1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngành thủy sản ở nam định trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

77 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủy sản là một ngành có lịch sử lâu đời. Từ xưa đến nay, thủy sản cung cấp nguồn thực phẩm khổng lồ có giá trị dinh dưỡng cao cho nhân loại. Thủy sản là loại hàng hóa có tính thương mại cao trên thế giới. Thu nhập xuất khẩu từ thủy sản là nguồn thu quan trọng ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, thủy sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, đứng thứ 4 trong số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực. Đến nay, Việt Nam nằm trong 10 nước dẫn đầu xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Ngành thủy sản là một ngành kinh tế kỹ thuật trong cơ cấu kinh tế chung của nền kinh tế quốc dân, trực tiếp tham gia vào hai chương trình kinh tế lớn của Đảng. Đó là thực phẩm và hàng xuất khẩu với chức năng cụ thể là: cung cấp thực phẩm từ thủy hải sản cho đời sống nhân dân, bột cá, thức ăn cho gia súc, gia cầm và sản phẩm xuất khẩu. Nam Định là tỉnh ven biển thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng có lợi thế phát triển thuỷ sản ở 3 vùng nước: vùng biển, vùng ven biển và vùng nội đồng. Trong những năm đổi mới vừa qua, ngành thuỷ sản Nam Định đang có cơ hội phát triển nhanh chóng, hội nhập để có vị trí xứng đáng trong nước và trên thị trường quốc tế. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nêu “Phát huy lợi thế của ngành thuỷ sản, tạo thành một ngành xuất khẩu mũi nhọn, vươn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, hải sản, nhất là nuôi tôm, theo hướng thâm canh, nâng cao năng lực đánh bắt đặc biệt là đánh bắt xa bờ và chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế. Giữ gìn môi trường biển và sông nước đảm bảo cho sự tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản” 9. Tuy nhiên, sự phát triển nghề cá và nhất là nuôi trồng thủy sản của tỉnh còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn có, chưa thể hiện rõ nét là một trong các ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh, cũng như chưa đảm bảo cho sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ngành thuỷ sản Nam Định đến 2015 là vấn đề cấp bách, đảm bảo vừa khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế để tăng trưởng kinh tế vừa bảo vệ được môi trường sinh thái và công bằng xã hội. Để góp phần giải quyết đồng bộ và có hệ thống các vấn đề còn tồn tại, mở ra khả năng phát triển bền vững cho ngành thủy sản tỉnh Nam Định, tôi xin chọn đề tài “Ngành thủy sản ở Nam Định trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp.

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BCH : Ban chấp hành BCH TƯ : Ban chấp hành trung ương BVNL : Bảo vệ nguồn lợi CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐBHSXB : Đánh bắt hải sản xa bờ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GD- ĐT : Giáo dục- đào tạo HTX : Hợp tác xã KH : Kế hoạch NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : Thủy sản TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGÀNH 1 3 3 3 4 THỦY SẢN Ở NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung ngành thủy sản 1.1.1 Khái niệm, phân loại ngành thủy sản 1.1.1.1 Khái niệm ngành thủy sản 1.1.1.2 Phân loại ngành thủy sản 1.1.2 Vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát 4 4 triển ngành thủy sản 1.2 Tiềm phát triển thủy sản 1.2.1 Tiềm phát triển thủy sản Việt Nam 1.2.2 Tiềm năng, lợi phát triển thủy sản Nam Định 1.2.2.1 Nguồn lợi thủy sản 1.2.2.2 Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản 1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản 10 12 12 14 14 16 số địa phương học cho Nam Định 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển thủy sản số địa 17 phương nước 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh hóa 1.3.1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản tỉnh Tiền Giang 1.3.2 Bài học rút cho Nam Định phát triển ngành 17 17 18 19 thủy sản Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở NAM 19 ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh - tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản Nam Định 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình biến động địa hình 2.1.1.3 Sơng ngòi luồng lạch cửa sơng 2.1.1.4 Đặc trưng khí hậu, thủy văn 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế 2.1.2.2 Kết cấu hạ tầng 2.1.2.3 Về dân cư nguồn lao động 2.1.2.4 Văn hoá, xã hội 2.2 Thực trạng phát triển ngành thủy sản Nam Định giai 21 21 21 22 23 24 25 25 26 26 27 đoạn 2005- 2010 2.2.1 Thực trạng phát triển số ngành sản 28 xuất thủy sản 2.2.1.1 Về khai thác thủy sản 2.2.1.2 Về nuôi trồng thủy sản 2.2.1.3 Chế biến, xuất dịch vụ thuỷ sản 2.2.2 Đánh giá tình hình phát triển ngành thủy 28 30 33 39 sản Nam Định 2.2.2.1 Thành tựu 2.2.2.2 Những tồn phát triển thủy sản Nam Định 42 42 nguyên nhân 47 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 51 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển thủy sản điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Nam Định 3.1.1 Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 3.1.2 Quan điểm, phương hướng phát triển ngành thủy sản 51 51 Nam định điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2.1 Quan điểm 3.1.2.2 Phương hướng phát triển thủy sản đến năm 2015 3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành thủy sản Nam 52 52 54 Định đến năm 2015 3.1.3.1 Mục tiêu tổng quát 54 54 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Giải pháp chủ yếu để phát triển ngành thủy sản Nam định 55 từ đến 2015 3.2.1 Về công tác quy hoạch 3.2.2 Giải pháp tạo vốn cho phát triển sản xuất thủy sản 3.2.3 Giải pháp thị trường 3.2.4.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.2.5 Giải pháp khoa học - công nghệ khuyến ngư 3.2.6 Giải pháp quản lý môi trường bảo vệ 55 55 57 58 59 60 nguồn lợi thuỷ sản 3.2.7 Giải pháp xã hội an ninh quốc phòng 3.2.8 Giải pháp quản lý đạo tổ chức sản xuất 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 62 65 66 68 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủy sản ngành có lịch sử lâu đời Từ xưa đến nay, thủy sản cung cấp nguồn thực phẩm khổng lồ có giá trị dinh dưỡng cao cho nhân loại Thủy sản loại hàng hóa có tính thương mại cao giới Thu nhập xuất từ thủy sản nguồn thu quan trọng nước phát triển Ở Việt Nam, thủy sản mặt hàng xuất quan trọng, đứng thứ số nhóm hàng xuất chủ lực Đến nay, Việt Nam nằm 10 nước dẫn đầu xuất thủy sản giới Ngành thủy sản ngành kinh tế kỹ thuật cấu kinh tế chung kinh tế quốc dân, trực tiếp tham gia vào hai chương trình kinh tế lớn Đảng Đó thực phẩm hàng xuất với chức cụ thể là: cung cấp thực phẩm từ thủy hải sản cho đời sống nhân dân, bột cá, thức ăn cho gia súc, gia cầm sản phẩm xuất Nam Định tỉnh ven biển thuộc đồng châu thổ sông Hồng có lợi phát triển thuỷ sản vùng nước: vùng biển, vùng ven biển vùng nội đồng Trong năm đổi vừa qua, ngành thuỷ sản Nam Định có hội phát triển nhanh chóng, hội nhập để có vị trí xứng đáng nước thị trường quốc tế Văn kiện Đại hội IX Đảng nêu “Phát huy lợi ngành thuỷ sản, tạo thành ngành xuất mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, hải sản, nuôi tôm, theo hướng thâm canh, nâng cao lực đánh bắt đặc biệt đánh bắt xa bờ chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế Giữ gìn mơi trường biển sông nước đảm bảo cho tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản” [9] Tuy nhiên, phát triển nghề cá nuôi trồng thủy sản tỉnh nhiều bất cập, chưa tương xứng với tiềm lợi vốn có, chưa thể rõ nét ngành kinh tế trọng điểm tỉnh, chưa đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển bền vững ngành thuỷ sản Nam Định đến 2015 vấn đề cấp bách, đảm bảo vừa khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để tăng trưởng kinh tế vừa bảo vệ môi trường sinh thái cơng xã hội Để góp phần giải đồng có hệ thống vấn đề tồn tại, mở khả phát triển bền vững cho ngành thủy sản tỉnh Nam Định, xin chọn đề tài “Ngành thủy sản Nam Định điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết xung quanh vấn đề Cụ thể như: - GS.TS Chu Văn Cấp: Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - TS Nguyễn Tấn Trịnh: Hợp tác hội nhập để phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2008 - Bộ Thủy sản, Báo cáo Hiện trạng môi trường nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2001, 04/ 2002 - Bộ Thủy sản, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010, 09/ 2003 - Hà Huy Thông, Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản, Nxb Nông nghiệp, 2000 - Hà Huy Thơng, Bàn cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản, Tài liệu hội thảo, Ban kinh tế Trung ương, 1998- Đồ Sơn - Viện Kinh tế quy hoạch Thủy sản, Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thủy sản đến năm 2010, 12/2002 Các cơng trình tiếp cận góc độ khác mặt lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển ngành thủy sản bối cảnh tự hóa thương mại Hầu hết cơng trình đề cập đến vấn đề phát triển thủy sản phạm vi nước Tuy nhiên việc nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Nam Định khơng nhiều chưa có cơng trình sâu phân tích tiềm năng, lợi phát triển thủy sản Nam Định đánh giá thực trạng ngành nhiều năm qua Vì vậy, đề tài tác giả lựa chọn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển ngành thủy sản giai đoạn nay, đề tài tập trung làm sáng tỏ thực trạng phát triển ngành thủy sản Nam Định; từ đề xuất số giải pháp, nhằm thúc đẩy phát triển ngành thủy sản, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập địa bàn tỉnh Nam Định 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, nhiệm vụ đề tài: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn làm sở cho phát triển ngành thủy sản Nam Định - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành thủy sản địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2005 đến - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản Nam Định điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển ngành thủy sản : nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy hải sản dịch vụ thủy sản tỉnh Nam Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tình hình phát triển thủy sản Nam Định từ năm 2005 đến 2010, mục tiêu, giải pháp phát triển thủy sản đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề Đồng thời, đề tài kế thừa sử dụng có chọn lọc thơng tin số cơng trình nghiên cứu tác giả trước Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành thủy sản Chương 2:Thực trạng phát triển ngành thủy sản Nam Định giai đoạn Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển ngành thủy sản Nam Định từ đến 2015 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung ngành thủy sản 1.1.1 Khái niệm, phân loại ngành thủy sản 1.1.1.1 Khái niệm ngành thủy sản Nền kinh tế bao gồm khu vực: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Nông nghiệp bao gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Ngành thủy sản ngành kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng ngành cấu kinh tế biển (bao gồm thủy sản, dầu khí, vận tải du lịch biển) Cho đến nay, khái niệm ngành thủy sản hiểu thống sau: « ngành thủy sản ngành sản xuất vật chất sản xuất kinh doanh dựa sở khai thác có hiệu nguồn lợi thủy sinh, tiềm vùng nước để biến chúng thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người» [17] 1.1.1.2 Phân loại ngành thủy sản Thủy sản ngành sản xuất đặc thù, bao gồm hoạt động là: đánh bắt (khai thác thủy sản), nuôi trồng thủy sản, chế biến dịch vụ thủy sản Tuy nhiên, đứng quan điểm hệ thống tổ chức sản xuất, ngành thủy sản chia thành nhiều phân ngành: khai thác, ni trồng, chế biến, bảo quản, khí, lưu thơng hàng hóa dịch vụ thủy sản tổng hợp Nếu xem phân ngành trình sản xuất độc lập có hai mặt: sản xuất lưu thơng Còn tiếp cận tồn hệ thống ngành thủy sản với tư cách trình sản xuất thống ni trồng khai thác khâu sản xuất nguyên liệu, chế biến khâu bảo tồn làm giá trị sản phẩm gia tăng, thương mại khâu thực giá trị Như vậy, nội dung ngành thủy sản phân thành loại sau: Thứ nhất, sản xuất nguyên liệu, bao gồm khai thác nuôi trồng thủy sản Đây khu vực gắn bó mật thiết với điều kiện tự nhiên Thứ hai, chế biến thủy sản, khu vực bị chi phối điều kiện tự nhiên mà phụ thuộc vào yếu tố kinh tế - kỹ thuật Thứ ba, dịch vụ hậu cần thương mại thủy sản bao gồm khí thủy sản, hoạt động cung ứng nguyên liệu, vật tư kỹ thuật, thông tin tiếp thị, tư vấn tài tín dụng, hoạt động xuất nhập thủy sản 1.1.2 Vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân Từ xa xưa, nghề cá đem lại nguồn thực phẩm cho người, nghề cung cấp nhiều công ăn việc làm đem lại lợi ích kinh tế cho người tham gia Sự giàu có nguồn lợi thủy sản coi q tặng khơng có giới hạn tự nhiên cho người Vai trò to lớn thủy sản kinh tế biểu cụ thể: - Thủy sản cung cấp dinh dưỡng cho người Từ trước đến nay, thủy sản cung cấp lượng thực phẩm lớn ổn định cho bữa ăn người Sản phẩm thủy sản thực phẩm giàu đạm, dễ tiêu hóa, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng cho lứa tuổi Sản phẩm thủy sản có hàm lượng dinh dưỡng cao, lượng protit chiếm 65%, lipid chiếm 10%, glucid chiếm 13%, lại chất khống canxi Theo thống kê, mức tiêu thụ phần thức ăn thủy sản bình qn tồn quốc đạt 68,7gam/đầu người/ngày, chiếm tỷ trọng 8,3% tổng phần (đứng thứ ba sau lương thực rau quả) Sản phẩm thủy sản phong phú, bao gồm sản phẩm tươi, sản phẩm khô sản phẩm qua chế biến Sản phẩm thủy sản việc cung cấp dinh dưỡng cho người có nhiều tác dụng việc phòng bệnh như: tăng sức đề kháng, giảm nguy mắc bệnh ung thư, đột quỵ tim mạch Không đảm bảo dinh dưỡng, thủy sản ngành cung điều kiện cạnh tranh gay gắt, việc giữ vững thị trường mở rộng thị trường yếu tố định tồn doanh nghiệp Vì vậy, thời gian tới, cần thực đồng có hiệu giải pháp sau: - Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu dự báo thị trường, thị trường nước thị trường nước ngồi Nhanh chóng hồn thiện mạng lưới thơng tin thị trường dự báo thị trường,… để chuyển tải thông tin đầy đủ, kịp thời cho ngư dân doanh nghiệp - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khai thác thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá giới thiệu sản phẩm - Tranh thủ hỗ trợ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) để mở rộng thị trường xuất - Xây dựng cấu sản phẩm phù hợp, đa dạng hóa nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng 3.2.4.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực đòi hỏi phải trang bị tốt chuyên môn, thành thạo kỹ nghề nghiệp, có lực tổ chức, quản lý, làm chủ khoa học cơng nghệ, có phẩm chất tốt, am hiểu thị trường luật pháp Để thực yêu cầu đó, cần trọng đồng giải pháp sau: - Trước hết, thực tốt Nghị BCHTW II (khoá VIII) phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Trong vòng 10 - 15 năm tới, vùng biển cần tập trung đầu tư cho công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao mặt dân trí, đảm bảo cho người có tri thức cần thiết hội nhập vào sống xã hội kinh tế, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế thuỷ sản vùng biển Có sách hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân học nghề, mua sắm phương tiện hình thành HTX chuyên ngành phục vụ cho kinh tế biển Cùng với hỗ trợ trung tâm khuyến ngư mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm để thi lấy thuyền 59 tưởng, máy trưởng hạng 5, hạng trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế cho nghề cá nhân dân - Gắn giáo dục đào tạo với thị trường sức lao động, huy động đóng góp đơn vị sử sụng sức lao động đào tạo theo hướng người sử dụng lao động đào tạo phải có trách nhiệm phần chi phí đào tạo - Cải cách chế sách, có chế độ ưu đãi cho người hoạt động biển nhằm khuyến khích thu hút cán khoa học- kỹ thuật, cán quản lý tham gia phát triển kinh tế xã hội vùng biển - Mở rộng chế độ bảo hiểm người phương tiện khai thác hải sản khai thác hải sản xa bờ, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản tránh rủi ro, bất trắc 3.2.5 Giải pháp khoa học - công nghệ khuyến ngư Khoa học- công nghệ khơng góp phần nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, lực cạnh tranh doanh nghiệp mà đảm bảo cân sinh thái sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản Vì vậy, năm tới, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải ý đổi khoa học- công nghệ Muốn vậy, ngành thủy sản tỉnh Nam Định cần thực tốt giải pháp sau: - Có sách hỗ trợ đề tài nghiên cứu ứng dụng đưa khoa học chuyển giao công nghệ cho lĩnh vực: Nuôi tôm sú bán thâm canh thâm canh; Nuôi tôm xanh vùng nước với phương thức lúa - tôm; Hỗ trợ cho sinh sản nhân tạo ươm nuôi giống tôm sú, cua, ngao Hỗ trợ dự án sản xuất thử nghiệm, cải tiến công cụ chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng tiến dần khơi nhằm bảo vệ nguồn lợi, áp dụng biện pháp tổ chức quản lý tiên tiến, đổi quy trình cơng nghệ - Tranh thủ tích cực quan tâm quan nghiên cứu khoa học Trung ương, chuyên gia nước để đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật quản lý vào sản xuất Lựa chọn cơng nghệ thích hợp cho 60 lĩnh vực, đặc biệt lưu ý áp dụng tiến công nghệ sinh học vào nuôi trồng thủy sản (nuôi thâm canh suất cao, sản suất giống, thức ăn, chế phẩm vi sinh …) - Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư nuôi trồng thủy sản, tổ chức lớp tập huấn kiến thức khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản cho nhân dân, tiến hành xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ ni thích hợp đối tượng thủy sản nuôi Tuyên truyền hướng dẫn cho bà nông dân, ngư dân sử dụng loại giống có chất lượng, qua kiểm dịch cơng bố chất lượng có suất hiệu kinh tế cao, sử dụng hiệu thức ăn công nghiệp chế phẩm sinh học… Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư, chuyển dần công tác khuyến ngư sang dịch vụ khuyến ngư xã hội hóa cơng tác khuyến ngư Tiếp tục hồn thiện nâng cao cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo cua biển, tôm chân trắng, cá Bống bớp, cá song biển, hầu cửa sông Ứng dụng công nghệ nuôi tôm nuôi cá đặc sản cho suất hiệu kinh tế cao với công nghệ xử lý môi trường phong trừ dịch bênh Khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng trang trại nuôi trồng thủy sản Chú trọng công tác thơng tin tun truyền, phổ biến tình hình sản xuất, vấn đề sách giá thị trường môi trường - Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng phổ biến thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến công nghệ lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản Đưa nhanh việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật ngành khác vào nghề cá máy thông tin, đo độ sâu, định vị, dò cá, cơng nghệ sinh học, y học, vật lý, khoa học vào quản lý kinh tế, khai thác, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản điều tra môi trường nguồn lợi Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học bảo vệ cải thiện môi trường ven biển, đề tài phòng trừ hữu hiệu loại dịch bệnh cho tôm, cua, cá, ba ba, ngao, cá bớp 61 - Xây dựng chương trình khuyến ngư dài hạn từ đến năm 2015 nhằm đáp ứng chương trình trọng điểm thời kỳ Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác, nuôi trồng chế biến, chế biến mặt hàng xuất Tổ chức lớp tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn phù hợp với chuyển giao cơng nghệ mới, quy trình kỹ thuật cho nuôi trồng thuỷ sản Tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật qua phương tiện thông tin đến thôn, xã - Khuyến cáo kịp thời tình mơi trường diễn biện pháp xử lý, biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho tôm, ba ba, cua cá, ngao, vạng cách hữu hiệu - Phổ biến sâu rộng kỹ thuật nuôi tôm he, tôm sú, tôm xanh, cá rơ phi đơn tính đối tượng có giá trị kinh tế theo phương thức quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Phổ biến biện pháp sơ chế sản phẩm sau thu hoạch lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến mặt hàng phục vụ xuất nội địa - Tổ chức lớp tập huấn tham quan, trình diễn nghề cá xa bờ : lưới kéo khơi, lưới kéo cao tốc, vây khơi, rê khơi, câu vàng, chụp mực sử dụng tốt thiết bị hàng hải, đo sâu máy dò cá 3.2.6 Giải pháp quản lý môi trường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Tổ chức phổ biến tuyên truyền, giáo dục rộng rãi Luật Thuỷ sản tới người dân, sở khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản để luật sớm vào sống Ban quản lý giống thủy sản tăng cường công tác đạo đơn vị thực nhiệm vụ sản xuất, đáp ứng đầy đủ giống thủy sản có chất lượng tốt cho nhu cầu nuôi thả nhân dân Trong năm 2010, sở sản xuất giống tôm, cá phải tuân thủ đầy đủ điều kiện đảm bảo sản xuất theo quy định nghị định 59/2005/NĐ-CP Quyết định số 85/2008/QĐ-BNN ngày 62 6/8/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành quy chế quản lý sản xuất kinh doanh giống thủy sản Các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh giống thủy sản phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giống thủy sản Hướng dẫn sở xây dựng thương hiệu, công bố tiêu chuẩn chất lượng giống sản xuất, loại giống nuôi cua biển, ngao, cá bống bớp, cá song, cá vược… - Tổ chức kiểm dịch động thực vật thủy sản giống lưu thông theo Quyết định quản lý sản xuất giống số 85/2008/QĐ-BNN cụ thể sau: - Giống tôm sú, giống tôm thẻ chân trắng đưa thị trường bắt buộc phải kiểm dịch khơng có mầm bệnh nguy hiểm sau đây: Bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh đầu vàng (YHV), bệnh (MBV), bệnh Taura - Các đối tượng giống thủy sản thương phẩm khác cá Chẽm, Cá Song, Nghêu, Cá Tra, Rô phi vằn, Tôm Càng xanh đưa thị trường phải kiểm dịch theo quy định Bộ Nơng nghiệp & PTNT có phiếu kiểm định Chi cục Thú y tỉnh - Tăng cường quản lý chặt chẽ người phương tiện làm nghề cá cấp loại giấy phép hành nghề Phấn đấu 100% số tàu thuyền quản lý có giấy phép hoạt động Tăng cường kiểm tra, kiểm soát môi trường hoạt động sông, biển để ngăn chặn vi phạm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Quản lý chặt chẽ sở sản xuất giống thuỷ sản, phấn đấu 100% số giống nhập từ tỉnh giống sản xuất Nam Định qua kiểm dịch Quản lý chặt chẽ sở đóng sữa chữa tàu thuyền, đăng kiểm tàu thuyền, kiểm tra phương tiện đảm bảo an toàn hàng hải cứu nạn, cứu sinh cho người phương tiện hành nghề biển Tiến hành kiểm tra giám sát việc nhập tôm bố mẹ tôm sú giống, tôm thẻ chân trắng nhập vào tỉnh Phấn đấu năm 2015 kiểm soát 100 % đối tượng bước kiểm soát chất lượng kiểm dịch đàn cá bố mẹ, cua biển, lưỡng cư nhuyễn thể mảnh vỏ 63 Phòng xét nghiệm chuẩn đoán bệnh thủy sản tiếp tục xét nghiệm, phát sớm mầm bệnh cho giống thủy sản sản phẩm thủy sản nuôi Vận động, hướng dẫn sở kinh doanh giống thủy sản, cở sở nuôi trồng thủy sản, cở sở thu mua vận chuyển thủy sản chủ động phối hợp với phòng nghiệm để thu mẫu xét nghiệm bệnh nhằm phát để ngăn chăn phòng chống dịch bệnh Phòng Ni trồng thủy sản với Chi cục Thú y lập kế hoạch phân công cán giám sát vùng nuôi nắm thơng tin tình hình ni trồng dịch bệnh Thu mẫu định kì xét nghiệm để quản lý vùng ni, hàng tháng có thơng báo cho phòng Nơng nghiệp PTNT để phối hợp đạo giám sát vùng nuôi thực thu mẫu môi trường ni thủy sản ni xét nghiệm miễn phí cho người dân tháng cao điểm dễ bùng phát dịch bệnh (tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7) Quản lý tốt thức ăn, thuốc thú y, sản phẩm xử lý môi trường nuôi thủy sản Phổ biển, tập huấn cho người nuôi quy định hướng dẫn sử dụng thức ăn thuốc thú y, sản phẩm xử lý môi trường nuôi thủy sản Trực tiếp kiểm tra sở kinh doanh thức ăn, thuốc thú y, sản phẩm xử lý mơi trường thủy sản ni tồn tỉnh, yêu cầu chủ cửa hàng kinh doanh cam kết khơng kinh doanh hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, không công bố chất lượng, hàng cấm lưu thông, khơng có tên danh mục lưu hành Bộ Kiểm tra công nhận điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn vệ sinh cho sở sản xuất kinh doanh thủy sản Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản, Chi cục Thú y phối hợp với tra tổ chức thực việc kiểm tra trại sản xuất giống, sở kinh doanh giống, thức ăn, hóa chất… Tiếp tục bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ cho cán phòng kiểm nghiệm, quản lý sử dụng thành thạo có hiệu trang thiết bị đầu tư Tiếp thu, nhận chuyển giao công nghệ kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản, 64 đào tạo đội ngũ cán thực kiểm tra chứng nhận hàng hóa thủy sản, kiểm tra chứng nhận NTTS theo hướng bền vững (Quyết định 56/2008/ QĐBNN ngày 29 tháng năm 2008) Chất lượng hàng thủy sản tiêu thụ nội địa… Phấn đấu giám sát, cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho 7000 ngao 200300 sản phẩm thủy sản tươi sống Thực áp dụng quy chế vùng ni an tồn Cấp chứng kiểm soát hoạt động người cấp chứng hành nghề thú y thủy sản 3.2.7 Giải pháp xã hội an ninh quốc phòng - Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển sản xuất, thu nhập ổn định cho cộng đồng ngư dân - Kết hợp chặt chẽ với ngành liên quan, tham gia dự án phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII [9] + Vùng nội đồng kết hợp nông nghiệp với nuôi thuỷ sản nước + Vùng ven biển kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, kinh tế mới, du lịch, thương mại, văn hoá - xã hội, khai hoang lấn biển với nuôi trồng thủy sản xây dựng vùng kinh tế - Xây dựng dự án phát triển phải luôn gắn liền phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất văn hoá xã hội nhân dân vùng ven biển Gắn chặt khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản với bảo vệ môi trường sinh thái nguồn lợi thuỷ sản - Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội cho cộng đồng ngư dân thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đồn thể Thực sách hỗ trợ kịp thời cho hộ nghèo, gia đình gặp thiên tai - Tiếp tục giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Xây dựng tuyến đường tuần tra ven biển để kết hợp giữ vững an ninh- quốc phòng với phát triển đời sống dân sinh Tuyên truyền nâng cao 65 nhận thức ngư dân chủ quyền biển tồn vẹn lãnh thổ, góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh hải tỉnh quốc gia 3.2.8 Giải pháp quản lý đạo tổ chức sản xuất - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho cấp, ngành, cán nhân dân nhận thức đầy đủ, sâu sắc vị trí, vai trò, tầm quan trọng NTTS phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, từ đưa ni trồng thủy sản phát triển theo định hướng ngành - Tiếp tục tăng cường quản lý Nhà nước kinh tế thủy sản NTTS, tập trung vào công tác quy hoach, kế hoạch phát triển, tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật mới, quản lý đạo sản xuất, kiểm tra tra, quản lý chất lượng Quan tâm đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực đạo thực tiễn, trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật cho cán thuỷ sản từ tỉnh đến sở Phòng NN PTNT huyện, thành phố có cán thủy sản chuyên trách để tham mưu cho cấp ủy quyền đạo phát triển NTTS Tăng cường trách nhiệm UBND xã, thị trấn đạo phát triển NTTS, quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tiếp tục xây dựng, bổ xung hoàn chỉnh sách phát triển NTTS phù hợp với giai đoạn Xây dựng chế quản lý, tăng cường trách nhiệm cộng đồng bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Về khai thác thủy sản: Chuyển từ khai thác tự nhiên dần vào chủ động khai thác kết hợp với bảo nguồn lợi thủy sản Điều chỉnh cấu ngề nghiệp, công cụ thuyền lưới để khai thác hợp lý biển gần bờ, bước mở rộng khai thác xa bờ Khai thác hợp lý cá nổi, cá tần đáy, đặc sản xuất vùng, tăng cường đánh bắt hải sản có giá trị cao, tăng sản lượng cá thực phẩm làm nguyên liệu cho bột cá chăn nuôi gia súc nuôi tôm Chấn chỉnh hệ thống thông tin, thông báo ngư trường thời tiết, có kế hoạch bảo vệ lực sản xuất bão lụt, đảm bảo an toàn cho người phương tiện đánh cá biển 66 Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đầu tư vào nghề khai thác đặc sản xuất nghề có suất cao Khuyến khích việc hợp tác liên doanh với nước để đánh bắt hải sản vùng xa bờ, chủ yếu nghề đánh cá hình thức lập cơng ty xí nghiệp liên doanh, phía nước ngồi góp vốn, tàu thuyền, công cụ kỹ thuật nới nhận bao tiêu thụ sản phẩm bảo đảm có hiệu phía Việt Nam phải quản lý - Về ni trồng thủy sản: Phải đẩy mạnh theo hướng nuôi cơng nghiệp tăng sản lượng có trọng điểm, mở rộng diện bán thâm canh thực trở thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị cho xuất tiêu dùng rộng khắp nước, trọng vành đai nuôi cá nước khu cơng nghiệp huyện có tiềm năng, đảm bảo cung cấp cá ăn tươi chỗ, sử dụng hồ chứa để ni cá có hiệu cao, mở rộng nuôi cá lồng bè Quy hoạch phát triển hợp lý trại giống tôm trung tâm - Chế biến thủy sản: Phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, xúc tiến nghiên cứu mở rộng thị trường, gắn chế biến với thị trường thị hiếu nhân dân Đảm bảo quản lý thống ngành chất lượng sản phẩm thủy sản Sắp xếp, bổ sung thêm dây chuyền công nghệ tiên tiến để chế biến mặt hàng Có kế hoạch sửa chữa trang bị lại nhà máy đơng lạnh có, có kế hoạch quản lý chặt chẽ việc xây dựng nhà máy đơng lạnh - Cơ khí đóng sửa tàu thuyền, sản xuất thiết bị phụ tùng: Cần liên kết lực khí nước phục vụ nghề cá chuẩn bị làm dịch vụ hợp tác quốc tế Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, hình thành tổ hợp sửa chữa đóng tàu thuyền đánh cá - Hậu cần- dịch vụ: Nâng cao chất lượng mặt hàng lưới sợi bao bì, nhập nguyên liệu để sản xuất lưới nước, khuyến khích việc sử dụng lưới sợi sản xuất nước 67 - Tiêu thụ sản phẩm: Các đơn vị quốc doanh phấn đấu nâng cao văn minh thương nghiệp, đóng vai trò chủ đạo tiêu thụ sản phẩm, phục vụ xuất khẩu, nghiên cứu nhu cầu thị trường, nhu cầu người tiêu thụ… hướng dẫn giúp đỡ huyện, thành phần kinh tế tham gia việc lưu thơng, tiêu thụ hàng hóa, đưa hàng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Các mặt hàng thủy sản xuất phải thống chất lượng, chủng loại, mẫu mã bao bì nhằm giữ vững uy tín sản phẩm có sức cạnh tranh 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất Đề nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ thuỷ sản Bộ ngành Trung ương: - Tập trung vốn đầu tư, vốn ngân sách cho xây dựng sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi vùng nuôi trồng thuỷ sản, khu du lịch, đường giao thông, cảng cá cho nhập công nghệ sản xuất tiên tiến nước ngoài, trang bị hệ thống máy kiểm tra đảm bảo cho nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển an tồn, bền vững - Đầu tư kinh phí nạo vét cửa sông Ninh Cơ xây dựng cảng cá, bến neo đậu tàu thuyền cửa Ninh Cơ, đảm bảo chủ động phòng chống bão lụt Đề nghị Bộ Thuỷ sản quan tâm đầu tư xây dựng trạm dự báo môi trường dịch bệnh thuỷ sản Nam Định để kịp thời thơng báo tình hình mơi trường dịch bệnh cho vùng ni Đặc biệt đầu tư xây dựng Trung tâm tái tạo phát triển nguồn lợi - Quan tâm hỗ trợ, kinh phí cho khuyến ngư, đào tạo lực lượng lao động quản lý, kỹ thuật, đặc biệt công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính, ngao, cua biển… giúp Nam Định phát triển mạnh sản xuất giống, phấn đấu chủ động giống nuôi địa bàn tỉnh - Hỗ trợ địa phương thông tin thị trường tiêu thụ, thị trường xuất sản phẩm thủy sản 68 - Hỗ trợ địa phương áp dụng khoa học– công nghệ đại sản xuất, kinh doanh thủy sản, chuyển giao công nghệ nuôi tiên tiến, nuôi “sạch” để nâng cao chất lượng thủy sản đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, Đối với UBND tỉnh: - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đôn đốc tình hình thực sách liên quan đến phát triển ngành thủy sản, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho ngư dân - Tích cực tìm kiếm, xúc tiến đầu tư vốn cho phát triển thủy sản, đặc biệt vốn nhà đầu tư nước - Hỗ trợ xúc tiến thương mại, tổ chức cho doanh nghiệp ngư dân tham gia hội chợ, triển lãm, tham qua học tập kinh nghiệm, khảo sát thị trường,… - Đầu tư xây dựng hệ thống thông tin liên lạc tìm kiếm cứu hộ cho ngư dân nghề cá - Hỗ trợ kinh phí phục vụ cơng tác phòng, dập dịch ni trồng thủy sản 69 KẾT LUẬN Ngày 1- 4- 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm làng cá ngư dân đảo Tuần Châu, Cát Bà… thuộc Quảng Ninh Hải Phòng Tại đây, Người dạy: “Biển bạc nhân dân ta làm chủ” Những năm qua, ngành thủy sản nước ta không ngừng phát triển, vượt qua khó khăn đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Cùng với phát triển chung nước, năm qua, ngành thủy sản Nam Định không ngừng trưởng thành phát triển Nam Định tỉnh đồng ven biển với 72 km đường bờ biển, thuộc phận phía nam đồng châu thổ sơng Hồng, có vị trí trung chuyển tỉnh phía nam đồng sông Hồng tỉnh Bắc Trung Bộ Đặc biệt, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện để Nam Định phát triển kinh tế nói chung, ngành thuỷ sản nói riêng mở rộng giao lưu kinh tế xã hội với địa phương nước quốc tế Song mặt khác, thách thức lớn Nam Định điều kiện cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư nước ngồi sức ép gay gắt cơng nghệ lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu so với yêu cầu phát triển so với đô thị nằm liền kế địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phát triển mơi trường có tính cạnh tranh cao đòi hỏi tỉnh ngành thuỷ sản phải có chuẩn bị xây dựng sở vật chất kỹ thuật, lựa chọn hướng thích hợp để tạo bước phát triển vượt bậc, mau chóng trưởng thành để khai thác lợi nhằm hoà nhập vào phát triển chung đất nước điều kiện hội nhập kinh tế giới Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành Thủy sản Nam Định nhiều tồn tại, kinh tế thủy sản phát triển chưa đều, khai thác hải sản xa bờ hiệu thấp Ni trồng thủy sản có bước phát triển song chưa 70 thật ổn định, vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng, sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản thủy lợi nhiều bất cập Chế biến xuất thủy sản đứng trước thách thức công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm thị trường Lực lượng cán kỹ thuật ngành từ tỉnh đến sở thiếu, cơng tác quản lý Nhà nước ngành chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Phát triển ngành thủy sản Nam Định vấn đề toàn tỉnh quan tâm Vận hội với ngành thủy sản Nam Định lớn Song ngành thủy sản tỉnh phát triển ngành vươn lên vượt qua khó khăn, thách thức khắc phục tồn Trước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thuỷ sản Nam Định có thời phát triển nhanh chóng, hội nhập để có vị trí xứng đáng thị trường giới khu vực Có thể nói, với lực lượng lao động khiêm tốn tạo lượng cải dồi dào, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung tỉnh Nam Định hai tỉnh (sau TP Hải Phòng) phát triển thủy sản mạnh tỉnh ven biển phía Bắc Thủy sản xứng đáng ngành kinh tế tương lai tỉnh Nam Định 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy sản (2002), Báo cáo Hiện trạng môi trường nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2001, 04/ 2002 Bộ Thủy sản (2003), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010, 09/ 2003 GS.TS Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 04/ 2008/NĐ- CP Chính phủ ngày 11 tháng 01 năm 2008 Cục thống kê Nam Định, Niên giám thống kê tỉnh Nam Định Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá X 13 Nguyễn Thủy Nguyên (2006), WTO hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Sở Nông nghiệp Nam Định, Báo cáo kết phát triển kinh tế thủy sản hàng năm 72 15 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 16 Tạp chí Lý luận trị 17 TS Dương Trí Thảo, Kinh tế, tổ chức quản lý ngành thủy sản, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Hà Huy Thơng (1998), Bàn cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản, Tài liệu hội thảo, Ban kinh tế Trung ương, Đồ Sơn 19 Hà Huy Thông (2000), Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 TS.Nguyễn Tấn Trịnh (2008), Hợp tác hội nhập để phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trung tâm khoa học- công nghệ- kỹ thuật thủy sản, Vị trí vai trò ngành thủy sản ngành kinh tế quốc dân 22 Viện Kinh tế quy hoạch Thủy sản (2002), Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thủy sản đến năm 2010, 12/2002 23 Việt Nam tiến trình gia nhập WTO (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Web: Vn Express.com; Vn Economy.vn; trang web Bộ thương mại, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 73 ... KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 51 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển thủy sản điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Nam Định 3.1.1 Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 3.1.2... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGÀNH 1 3 3 3 4 THỦY SẢN Ở NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung ngành thủy sản 1.1.1 Khái niệm, phân loại ngành. .. triển ngành thủy sản 51 51 Nam định điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2.1 Quan điểm 3.1.2.2 Phương hướng phát triển thủy sản đến năm 2015 3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành thủy sản Nam 52

Ngày đăng: 19/01/2018, 15:57

Xem thêm:

Mục lục

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu của khóa luận

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    1.1. Một số vấn đề lý luận chung về ngành thủy sản

    1.1.1. Khái niệm, phân loại ngành thủy sản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w