1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp nghiên cứu khoa học

24 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích bài học: Để chuẩn bị cho một đề tài nghiên cứu, hay thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu thì sinh viên cần biết lấy thông tin từ đâu, nhiều sách chuyên ngành, các tài liệu chính qui, nhưng có 1 nguồn thông tin nơi cung cấp nhiều công trình nghiên cứu mới, nhiều phương pháp nghiên cứu mới, đó là tạp chí khoa học. Vậy buổi học hôm nay sẽ giới thiệu về hệ thống tạp chí, cách đánh giá phân loại, một số địa chỉ để các em tìm tạp chí. 5.1. Tạp chí chuyên ngành. Báo chí (xuất phát từ 2 từ báo thông báo và chí giấy), dựa trên những điều tra, tìm hiểu để làm sáng tỏ đời sống xã hội, văn hóa. Đây là những cơ quan ngôn luận, cung cấp thông tin và ý kiến về mọi vấn đề. Chính vì thế, báo chí thường được gọi là quyền lực thứ tư. Tạp chí là từ chỉ chung các loại ấn phẩm báo chí xuất bản định kỳ. Sinh viên cho ví dụ về việc định kỳ của tạp chí • Tạp chí hàng tuần: tên gọi khác: tuần san, tuần báo. Được xuất bản định kỳ vào một ngày trong tuần. • Nguyệt san: xuất bản mỗi tháng một số. • Quý san: mỗi quý (ba tháng) một số. • Bán niên san: nửa năm một kỳ. • Niên san: chỉ một kỳ mỗi năm. Các loại niên giám thống kê thuộc loại này. Tại Việt Nam, có khá nhiều loại tạp chí ra với định kỳ không theo phân loại trên như bán tuần báo (biweekly) với 2 3 số mỗi tuần, bán nguyệt san (bimonthly) in 2 3 kỳ mỗi tháng. Tạp chí khoa học chuyên ngành: là tạp chí công bố các công trình nghiên cứu khoa học xoay quanh một lĩnh vực khoa học, được Cục Xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông, cấp Giấy phép xuất bản. Danh mục tạp chí chuyên ngành:

Mục đích học: Để chuẩn bị cho đề tài nghiên cứu, hay thực nhiệm vụ nghiên cứu sinh viên cần biết lấy thơng tin từ đâu, nhiều sách chuyên ngành, tài liệu qui, có nguồn thơng tin nơi cung cấp nhiều cơng trình nghiên cứu mới, nhiều phương pháp nghiên cứu mới, tạp chí khoa học Vậy buổi học hơm giới thiệu hệ thống tạp chí, cách đánh giá phân loại, số địa để em tìm tạp chí 5.1 Tạp chí chun ngành Báo chí (xuất phát từ từ "báo" - thơng báo - "chí" - giấy), dựa điều tra, tìm hiểu để làm sáng tỏ đời sống xã hội, văn hóa Đây quan ngơn luận, cung cấp thông tin ý kiến vấn đề Chính thế, báo chí thường gọi quyền lực thứ tư Tạp chí từ chung loại ấn phẩm báo chí xuất định kỳ Sinh viên cho ví dụ việc định kỳ tạp chí • Tạp chí hàng tuần: tên gọi khác: tuần san, tuần báo Được xuất định kỳ vào ngày tuần • Nguyệt san: xuất tháng số • Quý san: quý (ba tháng) số • Bán niên san: nửa năm kỳ • Niên san: kỳ năm Các loại niên giám thống kê thuộc loại Tại Việt Nam, có nhiều loại tạp chí với định kỳ không theo phân loại bán tuần báo (bi-weekly) với - số tuần, bán nguyệt san (bi-monthly) in - kỳ tháng Tạp chí khoa học chun ngành: tạp chí cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học xoay quanh lĩnh vực khoa học, Cục Xuất bản, Bộ Thông tin Truyền thông, cấp Giấy phép xuất Danh mục tạp chí chuyên ngành: Khoa học kĩ thuật 1 Cơng Nghệ Hóa Chất Hoạt Động Khoa Học TC Khoa Học (ĐHSP Hà Nội) TC Khoa Học Công Nghệ An Giang TC Khoa Học Cần Thơ TC Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ: Kỹ Thuật- Công Nghệ (ĐH Quốc Gia TP HCM) Thông Tin Khoa Học Đại Học An Giang Tia Sáng TIN HỌC Bưu Chính Viễn Thơng & Cơng Nghệ Thơng Tin Thời Báo Vi Tính Thế Giới Vi Tính 1 Tin Học & Đời Sống KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoá Học & Ứng Dụng Hoá Học Vật Lý & Tuổi Trẻ Sinh Học TC Khoa Học: Toán- Vật Lý (ĐH Quốc Gia Hà Nội) TC Khoa Học: Khoa Học Tự Nhiên & Công Nghệ (ĐH Quốc Gia Hà Nội) TC Khoa Học Tự Nhiên (ĐHSP TP Hồ Chí Minh) TC PT Khoa Học Công Nghệ: Khoa Học Tự Nhiên (ĐH Quốc Gia Hà Nội) Toán Học & Tuổi Trẻ 2 Toán Tuổi Thơ: Dành Cho Tiểu Học Toán Tuổi Thơ: Dành Cho Trung Học CHÍNH TRỊ Dân Tộc Học Lịch Sử Đảng Lý Luận Chính Trị Nghiên Cứu Tôn Giáo Tuyên Giáo Tạp Chí Khoa Học Chính Trị Tạp Chí Cộng Sản Triết Học Xây dựng đảng Xã Hội Học KHOA HỌC XÃ HỘI Gia đình xã hội Nghiên cứu địa lý nhân văn Nghiên Cứu Lịch Sử Nghiên Cứu Đông Nam Á Nghiên Cứu Quốc Tế Nghiên Cứu Gia Đình & Giới TC Khoa Học: Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn (ĐH Quốc Gia Hà Nội) TC PT Khoa Học Công Nghệ: Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn (ĐH Quốc Gia TPHCM) TC Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn (ĐHKHXH & NV TPHCM) Thư Viện Việt Nam TC Khoa học Xã Hội Việt Nam VĂN HÓA Hồn Việt 4 Thế Giới Di Sản Văn Hoá Lịch Sử An Giang Văn Hóa Nghệ Thuật Vietnam Cultural Window ÂM NHẠC- DU LỊCH- BÁO CHÍ Âm Nhạc Việt Nam Du Lịch Việt Nam Nghề Báo TC Truyền Hình VTV TÂM LÝ- GIÁO DỤC Dạy Học Ngày Nay Giáo Dục Mầm Non Phát Triển Giáo Dục 5 Tâm Lý Học Tạp Chí Giáo Dục Tạp Chí Giáo Dục Lý Luận Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục KINH TẾ Bất Động Sản Chứng Khoán Việt Nam Doanh Nhân Trẻ Khoa Học Thương Mại Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển Kinh Tế Quản Lý Kinh Tế 6 TC Kế Toán TC Kinh Tế & Dự Báo (Bộ kế hoạch đầu tư) TC Khoa Học: Kinh Tế-Luật (ĐH Quốc Gia Hà Nội) TC Ngân hàng TC Nghiên cứu Tài Marketing TC Tài Chính TC Thương Mại VĂN HỌC Áo Trắng Diễn Đàn Văn Nghệ Việt Nam Hán Nôm Nghiên Cứu Văn Học 7 Ngôn ngữ đời sống TC Ngôn Ngữ TC Thất Sơn (Hội Văn Học Nghệ Thuật Tỉnh An Giang)s TC Văn Nghệ Công Nhân Tuổi Xanh: Kỷ yếu Thơ văn Trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa Văn Hoá Dân Gian (Viện nghiên cứu văn hoá) Văn Học & Tuổi Trẻ Văn Nghệ Châu Đốc Văn Học Nước Ngồi NGOẠI NGỮ-TẠP CHÍ NGOẠI VĂN TC Khoa Học: Ngoại Ngữ (ĐH Quốc Gia Hà Nội) Vietnam Logistic Review NÔNG NGHIỆP Công Nghệ Sinh Học 9 Khoa Học Đất Các Khoa Học Đất (ĐH Quốc Gia Hà Nội) Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Nông Thôn Ngày Nay TC Khoa Học & Phát Triển (ĐH Nông Nghiệp Hà Nội) TC Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi (Viện Chăn Nuôi) TC Khoa Học Kỹ Thuật Chăn Nuôi TC Kinh Tế VAC TC Thương Mại Chuyên Ngành Thuỷ Sản Thông tin chuyên đề NN & PTNT: Bản tin phục vụ lãnh đạo Thông tin Khuyến Nông Khuyến Ngư Việt Nam (Bộ NN & PTNT) Thị Trường Nông Sản (Bộ NN & PTNT) 1 Sản Xuất Thị Trường (Bộ NN & PTNT) Thông tin Khoa học Công Nghệ0 Kinh Tế (Bộ NN & PTNT) MƠI TRƯỜNG Bảo Vệ Mơi Trường Môi Trường & Sức Khoẻ Y HỌC-SỨC KHỎE AIDS & Cộng Đồng Khoa Học Phổ Thông: Dinh Dưỡng & Thường Thức Gia Đình Thuốc & Sức Khoẻ Thực Phẩm & Đời Sống QUẢN LÝ Cải Cách Nền Hành Chính Nhà Nước Nhà quản lý 1 Quản Lý Nhà Nước Vậy theo em, tạp chí chun ngành khác với tạp chí khoa học chuyên ngành đâu? 5.2 Tạp chí chuyên ngành nước: Giới thiệu cho sinh viên hệ thống tạp chí khoa học nước tạp chí khoa học VN trực tuyến DANH MỤC CÁC CHUYÊN NGÀNH VÀ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐƯỢC TÍNH ĐIỂM PHÂN THEO CÁC HỘI ĐỒNG CHỨC DANH GIÁO SƯ NGÀNH, LIÊN NGÀNH NĂM 2013 Hiện nhiều tạp chí đời, nước giới, tiêu chuẩn đánh quản lí tạp chí theo parem nào, cô gợi ý em thấy kí hiệu SCI, SCIE, ISI, hay ISSN, điều có ý nghĩa Ta tìm hiểu điều mục Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến - Vietnam Journals Online Các tạp chí lựa chọn tham gia VJOL (tạp chí khoa học VN trực tuyến) theo tiêu chí sau: 5.3 Nội dung tạp chí mang tính khoa học bao gồm nghiên cứu gốc (ngoài nội dung khác) Nội dung tạp chí phải phản biện chun gia có quy trình kiểm sốt chất lượng Tạp chí có khả cung cấp tồn nội dung lên VJOL (mục lục, tóm tắt, tồn văn định dạng PDF) Tạp chí xuất Việt Nam Tạp chí chuyên ngành giới a Mã số ISSN cho tạp chí mã số ISBN cho sách ISSN (International Standard Serial Number) mã số chuẩn quốc tế cho xuất phẩm nhiều kỳ (XBPNK), mã công nhận phạm vi toàn giới nhằm xác định nhan đề XBPNK Khi có số ISSN, tạp chí quốc tế thừa nhận thức giới thiệu quy mơ tồn cầu, hay nói nơm na có "thẻ cước" để lại "làng" thơng tin tồn cầu Nhưng ISSN khơng liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền bảo vệ nhan đề XBPNK với nhà xuất khác Khác với xét chọn phân loại theo chất lượng tạp chí khoa học Viện Thông tin Khoa học (Institute for Scientific Information, ISI, Hoa Kỳ) Scopus Nhà xuất Elsevier (Hà Lan), số ISSN tạp chí khơng liên quan đến chất lượng khoa học báo đăng Danh sách ISSN bao hàm rộng nhiều so với danh sách ISI Scopus Danh sách ISSN bao gồm khoảng 1,3 triệu tên XBPNK (xem mơ tả hình dưới) Thế Việt Nam số tạp chí chưa đăng ký để có số ISSN Từ năm 2012, báo khoa học đăng tạp chí có số ISSN Hội đồng Chức danh giáo sư cấp xem xét, tính điểm Văn phòng Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN) xin kiến nghị ban biên tập tạp chí khoa học nước, sau tạp chí Cục Xuất bản, Bộ Thông tin Truyền thông, cấp Giấy phép xuất (xem "giấy khai sinh"), cần phải làm tiếp thủ tục đăng ký (miễn phí) mã số chuẩn quốc tế ISSN (để làm "thẻ cước") tại:Trung tâm ISSN Việt Nam, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Số 24, Lý Thường Kiệt, Q Hồn Kiếm, Hà Nội, Phòng 310 (tầng 3), ĐT: 04-39349116, Fax: 04-39349127, E-mail:Tranhanh@vista.gov.vn, website: vista.vn Thêm vào đó, theo chúng tơi biết có sách xuất Việt Nam có mã số chuẩn quốc tế ISBN (International Standard Book Number) Đây mã số chuẩn quốc tế để xác định sách Trên giới, khái niệm việc đăng ký mã số ISBN cho sách năm 1966-1970 trở thành thơng lệ, ta từ năm 2007 Đây việc làm nhỏ lại cần thiết để chuẩn hố cơng việc xuất hội nhập quốc tế Văn phòng HĐCDGSNN kiến nghị HĐCDGS cấp, tương lai gần, xem xét tính điểm sách khoa học xuất có mã số ISBN Việc đăng ký mã số chuẩn quốc tế ISBN thực tại: Cục Xuất bản, Bộ Thông tin Truyền thông, Số 10, Đường Thành, Hà Nội, ĐT: 04-39233152 04-39233153 b Phân loại ISI Viện Thông tin khoa học (Institute for Scientific Information, ISI, Hoa Kỳ) xét chọn chất lượng tạp chí giới cách khắt khe kỹ lưỡng để đưa vào sở liệu họ Mặc dù có ý kiến chưa thống nhất, ISI cách phân loại thừa nhận sử dụng rộng rãi bàn luận chất lượng khoa học cơng trình nghiên cứu Liên hợp quốc, Chính phủ Tổ chức quốc tế thường sử dụng thống kê ISI quản lý hoạch định sách khoa học, kỹ thuật Các thống kê đánh giá khoa học, công nghệ kỹ thuật khơng theo ISI bị lệch so với thống kê quốc tế Để dễ hình dung, tạm phác hoạ sơ đồ mô tả phân loại tạp chí khoa học theo ISI số ISSN tạp chí, ISBN sách sau: 10 ISI bao gồm: + Tiền thân ISI SCI – đời năm 1960 – gồm 4000 tạp chí khoa học tự nhiên, kỹ thuật cơng nghệ (http://science.thomsonreuters.com/cgibin/jrnlst/jlsubcatg.cgi?PC=K) +SCIE – 7000 tạp chí xuất từ 1900 đến (http://science.thomsonreuters.com/cgi-bin/jrnlst/jlsubcatg.cgi?PC=D) + SSCI – 2000 tạp chí xuất từ 1956 đến (Social Science Citation Index) + A&HCI với 1.200 tập chí xuất từ năm 1975 đến (Arts & Humanities Citation Index)  ISI tổng cộng khoảng 10.000 tạp chí khoa học có chất lượng cao, tổng số hàng trăm nghìn tạp chí "thượng vàng hạ cám" giới Chất lượng tạp chí ISI chủ yếu đánh giá dựa qui trình kiểm duyệt để đăng thống kê số trích dẫn báo đăng tạp chí thơng qua số ảnh hưởng (Impact Factor, IF) Các số khoa học từ nguồn ISI Tổ chức xếp hạng đại học Đại học Giao thông Thượng Hải (Trung quốc) sử dụng để đánh giá số lượng, chất lượng nghiên cứu khoa học xếp hạng trường đại học giới Khi khơng có cơng bố kết nghiên cứu tạp chí ISI trường đại học, sở nghiên cứu khoa học không lọt vào bảng xếp hạng quốc tế c Phân loại Scopus 11 Như nói trên, nay, bên cạnh phân loại ISI, nhiều tổ chức xếp hạng giới, ví dụ Tổ chức xếp hạng sở nghiên cứu khoa học SCIMAGO (http://scimagojr.com) Tổ chức xếp hạng đại học (QS World University Rankings, http://www.topuniversities.com), , sử dụng sở liệu từ nguồn Scopus (được xây dựng từ tháng 11 năm 2004) Elsevier (Hà Lan) Để liệt kê vào danh sách Scopus, tạp chí lựa chọn nghiêm ngặt Số lượng tạp chí nằm Scopus gần gấp đơi số lượng nẳm ISI, không bao gồm tất mà chứa khoảng 70% số lượng tạp chí ISI Tuy nhiên, nguồn Scopus bao gồm báo xuất từ năm 1995 trở lại Cách đánh giá chất lượng tạp chí Scopus dựa vào số ảnh hưởng IF, trang web Scopus (http://www.scopus.com) tiện ích sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, từ tra cứu tài liệu đến đánh giá tình hình nghiên cứu khoa học cá nhân sở đào tạo, nghiên cứu, Các số liệu Scopus SCIMAGO sử dụng để đánh giá, xếp hạng tạp chí khoa học sở khoa học Theo số liệu đó, số 2.800 sở nghiên cứu mạnh giới, Việt Nam có tên đơn vị: Viện KH-CN Việt Nam, ĐHQG TPHCM ĐHQG HN Đặc biệt, trang web SCIMAGO (http://scimagojr.com) mở miễn phí, tạp chí xếp hạng chung xếp hạng theo lĩnh vực ngành hẹp, thuận tiện để Hội đồng chức danh giáo sư cấp tra cứu, đánh giá chất lượng tạp chí khoa học quốc tế báo khoa học liên quan Cho đến nay, Việt Nam chưa có tạp chí khoa học lọt vào danh sách ISI Bộ KH-CN, Viện KH-CN Việt Nam quan liên quan cố gắng giới thiệu số tạp chí khoa học ta quốc tế để có tạp chí khoa học đạt chuẩn quốc tế ISI Rất mừng là, vừa qua tạp chí tốn học Acta Mathematica Vietnamica Viện Toán học (Viện KH-CN Việt Nam) lần lọt vào danh sách Scopus Các quốc gia cộng đồng ASEAN Malaysia có 48 tạp chí Thái Lan có 21 tạp chí cơng nhận để xếp vào hệ thống Scopus Chúng ta tham khảo cách đánh giá công bố quốc tế tài trợ cho đề tài nghiên cứu Quỹ Phát triển Khoa học Công nghê Quốc gia (NAFOSTED, website: http://nafosted.gov.vn) Cần phải nhấn mạnh 12 thêm rằng: Đối với nhiều nước giới, có Việt Nam, cơng bố quốc tế khơng đòi hỏi quan trọng nhà khoa học lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, mà lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, Gần đây, Trung Quốc tăng cường lấn chiếm Biển Đơng, thấy rõ tầm quan trọng to lớn tiếng nói tài liệu có khoa học diễn đàn quốc tế nhà khoa học Việt Nam lĩnh vực khảo cổ, lịch sử, địa lý, biển đảo, luật quốc tế, ngoại giao, để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Giới thiệu số cổng thông tin đưa sinh viên đến tạp chí giới Cổng thơng tin số 1: Tạp chí điện tử CSDL nước ngồi (C SDL Cục Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng ) E-Research@Vista Hệ thống tìm kiếm truy cập tài nguyên điện tử tích hợp Từ hộp tìm kiếm nhất, bạn đọc tiếp cận sử dụng dễ dàng nguồn tin điện tử có Thư viện KH&CN Quốc gia thuộc Cục Thông tin KH&CN Quốc gia: - CSDL NASATI xuất bản: + CSDL Tài liệu KH&CN Việt Nam (STD) + CSDL Kết nghiên cứu (KQNC) - CSDL NASATI mua quyền truy cập: + Science@Direct + IOP Science + IEEE/Xplore Digital Library + ISIKNOWLEDGE + SPRINGERLINK + Proquest Central + AIP/APS Journals Ngồi bạn truy cập hàng trăm triệu nghiên cứu tạp chí sách điện tử sẵn có mơi trường nghiên cứu điện tử mở thông qua thỏa thuận cấp phép truy cập hành từ nhà xuất gốc, nhà xuất cấp hai nhà tích hợp nội dung tài liệu khoa học quốc tế 13 Science Direct - Tạp chí điện tử Nhà Xuất Elservier Tìm truy cập tồn văn 2180 tạp chí KH&CN hàng đầu giới Elservier xuất từ năm 1995 tới Bạn đọc truy cập nhiều tạp chí điện tử trước có in giấy từ 2-3 tháng Ngoài ra, bạn đọc truy cập hồi cố nội dung lưu trữ (Backfiles) từ năm 1994 trở trước số tạp chí thuộc 10 lĩnh vực sau: Khoa học nơng nghiệp sinh học; Hố sinh, Di truyền sinh học phân tử; Kỹ thuật hố học; Khoa học máy tính; Năng lượng; Kỹ thuật công nghệ; Khoa học môi trường; Vật lý hạt nhân lượng cao thiên văn học; Khoa học vật liệu; Hoá học tổng hợp ISI Web of Knowledge Web of Knowledge hệ thống CSDL trích dẫn khoa học Viện Thông tin Khoa học Philadelphia (ISI - Institute of Science Information) Web of Knowledge gồm CSDL: Science Citation Index Expanded (SCI-Expanded) Social Science Citation Index (SSCI) - Arts & Humanities Citation Index Đây công cụ cho phép tìm kiếm đánh giá chất lượng cơng trình khoa học sở trích dẫn khoa học từ 8600 tên tạp chí tiếng giới, có: 6100 tạp chí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, 1790 tạp chí thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Web of Knowledge cho phép thực lệnh tìm đặc biệt dẫn trích dẫn (citation index); xác định báo lĩnh vực trích dẫn nhiều nhất; hỗ trợ nghiên cứu đánh giá tác động tạp chí báo; xác định vị trí tổ chức nghiên cứu quốc gia lĩnh vực KH&CN Tạp chí điện tử NXB Springer SpringerLink sở liệu hàng đầu giới tạp chí khoa học, cơng nghệ, y học sách tham khảo điểm truy cập hiệu cho nhà khoa học nhà nghiên cứu SpringerLink cung cấp khả truy cập đến 1.200 tên tạp chí khoa học cơng nghệ tồn văn thuộc lĩnh vực khoa học sống, y học y tế, kỹ thuật, hóa học, khoa học vật liệu, khoa học máy tính, khoa học trái đất mơi trường khoa học xã hội nhân văn Các tạp chí xếp theo sưu tập chuyên đề, giúp tra cứu dễ dàng 14 Tạp chí điện tử Hội Hoá học Hoa Kỳ Hội hoá học Hoa Kỳ (ACS - American Chemistry Society) xuất 30 tạp chí khoa học chuyên ngành hàng đầu giới đăng tải nghiên cứu lĩnh vực hoá học liên quan, bao gồm Hệ thống bao gồm tin hàng tuần doanh nghiệp cơng nghệ hố học Với ACS Journal Archives, bạn đọc truy cập 750.000 báo toàn văn ACS xuất từ 130 năm Cổng thông tin số 2: Trang web https://scholar.google.com/ trang web người Nga, em vào để tìm báo khoa học 5.3 Đánh giá ảnh hưởng tạp chí KH, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học cộng đồng khoa học - Chỉ số H IF (Impact Factor) “Rất khó đánh giá chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học, cộng đồng khoa học chưa trí chuẩn mực thống cho tất lĩnh vực nghiên cứu” Impact Factor: thể số ảnh hưởng số lần trích dẫn tạp chí, số lần trích dẫn hay tham khảo trung bình báo mà tạp chí cơng bố hai năm trước ví dụ: Impact factor năm 2012 = A/B đó: B = tổng số đăng hai năm 2011 2010 A = Số lần trích đẫn năm 2012 đăng hai năm 2011 2010 Do đó, cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí có hệ số ảnh hưởng cao, ví dụ Science, Nature, , thường có chất lượng khoa học 15 cao Tuy nhiên, hệ số ảnh hưởng tạp chí phụ thuộc vào ngành khoa học khác Năm 2005, nhà vật lý người Mỹ Đại học California đưa thêm số H (H-index) để đánh giá kết khoa học làm sở so sánh đóng góp khoa học nhà khoa học khác (trong lĩnh vực) Theo Jorge Hirsch nhà khoa học có số H số N cơng trình ơng ta có H cơng trình khoa học (H < N) có số lần trích dẫn đạt từ H trở lên Như vậy, số H chứa đựng hai thông tin: số lượng (số báo công bố) chất lượng, tầm ảnh hưởng (số lần nhà khoa học khác trích dẫn) hoạt động khoa học Trong lĩnh vực vật lý lý thuyết, nhà khoa học Mỹ thành cơng (successful) có số H = 20 sau 20 năm; nhà khoa học tiếng (outstanding) có số H = 40 sau 20 năm; thiên tài khoa học (truly unique individual) có số H = 60 sau 20 năm Các nhà khoa học giải thưởng Nobel thường có số H khoảng từ 35 đến 100 Thiết nghĩ, đánh giá ứng viên để trao giải thưởng khoa học để công nhận đạt tiêu chuẩn bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, tham khảo thêm số H ứng viên có thêm thơng tin mức độ ảnh hưởng ứng viên cộng đồng khoa học lĩnh vực Hiện việc tìm số H nhà khoa học học đơn giản nhờ trang web Scopus 5.4 Quy trình cơng bố cơng trình nghiên cứu tạp chí Mỗi tạp chí có qui trình cơng bố, tạp chí có mã số quốc tế qui trình rõ ràng Muốn cơng bố cơng trình lên tạp chí, em cần tìm thơng tin ban biên tập tạp chí đó, tìm hiểu qui trình cơng bố Thường ban biên tập làm việc mẫn cán công bố hết qui trình internet Nhưng nhìn chung qui trình gồm bước sau: - Người viết gửi phần tóm tắt báo lên ban biên tập hay, họ xem xét tóm tắt, đồng ý nhận tồn báo Cũng có tạp chí họ u cầu gửi ln 16 tồn báo để xem xét Ngay từ lúc gửi bài, người viết xem xét kĩ cách trình bay, cỡ chữ, cỡ lề theo yêu cầu ban biên tập tạp chí - Ban biên tập có hội đồng xét duyệt báo, đồng thời gửi đến hay nhà khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu để lấy ý kiến phản biện, họ xem xét tính mới, phương pháp nghiên cứu, quan trọng tính khoa học, tính trung thực (cơ chế bình duyệt) Thực người nhận xét đắn báo lại người viết báo Tuy nhiên có nhà khoa học kinh nghiệm, họ cần nhìn vào số liệu biết bạn làm thí nghiệm xử lí số liệu có hợp lí hay không - Nếu ý kiến phản biện đồng ý cho đăng, đồng thời có ý kiến nội dung báo người viết báo phải trả lời giải vấn đề chưa thích hợp báo - Nếu báo phản biện cho đăng lần sửa lại cách trình bày, chờ đến ngày đăng Tùy tạp chí có thời gian đăng bao lâu, tạp chí uy tín thường chế bình duyệt diễn khắt khe nhiều thời gian Có thể 2, tháng thâm chí 1, năm đc đăng Ví dụ: Tạp chí Khoa học Công nghệ (KH&CN) Việt Nam quan ngôn luận - lý luận Bộ KH&CN, nhận đăng tải cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực KH&CN: Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật công nghệ; Khoa học y dược; Khoa học nông nghiệp; Khoa học xã hội nhân văn Sau yêu cầu báo khoa học thuộc lĩnh vực Khoa học kỹ thuật công nghệ đăng tải Tạp chí Yêu cầu chung - - - Bài viết gửi đăng Tạp chí phải viết nguyên thuỷ (chưa cơng bố trước đó) Tác giả khơng gửi đăng viết tạp chí khác có định xét duyệt Ban biên tập Bài báo dài không 12.000 từ (bao gồm bảng biểu, ghi chú, tài liệu tham khảo phụ lục); font chữ: Times New Roman; cỡ chữ 13; khổ giấy A4, lề cm, lề cm, lề trái cm, lề phải cm Bài viết gửi Toà soạn dạng file mềm in có chữ ký tác giả; gửi trực tiếp đến Tạp chí (Phòng 512, số 113 Trần Duy Hưng, 17 Cầu Giấy, Hà Nội) qua hòm thư điện tử, địa chỉ: khcnvn@most.gov.vn Tên báo - Tên báo tiếng Việt và tiếng Anh Phía tên báo tên tác giả khơng viết chức danh học vị Nếu có tác giả làm việc quan khác tên tác giả đánh dấu hoa thị (*) phía Dấu hoa thị nơi làm việc tác giả viết cuối trang báo Tóm tắt Tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh Từ khoá tiếng Việt tiếng Anh theo thứ tự alphabet Đặt vấn đề Tóm lược vấn đề nghiên cứu công bố nước, nêu mục tiêu nghiên cứu giải thích lựa chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu để thấy tính thời sự, tính khoa học cần thiết vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Trong phần này, tác giả trình bày đối tượng nghiên cứu, phương pháp đo lường, độ tin cậy xác đo lường, phương pháp phân tích liệu phương trình, phương pháp tính toán, quan điểm, lập luận, ý kiến tranh luận, dẫn chứng… Kết quả Kết phải viết cách ngắn gọn thẳng vào vấn đề nêu phần dẫn nhập Tất bảng thống kê, biểu đồ hình ảnh phải thích rõ ràng Các ký hiệu số mũ trình bày rõ ràng, thích nghĩa cho tất ký hiệu Đối với cơng thức hố học, hoá trị ion cần ghi rõ Ca 2+ SO42- Số đồng vị phóng xạ phải viết trước ký hiệu, ví dụ: 18O Bảng biểu, hình vẽ tài liệu tham khảo đánh số thứ tự tăng dần Chú thích bảng phía bảng; thích hình biểu đồ phía hình/biểu đồ Kết luận Tóm lược giả thuyết, mục tiêu phát Đề xuất vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chú thích tài liệu tham khảo Chú thích trình bày cuối trang viết (footnote) 18 Tài liệu tham khảo: chấp nhận cách trình bày Harvard (alphabetic) Vancouver (numeric) Harvard system , (< Năm xuất bản>), “”, , pp Tác giả: tác giả/các tác giả tài liệu tham khảo, trích dẫn Năm xuất bản: năm xuất tài liệu tham khảo, trích dẫn Tên tài liệu trích dẫn: tên báo, chương/phần sách hay tên sách… Tên nguồn tên tạp chí, tên sách, hay tên tài liệu gốc tài liệu trích dẫn (phần in nghiêng) Số/Vol: dành cho nguồn trích tên tạp chí (phần in đậm) Trang đầu-trang cuối số thứ tự trang phản ánh nơi cư trú tài liệu trích dẫn tài liệu nguồn Chú ý: có ≥2 tài liệu tham khảo tác giả/nhóm tác giả, năm cơng bố, tài liệu tham khảo cần đánh dấu a, b… sau năm xuất (ví dụ: 1986a) Nếu có số tài liệu tham khảo báo trích dẫn có số trang khác cần trích dẫn thêm số trang, ví dụ: Kitchen (1982, p 39) Vancouver system Các tài liệu tham khảo đánh số để dẫn chúng trích dẫn đâu báo Số thứ tự đánh ngoặc vuông, ví dụ: [3] với [2, 5, 7-9] với nhiều số dẫn Thứ tự trích dẫn giống Harvard system: , (< Năm xuất bản>), “”, , pp Các yêu cầu khác - Bài viết không đạt u cầu, Tồ soạn khơng trả lại thảo - Bài viết đăng phản biện nhận xét chất lượng báo đồng ý cho đăng - Bản quyền: tác giả đồng ý trao quyền viết (bao gồm phần tóm tắt) cho Ban Biên tập Tạp chí 5.5 Làm để đưa tạp chí Việt Nam lên tầm quốc tế Hầu ngành khoa học Việt Nam có tạp chí khoa học Có ngành ngành y có nhiều tập san Nhiều trường đại học 19 có tạp chí khoa học Sự diện khoa học Việt Nam trường quốc tế khiêm tốn, dẫn đến thiệt thòi việc cập nhật thơng tin sở hữu trí tuệ, hay vấn đề chủ quyền biển đảo in ấn báo khoa học cần đưa vào danh mục khoa học quốc tế Một cách để nâng cao diện khoa học Việt Nam “quốc tế hóa” tập san khoa học Việt Nam cách tạo tập san có bình duyệt đăng kí với thư mục quốc tế Tạp chí khoa học quốc tế có uy tín có ban biên tập với thành viên từ nhiều nước giới Bài gửi đến phải qua chuyên gia bình duyệt, tái bình duyệt, đến định đăng hay khơng Phần lớn báo nộp cho tạp chí quốc tế bị từ chối Tạp chí có uy tín cao (impact factor cao) tỉ lệ tự chối cao, có lên đến 95-99% Nếu định đăng (tin mừng!) tác giả phải trả chi phí in ấn cho nhà xuất Số tiền không nhiều, tính dựa vào số trang giấy Tính trung bình, trang tốn khoảng 60 đến 120 USD Không tập san khoa học Việt Nam liệt kê danh mục ISI (của Viện thông tin khoa học, liên hiệp quốc, phủ tổ chức quốc tế tin vào) Vì lưu hành tập san khoa học Việt Nam hạn chế, nên thơng tin đến đồng nghiệp hạn chế, sử dụng thông tin nhà khoa học Việt Nam họ thiếu trích dẫn Vấn đề đặt phải làm để tập san khoa học Việt Nam có mặt trường quốc tế? Tơi bàn đến câu hỏi có vài đề nghị Nói ngắn gọn, tơi đề nghị (chỉ giới hạn ngành y) theo lộ trình sau: Hội y học thống lập tập san y học Có thể lấy tên Journal of the Vietnamese Medical Association, hay Vietnamese Journal of Medical Science (VJMS) Tập san có ban biên tập mới, với thành viên từ Việt Nam chính, phải 1/3 nhà khoa học nước Những người dĩ nhiên phải có thành tích khoa học (track record) tốt có tên tuổi trường quốc tế Khơng khó mời thành viên thế, làm nghiêm túc có tiêu chí nghiêm chỉnh Tập san nhận công bố nghiên cứu chủ yếu từ Việt Nam, mở cho tất nhà nghiên cứu giới Tiêu chuẩn quan trọng tập san quốc tế phải có báo từ đồng nghiệp quốc tế Do đó, 20 bước đầu tập san mời chuyên gia ban biên tập viết bình luận (review) đóng góp Khi thấy có chuyên gia tên tuổi đóng góp vở, người ta tham gia đóng góp cho tập san Tập san nên dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính, phần tóm lược viết tiếng Việt Tiếng Anh ngôn ngữ khoa học quốc tế, nghĩ dùng tiếng Anh làm phương tiện truyền thơng khoa học chẳng có q đáng Những nước Bắc Âu vài nước Á châu (như Nhật Hàn Quốc, Trung Quốc) dùng tiếng Anh tập san khoa học họ Tập san nên có chế bình duyệt y tập san khoa học quốc tế Cơ chế bình duyệt tiêu chuẩn khơng thể thiếu cho tập san khoa học Dù bình duyệt khơng phải chế hồn hảo, so với cách làm khác chế tốt Hai năm sau tập san vào hoạt động hi vọng có trích dẫn, chúng ta nộp hồ sơ đơn đề nghị ISI cho vào thư mục tập san khoa học Theo kinh nghiệm cá nhân tơi thời phục vụ tập san y học bên Mĩ, cần năm hoạt động có hiệu quả, tức cơng bố cơng trình nghiên cứu tốt, có diện chuyên gia tầm cỡ quốc tế, đưa tập san cộng đồng khoa học quốc tế "công nhận" Bộ KH&CN cần phải có sở liệu quốc gia, liệt kê tất báo khoa học công bố tập san khoa học Việt Nam từ năm đầu kỉ 20, hay chí kỉ 19 (nếu có) Giới khoa học Việt Nam cần sở liệu cho nghiên cứu Ở Mĩ nước lân cận người ta có sở liệu thế, giúp nhiều cho giới nghiên cứu sinh viên Các nước vùng có diện trường khoa học quốc tế cao Việt Nam Một lí họ thành cơng đưa tập san khoa học họ vào thư mục ISI lộ trình tơi vừa trình bày Khơng có lí Việt Nam có nhiều nhà khoa học ngồi nước mà khơng lập tập san khoa học quốc tế 5.6 Làm để có báo đăng tạp chí uy tín quốc tế? Những trở ngại: + Cơ sở liệu Việt Nam chưa đầy đủ, quan chức chưa có quyền số trang thông tin khoa học quan trọng (Hiện có Tạp chí điện 21 tử CSDL nước ngồi (CSDL Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia xây dựng) dù chưa đầy đủ giải phần nhu cầu) Vì chưa đủ sở liệu nên nhà khoa học Việt Nam không cập nhật hết lịch sử nghiên cứu, giúp ta nảy sinh lý thuyết hay đề xuất phương pháp tiếp cận khác hoàn hảo, hiệu ý tưởng nghiên cứu có câu hỏi nghiên cứu (research question) độc đáo, Trên mạng tìm từ trang websites như: Elsevier Science Direct, ProQuest, EBSCO, SCOPUS, Taylor & Francis Journals, Wiley Interscience v.v… Tuy nhiên phí download báo lên tới vài chục USD + Về phương pháp, giới nghiên cứu nước không cập nhật với giới nên gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp nghiên cứu tiên tiến giới thành tựu nghiên cứu giới Nguyên nhân, mặt đề cập phần trên, mặt khác khơng đủ trang thiết bị thí nghiệm, từ trước tới chưa học, trải nghiệm, tham dự hội thảo quốc tế nên khơng có hội trao đổi học thuật liên kết với chuyên gia, giới nghiên cứu nước ngồi + Tiếng Anh + Tài Rất nhiều tạp chí thẩm định quốc tế có uy tín giới (có số impact factor cao) có phí dịch vụ cho việc đăng thẩm định cao Có tạp chí lên tới ngót nghét 100 USD/ trang Giả sử báo bạn 20 trang gần 2000 USD cho việc đăng báo khoa học + Chính sách hỗ trợ việc chủ động tham gia hội thảo quốc tế để giới nghiên cứu nước có hội tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm học thuật quan trọng không 5.7 Nội dung cách trình bày báo khoa học Được thảo luận cách chia nhóm sinh viên nghiên cứu Sau cho nhóm lên bảng viết mục báo nội dung mục nói lên ý Thơng thường báo khoa học có cấu trúc sau: 22 Tiêu đề báo (Title): Chỉ tên báo, số lượng từ tiêu đề báo tùy theo quy định tạp chí, thông thường từ 10-18 từ phản ánh nội dung đề cập báo Dưới tiêu đề báo thường tên tác giả, tập thể tác giả, email, quan công tác, ngày nhận báo ngày chấp nhận đăng báo Tóm tắt (Abstract): Số lượng từ phần tùy theo quy định tạp chí, thơng thường 100-250 từ Tóm tắt báo thường phải thể vấn đề/mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thời gian, số liệu dùng cho nghiên cứu, kết tác giả tìm ra, kết luận Tất trình bày ngắn gọn, đọng Dưới tóm tắt từ khóa (Key words) gồm - từ quan trọng có tần suất lặp lại nhiều Giới thiệu (Introduction): Đây phần dẫn nhập, phần thường nói sở, lý do, tầm quan trọng vấn đề tác giả muốn nghiên cứu cấu trúc báo Quan trọng tác giả phải nêu rõ câu hỏi nghiên cứu (research question) Lược sử nghiên cứu trước (Literature review): Một số báo khoa học gộp mục với mục giới thiệu (introduction) bên trên, tùy vào ý đồ tác giả, có nhiều trường hợp tách riêng Phần tác giả phải nêu nghiên cứu quan trọng trước giới làm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tác giả phải nghiên cứu trước tới đâu, đạt kết gì? Những thiếu, chưa hoàn chỉnh, bị sai lệch? kể mặt lý thuyết (theoretically) thực nghiệm (empirically), từ tìm cách bổ sung, hồn chỉnh, điều chỉnh thể đóng góp tác giả cho phát triển khoa học Nếu nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề lý thuyết thực nghiệm hồn tồn chưa nghiên cứu phần cần nói đến vấn đề riêng tác giả gộp vào phần giới thiệu Trong thực tế, có nghiên cứu vậy, phần lớn phát triển từ nghiên cứu trước Phương pháp số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies and Data): Phần đề cập nghiên cứu sử dụng phương pháp Chẳng hạn phân tích định tính (qualitative analysis), phân tích định lượng (quantitative analysis), mơ tả (descriptive), thực nghiệm (empirical study) tùy công trình, mục tiêu, lĩnh vực nghiên cứu để chọn cho phù hợp số liệu/dữ liệu Đây công cụ giúp tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu thân đưa 23 Kết thảo luận (Results and Discussion): Phần tác giả ra, giải thích thảo luận kết tìm thấy mà nghiên cứu trước chưa tìm phản bác lại kết nghiên cứu trước, bổ sung thêm để hoàn thiện lý thuyết thực nghiệm cho nghiên cứu trước đề cập mục lược sử (Literature review) Nói cách khác, câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu mục Giới thiệu - Introduction Kết luận (Conclusion): Phần kết luận tổng lược kết nghiên cứu, nêu bật ý nghĩa khoa học kết nghiên cứu, ứng dụng chúng vào thực tế sống, giúp cho việc hoạch định sách (đóng góp (contribution) nghiên cứu), ưu nhược điểm nghiên cứu nào, định hướng cho nghiên cứu liên quan tương lai Tài liệu tham khảo (References): Mục gồm tài liệu có trích dẫn sở quan trọng cho việc phân tích logic nghiên cứu đề cập báo Xin lưu ý, phần cần trình bày theo tiêu chuẩn tạp chí đưa Trên giới chí xuất trường phái khác tiêu chuẩn cho việc viết mục tài liệu tham khảo trường phái Đại học Chicago, Mỹ Lời cám ơn (Acknowledgements) có: Là lời cám ơn tới quan, tổ chức tài trợ, cá nhân có đóng góp, giúp đỡ cho việc viết hoàn thiện báo Trên cấu trúc (structure) báo khoa học thông thường, thực tế có thay đổi chút Khi nộp (submit) thảo báo (manuscript) cho tạp chí tác giả lưu ý yêu cầu trình bày báo khoa học tạp chí cấu trúc lẫn định dạng (format), kẻo bị từ chối 24 ... đảng Xã Hội Học KHOA HỌC XÃ HỘI Gia đình xã hội Nghiên cứu địa lý nhân văn Nghiên Cứu Lịch Sử Nghiên Cứu Đông Nam Á Nghiên Cứu Quốc Tế Nghiên Cứu Gia Đình & Giới TC Khoa Học: Khoa Học Xã Hội &... Động Khoa Học TC Khoa Học (ĐHSP Hà Nội) TC Khoa Học Công Nghệ An Giang TC Khoa Học Cần Thơ TC Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ: Kỹ Thuật- Công Nghệ (ĐH Quốc Gia TP HCM) Thông Tin Khoa Học Đại Học. .. vấn đề nghiên cứu cơng bố nước, nêu mục tiêu nghiên cứu giải thích lựa chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu để thấy tính thời sự, tính khoa học cần thiết vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Trong

Ngày đăng: 18/01/2018, 22:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    5.2. Tạp chí chuyên ngành trong nước:

    5.3. Tạp chí chuyên ngành thế giới

    Cổng thông tin số 1: Tạp chí điện tử và CSDL nước ngoài (CSDL do Cục Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng )

    Các yêu cầu khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w