1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phương pháp nghiên cứu khoa học

24 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương pháp nghiên cứu khoa học Mục đích mơn học: - Nắm vững kiến thức khoa học, nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học Bước đầu lên kế hoạch thực hiên nghiên cứu khoa học - Tự nâng cao trình độ, đặc biệt kĩ nghiên cứu sử dụng nghề nghiệp (kĩ phát vấn đề đặt tên đề tài, tìm tài liệu chọn lọc, bố trí nghiệm, thu thập thông tin xử lý số liệu số chương trình, trình bày kết thí nghiệm dạng văn viết, dạng hình (các loại biểu đồ), tóm tắt kết thí nghiệm, rèn kĩ thuyết trình báo cáo ….) Sách tham khảo: • Vũ Cao Đàm Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Nxb Khoa học-Kỹ thuật (1999) • Phạm Viết Vượng Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Nxb Đại học Quốc gia Hà nội (2004) • Vanhikov A.V., Babuskin G.A Giáo trình mơn phương pháp phương tiện nghiên cứu khoa học, tác gỉa Nhà xuất trường đại học tổng hợp quốc gia Lomonosov MGU (http:// hi-edu.ru/e-books/xbook331/01/part-002.htm#i14) • W.L Newman Social Research Methods Prentice Hall, Inc (2006) CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học a Khái niệm b Ý nghĩa khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học a Một số khái niệm b Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu c Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đạo đức nghiên cứu khoa học Thảo luận phân công nhiệm vụ Pic Hạm đội người La Mã thiêu đốt hạm đội kẻ thù Ngọn lửa Hy Lạp - Vũ khí hóa học bí ẩn Một số phát minh cổ đại vượt xa hiểu biết người đại Pic Bức tranh miêu tả cách Archimedes – Nhà tốn học Hy Lạp (trước cơng ngun) đốt cháy chiến hạm kẻ thù gương cầu parabol 1.1 Khoa học a Khái niệm + Khoa học hoạt động đặc biệt người nhằm nhận hiểu biết, tri thức thực xung quanh người (về tự nhiên, xã hội, tư duy) + Những tri thức sản phẩm chủ yếu hoạt động khoa học, chúng thay dần tri thức cũ khơng phù hợp Hoạt động khoa học tương ứng với môi trường hoạt động người (như kinh tế, trị, lịch sử, tự nhiên, hay hoạt động thường ngày); tương ứng loại dụng cụ; cách bố trí dụng cụ phương pháp sử dụng nhằm tạo sản phẩm khoa học – tri thức, sản phẩm ứng dụng tiên sáng tạo tư liệu sản suất + Hoạt động khoa học phải nguồn gốc giá trị đạo đức Khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hai hệ thống tri thức: Tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm: Là hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên + Qúa trình giúp người hiểu biết vật, cách cải tạo thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội + Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thực sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học + Tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên +Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học, hóa học b Ý nghĩa khoa học KH động lực thúc đẩy phát triển xã hội, làm cho người ngày văn minh hơn, nhân hơn, sống tốt vững tin vào thân sống Cụ thể là:  - Con người hiểu tự nhiên, nắm qui luật biến đổi, chuyển hóa vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật   - Con người nắm qui luật vận động xã hội sống vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội phát triển nhanh chóng   - Con người ngày có ý thức, thận trọng việc nhận thức KH: không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững đến chân lí tự nhiên   - Khoa học chân chống lại quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc )   - Khoa học làm giảm nhẹ lao động người, cải thiện chất lượng sống 1.2 Nghiên cứu khoa học a Một số khái niệm Trước tiên ta hiểu nghiên cứu? Nghiên cứu cơng việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn kẽ vấn đề để thân nhận thức để giảng giải cho người khác rõ Ví dụ: nghiên cứu tốn, nghiên cứu câu nói để hiểu nó, nghiên cứu bảng tàu để tìm chuyến thích hợp cho Vậy nghiên cứu khoa học gì? Là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm cách có phương pháp Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp, phương tiện kĩ thuật cao hơn, giá trị Ví dụ để so sánh, bậc đại học, sinh viên tự thực nhiệm vụ học tập mà thầy giáo cho, kiểu nghiên cứu vận hành máy móc, nghiên cứu trình lọc dầu (điều sáng tỏ trước đó) – q trình nghiên cứu, người sinh viên nghiên cứu phương pháp cụ thể với mục đích tìm cách vận hành máy nhằm tiết kiệm nhiên liệu hơn, q trình xem nghiên cứu khoa học Theo em phương pháp lĩnh hội tri thức chủ yếu sinh viên đại học gì? Sinh viên tiếp nhận, lĩnh hội tri thức chủ yếu qua trình nghiên cứu hướng dẫn giảng viên 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài hình thức tổ chức NCKH, có hay nhóm người thực nhiệm vụ nghiên cứu Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác khơng hồn tồn mang tính chất nghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án Sự khác biệt hình thức nghiên cứu: chương trình, dự án, đề án so với đề tài sau: Đề tài:  thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật, chưa để ý đến việc ứng dụng hoạt động thực tế Dự án: được thực nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu kinh tế xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian nguồn lực Chương trình: là nhóm đề tài dự án tập hợp theo mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực đề tài, dự án chương trình khơng thiết phải giống nhau, nội dung chương trình phải đồng Đề án: là loại văn kiện, xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, gởi cho quan tài trợ để xin thực cơng việc như: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, Sau đề án phê chuẩn, hình thành chương trình, dự án, đề tài theo yêu cầu đề án b Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, vật mang đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát phận đủ đại diện khách thể nghiên cứu người nghiên cứu lựa chọn để xem xét Ví dụ đề tài :” Xác định biện pháp hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại quốc doanh” Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng khảo sát biện pháp hạn chế rủi ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại ro quốc doanh quốc doanh Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu khảo sát trong phạm vi định mặt thời gian, không gian lãnh vực nghiên cứu c Mục đích mục tiêu nghiên cứu Thí dụ: phân biệt mục đích mục tiêu đề tài sau "Ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sông Đồng Bằng Sơng Cửu Long" Mục đích đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa Mục tiêu đề tài: +Tìm liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu +Xác định thời điểm cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu Mục đích Mục tiêu - Là hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng - Là thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu - Nói cách khác, mục đích đặt - Nói cách khác, mục tiêu tảng cơng việc hay điều đưa hoạt động đề tài làm sở nghiên cứu cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt - Mục đích trả lời câu hỏi "nhằm vào việc gì?", "để phục vụ cho điều gì?" mang ý nghĩa thực tiển nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu - Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” 1.4 Đạo đức nghiên cứu khoa học Những người nghiên cứu khoa học tạo nên cộng đồng xã hội, người ta gọi cơng đồng khoa học Nhiều khía cạnh liên quan đến đạo đức người nghiên cứu như: -Lựa chọn mục tiêu nghiên cứu đảm bảo mục tiêu khơng ngược lại truyền thống đạo đức nhân loại -Đạo đức xử lý kết nghiên cứu, đảm bảo tính trung thực khoa học kết nghiên cứu, trung thực với thân trung thực với tài sản khoa học chung cộng đồng (không đạo văn, nêu khống số liệu…) -Đạo đức sử dụng kết nghiên cứu, đảm bảo việc sử dụng kết nghiên cứu khơng nhằm vào mục đích phi nhân -Thực nguyên tắc chung chuẩn mực cộng đồng khoa học (viết tắt CUDOS) Thế nguyên tắc chung chuẩn mực cộng đồng khoa học (CUDOS) + Tính cộng đồng: Kết nghiên cứu tài sản chung toàn thể cộng đồng khoa học Các thành viên cộng đồng tự trao đổi thông tin khoa học Tuy nhiên điều không mâu thuẫn với nguyên tắc quan trọng phải tôn trọng quyền tác giả, thể nguyên tắc trích dẫn nêu phần trình bày kết + Tính phổ biến có nghĩa tất nhà nghiên cứu đóng góp phần trí tuệ vào phát triển khoa học, không phân biệt chủng tộc, màu da, tín ngưỡng hay trị + Tính khơng vị lợi: người nghiên cứu không để kết nghiên cứu vướng bận vào mục đích tín ngưỡng cá nhân + Tính độc đáo: Có nghĩa cơng bố người nghiên cứu phải mới, đóng góp điều vào kho tang tri thức hiểu biết chung + Tính hoài nghi: Đây hoài nghi mặt khoa học Mọi kết công bố cần phải xem xét trước chấp nhận, phải kiểm chứng Có nhiều cách dẫn đến sai lệch chuẩn mực đạo đức nghiên cứu khoa học, xét theo hậu tác động chia lệch chuẩn tích cực lịch chuẩn tiêu cực: + Lệch chuẩn tích cực: loại lệch chuẩn người tiên phong khoa học, hậu dạng lệch chuẩn lại ghi nhận bước tiến khoa học Ví dụ: nhà khoa học tìm thuyết nhật tâm bị cho ngược lại với quan niệm xã hội, ngược lại với nhà thờ ý nghĩa Kinh thánh + Lệch chuẩn tiêu cực: loại lệch chuẩn dẫn đến thụt lùi xu tiến khoa học (do mà dẫn đến lệch chuẩn tiêu cực, cố tình mục đích cá nhân) ví dụ nhà khoa học tham vọng tìm động vĩnh cửu Thảo luận ... NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học a Khái niệm b Ý nghĩa khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học a Một số khái niệm b Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu. .. mơn học: - Nắm vững kiến thức khoa học, nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học Bước đầu lên kế hoạch thực hiên nghiên cứu khoa học - Tự nâng cao trình độ, đặc biệt kĩ nghiên cứu. .. ….) Sách tham khảo: • Vũ Cao Đàm Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Nxb Khoa học- Kỹ thuật (1999) • Phạm Viết Vượng Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Nxb Đại học Quốc gia Hà nội (2004) • Vanhikov

Ngày đăng: 18/01/2018, 22:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phương pháp nghiên cứu khoa học

    Mục đích môn học:

    CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    b. Ý nghĩa của khoa học

    1.2. Nghiên cứu khoa học a. Một số khái niệm

    Theo các em phương pháp lĩnh hội tri thức chủ yếu của sinh viên đại học là gì?

    1.3. Đề tài nghiên cứu khoa học

    Sự khác biệt giữa các hình thức nghiên cứu: chương trình, dự án, đề án so với đề tài như sau:

    c. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

    1.4. Đạo đức trong nghiên cứu khoa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w