Phân tích kế toán gồm nhiều các phần hành khác nhau như đánh giá rủi ro kế toán, chấtlượng thu nhập của một công ty, ước tính khả năng tạo thu nhập, và thực hiện các điềuchỉnh cần thiết
Trang 14 Lê Thị Thanh Thái
5 Nguyễn Việt Phong
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3I. Tổng quan về phân tích kế toán
1 Khái niệm phân tích kế toán
Phân tích kế toán gọi một cách đầy đủ là phân tích báo cáo tài chính dưới góc độ kế toán,
là việc đánh giá các chính sách kế toán được sử dụng để lập báo cáo tài chính Qua đógiúp nhà phân tích xem xét khả năng cung cấp thông tin trung thực và có thể so sánh củabáo cáo tài chính
Phân tích kế toán gồm nhiều các phần hành khác nhau như đánh giá rủi ro kế toán, chấtlượng thu nhập của một công ty, ước tính khả năng tạo thu nhập, và thực hiện các điềuchỉnh cần thiết đối với báo cáo tài chính để phản ảnh tốt hơn thực trạng kinh tế và hỗ trợphân tích tài chính
2 Mục tiêu – Sự cần thiết của phân tích kế toán
a Nhu cầu phân tích kế toán
Nhu cầu phân tích kế toán nảy sinh từ 2 lý do chính sau:
- Kế toán dồn tích cải thiện kế toán dòng tiền bằng cách phản ánh các hoạt động kinh tếtrong một phạm vi thời gian đúng lúc hơn Nhưng kế toán dồn tích tạo ra một số biếndạng kế toán mà cần phải nhận ra và điều chỉnh để thông tin kế toán phản ánh tốt hơncác hoạt động kinh doanh
- Các báo cáo tài chính được chuẩn bị cho nhiều người sử dụng và như cầu thông tinkhác nhau Điều này có nghĩa thông tin kế toán thường đòi hỏi các điều chỉnh để đápứng những mục tiêu phân tích của từng nhóm người sử dụng
Phân tích kế toán là một điều kiện tiên quyết đối với việc phân tích tài chính hiệu quả.Điều này là vì chất lượng của các kết luận phân tích tài chính phụ thuộc vào chất lượngthông tin kế toán nền tảng, dữ liệu thô của phân tích:
- Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính cung cấp thông tin liên quan đến quyết địnhđầu tư, tài trợ (doanh nghiệp có thể sử dụng nợ hay không, ngắn hay dài, doanhnghiệp đang ở tình trạng nào, tác động đòn bẩy tài chính và rủi ro như thế nào,…) ; làbáo cáo nhanh về quy mô, vị thế của doanh nghiệp tại một thời điểm so với các doanhnghiệp cùng ngành hoặc các công ty khác trên thị trường
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáo có tính thời kỳ cung cấp thôngtin về chi phí, thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi, tác động đòn tàichính có khuyết đại thu nhập cho chủ sở hữu doanh nghiệp không?, rủi ro tiềm ẩn củadoanh nghiệp tác động đến thu nhập như thế nào?
Trang 4b Mục tiêu phân tích
Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.Mỗi đối tượng quan tâm theo góc độ và mục tiêu khác nhau Do nhu cầu về thông tin tàichính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích kế toán phải được tiến hành bằng nhiềuphương pháp khác nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng đối tượng Từ đógiúp người sử dụng có thông tin kế toán chính xác, trung thực để giúp người sử dụng cóthể đưa ra những quyết định đầu tư phù hợp và giảm thiểu các rủi ro
Nhu cầu thông tin của người sử dụng khác nhau dựa trên mục tiêu và phân tích của người
sử dụng Ví dụ: Trong phân tích vốn cổ phần, thông tin kế toán nên đem lại một cái nhìnkhông thiên vị về tình hình và thành quả tài chính của công ty, làm cho việc xác định thunhập tiềm năng trong tương lai của công ty trở nên dễ dành hơn
3 Phương pháp phân tích kế toán
Phân tích kế toán được thực hiện bằng nhiều phương pháp khá nhau, trong đó phươngpháp so sánh, phương pháp đối chiếu là thường được sử dụng Việc thực hiện so sánhgiữa các công ty và theo thời gian giúp cho người phân tích phát hiện những bất thường,không phù hợp, không nhất quán trong áp dụng các chuẩn mực
Ví dụ: Đối với khoản mục chi phí trả trước có thời hạn trên một năm, thì chuẩn mực kếtoán quy định rằng chi phí m cần phải ghi nhận như một khoản trả trước và phân bổ theothời gian cho chi phí trả trước đó Tuy nhiên, doanh nghiệp đã không áp dụng nguyên tắctrên và ghi nhận chi phí một lần khi thanh toán Từ phương pháp đối chiếu, nhà phân tích
sẽ phát hiện doanh nghiệp đã ghi nhận sai lệch chi phí Hoặc trước khi thực hiện so sánh
tỷ suất nợ trên vốn cổ phần giữa hai công ty, điều quan trọng là bảo đảm rằng cả hai tàikhoản thuê mua của hai công ty là một phạm vi có thể so sánh Nếu một công ty vốn hóakhoản thuê mua trong khi công ty kia vẫn giữ khoản thuê mua này, thì việc so sánh trênvốn cổ phần trên nên không có ý nghĩa Như vây, người phân tích cần xem xét liệuphương pháp, nguyên tắc kế toán mà hai công ty áp dụng là tương đồng, chính xác, phùhợp để từ đó có những điều chỉnh cần thiết, thích hợp để đảm bảo dữ liệu kế toán để bảođảm khả năng có thể so sánh, tính nhất quán hay cả hai, phụ thuộc vào nhu cầu phân tích
Trang 54 Nội dung phân tích kế toán
Phân tích kế toán liên quan tới nhiều tiến trình và nhiệm vụ có tương quan với nhau.Chúng ta thảo luận phân tích kế toán ở 2 mặt: đánh giá chất lượng thu nhập và điều chỉnhcác báo cáo tài chính
a Đánh giá chất lượng thu nhập
Chất lượng thu nhập (hay chính xác hơn là chất lượng kế toán) là khác nhau đối vớinhững nhóm người khác nhau Nhiều nhà phân tích định nghĩa chất lượng thu nhập như
là quy mô của sự bảo thủ được chấp nhận bởi công ty – một công ty có chất lượng thunhập cao được kỳ vọng có một tỷ số giá trên thu nhập P/E cao hơn một công ty với chấtlượng thu nhập kém Một định nghĩa khác là trong điều kiện bóp méo kế toán, một công
ty có chất lượng thu nhập cao nếu thông tin báo cáo tài chính mô tả đúng đắn các hoạtđộng kinh doanh của công ty Với định nghĩa nào chăng nữa, việc đánh giá chất lượng thunhập là một nhiệm vụ quan trọng của phân tích kế toán
Các bước đánh giá chất lượng thu nhập:
- Nhận dạng và đánh giá các chính sách kế toán chủ yếu
- Đánh giá mức độ linh hoạt của kế toán
- Xác định chiến lược lập báo cáo
- Nhận dạng và đánh giá các mối đe dọa
b Điều chỉnh các báo cáo tài chính
Nhiệm vụ cuối cùng và phức tạp nhất trong phân tích kế toán là thực hiện các điều chỉnhthích hợp đối với báo cáo tài chính, đặc biệt là báo cáo KQHĐKD và Bảng CĐKT (điềuchỉnh các biến dạng kế toán về trạng thái bình thường) Một số điều chỉnh phổ biến đốivới các BCTC:
- Vốn hóa các khoản thuê hoạt động dài hạn
- Ghi nhận chi phi ESO (quyền chọn mua chứng khoán của người lao động) trongviệc xác định thu nhập
- Các điều chỉnh cho chi phí một lần như sửa chữa tài sản hư hỏng, chi phí tái cấutrúc
Trang 6- Vốn hóa R&D nếu cần thiết
- Ghi nhận tình trạng kinh tế của các kế hoạch phúc lợi, hưu bổng trên Bảng CĐKT
- Xóa bỏ các tác động của khoản nợ thuế phải trả và các tài sản từ bảng CĐKT
II. Nguyên nhân sai lệch và tác động của kế toán
1 Nguyên nhân tạo ra các sai lệch, móp méo trong số liệu kế toán
Hiện tại có thể liệt kê 3 nguyên nhân gây sai lệch thông tin trên báo cáo tài chính:
- Do các chuẩn mực kế toán
- Do phương pháp hạch toán kế toán
- Do chủ quan của người lập
Thật ra nguyên nhân thứ ba cũng xuất phát từ hai nguyên nhân đầu tiên Bởi vì kế toánviên không thể làm trái với những điều chuẩn mực và phương pháp hạch toán đã quyđịnh Do đó họ sẽ lợi dụng những khe hở của chuẩn mực kế toán, của phương pháp hạchtoán để lập báo cáo tài chính theo hướng có lợi cho công ty
Chúng ta sẽ tìm hiểu sự sai lệch đó thể hiện ra sao trên các báo cáo tài chính qua việcnghiên cứu từng hoạt động của DN và hướng xử lý cho từng trường hợp cụ thể
Bài viết này sẽ tìm hiểu sự sai lệch đó thể hiện ra sao và biện pháp xử lý như thế nàothông qua phân tích ba hoạt động chính của DN là:
- Hoạt động tài trợ
- Hoạt động đầu tư
- Hoạt động kinh doanh
Trang 7- Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản và các yếu tố của báo cáo tài chính quyđịnh trong chuẩn mực này được quy định cụ thể trong từng chuẩn mực kế toán,phải áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm
vi cả nước
Danh sách 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chuẩn mực 1: Chuẩn mực chung
Chuẩn mực 2: Hàng tồn kho
Chuẩn mực 3: Tài sản cố định hữu hình
Chuẩn mực 4: Tài sản cố định vô hình
Chuẩn mực 5: Bất động sản đầu tư
Chuẩn mực 6: Thuê tài ản
Chuẩn mực 7: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty
Chuẩn mực 8: Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh
Chuẩn mực 9: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
Chuẩn mực 10: Hợp nhất kinh doanh
Chuẩn mực 11: Doanh thu và thu nhập khác
Chuẩn mực 12: Hợp đồng xây dựng
Chuẩn mực 13: Chi phí đi vay
Chuẩn mực 14: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chuẩn mực 15: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
Chuẩn mực 16: Hợp đồng bảo hiểm
Chuẩn mực 17: Trình bày báo cáo tài chính
Chuẩn mực 18: Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chứctài chính tương tự
Chuẩn mực 19: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chuẩn mực 20: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chuẩn mực 21: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư và công ty conChuẩn mực 22: Thông tin về các bên liên quan
Chuẩn mực 23: Báo cáo tài chính giữa niên độ
Chuẩn mực 24: Báo cáo bộ phận
Chuẩn mực 25: Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót
Chuẩn mực 26: Lãi trên cổ phiếu
Trang 8- Trọng yếu
2 Tác động của sai lệch trong kế toán
Những sai lệch trong kế toán có những tác động rất đáng kể đến chất lượng thông tin thunhập thu nhập của nhà phân tích, làm suy yếu chất lượng và tính toàn vẹn của quá trìnhBáo Cáo Tài Chính, xói mòn tính toàn vẹn và khách quan của nghề kế toán, giảm niềmtin vào thị trường vốn và niềm tin vào độ tin cậy của các thông tin tài chính, làm cho thịtrường vốn kém hiệu quả, nhà đầu tư bị thiệt hại, thị trường ảnh hưởng
III. Các sai lệch và cách điều chỉnh số liệu kế toán trong hoạt động kinh doanh
1 Nhận diện và đánh giá các mối đe dọa, sai lệch
Một bước hữu ích trong việc đánh giá chất lượng thu nhập là chú ý đến các mối đe dọa.Các nhà phân tích cần nhận dạng các mối đe dọa sai lệch vì nó ẩn chứa các vấn đềnghiêm trọng tiềm tàng như:
- Thành quả tài chính nghèo nàn – các công ty tuyệt vọng thiên về ý nghĩatuyệt vọng
- Thu nhập được báo cáo cao hơn dòng tiền hoạt động
- Thu nhập được báo cáo cao hơn thu nhập chịu thuế
- Báo cáo kiểm toán đã được kiểm định
- Các thay đổi không được giải thích hay thường xuyên trong chính sách kếtoán
- Gia tăng bất ngờ trong hàng tồn kho so với doanh thu
- Việc sử dụng các cơ chế để phá vỡ các quy tắc kế toán, như là thuê hoạtđộng và chứng khoán hóa các khoản phải thu
- Các khoản chi phí xảy ra một lần được lập lại và điều chỉnh thường xuyên
- Việc sử dụng các cơ chế để phá vỡ các quy tắc kế toán, như là thuê hoạt
động và chứng khoán hóa các khoản phải thu
2 Các ví dụ về sai lệch và cách điều chỉnh
a Hoạt động thuê mua tài sản
Trang 9Theo chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản” thì tài sản thuê có 02 loại:
Nếu nội dung của hợp đồng thuê
tài sản không có sự chuyển giao
phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền
với quyền sở hữu tài sản
Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giaophần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữutài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thểchuyển giao vào cuối thời hạn thuê
Phân loại các hình thức thuê hoạt
động:
− Những hợp đồng thuê tài sản
không thỏa mãn đồng thời các
điều kiện của hợp đồng thuê
tài chính được xem là thuê
hoạt động
− Thuê tài sản là quyền sử dụng
đất thường được phân loại là
thuê hoạt động vì quyền sử
dụng đất thường có thời gian
sử dụng kinh tế vô hạn và
quyền sở hữu sẽ không chuyển
giao cho bên thuê khi hết thời
− Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phầnlớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dùkhông có sự chuyển giao quyền sở hữu
− Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tạicủa khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếmphần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sảnthuê
− Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ cóbên thuê có khả năng sử dụng không cần có sựthay đổi, sửa chữa lớn nào
Hợp đồng thuê tài sản được xem là hợp đồng thuê tàichính nếu thỏa mãn ít nhất một trong ba điều kiện:
− Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thấtphát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng chobên cho thuê;
− Thu nhập/tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lýcủa giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bênthuê;
− Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản saukhi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn
Trang 10Thuê hoạt động Thuê tài chính
giá thuê thị trường
Đặc điểm của thuê tài sản:
− Doanh nghiệp thuê không phản
ánh giá trị tài sản đi thuê trên
Bảng cân đối kế toán của doanh
nghiệp
− Chỉ phản ánh chi phí tiền thuê
hoạt động vào chi phí sản xuất,
kinh doanh theo phương pháp
đường thẳng cho suốt thời hạn
thuê tài sản, không phụ thuộc vào
phương thức thanh toán tiền thuê
(Trả tiền thuê từng kỳ hay trả
trước, trả sau)
TS thuê hoạt động sẽ không được
ghi nhận trên bảng cân đối kế toán
của DN
− Tại thời điểm nhận tài sản thuê, bên thuê ghinhận giá trị tài sản thuê tài chính và nợ gốcphải trả về thuê tài chính với cùng một giá trịbằng với giá trị hợp lý của tài sản thuê
− Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giátrị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tốithiểu thì ghi theo giá trị hiện tại của khoảnthanh toán tiền thuê tối thiểu
− Bên thuê có trách nhiệm tính và trích khấu haoTSCĐ thuê tài chính vào chi phí SXKD trong
kỳ nhất quán với chính sách khấu hao của tàisản cùng loại thuộc sở hữu của bên đi thuê
TS thuê tài chính sẽ được ghi nhận trên bảngcân đối kế toán của DN
Phân tích hoạt động thuê tài sản:
Do sự khác biệt lớn nhất giữa 02 loại hình thuê tài sản này mà DN thường có xu hướngchọn hình thức thuê hoạt động vì những lợi ích sau:
- DN không phải ghi nhận giá trị tài sản vào bảng cân đối kế toán như vậy sẽ làm giảmmức độ nợ vay của DN và sẽ làm tăng tỷ số thanh toán nợ cho DN
- Thuê hoạt động sẽ làm giảm tổng tài sản của DN so với mức lẽ ra DN phải báo cáo vìvậy sẽ làm tăng các tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
- Thuê hoạt động sẽ làm trì hoãn việc ghi nhận chi phí so với hình thức thuê tài chính.Nghĩa là thuê hoạt động sẽ làm tăng thu nhập trong những năm đầu tiên khi đi thuê và
hạ thấp thu nhập vào những năm cuối của hợp đồng thuê
Trang 11- Thuê hoạt động sẽ làm giảm bớt nợ ngắn hạn cho DN do những khoản thanh toán ngắnhạn này sẽ nằm ngoài bảng cân đối kế toán Như vậy sẽ làm gia tăng tỷ số thanh toánhiện hành của DN.
- DN sẽ thanh toán chi phí thuê hoạt động như là chi phí hoạt động Hệ quả là hình thứcthuê hoạt động sẽ làm giảm thu nhập từ hoạt động và làm giảm chi phí lãi vay Cuốicùng sẽ làm tăng các tỷ số thanh toán lãi vay
- Không phải thực hiện trích khấu hao cho TSCĐ đi thuê
Chính vì vậy thông thường các DN hay “tránh né” hình thức thuê tài chính mà họ thườngthiết kế hợp đồng thành thuê hoạt động
Ví dụ minh họa:
Giả sử đầu năm N, một DN có nhu cầu tăng thêm một TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàngvới giá trị là 200 triệu đồng Thời gian khấu hao ước tính là 10 năm và giá trị còn lại vàocuối năm thứ 10 là 0, lãi suất 10%/năm Chi phí thuê hàng năm của công ty là 32,55 triệuđồng (cả gốc và lãi) Công ty sẽ khấu hao tài sản này theo phương pháp tuyến tính cốđịnh trong suốt đời sống kinh tế của nó Để có tài sản này, DN có thể sử dụng hình thứcthuê hoạt động và thuê tài chính
Bảng tính tiền lãi và gốc phải trả hàng năm đối với hình thức thuê tài chính
Nợ gốc
12.55
Trang 12Nợ gốc
13,5515,5616,5518,5520,5522,5524,5526,5529,55
200
Ta có bảng tính chi phí DN phải chi ra đối với từng hình thức thuê tài sản:
ĐVT: Triệu đồng
Năm Thuê hoạt động Thuê tài chính
Lãi vay Chi phí khấu hao Tổng
Trang 13chi phí cao hơn thuê hoạt động vào những năm đầu (từ năm thứ 1 đến năm thứ 5) vàngược lại vào những năm tiếp theo (từ năm thứ 6 đến năm thứ 10).
Giả sử các yếu tố khác không đổi trong năm N-1 và năm N ta có bảng cân đối kế toántóm lược được lập vào cuối năm như sau:
Thuê hoạt động Thuê tài chính
Đối với hình thức thuê tài chính: Trong năm N, DN phải ghi nhận tăng ở phần tài sản mộtkhoản 180 (= 200 – 20) đây chính là nguyên giá trừ cho hao mòn của TSCĐ đi thuê.Tương ứng phần nguồn vốn của DN cũng tăng 180
Trang 14- Tăng chi phí sản xuất trực tiếp, quản lý hoặc bán hàng tùy thuộc vào khu vực mà tàisản thuê trực tiếp phục vụ.
Như vậy giải pháp đối với vấn đề này:
- Đối với các tài sản đi thuê đỏi hỏi phải xem xét kỹ lưỡng các điều khoản trên hợp đồngthuê để đánh giá đây là TS thuộc loại thuê hoạt động hay thuê tài chính Và DN cóphản ánh chính xác hình thức thuê hay không
- Trong quá trình phân tích cũng phải xem xét việc DN có bán TS rồi thuê lại chính TS
đó nhằm mục đích gia tăng lượng tiền hoạt động hay không
- Do chuẩn mực kế toán cho phép DN có thể lựa chọn hình thức TS thuê hoạt động hoặcthuê tài chính, nên nếu DN hạch toán TS đi thuê theo đúng chuẩn mực quy định thì chỉcần lưu ý những chỉ số bị ảnh hưởng trong quá trình phân tích
- Sau khi xem xét ý nghĩa thực sự của các thông tin tài chính, chúng ta có thể điều chỉnhthuê hoạt động thành thuê tài chính hay ngược lại để kết quả phân tích tài chính phảnánh tốt hơn thực trạng tài chính của công ty được phân tích
b Nợ Vay
Nợ vay là khoản tiền mà doanh nghiệp (DN) phải trả trong thời gian 01 năm hoặc trên 01năm phụ thuộc vào loại hình nợ đó Như vậy có 02 loại nợ vay tại doanh nghiệp: nợ vayngắn hạn và nợ vay dài hạn
Nợ ngắn hạn có thể chia ra thành 02 loại:
- Loại nợ ngắn hạn thứ nhất phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh baogồm: thuế phải trả, chi phí phải trả, nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn, khoản phải trảngười bán và các chi phí hoạt động tích lũy khác
- Loại nợ ngắn hạn thứ hai phát sinh từ các hoạt động tài trợ bao gồm các khoản vaymượn ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả
- Phân tích nợ vay và hướng xử lý:
Việc phân lọai nợ vay thành ngắn hạn và dài hạn sẽ ảnh hưởng đến một số chỉ tiêuphân tích tài chính của doanh nghiệp chẳng hạn như chỉ số Nợ/VCP Nếu phân loại
nợ dài hạn (NDH) thành nợ ngắn hạn (NNH) thì khi tính toản chỉ số NDH/VCP sẽ
có giá trị nhỏ hơn là khi phân loại đúng là NDH
- Bởi vì các khoản nợ luôn đi kèm với những nghĩa vụ tài chính cố định mà công
ty bắt buộc phải thực hiện, và trên bảng cân đối kế toán không thể hiện thời giancủa các khoản nợ nói trên, nên chúng ta cần đảm bảo rằng các công ty khai báo vàgiải thích đầy đủ các nghĩa vụ tài chính này Các khai báo này bao gồm: tổng số nợ
Trang 15vay, ngày đến hạn, các điều khoản giới hạn, các điều kiện, các trở ngại, và các giớihạn mà chủ nợ áp đặt đối với công ty đi vay Cần chú ý đối chiếu xem xét tình phùhợp với mục đích vay nợ và dòng tiền của DN để đáp ứng với nghĩa vụ nợ của DNtheo thời gian, tránh trường hợp các khoản vay ngắn hạn tài trợ cho dự án dài hạn.Thêm một vấn đề cần lưu ý rằng, nhiều doanh nghiệp cố gắng giảm tổng số nợvay khi đưa ra các báo cáo tài chính của mình cũng như một vài khoản nợ cókhuynh hướng được phân loại sai hoặc được mô tả không đầy đủ tài trợ nợ của DNkhi công bố ra thị trường dẫn đến loại bỏ tính chủ quan của người lập báo cáo.
- Trong báo cáo tài chính của Việt Nam, bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính,báo cáo lưu chuyển tiền tệ không cung cấp thông tin về mục đích của các khoảnvay cũng như các khoản tài trợ khác như các khoản phải trả, phải nộp khác, phảitrả dài hạn khác…Cần lưu ý xem xét và phân tích trong các thuyết minh báo cáotài chính để đánh giá nghĩa vụ nợ liên quan Tuy nhiên, cần chú ý đối chiếu với cáchợp đồng vay nợ của DN Nếu các khoản vay để tài trợ cho các dự án có tính khảthi cao thì hoàn toàn không đáng lo ngại Ngược lại, trong trường hợp các khoảnvay này nhằm mục đích đảo nợ (vay để trả các khoản nợ cũ) Đây là dấu hiệu chothấy tình hình tài chính bất ổn của DN (loại trừ trường hợp DN thực hiện vay nợmới với lãi suất thấp hơn để tài trợ cho các khoản nợ cũ Nó không ảnh hưởng đếnlượng nợ cũ của DN, cũng không được xem là khoản vay nợ mới)
- Chú ý các khoản vay nợ mà DN đang phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ, đặc biệt làcác khoản nợ lớn Việc trả nợ lãi, gốc đúng kỳ đáo hạn là nghĩa vụ tài chính cốđịnh mà DN phải thực hiện dù lãi hay lỗ Do đó, đặc biệt lưu ý hiệu quả sử dụng
nợ của DN thông qua việc đánh giá hiệu quả tài trợ dự án, đánh giá nguồn trả nợcủa DN với giả định xấu nhất là dự án thất bại hoặc gặp khó khăn không như dựkiến Nếu không việc vay nợ quá nhiều sẽ đẩy DN đến bờ vực phá sản
- Cần chú ý đến đặc thù của DN Về mặt lý thuyết, DN có rủi ro kinh doanh thấp,dòng tiền ổn định thường sử dụng nợ nhiều hơn DN trong ngành nhiều rủi ro DNmới hoạt động cũng ít sử dụng hoặc không sử dụng nợ Vì vậy một DN sử dụng nợvay nhiều so với một DN không sử dụng hoặc sử dụng ít nợ vay, cũng chưa hẳn làtình hình tài chính của DN đó bất ổn Đây là yếu tố đầu tiên cần xem xét, cân nhắckhi phân tích hoạt động tài trợ nợ của DN
- Khi phân tích cần tham khảo nguồn thông tin từ các nhà kiểm toán để nhận diện
và đo lường các khoản nợ của doanh nghiệp Một nguồn thông tin đảm bảo khác là
hệ thống kế toán kép mà theo đó nó sẽ yêu cầu rằng đối với mọi tài sản, tài nguyênhoặc chi phí phát sinh, thì sẽ luôn có một bút toán đối ứng làm phát sinh nợ hoặchuy động thêm vốn Phân tích các thông tin mô tả nợ cùng các điều khoản đi kèm
- Các kết quả của phân tích này có thể tác động đến kết quả đánh giá của chúng ta
Trang 16đối với rủi ro và sinh lợi công ty nên khi phân tích cần xem xét kỹ các khoản nợ:+ Các thông tin về khoản nợ: thời gian đáo hạn, kế hoạch trả nợ, tổng số nợ…+ Các điều khoản hạn chế đối với doanh nghiệp khi sử dụng các nguồn lực và theođuổi các hoạt động kinh doanh trong các hợp đồng vay Hiện nay các ràng buộcnày trong hợp đồng vay gần như không có Ở các nước phát triển điều khoản giớihạn ràng buộc doanh nghiệp khi sử dụng các nguồn lực diễn ra rất phổ biến Mụcđích vừa một phần đảm bảo các nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp trước các chủ nợnhưng mặt khác giúp cho doanh nghiệp phát triển nguồn lực hơn.
+ Khả năng và tính linh hoạt trong việc theo đuổi các nguồn tài trợ khác
+ Các nghĩa vụ đối với vốn lưu động, tỷ số nợ trên vốn cổ phần và các chỉ số tàichính khác
+ Các đặc điểm chuyển đổi của nợ
+ Các điều khoản sẽ làm hạn chế chi tiêu của doanh nghiệp, ví dụ như chi trả cổtức
c Hàng tồn kho
Theo chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” được ban hành và công bố theo Quyếtđịnh số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thìhàng tồn kho là những tài sản:
a Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
b Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
c Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (gọi chung là vật tư) để sử dụng trongquá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
Hàng tồn kho bao gồm:
− Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hànggửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
− Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
− Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưalàm thủ tục nhập kho thành phẩm;
− Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đãmua đang đi trên đường;
− Chi phí dịch vụ dở dang
Các phương pháp tính giá hàng tồn kho
Theo chuẩn mực số 02, có 04 phương pháp tính giá hàng tồn kho:
Trang 17(i) Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng đối với doanh nghiệp có ítloại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
(ii) Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của từng loại hàng tồn kho được tínhtheo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loạihàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theothời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp(iii) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): áp dụng dựa trên giả định là hàngtồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lạicuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phươngpháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểmđầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ởthời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
(iiii) Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): áp dụng dựa trên giả định là hàngtồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối
kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trịhàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị củahàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Phương trình hàng tồn kho:
Hàng tồn kho đầu kỳ + Mua ròng – Giá vốn hàng bán = Hàng tồn kho cuối kỳ
Hàng tồn kho đầu kỳ + Mua ròng = Giá vốn hàng bán + Hàng tồn kho cuối kỳ
Giá vốn hàng bán được thể hiện trên báo cáo kinh doanh;
Hàng tồn kho cuối kỳ được ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán
• Phân tích hàng tồn kho
Việc áp dụng các phương pháp định giá hàng tồn kho khác nhau sẽ tạo ra các dịch chuyểnkhác nhau về giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán sang chi phí trên Báo cáo kếtquả kinh doanh
Do phương pháp thực tế đích danh áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặcmặt hàng ổn định và nhận diện được nên ít phổ biến Ở đây, chúng ta phân tích hàng tồnkho dựa trên 3 phương pháp còn lại: FIFO, LIFO và Bình quân gia quyền
Ví dụ: Ghi chép hàng tồn kho của Cty A trong tháng 12/2012 như sau:
Trang 18Hàng tồn kho đầu kỳ: 40 sp x 500đ/sp = 20.000 đ
Mua ròng : 60 sp x 600đ/sp = 36.000 đ
Xuất bán trong kỳ : 80 sp x 800đ/sp = 64.000 đ
Tồn kho cuối kỳ : 20 sp
(i)Tác động của chi phí hàng tồn kho đến khả năng sinh lợi
Ví dụ: Xem BC KQKD tháng 12/2012 của công ty A trên:
Doanh thu Giá vốn Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận bị tác động bởi các phương pháp định giá hàng tồn kho khác nhau
Đi sâu vào phân tích, ta thấy lợi nhuận gộp được cấu thành gồm 2 phần:
Lợi nhuận gộp = Lợi ích kinh tế + Chênh lệch thặng dư;
Lợi ích kinh tế = Doanh thu – chi phí thay thế hàng tồn kho
Chênh lệch thặng dư = Chi phí thay thế hàng tồn kho – Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán: xác định theo phương pháp định giá hàng tồn kho;
Chi phí thay thế hàng tồn kho là giá mua có thể thực hiện tại thời điểm bán hàng
(ii).Tác động của chi phí hàng tồn kho lên bảng cân đối kế toán
Ví dụ: Xem giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán cuối tháng 12/2012 củaCông ty A
Hàng tồn kho cuối kỳFIFO 12.000 (20 x 600)
Trong thời kỳ tăng giá, việc sử dụng phương pháp LIFO khiến cho việc đánh giáhàng tồn kho sai lệch so với giá trị đầu tư hiện tại
(iii) Tác động của chi phí hàng tồn kho lên dòng tiền
Ví dụ: Xét dòng tiền của công ty A sau khi bán 80sp
Nộp thuế (25%) Thay thế HTK