1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths kt phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng ở việt nam trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Việc Sử Dụng Công Cụ Chuyển Nhượng Ở Việt Nam Trong Điều Kiện Hội Nhập Tài Chính Quốc Tế
Trường học trường đại học
Chuyên ngành tài chính
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 112,88 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ năm 1986 trở lại đây, với việc thực cơng đổi tồn diện mặt kinh tế - xã hội đất nước, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Song, xuất phát từ kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, hầu hết doanh nghiệp nước ta có quy mơ sản xuất kinh doanh nhỏ bé, nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp, việc tiếp cận tín dụng ngân hàng cịn hạn chế nên tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp phổ biến Trên thực tiễn, quan hệ tín dụng doanh nghiệp, tiểu thương tồn thực tế khách quan kinh tế Việt Nam Trong đó, hoạt động tín dụng thương mại hình thức phát hành lưu thơng CCCN, hình thức tín dụng trực tiếp doanh nghiệp phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển, lại chưa phát triển mức nước ta Nhu cầu phát hành lưu thông công cụ chuyển nhượng, chứng pháp lý quan trọng quan hệ tín dụng thương mại, để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp bên trở nên thiết Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, biểu xu hướng tất yếu khách quan kinh tế, tạo điều kiện chó doanh nghiệp nước ta ngày mở rộng quan hệ giao lưu thương mại, đầu tư với nước khu vực giới Quá trình hội nhập tăng cường giao lưu thương mại đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu sử dụng phương thức, phương tiện toán phổ biến quan hệ thương mại quốc tế, quan hệ tín dụng quốc tế thư tín dụng, séc, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ,… Nhu cầu đưa CCCN, công cụ tốn tín dụng phổ biến kinh tế thị trường vào sử dụng kinh tế nước ta đòi hỏi khách quan cấp thiết, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù CCCN tồn phát triển nhiều nước có kinh tế phát triển giới, song nước ta khái niệm tương đối mẻ, gặp khơng khó khăn Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận CCCN, đồng thời tìm hiểu thực trạng sử dụng CCCN Việt Nam thời gian qua; sở phân tích kết đạt hạn chế tồn để đề xuất số giải pháp nhằm phát triển việc sử dụng CCCN Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập tài quốc tế, đề tài: “Phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng Việt Nam điều kiện hội nhập tài quốc tế” tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong kế hoạch phát triển kinh tế 10 năm (2001 - 2010) Đại hội Đảng IX nhấn mạnh chủ trương kiện toàn thị trường tài ngân hàng giai đoạn hội nhập Để tiến tới cụ thể hóa chủ trương văn kiện Đại hội Đảng IX, song song với việc ban hành văn pháp luật liên quan nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc sử dụng công cụ tài nói chung cơng cụ chuyển nhượng nói riêng, nhiều đề tài khoa học viết lĩnh vực nghiên cứu cách nghiêm túc, sâu sắc T.S Lê Đức Thúy - Thống đốc NHNNVN - đề tài “Cơ sở khoa học giải pháp cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường có định hướng hội nhập quốc tế thời kỳ CNH, HĐH đất nước” (Mã số KNHTĐ 2001-01) đưa số giải pháp phát triển cơng cụ tài nhằm kiện tồn hệ thống ngân hàng Với cách phân tích cụ thể hơn, GS Đinh Xuân Trình đề tài “Giải pháp phát triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương mại nước ta giai đoạn nay” (12/2005) vai trò quan trọng cần thiết việc phát triển thương phiếu nhằm thúc đẩy thương mại nước với nước phát triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu cụ thể, chi tiết đầy đủ thực trạng giải pháp phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng Việt Nam giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập tài quốc tế Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa lý luận CCCN; tìm hiểu thực trạng sử dụng CCCN Việt Nam, sở đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân  Đề xuất số giải pháp phát triển việc sử dụng CCCN Việt Nam điều kiện hội nhập tài quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích, tập hợp có hệ thống vấn đề lý luận CCCN  Tìm hiểu thực trạng sử dụng CCCN Việt Nam thời gian qua  Đề xuất giải pháp phát triển việc sử dụng CCCN Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập tài quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Công cụ chuyển nhượng kinh tế Việt Nam tác động hội nhập tài quốc tế  Phạm vi: Về nội dung: Giới hạn công cụ chuyển nhượng chủ yếu gồm: hối phiếu, kỳ phiếu, séc chứng tiền gửi chuyển nhượng Về phạm vi: - Mốc thời gian phân tích thực trạng: từ trước đổi đến năm 2006 - Mốc thời gian đề xuất nghiên cứu: đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tư liệu, phân tích thơng tin, so sánh tổng hợp Trong trình nghiên cứu đề tài lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin sở kết hợp với đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng tổ hợp phương pháp khác như: hồi cứu tư liệu, quan sát, phân tích, so sánh đối chiếu đánh giá kiện mối quan hệ biện chứng với Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu làm ba chương, cụ thể sau: Chương I: Cơ sở lý luận CCCN Chương II: Thực trạng sử dụng CCCN Việt Nam điều kiện hội nhập tài quốc tế Chương III: Các giải pháp phát triển việc sử dụng CCCN Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập tài quốc tế CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG 1.1.1 Khái niệm Công cụ chuyển nhượng (CCCN) tài sản vơ hình, chứa đựng quyền pháp lý lợi ích tương lai cho người sở hữu Tài sản tài (financial assets) hiểu tài sản có giá trị trao đổi đo tiền Những lợi ích tương lai người sở hữu CCCN thực người chủ sở hữu chuyển nhượng quyền pháp lý CCCN cho người khác, cầm cố, nhượng bán quyền cho tổ chức tín dụng để đổi lấy số tiền định vào thời điểm xác định bên thỏa thuận Trong kinh tế thị trường, bên cạnh tín dụng ngân hàng - tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp - cịn có xuất phát triển hình thức tín dụng thương mại, tức quan hệ mua bán chịu doanh nghiệp với q trình mua bán hàng hóa Trong quan hệ tốn địi tiền lẫn nhau, doanh nghiệp sử dụng cơng cụ như: hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ (kỳ phiếu), séc… Các công cụ đem để mua bán lại, chuyển nhượng, cầm cố, chấp, chiết khấu… nên gọi chung công cụ chuyển nhượng Các CCCN biết đến gồm: Hối phiếu Kỳ phiếu, Séc Chứng tiền gửi chuyển nhượng CCCN hoạt động kinh tế liên quan đến điều chỉnh, quy định luật quốc tế luật quốc gia số nước có Việt Nam Một cách khái quát đầy đủ, Luật Thương mại thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code-UCC) định nghĩa CCCN điều 3-104 là: “Một cam kết (Promise) trả tiền lệnh (Order) đòi tiền vơ điều kiện số tiền định (có khơng có lãi suất hay khoản chi phí khác) cho người cầm phiếu theo lệnh, công cụ xuất trình thời điểm xác định tương lai” Luật Công cụ chuyển nhượng nước CHND Trung Hoa (2004) không nêu định nghĩa trực tiếp CCCN, có quy định rõ người hưởng lợi CCCN: “Các công cụ chuyển nhượng gồm có Hối phiếu, Kỳ phiếu Séc”, “Hối phiếu công cụ chuyển nhượng người ký phát lệnh cho người bị ký phát phải trả vô điều kiện số tiền định xuất trình vào ngày xác định cho người hưởng lợi người cầm hối phiếu”; “Kỳ phiếu công cụ chuyển nhượng người tạo lập ký phát cam kết trả vô điều kiện số tiền định xuất trình cho người hưởng lợi người cầm kỳ phiếu” Luật Các công cụ chuyển nhượng 2005 Việt Nam quy định Điều - Chương I cách ngắn gọn sau: “Công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá ghi nhận lệnh tốn cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định vào thời điểm định” CCCN quy định Luật Các công cụ chuyển nhượng 2005 Việt Nam gồm hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc công cụ chuyển nhượng khác trừ công cụ nợ dài hạn tổ chức phát hành nhằm huy động vốn thị trường: - Hối phiếu địi nợ giấy tờ có giá người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng - Hối phiếu nhận nợ giấy tờ có giá người phát hành lập, cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng - Séc giấy tờ có giá người ký phát lập, lệnh cho người bị ký phát ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích số tiền định từ tài khoản để tốn cho người thụ hưởng Như vậy, thấy điểm chung khái niệm nêu CCCN là: (1) CCCN chứng có giá, cơng cụ tốn chuyển nhượng Nó văn ghi nhận cam kết trả tiền (promise) mệnh lệnh địi tiền (order) vơ điều kiện số tiền định chủ thể tham gia quan hệ CCCN (2) Thời hạn toán CCCN xác định, có yêu cầu, xuất trình, vào thời điểm xác định tương lai (3) Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ CCCN độc lập với quan hệ sở phát sinh Trong quan hệ hối phiếu địi nợ thường có bên tham gia là: người ký phát, người bị ký phát, người thụ hưởng Trong đó, người ký phát (người bán) yêu cầu người bị ký phát (người mua) phải trả tiền theo hợp đồng mua bán hàng hóa (hợp đồng gốc) cho cho người thứ ba người thụ hưởng Theo đó, có hai nghĩa vụ thực hiện: (i) nghĩa vụ người bị ký phát người ký phát; (ii) nghĩa vụ người ký phát người thụ hưởng Trong quan hệ hối phiếu nhận nợ, người ký phát người mua hàng, ký cam kết toán số tiền định Ở tồn nghĩa vụ toán người phát hành người thụ hưởng Như vậy, dựa vào điểm chung theo quy định Luật quốc tế Luật số nước CCCN, hối phiếu, kỳ phiếu séc nước ta có đầy đủ điều kiện để coi CCCN Ở số nước (Trung Quốc, Ấn Độ….) ngồi cơng cụ (hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc) cịn xuất thêm cơng cụ chuyển nhượng khác, chứng tiền gửi (Certificate of Deposit - CD) Song chứng tiền gửi chưa đưa vào phạm vi điều chỉnh Luật công cụ chuyển nhượng 2005 Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm công cụ chuyển nhượng 1.1.2.1 CCCN tài sản tài vơ hình: Tài sản tài (financial assets) tài sản có giá trị trao đổi Thước đo tài sản tài tiền tệ Tài sản tài có hai loại: tài sản tài hữu hình tài sản tài vơ hình Tài sản tài hữu hình (tangible assets) tài sản mà giá trị phụ thuộc vào hình thái vật chất định Tài sản tài vơ hình (intangible assets) tài sản chứa đựng quyền pháp lý lợi ích tương lai cho người sở hữu CCCN tồn hình thái vật chất có giá trị khơng đáng kể (chỉ mảnh giấy) hàm chứa quyền pháp lý cho người sở hữu CCCN tốn, chuyển nhượng, cầm cố, chấp vay vốn đem đến ngân hàng thương mại để chiết khấu đem đến Ngân hàng trung ương để tái chiết khấu 1.1.2.2 CCCN hình thành từ giao dịch sở * Giao dịch hợp đồng thương mại sở phát hành lưu thông thương phiếu Hợp đồng thương mại quy định quyền lợi nghĩa vụ bên mua bên bán Người bán có nghĩa vụ giao hàng có quyền lợi nhận tiền toán từ người mua, người mua có nghĩa vụ tốn cho người bán quyền lợi nhận lại số hàng hóa tương ứng từ người bán Song, quyền lợi nghĩa vụ quy định hợp đồng bên thường thực song song đồng thời lúc, phát sinh nhu cầu sử dụng thương phiếu Đối với hối phiếu, người bán tiến hành giao hàng trước sau ký phát hối phiếu yêu cầu người mua toán khoản tiền định vào thời điểm xác định Ngân hàng người bán ủy thác nhờ thu tiền từ người mua Ngược lại, kỳ phiếu, người mua trước nhận hàng trước từ người bán phải ký phát cam kết trả tiền cho người bán vào thời điểm định * Giao dịch tín dụng ngân hàng sở phát hành lưu thông séc, hối phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi chuyển nhượng Giao dịch tín dụng ngân hàng thực khách hàng có số dư tài khoản mở ngân hàng Chủ tài khoản phép phát hành séc tài khoản ngân hàng cấp cho chứng tiền gửi Trong trường hợp hối phiếu ngân hàng ngân hàng người phát hành CCCN Hiện số nước mở rộng phạm vi giao dịch sở phát hành CCCN, giao dịch toán giao dịch tặng cho CCCN khơng hình thành từ giao dịch sở “CCCN khống” (accommodation bill) Tuy nhiên, tùy theo quy định nước mà CCCN khống có phép sử dụng hay không Hầu hết luật nước chịu ảnh hưởng Luật Thống hối phiếu thuộc Công ước Giơnevơ (ULB 1930) quy định hối phiếu phải hình thành từ giao dịch sở Còn với nước chịu ảnh hưởng luật Anh-Mỹ quy định cách tương đối: CCCN cần lưu thơng đặc điểm phải tơn trọng tuyệt đối, cịn CCCN dùng phương tiện địi tiền tính trừu tượng không thiết phải thể bề mặt CCCN Theo điều 3-Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005 Việt Nam quy định sở phát hành cơng cụ chuyển nhượng việc phát hành “khống” CCCN bất hợp pháp 1.1.2.3 CCCN trái vụ bên CCCN chứng bên người ký phát (Drawer) yêu cầu người bị ký phát (Drawee) thực nghĩa vụ dân - trả tiền (đối với hối phiếu) chứng người phát hành (Issuer) cam kết thực nghĩa vụ dân - trả tiền người thụ hưởng (Beneficiary) (đối với kỳ phiếu) Việc thực nghĩa vụ hoàn toàn phụ thuộc vào chấp nhận người bị ký phát (đối với hối phiếu) khả toán người phát hành (đối với kỳ phiếu) Đối với hối phiếu, người bị ký phát từ chối toán phá sản, khả toán hay rơi vào trường hợp bất khả kháng Trong trường hợp hối phiếu chuyển nhượng cho bên thứ ba (Third party), người ký phát phải có trách nhiệm trả tiền hối phiếu hối phiếu bị từ chối toán Ngược lại với hối phiếu, khả tốn kỳ phiếu lại hồn tồn phụ thuộc vào người phát hành Trong trường hợp hai bên chưa có quan hệ lâu dài, tin cậy lẫn người bán nên tiếp nhận kỳ phiếu kỳ phiếu bảo lãnh ngân hàng Người bán cần kiểm tra khả tốn thực sự, uy tín thương trường hệ số tín nhiệm người mua trước chấp nhận kỳ phiếu 1.1.2.4 Tính “trừu tượng” CCCN CCCN có tính trừu tượng xét bề mặt, yêu cầu đòi tiền (đối với hối phiếu), cam kết trả tiền (đối với kỳ phiếu) hay lệnh chi số tiền định từ tài khoản ngân hàng (séc) cách vơ điều kiện mà quan hệ thương mại hay quan hệ tín dụng phát sinh Các quyền nghĩa vụ phát sinh theo CCCN không phụ thuộc vào quan hệ gốc người phát hành người thụ hưởng, người ký phát người bị ký phát Sau ký phát hành, CCCN trở thành trái vụ độc lập tách rời khỏi quan hệ gốc Trong trình chuyển nhượng hay toán CCCN, bên quan hệ CCCN (người phát hành, người chuyển nhượng, ngân hàng chấp nhận, bảo lãnh, chiết khấu…) không quan tâm tới giao dịch sở phát sinh CCCN mà quan tâm đến việc CCCN phát hành, chuyển nhượng, ký chấp nhận, bảo lãnh… có quy định pháp luật hay khơng Bản thân CCCN 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Doanh số các công cụ tài chính trên thị trường Mỹ (2004-2006) Đơn vị: Triệu USD - Lv ths kt   phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng ở việt nam trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế
Bảng 1.1 Doanh số các công cụ tài chính trên thị trường Mỹ (2004-2006) Đơn vị: Triệu USD (Trang 40)
Bảng 2.2: Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2006 - Lv ths kt   phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng ở việt nam trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế
Bảng 2.2 Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2006 (Trang 54)
Bảng 2.3: Ngân hàng và các tổ chức phi tín dụng tại Việt Nam tính đến - Lv ths kt   phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng ở việt nam trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế
Bảng 2.3 Ngân hàng và các tổ chức phi tín dụng tại Việt Nam tính đến (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w