Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng và một số hoạt tính sinh học của nấm bào ngư trắng pleurotus plorida được trồng ở miền bắc việt nam

69 59 1
Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng và một số hoạt tính sinh học của nấm bào ngư trắng pleurotus plorida được trồng ở miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ TRẮNG PLEUROTUS FLORIDA ĐƯỢC TRỒNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ TRẮNG PLEUROTUS FLORIDA ĐƯỢC TRỒNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ THẢO HÀ NỘI – 2018 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng số hoạt tính sinh học nấm bào ngư trắng Pleurotus florida trồng miền Bắc Việt Nam” tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài hồn tồn trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Ngọc Bích HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích i Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thực Bộ môn Quản lý chất lượng - Viện công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm – Đại học Bách Khoa Hà Nội, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thảo Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô Bộ mơn Quản lý chất lượng nói riêng thầy cô giáo Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Thị Thảo giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức kĩ thực nghiệm bổ ích Tuy nhiên, nghiên cứu nhiều khiếm khuyết nên em mong có đóng góp, bổ sung ý kiến thầy cô bạn để giúp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Ngọc Bích HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích ii Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nấm 1.1.1 Tình hình phát triển nấm trồng 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng nấm ăn 1.1.3 Giá trị kinh tế việc trồng nấm 1.2 Giới thiệu chung nấm Bào ngư 1.2.1 Đặc điểm nấm Bào ngư .8 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm Bào ngư 11 1.2.3 Các loại nấm Bào ngư trồng Việt Nam 12 1.3 Các thành phần dinh dưỡng nấm Bào ngư 12 1.3.1 Thành phần acid amin .13 1.3.2 Chất béo nấm Bào ngư 15 1.3.3 Vitamin 16 1.3.4 Hydratecarbon nấm Bào ngư 17 1.3.5 Chất khoáng .18 1.4 Một số chất có hoạt tính sinh học giá trị dược liệu nấm Bào ngư 19 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Hóa chất 22 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu 23 2.2.1.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 23 2.2.1.2 Xác định hàm lượng protein tổng số 24 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích iii Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo 2.2.1.3 Xác định hàm lượng glucid tổng số 24 2.2.1.4 Xác định hàm lượng lipid 25 2.2.1.5 Xác định hàm lượng cellulose 25 2.2.1.6 Xác định hàm lượng khoáng tổng số 26 2.2.1.7 Xác định hàm lượng canxi, sắt 26 2.2.1.8 Xác định B1, B2, B3 phương pháp phân tích nhanh LC/MS/MS 27 2.2.1.9 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin - Ciocalteu 28 2.2.1.10 Xác định hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp DPPH 29 2.2.1.11 Định tính nhóm chất 29 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu .30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Chỉ tiêu hóa lý, thành phần dinh dưỡng nấm Bào ngư trắng 31 3.1.1 Độ ẩm .31 3.1.2 Hàm lượng protein tổng số 32 3.1.3 Hàm lượng lipid .33 3.1.4 Hàm lượng carbonhydrat 34 3.1.5 Hàm lượng khoáng tổng số (hàm lượng tro) 35 3.1.6 Hàm lượng cellulose: .37 3.1.7 Hàm lượng Vitamin B1, B2, B3 .38 3.1.8 Tổng hợp thành phần dinh dưỡng loại nấm Bào ngư trắng 40 3.2 Hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa loại nấm Bào ngư trắng .42 3.2.1 Hàm lượng polyphenol 42 3.2.2 Hoạt tính chống oxy hóa 43 3.2.3 Mối tương quan hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa 44 3.3 Kết định tính nhóm chất có nấm Bào ngư trắng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN .47 KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích iv Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BNT Bào ngư trắng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định BYT Bộ Y tế DPPH Diphenylicryhydrazyl Food and Agriculture FAO Organization P Pleurotus A bisporus Agaricus bisporus V volvacea Volvariella volvacea Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc KPH Không phát CK Chất khô DW Dry Weight Trọng lượng khô Fe Sắt Ca Canxi STT Số thứ tự VTM Vitamin µmol TE µmol Trolox Equipvalent USD United States Dollar HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích v Vitamin Đô la Mỹ Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sống nấm Bào ngư 10 Hình 1.2 Sơ đồ vịng tuần hồn nấm 11 Hình 2.1 Nấm Bào ngư trắng trồng chất rơm 21 Hình 2.2 Nấm Bào ngư trắng trồng chất mùn cưa .22 Hình 3.1 Độ ẩm 31 Hình 3.2 Hàm lượng protein 32 Hình 3.3 Hàm lượng lipid 33 Hình 3.4 Hàm lượng carbonhydrat 34 Hình 3.5 Hàm lượng khoáng tổng số .35 Hình 3.6 Hàm lượng Canxi 35 Hình 3.7 Hàm lượng Fe 36 Hình 3.8 Hàm lượng cellulose 37 Hình 3.9 Hàm lượng Vitamin B1 .38 Hình 3.10 Hàm lượng Vitamin B2 38 Hình 3.11 Hàm lượng Vitamin B3 (Nicotiamid) .39 Hình 3.12 Hàm lượng Vitamin B3 (Nicotinic axit) 39 Hình 3.13 Hàm lượng polyphenol 42 Hình 3.14 Hoạt tính chống oxy hóa 43 Hình 3.15 Mối tương quan hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa 44 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích vi Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng số loại nấm ăn quen thuộc .4 Bảng 1.2 So sánh giá bán vài loại nấm với giá xuất số nông sản vào thời điểm tháng 5/1996 .7 Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng nấm Bào ngư (%) 13 Bảng 1.4 Hàm lượng acid amin không thay (mg/100g chất khô) 14 Bảng 1.5 Thành phần amino acid nấm Bào ngư (g/100g protein) .15 Bảng 1.6 Thành phần acid béo thể nấm Bào ngư 16 Bảng 1.7 Hàm lượng vitamin số loại nấm ăn 17 Bảng 1.8 Giá trị dinh dưỡng số nấm ăn phổ biến (so với trứng gà) 18 Bảng 1.9 Hàm lượng nguyên tố khoáng nấm Bào ngư .18 Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng trung bình loại nấm Bào ngư trắng (g/100g chất khô) 40 Bảng 3.2 So sánh giá trị dinh dưỡng nấm Bào ngư trắng với P ostreatus, V volvacea, L edoles, A polytricha, G lucidum 41 Bảng 3.3 Kết định tính hợp chất có mẫu nấm Bào ngư trắng 45 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích vii Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo MỞ ĐẦU Nấm ăn nói chung nấm Bào ngư nói riêng loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, xem loại rau cao cấp người sử dụng rộng rãi thực phẩm dược liệu [3] Hàm lượng protein cao đứng sau thịt, cá, giàu chất khoáng acid amin nước, acid amin không thay lyzin, tryptophan, acid amin chứa lưu huỳnh Nấm giàu vitamin nhóm B, đặc biệt thiamine, riboflavine, pyridoxine, pantotenic acid, nicotinic acid, folic acid, cobalamin; cịn có vitamin D, vitamin C Hàm lượng chất béo thấp, chủ yếu acid béo chưa no chiếm 70%, tốt cho sức khỏe Hiện nay, nhà khoa học chứng minh nấm có polyphenel L-ergothioneine chất chống oxy hóa cần thiết cho thể người [9] Ở Việt Nam, 10 năm trở lại đây, trồng nấm xem nghề mang lại hiệu kinh tế cao, nấm ngày coi trọng thực phẩm bổ dưỡng cao cấp, giá trị dinh dưỡng cao chúng Đáng ý, việc nấm ăn coi có lợi ích đáng kể sức khoẻ Nấm khơng tìm thấy y học có hiệu chống ung thư, kháng khuẩn, thuốc kháng virus huyết học phương pháp điều trị miễn dịch mà tìm thấy có khả chống oxy hóa quan trọng [31] Vì vậy, nấm sử dụng thành phần thực phẩm ngành công nghiệp dược phẩm Nghề trồng nấm Việt Nam phát triển quy mô nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình, trang trại, năm sử dụng vài nguyên liệu có sẵn tới vài trăm tấn/1 sở để sản xuất nấm Ở miền Bắc chủng loại nấm ni trồng phong phú, chủ yếu nấm mỡ vụ đơng, nấm rơm vụ hè, nấm sị (Bào ngư) trồng quanh năm Mặc dù nấm Bào ngư trắng tiêu thụ rộng rãi thực phẩm hàng ngày, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu chưa công bố giá trị dinh dưỡng, hàm lượng polyphenol khả chống oxy hố Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu là: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng số hoạt tính sinh học có lợi cho sức khỏe từ nấm bào ngư trắng Pleurotus florida có HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Từ kết định tính xác định nấm Bào ngư trắng có hợp chất alkaloid flavonoid Theo Ikechukwuka (2008) [22], nấm có chứa alkaloid, flavonoid cho thấy giá trị dược liệu chúng có hiệu cao nhất, có tác dụng giảm đau, chống co thắt liên quan đến đặc tính chống vi khuẩn HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 46 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xác định thành phần dinh dưỡng so sánh thấy hàm lượng dinh dưỡng loại nấm Bào ngư trắng trồng chất khác (mùn cưa rơm) có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cân bằng: - Nấm Bào ngư trắng trồng chất mùn cưa: Độ ẩm 89,35 ± 0,22%; Protein tổng số 19,06 ± 0,14%; Lipid 1,71 ± 0,14g/100g CK; Carbonhydrat 54,91 ± 0,23g/100g CK; Khoáng tổng số 5,53 ± 0,06g/100g CK; Ca 28,58 ± 0,5mg/100g CK; Fe 72,31 ± 0,6mg/100g CK; Cellulose 7,79 ± 0,27g/100g CK; Vitamin B1 0,77 ± 0,05mg/100g CK, Vitamin B2 7,02 ± 0,08mg/100g CK; Vitamin B3 74,29 ± 1,7mg/100g CK 8,56 ± 0,01mg/100g CK - Nấm Bào ngư trắng trồng chất rơm: Độ ẩm 90,30 ± 2,03%; Protein tổng số 18,64 ± 0,36%; Lipid 1,69 ± 0,02g CK; Carbonhydrat 56,71 ± 0,1g/100g CK; Khoáng tổng số 5,83 ± 0,04g/100g CK; Ca 28,15 ± 0,4mg/100g CK; Fe 71,62 ± 0,7mg/100g CK; Cellulose 7,59 ± 0,27g/100g CK; Vitamin B1 0,80 ± 0,01mg/100g CK, Vitamin B2 6,87 ± 0,1mg/100g CK; Vitamin B3 66,25 ± 2,5mg/100g CK 8,53 ± 0,02mg/100g CK Xác định hàm lượng polyphenol: - Nấm Bào ngư trắng trồng chất mùn cưa: 71,6 ± 0,8 mgGAE/100g - Nấm Bào ngư trắng trồng chất rơm: 71,56 ± 0,22 mgGAE/100g Xác định hoạt tính chống oxy hóa: - Nấm Bào ngư trắng trồng chất mùn cưa: 129,76 ± 1,24µmol TE/100g - Nấm Bào ngư trắng trồng chất rơm: 129,59 ± 0,08µmol TE/100g Định tính nấm Bào ngư trắng có chứa hợp chất alkaloid flavonoid HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 47 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo KIẾN NGHỊ Đối với nhà sản xuất: Phân tích giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư trắng công ty đưa bảng giá trị thành phần dinh dưỡng nấm bào ngư trắng vào nhãn sản phẩm để làm tăng giá trị sản phẩm độ tin cậy, hài lòng người tiêu dùng giá trị dinh dưỡng sản phẩm Tăng cường phổ biến dạy nông dân cách trồng nấm cho suất tốt để đạt giá trị dinh dưỡng tốt Từ kết thí nghiệm đề nghị số thử nghiệm sau: - Cần nghiên cứu giá trị dược liệu nấm Bào ngư trắng đặc biệt khả chống ung thư - Cần nghiên cứu thêm hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính sinh học nấm Bào ngư trắng HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 48 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học Đặng Thị Thu (1997), Thí nghiệm hóa sinh, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Xn Nghiễn (2012), Kỹ thuật trồng, chế biến Nấm ăn nấm dược liệu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Giang Trung Khoa, Nguyễn Thanh Hải, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Đức Nghĩa, Nguyễn Thị Oanh, Phan Thu Hương, P Duez (2013), “Ảnh hưởng nguồn nguyên liệu đến thành phần hóa học giống chè trung du (Camellia sinensis var sinensis)”, Tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11, số 3: 373-319 GS.TS Đường Hồng Dật (2011), Tài liệu kỹ thuật nuôi trồng nấm bào ngư, nấm mỡ, nấm mèo, nấm hương, NXB Hà Nội Hà Duyên Tư (2009), Phân tích hóa học thực phẩm, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2005), Sổ tay hướng dẫn trồng nấm, NXB Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Hiếu, Trương Thị Như Tâm, Nguyễn Thị Ánh Huyền, Lê Thùy Trang (2014), “Bước đầu nghiên cứu đánh giá khả kháng oxy hóa số đối tượng làm nguồn dược liệu”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế Lê Xuân Thám (2010), Nấm Bào ngư, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội 10 Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Mai Vũ Duy (2015), “So sánh số loại chất tiềm trồng nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju) đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Vol.39, No 11 Ngô Xuân Mạnh, Lương Thị Hà, Ngô Xuân Trung (2015), “Hàm lượng polyphenol khả chống oxy hóa chúng số loại nấm ăn”, Tạp HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 49 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo chí Khoa học Phát triển, tập 13 (số 2), 272-278 12 Nguyễn Hữu Đống (2002), Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng nấm ăn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Lân Dũng (2008), Công nghệ nuôi trồng nấm tập 1,2, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thọ (2009), Thí nghiệm Cơng nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên 15 Phạm Thị Lan Thanh (2012), Nghiên cứu trồng nấm bào ngư trắng Pleurotus florida nguyên liệu lục bình, Hội nghị nghiên cứu khoa học giáo viên, Trường Đại học Lạc Hồng, TP HCM 16 TCVN 4327:2007, Xác định độ tro thô 17 TCVN 10641 : 2014, Thực phẩm - xác định hàm lượng canxi, đồng, sắt, magie, mangan, phospho, kali, natri kẽm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh phương pháp đo phổ phát xạ plasma cảm ứng cao tần TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 18 Abdullah N., Siti M.I., N Aminudin, A.S Shuib, B.F Lau (2012), “Evalution of Selected Culinary-Medicinal Mushrooms for Antioxidant and ACE Inhibitory Activitie”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Article ID 464238, 12p 19 Bano, Z.; and Rajarathnam, S (1988), Pleurotus mushrooms, Part II: Chemical composition, nutritional value, post-harvest physiology, preservation and roll as human food, C.R.C Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 27(2), 87-158 20 Chang ST, Quimio TH (1989), Tropical Mushroom: Biological Nature and Cultivation Methods, Hongkong: The Chinese Univ Pr 21 Cornelia Mircea, Oana Cioancă, Cristiana Iancu, Gabriela Tăringă, Monica Hăncianu (2015), “In Vitro Antioxidant Activity Of Some Extracts Obtained From Agaricus Bisporus Brown, Pleurotus Ostreatus And Fomes Fomentarius”, Farmacia, Vol.63,6 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 50 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo 22 Ikechukwuka Cyriacus Okwulehie, Ikechukwu Adiele Okwujiako (2008), “Phytochemical Constituents and Antioxidant Activity of the Fruit-bodies of Pleurotus ostreatus var Florida Eger Grown on Different Substrates and Substrate Supplementations”, International Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences 23 Fatma A Farghaly and Eman M Mostafa (2015), “Nutritional value and antioxidants in fruiting bodies of Pleurotus ostreatus mushroom”, Journal of Advances in Biology, Vol (No 1) 24 Fu, L., Xu, B.-T., Xu.-R., Gan, R.-Y., Zhang, Y., Xia, E.-Q &Li, H.-B (2011), “Antoxidant capacities and total phenolic contents of 62 fruits, Food chemistry, 129 (2):345-350 25 Gruz j., F.A Ayaz, H.Torun M.Strnad (2011), “Phenolic acid content and radical scavenging activity of extracts from medlar (Mespilus germanica L.) fruit at different stages of ripening”, Food Chemistry, 124: 271-227 26 M Alothman, Rajeev Bhat, A.A Karim (2009), “Antioxidant capacity and phenolic content of selected tropical fruits from Malaysia, extracted with diffirent solvents”, Food chemistry, 115, 785 - 788 27 Hung, P V and Nhi, N N Y (2012), “Nutritional composition and antioxidant capacity of several edible mushrooms grown in the Southern Vietnam”, International Food Research Journal, 19(2), 611-615 28 Sheher Mohsin, Michael Zumwalt, Indarpal Singh (2008), “Quantitative Analysis of Water - Soluble B-Vitamins in Cereal using Rapid Resolution LC/MS/MS” Agilent Technologies, Inc 29 Selima Khatun, Aminul Islam, Ugur Cakilcioglu, Perihan Guler, Narayan Chandra Chatterjee (2015), “Nutritional qualities ang antioxidant activity of three oyster mushrooms (Pleurotus spp.)”, NJAS - Wageningen Journal of Life Science, (72-73), 1-5 30 Viktor Ilkei, László Hazai, Sansdor Antus, Hedvig Bolcskei (2018), Chapter Flavonoid Alkaloids: Isolation, Bioactivity, and Synthesis, Studies in Natural HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 51 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Products Chemistry, Volume 56, pages 247-285 31 Wasser, S.P and Weis, A.L (1999), “Therapeutic effects of substances occurring in higher basidiomycetes mushrooms: A modern perspective” Critical Reviews in Immunology, 19, 65-96 32 Yusuf, A Z., Zarik, A., Shemau, Z., Abdullahi, M., Halima, S A (2014), “Phytochemical analysis of the methanol leaves extract of Paullinia pinnata linn”, Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, Vol 6, No 2, pp 10 - 16 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 52 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo PHỤ LỤC Phụ lục 1: Độ ẩm Mẫu nấm Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 Cuối vụ Trung bình (%) (%) T1/2018 (%) (%) 89,37 88,87 89,81 89,35 89,56 89,41 91,95 90,30 BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance BNT trồng mùn cưa 268,05 89,35 0,2212 BNT trồng rơm 270,92 90,30667 2,031033 Đầu vụ T10/2017 (%) 178,93 89,465 0,01805 Giữa vụ T12/2017 (%) 178,28 89,14 0,1458 Cuối vụ T1/2018 (%) 181,76 90,88 2,2898 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 1,372817 1,372817 2,540293 0,252003 18,51282 Columns 3,423633 1,711817 3,167587 0,239947 19 Error 1,080833 0,540417 Total 5,877283 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 53 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Phụ lục 2: Hàm lượng protein tổng số Mẫu nấm Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 Cuối vụ Trung bình (%) (%) T1/2018 (%) (%) 19,41 18,66 19,12 19,06 18,32 18,28 19,34 18,64 BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance BNT trồng mùn cưa 57,19 19,06333 0,143033 BNT trồng rơm 55,94 18,64667 0,360933 Đầu vụ T10/2017 (%) 37,73 18,865 0,59405 Giữa vụ T12/2017 (%) 36,94 18,47 0,0722 Cuối vụ T1/2018 (%) 38,46 19,23 0,0242 ANOVA Source of Variation Rows SS 0,260417 Columns 0,5779 Error 0,430033 Total 1,26835 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích df MS F P-value F crit 0,260417 1,211146 0,385859 18,51282 0,28895 1,343849 0,426649 0,215017 54 19 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Phụ lục 3: Hàm lượng Lipid Mẫu nấm Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 Cuối vụ Trung bình (%) (%) T1/2018 (%) (%) 1,65 1,79 1,69 1,71 1,67 1,72 1,69 1,69 BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance BNT trồng mùn cưa 5,13 1,71 0,0052 BNT trồng rơm 5,08 1,693333 0,000633 Đầu vụ T10/2017 (%) 3,32 1,66 0,0002 Giữa vụ T12/2017 (%) 3,51 1,755 0,00245 Cuối vụ T1/2018 (%) 3,38 1,69 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 0,000417 0,000417 0,373134 0,603474 18,51282 Columns 0,009433 0,004717 4,223881 0,191429 Error 0,002233 0,001117 Total 0,012083 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 55 19 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Phụ lục 4: Hàm lượng carbonhydrat Mẫu nấm Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 Cuối vụ Trung bình (%) (%) T1/2018 (%) (%) 54,05 55,77 54,92 54,91 57,25 56,39 56,49 56,71 BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance BNT trồng mùn cưa 164,74 54,91333 0,739633 BNT trồng rơm 170,13 56,71 0,2212 Đầu vụ T10/2017 (%) 111,3 55,65 5,12 Giữa vụ T12/2017 (%) 112,16 56,08 0,1922 Cuối vụ T1/2018 (%) 111,41 55,705 1,23245 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value Rows 4,842017 4,842017 Columns 0,219033 0,109517 0,128644 0,886019 Error 1,702633 0,851317 Total 6,763683 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 56 F crit 5,68768 0,139858 18,51282 19 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Phụ lục 5: Hàm lượng khoáng tổng số Mẫu nấm Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 Cuối vụ Trung bình (%) (%) T1/2018 (%) (%) 5,63 5,24 5,73 5,53 5,93 5,59 5,99 5,83 BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm 17,51 5,836667 0,046533 Đầu vụ T10/2017 (%) 11,56 5,78 0,045 Giữa vụ T12/2017 (%) 10,83 5,415 0,06125 Cuối vụ T1/2018 (%) 11,72 5,86 0,0338 16,6 5,533333 0,067033 ANOVA Source of Variation Rows SS 0,138017 Columns 0,2251 Error 0,002033 Total 0,36515 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích df MS F P-value F crit 0,138017 135,7541 0,007286 18,51282 0,11255 110,7049 0,008952 0,001017 57 19 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Phụ lục 6: Hàm lượng cellulose Mẫu nấm Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 Cuối vụ Trung bình (%) (%) T1/2018 (%) (%) 7,33 8,14 7,9 7,79 7,44 7,27 8,07 7,59 BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance BNT trồng mùn cưa 23,37 7,79 0,1731 BNT trồng rơm 22,78 7,593333 0,177633 Đầu vụ T10/2017 (%) 14,77 7,385 0,00605 Giữa vụ T12/2017 (%) 15,41 7,705 0,37845 Cuối vụ T1/2018 (%) 15,97 7,985 0,01445 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value Rows 0,058017 0,058017 Columns 0,360533 0,180267 1,057489 0,486029 Error 0,340933 0,170467 Total 0,759483 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 58 F crit 0,34034 0,618656 18,51282 19 Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Phụ lục 7: Hàm lượng vitamin B1, B2, B3 (mg/100g CK) a Bảng kết hàm lượng Vitmin B1: Mẫu nấm BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Cuối vụ Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 0,82 0,75 0,753 0,77 0,791 0,816 0,796 0,801 T1/2018 Trung bình b Bảng kết hàm lượng Vitamin B2: Mẫu nấm BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Cuối vụ Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 7,123 7,085 6,869 7,02 7,032 6,881 6,705 6,87 T1/2018 Trung bình c Bảng kết hàm lượng Vitamin B3: Mẫu nấm BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Cuối vụ Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 74,08 75,84 72,96 74,29 65,92 70,08 62,77 66,25 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 59 T1/2018 Trung bình Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Thảo Phụ lục 8: Hàm lượng Canxi, Fe a Bảng kết hàm lượng Canxi (mg/kg CK): Mẫu nấm BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Cuối vụ Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 28,01 29,2 28,53 28,58 27,91 29,03 27,51 28,15 T1/2018 Trung bình b Bảng kết hàm lượng Fe (mg/kg CK): Mẫu nấm BNT trồng mùn cưa BNT trồng rơm Cuối vụ Đầu vụ T10/2017 Giữa vụ T12/2017 71,6 72,83 72,5 72,31 70,85 72,93 71,08 71,62 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Bích 60 T1/2018 Trung bình ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ TRẮNG PLEUROTUS FLORIDA ĐƯỢC TRỒNG... cam đoan luận văn tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng số hoạt tính sinh học nấm bào ngư trắng Pleurotus florida trồng miền Bắc Việt Nam? ?? tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích... hưởng đến sinh trưởng nấm Bào ngư 11 1.2.3 Các loại nấm Bào ngư trồng Việt Nam 12 1.3 Các thành phần dinh dưỡng nấm Bào ngư 12 1.3.1 Thành phần acid amin .13 1.3.2 Chất béo nấm

Ngày đăng: 22/02/2021, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu chung về nấm

  • 1.1.1. Tình hình phát triển của nấm trồng

  • 1.1.2. Giá trị dinh dưỡng của nấm ăn

  • 1.1.3. Giá trị kinh tế của việc trồng nấm

  • 1.2. Giới thiệu chung về nấm Bào ngư

  • 1.2.1. Đặc điểm của nấm Bào ngư

  • 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của nấm Bào ngư

  • 1.2.3. Các loại nấm Bào ngư có thể trồng ở Việt Nam

  • 1.3. Các thành phần dinh dưỡng cơ bản của nấm Bào ngư

  • 1.3.1. Thành phần các acid amin

  • 1.3.2. Chất béo của nấm Bào ngư

  • 1.3.3. Vitamin

  • 1.3.4. Hydratecarbon trong nấm Bào ngư

  • 1.3.5. Chất khoáng

  • 1.4. Một số chất có hoạt tính sinh học và giá trị dược liệu của nấm Bào ngư

  • 2.1. Vật liệu nghiên cứu

  • 2.1.1. Nguyên liệu

  • 2.1.2. Hóa chất

  • 2.1.3. Thiết bị và dụng cụ

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan