Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
141,38 KB
Nội dung
Phươngpháp tính điểm mơn học Dhp = 60% Dtkthp + 20% Dtghp + 20% Dtxcc Dtxcc = (Dcc + Dkt15p)/2 • • • • • Dtkth: điểm thi kết thúc học phần (thi theo hình thức báo cáo, trình bày báo cáo) Dtghp: điểm thi học phần Dtxcc: điểm thường xuyên chuyên cần Dcc: điểm chuyên cần (điểm danh) Dkt15p: điểm kiểm tra 15 phút Ôn cũ • • • • • • • • • • CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KHOAHỌC VÀ NGHIÊNCỨUKHOAHỌC 1.1 Khoahọc a Khái niệm b Ý nghĩa khoahọc 1.2 Nghiêncứukhoahọc 1.3 Đề tài nghiêncứukhoahọc a Một số khái niệm b Đối tượng nghiêncứu phạm vi nghiêncứu c Mục đích mục tiêu nghiêncứu 1.4 Đạo đức nghiêncứukhoahọc Thảo luận phân cơng nhiệm vụ Chương III: ĐỐI TƯỢNG, LOẠI HÌNH, SẢN PHẨM CỦA NGHIÊNCỨUKHOAHỌC VÀ PHƯƠNGPHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOAHỌC 3.1 Đối tượng làm nghiêncứukhoahọc Giới thiệu hệ thống học hàm, học vị 3.2 Các loại hình nghiêncứukhoahọc 3.3 Sản phẩm nghiêncứukhoahọc Phát hiện, phát minh, sáng chế Sách, giảng Báo cáo, báo khoahọc 3.4 Phươngpháp tổ chức thực đề tài NCKH Bước Lựa chọn đề tài Bước Xây dựng đề cương lập kế hoạch nghiêncứu Bước Thu thập liệu Bước Xử lí liệu Bước Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiêncứu Bước Đánh giá nghiệm thu đề tài Bước Công bố kết nghiêncứu – sản phẩm khoahọc 3.1 Đối tượng làm nghiêncứukhoahọc a Đối tượng làm nghiêncứukhoahọc b giới thiệu hệ thống học hàm, học vị a Đối tượng làm nghiêncứukhoa học: - Các nhà nghiêncứu nhiều lĩnh vực khác Viện, Trung tâm Nghiêncứu nhà nước - Các giáo sư, giảng viên trường Đại học – Cao Đẳng, Trung học Chuyên nghiệp - Các chuyên gia quan quản lý Nhà nước - Các chuyên gia công ty, viện nghiêncứu tư nhân - Các sinh viên ham thích NCKH trường Đại học Các tố chất nên có người làm NCKH Có trình độ chun mơn, ngồi ra, người làm cơng tác NCKH cần có kĩ sử dụng máy móc, thiết bị kĩ thuật để công việc tiến triển nhanh hơn, kết xác hơn. Có phươngpháp làm việc khoa học, • • • • Khả phươngpháp tư • Khả trình bày vấn đề khoa học: có kĩ thuật, rõ, dễ hiểu. Khả phát vấn đề nhìn nhận vấn để bắt đầu nghiêncứu Khả vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời gian kinh tế Khả thu xử lí, số liệu: thu số liệu phương tiện gì, cách thu số liệu, cách phân tích, lọc lựa số liệu Có đức tính nhà khoahọc chân chính: Say mê khoa học, nhạy bén với kiện xảy ra, cẩn thận làm việc, kiên trì nghiên cứu, trung thực với kết quả. b Giới thiệu hệ thống học hàm giáo sư, phó giáo sư; học vị thạc sĩ, tiến sĩ Học vị thạc sĩ, tiến sĩ văn thủ trưởng sở đào tạo cấp cho học viên theo qui định Bộ giáo dục đào tạo sau học viên tham gia khóahọc thạc sỹ, tiến sỹ, bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ.(ở Việt Nam) Thạc sĩ Tiến sĩ Đào tạo trình độ thạc sĩ thực theo hình thức giáo dục Đào tạo trình độ tiến sĩ đào tạo nhà khoa học, có trình độ quy, nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cao lý thuyết lực thực hành phù hợp, có khả nghiênkhoahọc chuyên ngành kỹ vận dụng kiến thức vào cứu độc lập, sáng tạo, khả phát giải hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; phát hiện, giải vấn vấn đề có ý nghĩa khoa học, cơng nghệ hướng dẫn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo nghiêncứukhoahọc Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ đến hai năm học Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ với người có thạc sĩ năm tập trung liên tục, người có tốt nghiệp đại học năm tập trung liên tục (có qui định riêng học viên khơng có điều kiện học tập trung liên tục) Trong thông tư giáo dục đào tạo, qui định chặt chẽ điều kiện tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ (điều kiện ngoại ngữ, chuẩn đầu ngoại ngữ), qui định chặt chẽ nhiệm vụ học viên sở đào tạo, qui định chương trình đào tạo, điều kiện bảo vệ luận văn, luận án Ví dụ: Tuyển sinh đầu vào thạc sĩ gồm môn thi thủ trưởng sở đào tạo xác định (trong bắt buộc có mơn ngoại ngữ mơn chun ngành) Hình thức tuyển sinh trình độ tiến sĩ xét tuyển, có số yêu cầu thư giới thiệu nhà khoahọc có chức danh phó giáo sư, giáo sư, hay tiến sĩ, có thạc sỹ đại học hệ qui loại trở lên, yêu cầu ngoại ngữ theo qui định số yêu cầu khác Lịch sử tên gọi thạc sĩ, tiến sĩ? Vậy khác tiến sĩ tiến sĩ khoahọc Việt Nam? Học hàm dùng để danh hiệu hệ thống giáo dục đào tạo tổ chức có quyền hạn phong cho người làm cơng tác giảng dạy nghiêncứu Có hai danh hiệu giáo sư phó giáo sư Quyết định số 20/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung số điều "Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư" ban hành kèm theo Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ thơng qua số sửa đổi quy trình bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư thêm vào môt số tiêu chuẩn sau: - Về ngoại ngữ, GS PGS phải thành thạo ngoại ngữ phục vụ cho cơng tác chun mơn ngồi phải giao tiếp tiến Anh - Về đào tạo sau đại học: GS phải hướng dần thành công luận án tiến sĩ; PGS phải hướng dẫn thành công luận văn thạc sĩ - Về chủ trì đề tài NCKH: GS phải chủ trì đề tài NCKH cấp Bộ, PGS phải chủ trì đề tài NCKH cấp sở Ngồi số tiêu chuẩn khác thời gian công tác học vị tiến sĩ…được nêu rõ định 3.2 Các loại hình nghiêncứukhoahọc a Nghiêncứu b Nghiêncứu ứng dụng c Nghiêncứu triển khai d Nghiêncứu dự báo a Nghiêncứu Là hoạt động nghiêncứu tìm qui luật chung hướng lớn (nghiên cứu nguồn gốc sống, nghiêncứu hệ thống giáo dục quốc dân, nghiêncứu mơ hình kinh tế, nghiêncứu vật lí, hóa học ) tìm loại ngun liệu mới, tìm cơng cụ tốn học v.v Kết nghiêncứu nằm phòng thí nghiệm, tài liệu viết, tủ kính (hàng mẫu) Nghiêncứu ln trước loại hình nghiêncứu khác b Nghiêncứu ứng dụng: - Có xu hướng đưa kết nghiêncứu vào phục vụ cho xã hội loài người - Tuy nhiên kết ứng dụng phòng thí nghiệm, khoảng cách xa để đến với xã hội tính kinh tế, tính thuận tiện, tính địa phương khả sản xuất hàng loạt chưa cho phép c Nghiêncứu triển khai Nghiêncứu việc ứng dụng phát minh, sáng chế khoahọc đến với người xã hội Khi triển khai, người ta chia làm hai giai đoạn: • • Triển khai thí điểm (hoặc trình diễn) Triển khai đại trà Ví dụ • Nhà lí luận dạy họcnghiêncứu trình dạy học, nguyên tắc dạy học (NCCB) • Các nhà lí luận dạy học vận dụng vào việc tìm kiếm cấu trúc sách giáo khoa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời đại (NC ứng dụng) • Các nhà lí luận dạy học, giáo viên triển khai SGK số trường, số khu vực Họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh để có SGK cho toàn quốc (NC triển khai) d Nghiêncứu dự báo Những nghiêncứu dự báo xuất phát từ kiện tại, tiến triển có logic, có hệ thống lịch sử, tính tốn suy luận khoahọc để phán đoán vấn đề tương lai thuộc nhiều lĩnh vực: xã hội, môi trường, dân số, kiến trúc NCDB giúp cho người có nhìn rộng hơn, xa hơn, định hướng cho phát triển xã hội, ngành tránh khỏi hiểm họa có người gây 3.3 Sản phẩm nghiêncứukhoahọc a Phân biệt phát hiện, phát minh, sáng chế b Báo cáo, báo khoahọc c Sách, giảng a Phân biệt khái niệm Phát hiện, phát minh, sáng chế • • • • • • • • Phát minh nghề in hay phát nghề in? Phát minh thuốc nổ? Phát máy nước? Mua bán phát minh, cấp phát minh? Phát minh Học thuyết di truyền Châu Mỹ Máy cắt mía quy luật “bàn tay vơ hình” kinh tế thị trường • Phát minh - Phát quy luật, tính chất, tượng giới tự nhiên Ex: Archimède phát minh định luật sức nâng nước, Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn - Phát minh có tiêu chí sau: Chỉ có lĩnh vực khoahọc tự nhiên, tồn khách quan, có khả áp dụng để giải thích giới, chưa thể áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống mà phải thông qua giải pháp kỹ thuật, khơng có giá trị thương mại - Không cấp độc quyền sáng chế (Patent), khơng bảo hộ • Phát - Nhận quy luật xã hội, vật thể tồn khách quan Ex: Kock phát vi trùng lao, Marie Curie phát nguyên tố phóng xạ radium, phát châu Mỹ - Không cấp độc quyền sáng chế (Patent), khơng bảo hộ • Sáng chế - Giải pháp kỹ thuật mang tính nguyên lý, sáng tạo áp dụng Ex: sáng chế máy nước, Nobel sáng chế công thức thuốc nổ TNT - Cấp patent, bảo hộ quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng sáng chế b Báo cáo, báo khoahọc • Báo cáo khoahọc tập hợp thông tin (thường thể hình thức văn bản, slide, Power poit ) thực với mục đích cụ thể nhằm trình bày nội dung nghiêncứukhoahọc • Bài báo khoa học: báo có nội dung khoahọc cơng bố tập san khoahọc qua hệ thống bình duyệt tập san. • Bài báo khoahọc phải cơng trình khoahọc chứa đựng kết nghiêncứu chức danh mới, phù hợp với chuyên ngành đăng ký c Sách, giảng • Sách: Sách sản phẩm xã hội, công cụ để tích lũy, truyền bá tri thức từ hệ sang hệ khác Sách phục vụ cho đối tượng chung nhằm cung cấp lượng thông tin kiến thức cách phong phú Trong sách khơng có nội dung kiểm tra mức độ tiếp thu tri thức người đọc • Giáo trình tài liệu thống dùng để dạy học, biên soạn sát với chương trình môn học, chứa lượng thông tin cách bản, sở pháp lí để giáo viên dựa vào mà dạy học Cấu trúc giáo trình phải theo trật tự có logic, bao gồm mục tiêu, nội dung, câu hỏi kiểm tra đánh giá • Bài giảng Nội dung giảng gia cơng từ giáo trình thống kết hợp với kiến thức thực tế, mang tính đại, cập nhật mà giáo trình khơng có, ngồi giảng phù hợp với đối tượng học 3.4 Phươngpháp tổ chức thực đề tài NCKH • • • • • • • Bước Lựa chọn đề tài Bước Thu thập tài liệu nhằm xây dựng đề cương lập kế hoạch nghiêncứu Bước Bố trí thí nghiệm Bước Thu thập liệu xử lý số liệu thu Bước Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiêncứu Bước Đánh giá nghiệm thu đề tài Bước Công bố kết nghiêncứu – sản phẩm khoahọc Bước Lựa chọn đề tài NCKH a Lựa chọn kiện khoahọc Sự kiện khoahọc kiện kiện thông thường chứa đựng mâu thuẫn lý thuyết vốn tồn thực tế phát sinh b Nhận dạng nhiệm vụ nghiêncứu + Chủ trương phát triển kinh tế xã hội quốc gia + Nhiệm vụ giao từ cấp người nhóm nghiêncứu + Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đối tác + Nhiệm vụ người nghiêncứu tự đặt cho c Xác định mục đích, mục tiêu, giới hạn nghiêncứu d Đặt tên đề tài • Tên đề tài phản ánh cô đọng nội dung nghiêncứu đề tài • • • Trước hết, mục đích, mục tiêu nghiêncứu Thứ 2, tên đề tài rõ phương tiện thực mục tiêu Thứ 3, ngồi tên đề tài rõ môi trường chứa đựng mục tiêu phương tiện thực ví dụ: Thực hành sách đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO • Đặt tên đề tài tránh dùng cụm từ có độ bất định cao thông tin như: về, thử bàn về, suy nghĩ về, số biện pháp, tìm hiểu về, nghiêncứu về, bước đầu nghiêncứu về, vấn đề, số vấn đề • Hạn chế lạm dụng cụm từ mục đích để đặt tên, dụ “ để, nhằm, góp phần ”, nghĩa sử dụng cách tùy tiện mà thân không rõ nội dung thực tế cần làm, tác giả chưa có hình dung rõ rệt Tuy nhiên, sinh viên đại học năm 2, năm 3, chủ yếu em nhận đề tài nghiên cứu, hay đề tài nghiêncứukhoahọc từ giáo viên hướng dẫn, sản phẩm nghiêncứu em dạng văn sau: • • • • • • • Báo cáo Tiểu luận Báo cáo kiến tập Báo cáo thực tập chuyên ngành Đồ án chuyên ngành Báo cáo thực tập tốt nghiệp (với em thi tốt nghiệp) Đồ án tốt nghiệp (với em vệ đồ án tốt nghiệp thay cho thi tốt nghiệp) Thảo luận • Cho em lấy ví dụ phát hiện, phát minh, sáng chế; so sáng khái niệm; so sánh quyền bảo hộ viết phát minh, phát quyền bảo hộ sáng chế • Các em xem xét số mẫu đề tài báo cáo kiến tập, thực tập, thực tập chuyên ngành, đồ án chuyên ngành, đồ án tốt nghiệp • Thảo luận để đưa đề tài cho báo cáo em ... NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học a Khái niệm b Ý nghĩa khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học a Một số khái niệm b Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu. .. tác học vị tiến sĩ…được nêu rõ định 3.2 Các loại hình nghiên cứu khoa học a Nghiên cứu b Nghiên cứu ứng dụng c Nghiên cứu triển khai d Nghiên cứu dự báo a Nghiên cứu Là hoạt động nghiên cứu. .. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 Đối tượng làm nghiên cứu khoa học Giới thiệu hệ thống học hàm, học vị 3.2 Các loại hình nghiên cứu khoa học 3.3 Sản phẩm nghiên cứu khoa học Phát hiện, phát minh,