Tessier, Philippe Le Failler đầy đủ lĩnh vực rộng nét độc đáo đáng ý công việc mà Henri Oger tiến hành điều khiến ơng trở thành nhà tiên khu Tham vọng ông phác tranh đậm nét toàn thể văn minh vật chất Việt Nam Gustave Dumoutier dừng lại đường nét ban đầu nghiên cứu số hoạt động thủ công để làm sở cho suy tư xã hội Việt Nam xem xét tính tổng thể Ngồi thoả mãn hồn tồn đáng mà Henri Oger biểu lộ thành cơng việc ơng tiến hành công việc quy mô lớn vậy, tức thực mà khơng có hỗ trợ từ quan học thuật, tính độc đáo khơng thể phủ nhận cơng việc ơng cịn thể chỗ ông biết cách gắn kết thành công công việc nghiên cứu mang tính kinh nghiệm thực địa với việc khai thác lĩnh vực mà lúc cịn giai đoạn phác thảo sơ khai, nghiên cứu kỹ nghệ văn hoá Từ quan điểm tuý mang tính khảo tả dân tộc học, với lực quan sát nhạy bén, Henri Oger thợ vẽ người Việt khắp đường phố Hà Nội vùng ven đô để ghi lại phong phú đa dạng tuyệt vời ngành nghề thủ công, hoạt động buôn bán nghệ thuật dân gian dân tộc nhỏ bé này, đồng thời lại khơng bỏ sót khía cạnh đời sống riêng tư đời sống cơng cộng Cần phải nhắc lại vào thời đó, điều tra xã hội học dân tộc học nhà khoa học tiến hành trực tiếp thực địa hoi Những cơng trình hàn lâm chủ yếu dựa vào quan sát liệu người không chuyên cung cấp (các giáo sỹ thừa sai, giới quân sự, nhà thám hiểm) dựng lại hình thức báo cáo hay du ký Chính hồ thời gian dài vào đời sống thường nhật tầng lớp cư dân khiến Henri Oger đến chỗ đặt lại câu hỏi loạt quan điểm xem định đề mà ông tiếp thu, đặc biệt quan điểm phổ biến giới thực dân cho “kỹ nghệ xứ An Nam gần vắng bóng khơng đáng kể” Theo tác giả, khẳng định bắt nguồn từ thiếu hiểu biết trầm trọng thực địa phương lẽ bỏ qua vị trí quan trọng hoạt động thủ cơng buôn bán mà người “nông dân – công nhân” phát triển – hoạt động đem lại cho họ nguồn thu nhập bổ sung cần thiết mà riêng việc trồng lúa đáp ứng đủ Phương pháp thu thập điều tra mà Henri Oger thực rõ ràng gợi nhớ tới bắt đầu phân tích xã hội hệ thống kỹ thuật, vị trí trung tâm dành cho nghiên cứu động tác Ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc ghi lại chuỗi ký hoạ giai đoạn khác trình thao tác dụng cụ hay cỗ máy thơ sơ người cơng nhân 222 CƠNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM” CỦA HENRI OGER … hay người thợ thủ công Phương pháp phân đoạn tiến trình vậy, mà theo tên gọi cho phép “tổ chức chuỗi tập hợp với nhau”, giúp cho việc xác định nghiên cứu chu trình thao tác chuyên ngành nhân học kỹ thuật Hơn nữa, từ nguyên tắc cho việc nghiên cứu văn minh kỹ thuật dân tộc nghiên cứu văn minh vật chất dân tộc đó, tác giả đến chỗ quan tâm tới thao tác tiến hành mà không cần đến công cụ lẽ thể người thợ lại sử dụng công cụ Cuối cùng, bốn yếu tố tiến trình kỹ thuật làm bật: chất liệu để người thợ tác nghiệp; vật dụng (công cụ, phương tiện làm việc); thao tác hay nguồn lượng (dòng nước, lực kéo) cho phép vận hành vật dụng; biểu trưng riêng làm sở cho thao tác kỹ thuật Điều kiện để công việc thống kê, địi hỏi hình thức hồn chỉnh, đạt tính thích đáng có khả xếp theo trật tự mớ khổng lồ liệu thu thập theo dạng thức tồn công tác phân loại việc xác định áp dụng nguyên tắc loại hình học làm bật tổng thể có trật tự gắn kết Đó đề xuất tác giả ông khu biệt bốn nhóm kỹ thuật: ngành nghề thủ cơng sử dụng nguyên liệu thô lấy từ thiên nhiên (kỹ nhà nông, chài lưới, săn bắt, vận tải, hái lượm); ngành nghề thủ công chuyên gia công nguồn nguyên liệu lấy từ thiên nhiên (nghề làm giấy, chế tác kim loại quý, đồ gốm, v.v…); ngành nghề thủ công sử dụng nguồn nguyên liệu chế biến (thương mại, chế tác đá, vẽ làm đồ sơn mài, v.v…); đời sống riêng tư đời sống công cộng xứ An Nam (các loại nhạc cụ, ma thuật bói tốn, trị chơi đồ chơi, v.v ) Cho dù dạng thức phân loại bị coi cịn sơ lược, đặc biệt nhóm thứ tư tập hợp hỗn tạp thông lệ thái độ ứng xử xã hội văn hoá, song chúng gợi đủ bốn lĩnh vực lớn hoạt động kỹ thuật André Leroi-Gourhan xác định vào đầu năm 1940 7: kỹ thuật tiếp nhận, sản xuất, lắp ráp tiêu dùng, mà chiều kích văn hố giữ vai trị định thơng lệ tiêu dùng Tuy nhiên, Henri Oger nhấn mạnh viết đề dẫn cấp thiết việc xếp theo bốn nhóm lớn theo lơgíc biên niên phân tích tiến trình kỹ thuật kết đem lại tập tranh khắc lại đối lập hồn tồn: khơng thể chút mối bận tâm xếp theo trật tự tư liệu thu thập thực địa Để thấy điều này, cần lật trang sách ta thấy bên cạnh cảnh cậu bé chơi diều lại hình ảnh kẻ mắc tội ngoại tình chịu hình phạt; hay hình vẽ bà bán rong hoa bên cạnh người chèo thuyền điều khiển thuyền mình; hình ảnh dụng cụ thợ khắc gỗ bên cạnh cảnh nhập quan người chết, v.v Những lý tương phản gây bất ngờ lời phát biểu tính chặt chẽ tác giả với tình trạng xếp lộn xộn tờ tranh điều bí ẩn Thực tế phần nói phương pháp xuất bản, Henri Oger 223 Olivier Tessier, Philippe Le Failler hồn tồn khơng đề cập tới bố cục tờ tranh Giả thuyết người thợ khắc gỗ ghép hình vẽ thành tờ tranh trước tiến hành công đoạn in cuối Sự lắp ghép lộn xộn này, cho dù cố tình hay bó buộc kỹ thuật, hồn tồn khơng gây khó khăn cho việc tra cứu Thậm chí ngược lại, cịn phản ánh cách trung thực tính đa dạng văn hố dân gian vơ phong phú ni dưỡng khéo léo tài tình dường vơ hạn Trong q trình chuẩn bị cho lần tái này, nhiều lần lật giở tập tranh, lần xem lại đem đến cho cảm giác khám phá khung cảnh phố phường mẻ, công cụ hay kỹ thuật nhà nông mà dường lần xem trước bỏ qua Sự mộc mạc nét vẽ, mối bận tâm khắc hoạ lại cách cẩn thận lại không bị lệ thuộc vào quy ước hàn lâm phối cảnh, từ cử chỉ, tư biểu khn mặt, tất làm cho hình vẽ trở thành tác phẩm độc vô nhị mang sức mạnh gợi hình thực Chúng ta lần giở trang sách chẳng khác nhà viễn du hiếu kỳ tản khu vực 36 phố phường náo nhiệt Đó tác phẩm cỗ máy vượt thời gian tuyệt vời bầu khơng khí đậm tính nhân văn mà phục nguyên hiển nhiên tận ngày hôm Tất nhiên hoạt động thương mại đổi thay chất mà gánh hàng mã bị chỗ sạp hàng quần áo thời trang hay đồ lưu niệm dành cho khách du lịch, song cảnh tượng đời sống riêng tư ln ln phơ bày chẳng ngại ngùng đường phố nơi chốn công cộng vốn vô hoi, vỉa hè đầy người bán hàng rong hàng quán tạm bợ, quán hàng lộ thiên khách hành thấy vơ số nghề vặt hoạt động thủ công Đối với cịn nghi ngờ, chúng tơi khuyến khích họ sải bước qua phố mang tên gọi hàm nghĩa Hàng Buồm, Hàng Quạt, hay Hàng Thiếc; họ thuyết phục! Trong phần giới thiệu đề dẫn dành cho nghiên cứu tranh dân gian Việt Nam mình, Maurice Durand nhận xét xác rằng: “Dù cách nói đầy khn sáo, bối cảnh lối nói cịn nguyên giá trị, tranh dân gian Việt Nam lộ cho thấy tâm hồn dân tộc Việt Nam nhào nặn từ tín ngưỡng, văn thơ, lý tưởng, lịch sử mô thức độc đáo đời sống thường nhật dân tộc này” Để tránh sa vào việc diễn đạt lại lời tác giả, nói tồn hình vẽ ký hoạ giới thiệu tập sách xuất cách kỷ không cho thấy phong phú kho tàng kỹ thuật tri thức dân gian Việt Nam mà kho bảo tồn di sản độc vô nhị thể loại 224 CƠNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM” CỦA HENRI OGER … Nếu đem so sánh tập hợp chuyên khảo phường nghề thủ công Henri Oger giới thiệu phần đề dẫn nhạt nhẽo mang dấu ấn quan điểm thực dân thời Ơng xác định số nét trội ngành nghề thủ cơng gia đình Việt Nam, đặc điểm mà ông cho gắn liền với việc phải sẵn sàng đấu tranh cho sinh tồn “vùng châu thổ Bắc Kỳ q đơng dân” Ơng mơ tả phân công lao động cường độ cao, huy động tham gia lứa tuổi, từ trẻ người già cả; ông nhận phân tán nghề hoạt động buôn bán thành nghề phụ buôn bán nhỏ mà người chuyên sản xuất loại thực phẩm, tiểu thương lại bán loại hoa quả; ơng nhấn mạnh vai trị hàng đầu phụ nữ phần lớn hoạt động sản xuất Rồi ông lại mải mê với chất lượng vật dụng làm xác động tác người thợ, ví suy nghĩ góp nhặt ngẫu nhiên sau: “Tre sử dụng thật tài tình”; “Trong nghề chài lưới, người xứ thể lực quan sát dáng vẻ duyên dáng thao tác thật đáng ngưỡng mộ” Tuy vậy, mối thiện cảm rõ ràng chân thành lại không thoát khỏi ảnh hưởng quan điểm tiến hoá luận vốn độc tôn ngự trị lĩnh vực khoa học xã hội lúc Vì mà tác giả khẳng định rằng: “Dân tộc An Nam thuộc vào nhóm dân tộc bán – văn minh, có tiến đáng kể song cịn chậm chạp” tơ điểm cho viết đánh giá ngược lại với số nhận xét mang đầy khâm phục ơng: “Người thợ thêu khơng có chút khiếu thẩm mỹ Y chẳng biết vẽ.”, “Người xứ, giống phần lớn người nguyên thuỷ, bận tâm đến chuyện giá rẻ chất lượng đồ vật.”; suy nghĩ ngày hẳn bị xem coi thường người khác cách q đáng chí cịn bị coi mang đầu óc phân biệt chủng tộc Thế nhưng, Henri Oger đơn giản người thuộc thời đại mình, mang niềm tin vào tính ưu việt nội mơ hình văn minh tư sản phương Tây so với xã hội ngoại lai, thứ lược đồ tư tưởng hệ khiến cho ơng tin vào tính hợp thức cơng thực dân sứ mệnh khai hoá văn minh nước Pháp Nói cách khác, ơng áp đặt vào xã hội Việt Nam cách nhìn nhận tự coi mang tính phổ quát khơng thể sai lầm lẽ thuộc trật tự mang tính tự nhiên vật Và với trạng thái tinh thần mà ơng nên lời kết cho phần đề dẫn cách đưa quan điểm ông “tương lai kỹ nghệ xứ An Nam” Để cho nảy nở trở thành nguồn thu nhập quan trọng cho xứ thuộc địa, Henri Oger kêu gọi thành lập trường nghề hướng tới phát triển hình thức tư bản xứ nơi mà kỹ nghệ tổ chức hình thức xưởng sản xuất tập thể thay cho hình thức ngành nghề thủ cơng gia đình mà ơng thường xem mang tính sơ khai, trì trệ khơng có khả đổi 225 Olivier Tessier, Philippe Le Failler Lần xuất (1909) lần tái Trung tâm EFEO Hà Nội thực (2008) Vấn đề lại Henri Oger cơng bố cơng trình thống kê đáng khâm phục Ngồi vấn đề tài chính, cơng việc vấp phải thách thức kỹ thuật rõ ràng Thực tế 4.000 hình vẽ kèm thuyết minh chữ Hán – Nôm khắc lên ván gỗ nhóm thợ khắc thủ cơng trú chùa Vũ Thạch rịng rã hai tháng trời khơng thể đưa vào trục lăn máy in Tác giả nói khó khăn vấp phải bước vào giai đoạn in: “4.000 khắc hồn tất, mùa hè tới; khơng thể cho chạy in lăn máy Chúng cong vênh” Chính lẽ mà ông phải sử dụng đến kỹ thuật in dập cách dập tờ giấy dó lên ván khắc Đó cách thức mà 60 in Đại cương Nghiên cứu kỹ thuật dân tộc An Nam khuôn khổ tuyển tập Lưu trữ tư liệu nghệ thuật học, dân tộc học, xã hội học Trung Quốc Đông Dương tạo Bộ sách gồm có hai tập: tập gồm văn đề dẫn tác giả biên soạn (160 trang kèm 33 tờ tranh); tập hai tranh gồm 700 trang khổ đơi (65cm x 42cm) với 4.000 hình vẽ, sơ đồ vẽ Cơng việc có lẽ hồn tất vào năm 1909 khơng nộp lưu chiểu in Việt Nam Do xuất với số lượng hạn chế, không 60 bản, cơng trình Henri Oger thực hoi Ngay Việt Nam xác định bản: thứ khơng hồn chỉnh, giữ Thư viện Quốc gia, lại thuộc Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Do thứ hai có chất lượng tương đối tốt nhờ vào quan hệ hợp tác gắn bó với quan nên chúng tơi sử dụng Ở ngồi Việt Nam có số lưu giữ thư viện sở đại học Johns Hopkins Baltimore, Southern Illinois University Carbondale, University of California Berkeley, Cornell University dạng vi phim, Thư viện Nghệ thuật Khảo cổ học, Paris IV Sorbonne Tuy nhiên, lưu thư viện Đại học Keio, Minato-Ku, Nhật Bản chứa đựng số nghi vấn lẽ gồm 935 tờ tranh, tức 235 tờ so với sách gốc Nhờ vào tiếp xúc đồng nghiệp người Việt Nam chúng tôi, đặc biệt thông qua GS Phan Huy Lê, với đồng nghiệp người Nhật Bản mà biết thư viện nhà trường mua lại tranh từ sưu tập cá nhân Henri Oger năm 1950, mà lưu họ có thêm hình vẽ chưa cơng bố Ngồi ra, cần phải lưu ý tổng tập Henri Oger xây dựng khai thác cho trưng bày xuất số lần, đáng kể có hai dịp Thứ theo sáng kiến Viện Từ điển Bách khoa thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội 226 CÔNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM” CỦA HENRI OGER … Việt Nam Viện dự kiến xuất loạt sổ tay giới thiệu theo chủ đề hình vẽ từ sách Oger Chúng tơi có tay số tháng 10/1985 Lời giới thiệu vắn tắt nhấn mạnh việc khó xác định tính người cộng tác với Henri Oger, 30 thợ vẽ thợ khắc thực sách Chỉ số tên làm rõ, ơng Nguyễn Văn Đang, Nguyễn Văn Giai Phạm Văn Thiêu, thuộc làng Thanh Liễu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, ông Phạm (Trọng) Hải, người làng Nhân Dục, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Có vẻ người có tay nghề ông Nguyễn Văn Đang (1874 – 1956) Sáng kiến thứ hai thuộc ông Nguyễn Mạnh Hùng người cho xuất tuyển tập hình vẽ Henri Oger, mà số hình tô màu, kèm theo văn song ngữ (chữ quốc ngữ tiếng Anh) lời bình cho hình vẽ chọn Cũng tác giả bảo vệ luận án Phó Tiến sỹ 10 với nội dung phân tích xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nghiên cứu cơng trình Henri Oger Trong bối cảnh này, tính chất độc vơ nhị sách tư liệu Henri Oger tập hợp giá trị khoa học thẩm mỹ nó, Trung tâm EFEO Hà Nội định tiến hành tái sách trọn Ấn phẩm chia thành hai tập Tập thứ văn Henri Oger trình bày ba ngơn ngữ (Pháp, Việt Anh) mang tiêu đề Đại cương nghiên cứu kỹ thuật người An Nam có kèm theo tiểu sử ơng Pierre Huard viết lời nói đầu Philippe Le Failler Olivier Tessier (EFEO), làm rõ tầm mức công việc mà 227 Olivier Tessier, Philippe Le Failler Henri Oger thực hiện, bối cảnh lịch sử đặc thù mà ơng tiến hành cơng việc tính chất tiên khu cơng trình lĩnh vực nhân học kỹ thuật thông qua nghiên cứu trường hợp nghề làm giấy dó thủ cơng Tập thứ hai phần giới thiệu đầy đủ 700 tờ tranh số hoá xử lý theo định dạng chuẩn Giá trị bổ sung lần tái so với lần xuất chỗ cho phép độc giả tiếp cận với toàn thuyết minh lời gốc chữ Hán chữ Nơm dịch sang chữ quốc ngữ Tồn phần chuyển ngữ đặt ô màu xám bên lề trang sách để đảm bảo tính nguyên vẹn tài liệu gốc Định dạng gốc giấy dó (tranh khắc N°6) định dạng xử lý kèm theo chuyển ngữ lời thuyết minh Cuối cùng, song song với in 2.000 đầu sách, số hoá hai tập sách phát hành dạng đĩa DVD (1.000 bản) Bản số hoá thiết kế với hệ thống nhận dạng hình ảnh cho phép độc giả nhấp chuột vào hình vẽ xem “hộp thoại” giới thiệu giải Henri Oger (bảng phân tích) ba thứ tiếng Thao tác tương tự sử dụng để xem phần chuyển ngữ thuyết minh (chữ Nôm chữ Hán) sang chữ quốc ngữ 228 CƠNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM” CỦA HENRI OGER … Kết luận Vấn đề khai thác kho tàng thông tin lịch sử, xã hội văn hoá mà 700 tờ tranh chứa đựng hình vẽ ký hoạ đem lại Nếu việc tái cơng trình thống kê đóng góp có ý nghĩa cho hiểu biết sâu sắc văn minh vật chất Việt Nam, khơng phải hồn tất Nó cịn cần phải nguồn tư liệu giúp cho nghiên cứu khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác Một xử lý bước đầu nguồn liệu thô cần phải cho phép tái dựng chu trình tác nghiệp lĩnh vực kỹ thuật dựa vào việc đặt riêng xếp theo nhóm hình vẽ giới thiệu hoạt động thủ cơng, cách thức tiêu dùng, khía cạnh đời sống thường nhật (trò chơi trẻ con, sinh hoạt văn hoá, biểu đạt nghệ thuật, v.v ) Bảng phân tích tác giả lập phần dịch chữ quốc ngữ thuyết minh chữ Hán cơng cụ hỗ trợ cho cơng việc Giai đoạn bước đầu cần thiết bổ sung phân tích động tiến trình phát triển kỹ thuật sản xuất tiêu dùng kỷ qua Việc số nghề hay số ngành kỹ thuật cịn trì y ngun số khác biến đổi với thời gian hay đơn giản biến đòi hỏi suy tư tượng vay mượn, phổ biến sáng tạo cải tiến kỹ thuật và, tựa hồ gương, điều giúp biết tiến trình phát triển phương thức tiêu dùng Ví dụ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đối sánh tổng hợp giai đoạn khác chu trình sản xuất giấy dó hồi đầu kỷ XX thực ngày Nghiên cứu cho thấy có tương đồng đáng ngạc nhiên thao tác cơng cụ sử dụng, tính liên tục tiến trình sản xuất đảm bảo cho trao truyền thành công tri thức kỹ thuật 229 Olivier Tessier, Philippe Le Failler Cịn có địa hạt nghiên cứu xuất phát từ định đề cho kỹ thuật sản phẩm xã hội mẻ, theo nghĩa phục vụ cho xã hội ngược lại Một kỹ thuật, dù nữa, mang chứa hai chiều kích gắn bó chặt chẽ với nhau: chiều kích vật lý, gắn liền với cách thức mà đóng góp vào hành động nhằm vào chất liệu, chiều kích thơng tin gắn với “phong cách” Nghiên cứu chiều kích thứ hai cần phải giúp vén lộ tổng thể chuẩn mực xã hội văn hoá vốn giao thoa với hình thành diễn biến q trình kỹ thuật (tư thế, quan hệ với công cụ kiêng kỵ, phân chia lao động theo giới tính, thực hành tơn giáo tín ngưỡng gắn với việc sử dụng số công cụ hay chất liệu, v.v…) Nói cách nơm na việc phân tích “phong cách” sản phẩm làm cộng với dạng thức sử dụng chúng cịn cung cấp cho thơng tin chuẩn thẩm mỹ mến chuộng lúc và, cách tổng quát nữa, phương thức sống giới bình dân Như vấn đề có suy tư xu hướng chủ đạo, quy tụ khía cạnh, hình thức phong tục Chúng ta tính đến tiếp cận ngữ nghĩa học kỹ thuật tri thức dân gian từ tên gọi thuật ngữ mang đặc trưng phương ngữ sử dụng phần thuyết minh, hay việc thực phân tích phường nghề nguyên tắc tổ chức xã hội địa lý làng nghề chuyển tới Hà Nội theo lơgíc chun mơn hố theo phố hay theo khu phố, v.v… Tựu trung, chúng tơi khơng có tham vọng dựng lại danh mục hoàn chỉnh đường hướng nghiên cứu tiềm chờ khai phá không định phác nét đại cương chương trình nghiên cứu tới Chúng tơi đơn giản muốn chứng minh giá trị tính hữu dụng cơng trình mang tính tiên khu Henri Oger nghiên cứu Việt Nam lịch sử đương đại Cơng trình chờ khai phá CHÚ THÍCH Song không bỏ qua điều: Jean Ajalbert, thuộc Viện Hàn lâm Goncourt, có đường rõ ràng khiến ta phải bối rối ông mắc tội với lực lượng Giải phóng thái độ ủng hộ dành cho Pétain Doriot thể viết ơng phục vụ cho quyền giai đoạn chiếm đóng Hậu sau ơng có tên danh sách tác giả bị cấm xuất theo định Uỷ ban quốc gia nhà văn 230 CƠNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM” CỦA HENRI OGER … Bên cạnh nhiều dự án khác, Henri Oger thơng báo việc xuất (N°7) cơng trình Jean Ajalbert, đời tác phẩm kèm tiểu sử hoàn chỉnh Maurice Durand, 1960, Tranh dân gian Việt Nam, ấn phẩm Viện Viễn đông bác cổ, tập XLVII, Paris (chuẩn bị tái bản) Bài đăng BEFEO, LVII, 1970, tr.215 - 217 Bài đăng Tạp chí Đơng Dương, số 57, ngày 15/5/1907, tr.52 - 167 Cresswell R., 1992, mục từ “Công nghệ”, Từ điển dân tộc học nhân học, Bonte P et Izard M (Chủ biên), Paris, PUF, tr.698 – 701 Leroi-Gourhan A., 1943, Tiến trình cơng nghệ, người chất liệu, Paris, Albin Michel Bách khoa thư tranh, Việt Nam đầu kỷ XX, Viện Từ điển Bách Khoa - Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1985, 32 tr Nguyễn Mạnh Hùng, 1989, Ký hoạ Việt Nam đầu kỷ XX - Vietnamese woodcuts at the th beginning of the 20 century, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 203 tr 10 Nguyễn Mạnh Hùng, 1996, Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua tư liệu kỹ thuật người An Nam Henri Oger, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 179 tr 231 ... không cho thấy phong phú kho tàng kỹ thuật tri thức dân gian Việt Nam mà kho bảo tồn di sản độc vơ nhị thể loại 224 CƠNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM? ?? CỦA HENRI OGER … Nếu đem so sánh tập hợp... danh sách tác giả bị cấm xuất theo định Uỷ ban quốc gia nhà văn 230 CÔNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM? ?? CỦA HENRI OGER … Bên cạnh nhiều dự án khác, Henri Oger thông báo việc xuất (N°7) công. .. nghệ Việt 220 CƠNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA DÂN TỘC AN NAM? ?? CỦA HENRI OGER … Nam, Henri Oger (1885 – 1936?)” Tuy vậy, cần phải đặt tiêu đề bối cảnh cụ thể làm rõ tác giả lại xem nhà tiên khu Vào đầu