1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Com cam tra tan va nguoc dai trong cac cong uoc quoc te

20 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 63,58 KB

Nội dung

Com cam tra tan va nguoc dai trong cac cong uoc quoc te tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

CẤM TRA TẤN VÀ NGƯỢC ĐÃI TRONG CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TS Nguyễn Ngọc Khánh Phó Tổng Biên tập Tạp chí Kiểm sát - VKSNDTC Tra tiếp tục diễn nhiều nơi giới Có ba lý chủ yếu khiến cho quyền nhà chức trách phải dùng đến tra phương thức để: − − − Thu thập thông tin từ người bảo đảm "nhận tội" hành vi phi pháp Hủy hoại nhân cách cá nhân để tác động đến hành vi người tương lai Gây sợ hãi tuân phục dân chúng nhăm trì quyền lực Trong trường hợp này, việc khai thác lời thú tội lợi ích cá nhân người bì tra thứ yếu Ba lý kể thường tồn đồng thời quốc gia nơi quyền sử dụng tra cách liên tục có hệ thống Tuy nhiên, việc sử dụng tra đặc điểm riêng quyền độc tài, khơng phải thực tiễn gạt bỏ “đặc thù khu vực” vài quốc gia khu vực giới Hành vi tra diễn đâu, điều minh chứng nhiều kết luận tòa án quốc gia, quốc tế nhiều báo cáo đáng tin cậy Sự thiếu rõ ràng quy định liên quan đến cấm tra văn kiện Liên Họp Quốc, mở đầu Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (TNQTNQ) theo sau hàng loạt văn kiện nhân quyền, luật nhân đạo hoạt động tư pháp, văn kiện khu vực không mang kết quyền "tự khỏi bị tra tấn” đưa Hội nghị Nhân quyên quốc tế năm 1993 Vấn đề tiếp tục đòi hỏi hành động nỗ lực tử TNQTNQ bước khởi đầu cho trình quan trọng liên tục để bãi bỏ tra Một chiến lược tương lai cần phải bao gồm nhiều yếu tố nhấn mạnh Hội nghị tra năm 1996 Mọi tầng lớp xã hội nên tham gia, từ cấp lãnh đạo cao phủ đến cá nhân liên quan cấp địa phương Ngày có nhiêu văn kiện giải pháp quốc tế, văn kiện quan trọng phân tích sau Tuy nhiên, phương tiện lời sáo rỗng, khơng có kiên định chống lại việc khơng bì trừng phạt khơng có nỗ lực buộc kẻ có hành vi tra phải chịu trách nhiệm Những chế độ độc tài bất chấp quy định quốc tế cần phải bị quy trách nhiệm, cộng đông giới cần có phản ứng nơi diễn hành vi tra ngược đãi Vai trò quan trị chun mơn Liên Hợp Quốc có nhiệm vụ giải vấn đề liên quan đến quyền người tiếp tục giữ tầm quan trọng hàng đầu việc kiên định chống lại vi phạm nhân quyền Theo đó, cơng việc nhằm tham gia Tòa án Hình Thường trực bước tiến quan trọng việc tìm kiếm biện pháp hiệu Tuy nhiên, hưởng ứng có hiệu cần phải dựa vào cấp quốc gia Ngăn chặn, nâng cao nhận thức người dân, huấn luyện nhóm chuyên môn liên quan việc phục hồi cho nạn nhân hành vi tra cần được thực với giám sát chặt chẽ quan có thẩm quyền việc chống hành vi tra tấn, ngược đãi Một điều khoản quy định việc cấm tra ngược đãi xem thành tố quan trọng tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Nhận thức xuất phát từ tàn bạo Chiến tranh Thế giới II việc thực tra có hệ thống chế độ Đức quốc xã quốc quốc gia bị chiếm đóng Do mối quan ngại chung thành viên sáng lập Liên Hợp Quốc, biện pháp hữu ích chống lại hành vi cần nhanh chóng đưa ra, đó, việc phát triển hệ thống văn kiện pháp lý quốc tế bảo vệ cá nhân đặt nguyên tắc ứng xử cho phủ giới cầm quyền đặt lên hàng đầu Việc cấm tra ngược đãi phần hiển nhiên nỗ lực Có nhiều thảo luận từ ngữ văn kiện Phần lớn thảo luận tập trung việc liệu có nên ghi nhận cấm đốn đặc biệt thí nghiệm y tế khoa học khơng đồng ý đối tượng thí nghiệm Những kinh nghiệm chiếm đóng Đức quốc xã thúc đẩy tranh luận Cuối cùng, quy định không ghi nhận điều khoản, phần lập luận cách quy đinh ngắn gọn điều khoản hàm ý thí nghiệm kiểu phi pháp Khi dự thảo Tuyên ngôn bỏ phiếu Đại hội đồng hình thức điều khoản một, Điều điều đồng thuận tuyệt đối Từ Điều TNQTNQ thông qua, việc cấm tra ngược đãi cộng đồng quốc tế lưu tâm Như đề cập đây, cấm đoán trở thành quy phạm ràng buộc pháp lý nhiều văn kiện quốc tế khác, đồng thời đưa đến nhiều khuyến nghị cụ thế, hướng đến cá nhân nghề nghiệp có liên quan nhiều Theo đó, thủ tục nỗ lực hướng đến việc đảm bảo trách nhiệm việc thi hành, việc đền bù, phục hồi cho nạn nhân có bước tiến đáng kể CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG TRA TẤN Công ước tội diệt chủng Công ước thông qua Đại hội đồng vào ngày tháng 12 năm 1948, ngày trước TNQTNQ thơng qua Mọi quốc gia thành viên có nghĩa vụ trừng phạt dẫn độ tất kẻ có hành vi diệt chủng, có âm mưu, xúi giục hay dự định thực đồng phạm hành vi đó, thủ phạm tham gia vào hành vi bí mật hay cơng khai Tội phạm diệt chủng bao gom hành vi tra ngược đãi Diệt chủng định nghĩa hành vi hướng đến tiêu diệt phần hay tồn nhóm sắc tộc, tơn giáo thông qua việc “gây tổn thương thể chất hay tính thần” với thành viên nhóm thơng qua việc giết hại trực tiếp, hành vi thực giai đoạn chiến tranh hay hòa bình Nhiều hành động khác bị trừng phạt phạm vi Công ước Có trí chung, khẳng định nhiều lần Đại hội đồng Tòa án Công lý Quốc tế diệt chủng tội phạm mà kể cá nhân quốc gia chưa phê chuẩn Cơng ước diệt chủng phải chịu trách nhiệm Do vậy, diệt chủng trở thành phần luật tập quán quốc tế việc cấm hành vi quy phạm bắt buộc, định nghĩa Công ước Viên Luật điều ước năm 1969 Một cách tiếp cận tương tự áp dụng xem xét tội phạm tra Trong nhiều điều ước ghi nhận rõ ràng khơng có giới hạn hay biện minh đưa tội tra Đồng thời, cần nhận định nhiều quốc gia, kể quốc gia thành viên Công ước diệt chủng dự việc thực thi điều khoản Công ước hệ thống tư pháp quốc gia Ngay hành động, quốc gia khơng làm gì; chẳng hạn có cựu huy quân cấp cao bị xem có liên quan đến hành vi diệt chủng, người hưởng miễn trừ quốc gia quốc gia người xin tị nạn, lại đến thăm nhiều nước khác Có nhiều lời giải thích liên quan đến chứng chí mang tính kinh tế cho dự Tuy nhiên, tiêu cực làm giảm giá trị Công ước, đồng thời gây lo ngại tâm trị cộng đồng quốc tế vực áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo thi hành tối đa Công ước Ngày nay, Công ước diệt chủng có vị trí tương xứng sau kiện bi thảm Cộng hòa Nam Tư cũ Rwanda, việc Hội đồng Bảo an thành lập hai Tòa án đặc biệt hai quốc gia Tội phạm diệt chủng thực khoảng thời gian lãnh thổ quy định thuộc thấm quyền xét xử tòa tương ứng Hơn nữa, q trình thảo luận việc thành lập Tòa án Hình Quốc tế Thường trực, rõ ràng tội diệt chủng tội phạm mà Tòa có thẩm quyền xem xét Tội ác chống nhân loại bao gồm tội tra ngược đãi thực đến mức độ định, mức tàn ác diệt chủng, chịu điều chỉnh luật tập quán quốc tế Hãm hiếp lạm dụng tình dục phần chuỗi hành động bị xem hành vi tra tấn, ngược đãi tội ác chống nhân loại Các hành vi khác bị xem tội ác thống nhân loại giết người tùy tiện cưỡng tích Cũng tội diệt chủng, tội ác chống nhân loại thực giai đoạn chiến tranh thời bình bị coi tội phạm vị trí hay chức kẻ phạm tội Những tội ác nhiều khả đưa vào hệ thống tội phạm Tòa án Hình Quốc tế Thường trực Cơng ước Geneva 1949 Các Nghị đinh thư Luật nhân đạo quốc tế áp dụng trường hợp có xung đột vũ trang thường xem phận luật chiến tranh (jus in bello) Nó gồm nhiều quy định cụ thể đưa để áp dụng đối tượng khác nhằm bảo đảm quyền nhóm: thương binh hay bệnh binh, tù binh, thường dân thời gian chiến tranh, nạn nhân xung đột vũ trang quốc tế quốc gia Những người thường bảo vệ quy định quyền người, mà khơng thể bị giới hạn, chẳng hạn quy định cấm hành vi tra Trong số trường hợp, bảo vệ theo quy định luật nhân đạo quốc tế cụ thể rõ ràng so với điều khoản quyền người, ngược lại Trong trường hợp xung đột vũ trang nội bộ, hai lĩnh vực luật có giống nhiều Nguồn luật quốc tế nhân đạo Công ước La Haye năm 1899 l907, bốn Công ước Geneva năm 1949 hai Nghị định thư bổ sung năm 1977 Cả luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế có quyền giống nhau, mà bi giới hạn, có quyền khơng bị tra Điều bốn Công ước Geneva năm 1949 áp dụng trường hợp có xung đột vũ trang nội Điều khoản cấm hành vi “hủy hoạt thân thể, đối xử cách tàn bạo tra hay hạ nhục" Theo đó, hành vi hãm hiếp hay lạm dụng tình dục phạm vi đinh nghĩa Nhìn chung, tội phạm chiến tranh vi phạm đến mức trầm trọng Công ước Geneva 1949 Nghị định thư bố sung số 1, áp dụng xung đột vũ trang quốc tế, vi phạm luật tập quán quốc tế xung đột vũ trang phạm vi quốc tế hay quốc gia Các hành vi bao gồm tra tấn, đối xử vơ nhân đạo, cố ý gây thương tích trầm trọng cho thể sức khỏe người, có hãm hiếp hành vi lạm dụng tình dục khác Thí nghiệm y tế, khoa học nhục hình coi tương tự tra tấn, ngược đãi chỉnh luật nhân đạo quốc tế Theo Công ước Geneva Nghị định thư bổ sung, việc đến thăm nơi giam giữ người bị ảnh hưởng xung đột vũ trang thực Ủy banChữ thập đỏ Quốc tế (International Committee of the Reo Cross - ICRC) Theo Quy chế Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, ICRC trao quyền có "sáng kiến nhân đạo", theo tố chức đề xuất giúp đỡ mình, bao gồm việc tới thăm nơi giam giữ quốc gia thành viên Công ước Geneva Sự bảo vệ Chữ thập đỏ trường hợp chủ yếu chi áp dụng tù nhân trị hay tù binh xung đột vũ trang Tuy nhiên, việc tra hiệu thường xuyên tổ chức mang lại hiệu phòng ngừa quan trọng tra tấn, ngược đãi quốc gia cụ thể Các tội phạm chống nhân loại, bao gồm tội diệt chủng, thường phân loại thuộc đối tượng điều chinh luật nhân đạo quốc tế Tuy nhiên, tội phạm thực xung đột vũ trang thời bình, có lẽ logic xem chúng phận luật nhân quyền quốc tế Công ước quốc tế quyền dân trị Năm l966, với việc thông qua Công ước quốc tế quyềnkinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Công ước quốc tế tê quyên dân trị (ICCPR) với Nghị định thư khơng bắt buộc thứ cho phép khiếu kiện cá nhân, việc cấm hành vi tra trở thành nghĩa vụ điều ước ràng buộc quốc gia thành viên cơng ước Đáng tiếc có gốc gia trở thành thành viên Nghị định thư không bắt buộc thứ ICCPR Nghị định thư không bắt buộc thứ hai Công ước thông qua vào năm l989 với mục đích xóa bỏ án tử hình, liên quan đến chủ đề thảo luận Điều ICCPR quy định “không bị tra hay bị trừng phạt đối xử cách tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục Cụ thể là, không phủ chịu thí nghiệm y tế hay khoa học khơng có chấp thuận người đó” Ở nhận thấy việc cấm thí nghiệm y tế khoa học, bàn luận giai đoạn dự thảo Điều TNQTNQ, đưa trở lại đưa vào điều ước Nghĩa vụ Điều quy định bị giới hạn ICCPR không cấm tra tấn, mà đặt quy định tích cực cho việc đối xử nhân đạo người bị giam giữ Quy định ghi nhận Điều 10, khoản l: “Những người bị tước quyền phải đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm vốn có người” Các khoản sau Điều 10 đề quy đinh cho đối xử này: bị can giam giữ riêng biệt với người bị kết án; bị cáo vị thành niên giam giữ riêng biệt với người lớn, đưa xét xử nhanh chóng , người phạm tội chưa thành niên đối xử phù hợp với tuổi địa vị pháp lý họ cuối cùng, mục đích trước hệ thốong trại giam nhằm cải tạo tái hòa nhập xã hội cho tù nhân Có thể nhận thấy rằng, điều khoản không nêu định nghĩa nhiều thuật ngữ sử dụng Về điểm ICCPR có phạm vi áp dụng rộng Cơng ước chống tra tấn, cho phép có đau đớn chịu đựng “phát sinh từ, gắn với chế tài hợp pháp” Ủy ban Nhân Quyền (Human Rights Committee), quan thành lập theo Cơng ước có nhiệm vụ giám sát kiểm tra báo cáo quốc gia thành viên có Bình luận số 20/44 Điều số 21/44 Điều 10 cung cấp cho quốc gia thành viên quốc gia khác dẫn hành động mà coi sở cho tiêu chuẩn Ủy ban ghi nhận khơng “thấy cần thiết phải đưa danh sách hành vi bị cấm hay phân biệt rõ loại hình phạt hay đối xử khác biệt phụ thuộc vào chất, mục đích mức độ khắc nghiệt cách đối xử” Công ước chống tra hay trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục khác Cho dù việc cấm tra ghi nhận nhiều văn kiện luật nhân quyền nhân đạo, vào năm 1970, tra tượng dễ loại trừ Vào thời điểm đó, cơng luận bắt đầu u cầu có hành động hiệu chống lại chế độ sử dụng tra ngày nhiều việc đàn áp đối lập nước hay chiến chống lực lượng du kích Vào năm 1972, Tổ chức ân xá Quốc tế (Amnesty International) phát động Chiến dịch Xóa bỏ tra Nhiều tổ chức phi phủ phủ hưởng ứng Vào mùa thu 1973, vấn đề tra đem trước Đại hội đồng dự thảo nghị vấn đề chương trình nghị kỉ niệm 25 năm TNQTNQ đời Những quốc gia khởi xướng nghị này, bao gồm Thụy Điển, Áo, Costa Rica, Hà Lan, Trinidad Tobago, nhận ủng hộ đơng đảo Nó ủng hộ nhiều sau phương tiện thơng tin tồn cầu đưa tin hành vi tra diễn phạm vi rộng chế độ quân Chilê theo sau đào đẫm máu lật đổ quyền Allende tiến hành Sau đó, từ phiên họp năm 1984 cua Đại hội đồng, buổi tham vấn khơng thức triệu tập Cuối cùng, giải pháp hợp lý để thống qua việc thay đổi số điều khoản liên quan dự thảo, điều khoản vốn đặt ngoặc vuông, thêm vào điều khoản Vào ngày l10 tháng 12 năm 1984, Đại hội đồng thông qua thảo cuối Công ước chống tra mở cho ký kết, phê chuẩn gia nhập Cơng ước có hiệu lực năm l987 có 102 quốc gia thành viên Mặc dù số ấn tượng, cần lưu tâm cơng ước có gia nhập số điều ước có hiệu lực quyền người giám sát quan điều ước Công ước chống tra chia thành Phần Phần bao gồm nội dung (Điều đến 16) hầu hết liên quan đến tra tấn, số đề cập đến tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo vô nhân đạo hạ nhục khác Phần hai bao gồm điều khoản thi hành (Điều 17 đến 24), quy định việc thiết lập Ủy banchống Tra bao gồm 10 chuyên gia quốc tế hoạt động với tư cách cá nhân, đồng thời đưa nhiều hình thức giám sát khác việc tuân thủ quốc gia thành viên với nghĩa vụ quy định cơng ước Phân (điều 25 đến 32), bao gồm điều khoản cuối liên quan đến phê chuẩn, thời điểm có hiệu lực, sửa đổi vấn đề tương tự Nghị định thư không bắt buộc Cơng ước chống tra Vào năm 1991, phủ Costa Rica trình lên Ủy banNhân quyền dự thảo Nghị định thư không bắt buộc Công ước chống tra Nghị định thư nhằm thiết lập quan Liên Hợp Quốc, thông qua việc đến thăm sở giam giữ, hỗ trợ phủ nỗ lực phòng ngừa hành vi tra ngược đãi Dựa vào chuyến thăm này, quan đề xuất phương thức để phủ nâng cao điều kiện sở giam giữ nơi mà người bị tước tự quan công quyền bị giam giữ Vào năm 1992, sau quốc gia nghiên cứu dự thảo Nghị định thư khơng bắt buộc trình lên Costa Rica vào năm 1991, Ủy ban Nhân quyền định thành lập nhóm cơng tác với nhiệm vụ ghép dự thảo Nghị định thư không bắt buộc vào với Công ước chống tra tấn, xem xét mối liên hệ Nghị định thư không bắt buộc, văn kiện khu vực Ủy ban chống Tra Nhóm cơng tác nhóm họp hai tuần vào tháng mười hàng năm, kể từ năm 1992 tới năm 1995, nhóm kết thúc lần xem xét thảo luận dự thảo Nghị định thư không bắt buộc, năm 1996 nhóm tiếp tục lần xem xét thứ hai cuối Dự thảo Nghị định thư mang tính thủ tục khơng có điều khoản nội dung thực chất Công ước chống tra Cơng ước quyền dân trị, với nhiều văn kiện pháp lý liên quan khác, Những tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân Các quy tắc ứng sử cán thực thi pháp luật Liên Hợp Quốc, nguồn tham khảo cho quan thành lập quốc gia liên quan Nghị định thư mang tính đột phá việc nhấn mạnh vào hai vấn đề bản: ngăn ngừa thông qua viếng thăm trực tiếp, đối thoại hợp tác quan thành lập với quốc gia nhận khuyến nghị Có triển vọng quốc gia với tâm trị để nâng cao điều kiện sở giam giữ, lại không đủ điều kiện tài có hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế Khi công bố, nhiều điều khoản dự thảo Nghị định thư khơng đưa vào cuối Các phủ có quan điểm khác biệt nhiều vấn đề bản, bao gồm cần thiết đồng ý trước quốc gia trước chuyến thăm, quyền tự hành động Tiểu ban thực nhiệm vụ bao gồm quyền gặp gỡ riêng với đối tượng nào, khả đưa tuyên bố công khai trường hợp hợp tác quốc gia thành viên, cuối cùng, liệu bảo lưu công ước có phép hay khơng CÁC VĂN KIỆN KHU VỰC Hội đồng châu Âu Trong Công ước châu Âu, việc cấm tra nêu Điều 3, quy định “không bị tra hay bị trừng phạt đối xử cách vô nhân đạo hạ nhục” Trừ việc khơng có từ “tàn bạo" điều khoản giống với Điều TNQTNQ Sự khác biệt từ ngữ không hàm chứa khác biệt nội dung, điều sau khẳng định quan xét xử thống châu Âu Với việc giám sát tuân thủ quốc gia, hay quan giám sát thành lập Công ước châu Âu : Ủy banNhân quyền châu Âu Tòa án Nhân quyền châu Âu Hai quan theo quy định nghị định thư sớm sáp nhập thành Tòa án thường trực hoạt động thường xuyên tiếp nhận khiêu kiện cá nhân liên quốc gia Nguyên tắc cấm tra đối xử tàn bạo mang tính tuyệt đối chỗ khơng cho phép việc giới hạn Cùng với thời gian, có nhiều phán liên quan đến cáo buộc vi phạm Điều quốc gia thành viên hệ thống châu Âu Hầu hết vụ việc dựa khiếu nại cá nhân, nhiên, có nhiều khiếu nại quốc gia trước Hội đồng châu Âu hay Tòa án châu Âu liên quan đến vấn đề tra Chẳng hạn, vào năm 1950, Hy Lạp cáo buộc Anh thực hành vi tra đảo Cyprus Đan Mạch, Na Uy Thụy Điển cáo buộc Hy Lạp vi phạm Điều sau đảo quân năm 1967 Hội đồng châu Âu tìm thấy chứng khẳng định cáo buộc này, chúng khẳng định Hội đồng trưởng Một ví dụ khác đối xử Anh tù nhân trị Bắc Ireland Ngồi có vụ việc năm l982 Đan Mạch, Pháp, Hà Lan, Na Uy Thụy Điển đệ trình Vụ liên quan đến cáo buộc tra Thổ Nhĩ Kỳ, ban đầu Hội đồng xử lý sau kết thúc đường giải thân thiện 10 Năm 1987, Công ước châu Âu chống tra thông qua bắt đầu có hiệu lực từ năm 1989 Nó thiết lập Ủy ban với quyền hạn giám sát rộng rãi, thực nhiệm vụ cách đến thăm trại giam gửi báo cáo tới quốc gia thành viên Trong báo cáo mình, Ủy ban đề xuất phương tiện phương thức nhằm nâng cao bảo vệ người bị giam giữ khỏi tra ngược đãi Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ phải mở tất nơi giam giữ gọi tên - nhà tù, trại giam quân đội, bệnh viện tâm thần - để Ủy bantới khảo sát Nơi giam giữ coi nơi mà địa bàn nó, người ta tìm thấy người bị tước quyền tự hành vi quan cơng quyền Ủy ban có quyền khảo sát vào thời điểm nào, đồng thời có quyền vấn riêng người bị giam, sĩ quan cảnh sát, quản giáo, bác sỹ, luật sư hay cá nhân Sau chuyến thăm, Ủy ban soạn báo cáo mật chứa đựng kết luận kiến nghị Nếu phủ tử chối hợp tác việc thực thi kiến nghị Ủy ban đưa lời tun bố cơng khai tình hình quốc gia Mục tiêu hoạt động Ủy ban việc phòng chống ngược đãi thực tiễn Việc tách biệt vai trò Ủy ban với Hội đồng châu Âu Tòa án châu Âu, hai quan có vai trò tìm giải pháp giải tranh chấp pháp lý Ở khía cạnh này, cơng việc Ủy ban tỏ hiệu đánh giá cao phủ nhận khuyến nghị có tính thực tiễn cụ thể cách thức nâng cao bảo vệ người bị giam giữ Các văn kiện pháp luật soạn thảo tương tự cấp độ quốc tế với hình thức Nghị định thư khơng bắt buộc Công ước chống tra (Nghị định thư Đại hội đồng thông qua vào ngày l8/12/2002 - ND) Tổ chức quốc gia châu Mỹ Công ước châu Mỹ quyền người (ACHR) thông qua vào năm l969 San Jose, Costa Rica có hiệu lực vào năm 1978 Điều quyền đối xử nhân đạo chứa đựng đoạn quy định việc cấm tra với quy định giống điều khoản ban đầu có Tuyên bố châu Mỹ quyền nghĩa vụ người Thêm vào đó, Điều quy định nghĩa vụ phải tôn trọng quyền toàn vẹn cá nhân, nghĩa vụ đối xử với người bị tước 11 tự do, tôn trọng toàn vẹn họ Điều khoản đưa điều kiện bản, tương tự điều kiện Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), cách đối xứ đắn người bị buộc tội bị tuyên phạt Theo Điiều 27, khoản ACHR, việc không tuân thủ quy định cấm tra ngược đãi không phép kể chiến tranh hay trường hợp khẩn cấp đe dọa tới độc lập hay an ninh quốc gia ACHR quy định tổ chức, chức thẩm quyền Ủy ban liên Mỹ Quyền người Tòa án liên Mỹ Quyền người Hơn nữa, cần phải lưu ý Ủy ban tiếp tục trì thẩm quyền tất quốc gia thuộc OAS quốc gia thành viên Công ước 1969 thẩm quyền liên quan đến Tuyên bố châu Mỹ năm 1948 Hầu hết thành viên OAS thành viên Công ước châu Mỹ, ngoại lệ bật Hoa Kỳ Canada, dù có tư cách thành viên OAS lại không tham gia vào văn kiện khu vực Trong nỗ lực gần có cơng việc chuẩn bị, năm l978, cho điều ước đặc biệt tra khuôn khổ OAS Những nỗ lực cuối dẫn đến đời Cơng ước liên Mỹ phòng chống trừng trị tội tra năm 1985, ký kết Caltagena de Indias, Colombia Điều định nghĩa tra tấn, mà phương diện rộng định nghĩa Công ước chống tra Tuy nhiên, số khía cạnh khác, Cơng ước liên Mỹ năm 1985 lại yếu Ví dụ việc đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục đề cập đến vài điều khoản Lời mở đầu Công ước liên Mỹ quy định thẩm quyền tài phán toàn cầu tội phạm tra tấn, quốc gia có nghĩa vụ có biện pháp hiệu nhằm phòng ngừa trừng trị tội tra phạm vi thẩm quyền Một biện pháp nước sử dụng hết, vụ việc liên quan đến cáo buộc từ tra đệ trình lên quan quốc tế có thầm quyền Thơng thường quan chọn Ủy ban Liên Mỹ, quan đồng thời có trách nhiệm phân tích “hiện trạng quốc gia thành viên Tố chức Quốc gia châu Mỹ liên quan đến việc phòng chống loại trừ tội tra tấn" xuất kết luận báo cáo thường niên 12 Tổ chức Liên minh châu Phi Năm 1981, Tổ chức Liên minh châu Phi (OAU) thông qua Hiến chương châu phi quyền người dân tộc(Hiến chương châu Phi) Bản Hiến chương có hiệu lực vào tháng l0 năm 1986 Ngày nay, hầu hết quốc gia thuộc OAU tham gia vào điều ước khu vực Điều Hiến chương châu Phi ghi rằng: Mọi cá nhân có quyền tơn trọng nhân phẩm vốn có người thừa nhận địa vị pháp lý họ Mọi hình thức bóc lột hạ nhục, đặc biệt chế độ nô lệ, buôn bán nô lệ, tra tấn, trừng phát đối xử cách tàn nhân, vô nhân đạo hay hèn hạ bị cấm Bản Hiến chương không chứa đựng điều khoản liên quan đến việc giới hạn hay đình thực tình đặc biệt Nó thiết lập Ủy ban châu Phi quyền người dân tộc với nhiệm vụ thúc đẩy bảo vệ quyền liệt kê Hiến chương Ủy ban có quyền nhận xem xét đơn khiếu nại từ cá nhân lẫn quốc gia Hơn nữa, dự thảo Nghị định thư việc thành lập Tòa án chuẩn bị thảo luận khuôn khố OAU Một tiến triển khác thú vị phòng chống tra bạo hành định Ủy ban châu Phi năm l996 định Báo cáo viên với nhiệm vụ triển khai nỗ lực nhằm cải thiện điều kiện nơi giam giữ NHỮNG TIÊU CHUẨN KHÁC CÓ LIÊN QUAN Các Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân Các Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân Liên Hợp Quốc năm l955 thông qua với phiên Hội nghị Liên Hợp Quốc lần thứ Phòng chống tội phạm đối xử với người phạm tội, tổ chức Geneva năm 1955 Các quy tăm quy định đề vấn đề “nhìn chung chấp nhận nguyên tắc thực tiễn tốt đối xử tù nhân việc quản lý tổ chức", đồng thời thúc tra thường tra đạt chuẩn có kinh nghiệm quan hoạt động tư pháp hình Quy tắc 31 quy định “nhục hình, hình phạt cách nhốt vào buồng giam tối 13 tất cà hình phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hay hạ nhục với tư cách hình phạt vi phạm kỷ luật phải bị cấm hoàn toàn Các nguyên tắc hướng dẫn cho Các Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân đưa triết lý làm tảng cho đối xử với người bị tước tự Đối với người bị án phạt tù, mục tiêu đối xử hình thành họ tâm sống theo pháp luật tự lực sau trả tự chuẩn bị họ làm điều Hơn đối xử thúc đẩy lòng tự trọng họ phát triển ý thức trách nhiệm họ Năm l990, Đại hội đồng thông qua Các Nguyên tắc đối xử tù nhân; văn liệt kê cập nhật nguyên tắc quan trọng cách cô đọng, phần lớn nguyên tác xử lý chi tiết Các Quy tắc tiêu chuẩn tối Tuyên ngôn bảo vệ người khỏi trở thành đối tượng tra đối xử trừng phạt tàn nhẫn, vô nhân đạo, hay hạ nhục khác Bản Tuyên ngôn thông qua Đại hội đồng văn năm 1975 Nó đưa định nghĩa tra theo chia khái niệm làm hai phần: “tra tấn” “các hình thức đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác” Việc phân chia công thức sử dụng Điều TNQTNQ theo hướng ngược lại, thực tế, người dự thảo Điều TNQTNQ dường cố tạo công thức vừa linh hoạt vừa đáp ứng cách giải thích phát triển tương lai Các yếu tố định nghĩa “mới” phần lớn dựa tuyên bố Hội đồng châu Âu báo cáo vụ việc Hy Lạp nêu Sự quan trọng Tuyên ngôn sớm bị giảm phát triển Công ước chốn tra Tuy nhiên, Tuyên ngôn tiếp tục sử dụng cam kết đạo đức chínhh trị quan trọng, đặc biệt thích hợp với quốc gia chưa tham gia vào Công ước Bộ Nguyên tắt bảo vệ người hình thức giam giữ hay cầm tù Ý tưởng việc soạn thảo nguyên tắc bảo vệ người bị giam giữ Hy Lạp, Hà Lan Thụy Điển đưa lần Đại hội đồng vào năm 1975 Tiểu ban Phòng ngừa phân biệt đối xử bảo vệ người thiểu số, 14 quan chuyên gia bổ trợ Ủy ban Nhân quyền, đệ trình dự thảo lên Ủy ban vào năm 1978 Ủy ban sau đệ trình lên ECOSOC Đại hội đồng để xem xét thêm Sau khoảng thời gian dài trì hoãn xem xét số quan LHQ, cuối dự thảo thông qua Đại hội đồng vào tháng 12 năm 1988 Các ngun tắc chứa đựng định nghĩa có gía trị thuật ngữ sử dụng mối liên hệ với giam giữ cầm tù, chế bảo vệ chống lại tra bạc đãi Ví dụ, Nguyên tắc quy định việc cấm tra ngược đãi, cụ thể nêu khơng trường hợp viện dẫn để biện minh cho hành vi Một ghi nguyên tắc làm rõ ràng cụm “đối xừ tàn nhẫn, vô nhân đạo hay hạ nhục” phải giải thích theo cách bao quát bảo vệ rộng nhằm chống lại lạm dụng, dù thể xác hay tinh thần Do bao gồm việc giam giữ tù nhân điều kiện tước đi, tạm thời hay lâu dài, khả sử dụng giác quan tự nhiên hay nhận thức thời gian địa điểm họ Hơn nữa, ghi ghi không người bị giam giữ nào, dù có đồng ý họ hay không, trở thành đối tượng thí nghiệm khoa học có khả gây hại tới khỏe họ Bộ quy tắc xử cho cán thi hành pháp luật Những nguyên tắc sử dụng vũ lực súng cán thi hành pháp luật Những nhóm nghề nghiệp có liên quan trực tiếp nhiều đến tra ngược đãi cảnh sát cán thi hành pháp luật khác, bao gồm quân đội Mục đích quy tắc đạo đức tạo hành động mong đợi cá nhân nhóm nghề nghiệp định Bộ quy tắc xử cho cán thi hành pháp luật Đại hội đồng thông qua Nghị 34/169 vào tháng 12 năm 1979 Nó khơng áp dụng cho Cảnh sát, mà cho tất sử dụng quyền cảnh sát, đặc biệt quyền bắt giữ giam cầm Năm l990, Hội nghị Liên Hợp Quốc lần thứ tám Ngăn ngừa tội phạm đối xử nới người phạm tội đẫ thông qua Những nguyên tắc sử dụng vũ lực súng cán thi hành pháp luật Các nguyên tắc trình bày theo hệ 15 thống để giúp quốc gia việc chuẩn bị xây dựng luật, quy định thực tiễn nhằm đến việc tạo mối quan tâm từ nhóm nghề nghiệp liên quan Những Nguyên tắc đạo đức y học Liên Hợp Quốc năm 1982 Những Nguyên tắc đạo đức y học Đại hội đông thông qua vào năm 1982 trực tiếp hướng đến chăm sóc sức khỏe đội ngũ cán với phạm vi rộng Được thảo khuôn khổ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nguyên tắc chủ yếu bắt nguồn từ Tuyên bố Tokyo - Các hướng dẫn bác sĩ liên quan đến tra đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục giam giữ cầm tù – Hội đồng Y khoa Thế giới lần thứ 29 thông qua vào tháng l0 năm l975 Cả hai văn kiện cấm đội ngũ cán y khoa dính dáng đến tra hình thức ngược đãi khác Bất kể nguyên tắc Liên Hợp Quốc nữa, ngồi tra tấn, có số “vùng tối” cấu thành hình thức ngược đãi bị cấm Sự mơ hồ dẫn đến khó khăn việc đưa hướng dẫn rõ ràng cho hoạt động đội ngũ cán y tế Trong số “vùng tối” việc tham gia thi hành hình phạt tử hình nhục hình, chứng nhận người phù hợp cho việc chịu hình phạt đó, điều trị tù nhân để khôi phục lại sức khỏe trước thẩm vấn Trong vấn đề này, đội ngũ cán y khoa không nhận số hướng dẫn rõ hàng từ nguyên tắc CƠ CHẾ VÀ BIỆN PHÁP Công việc Báo cáo viên tra Liên Hợp Quốc Năm 1982, Tiểu ban Ngăn ngừa phân biệt đối xử bảo vệ người thiểu số lưu ý Ủy ban Nhân quyền nên quan tâm đến thông tin nghe nhận được, liên quan đến tra ngược đãi Vào thời gian đó, Ủy ban bắt đầu phát triển chế giám sát vấn đề theo chủ đề số quốc gia cụ thề Cơ chế chuyên biệt thành lập vào năm 1980 với đời Nhóm Cơng tác Mất tích cưỡng hay không tự nguyện Năm 1982, Báo cáo viên đặc biệt, giết người tùy tiện không qua tiến trình pháp lý, định Người có chức xem xét vụ giết người không theo quy định pháp luật việc 16 lạm dụng hình phạt tử hình trường hợp khơng thỏa mãn tiêu chuẩn tối thiểu phiên tòa cơng Báo cáo viên đặc biệt tra định vào năm 1985, với thẩm quyền thay đổi nhiều lần sau đó, trở thành cầu nối thứ ba chế nêu trên, thành lập để chuyên giải vi phạm nhân quyền nghiêm trọng đáng lên án Trách nhiệm Báo cáo viên đặc biệt tìm kiếm tiếp nhận thông tin liên quan đen tra phản ứng cách hiệu Qua thời gian, phương thức hoạt động Báo cáo viên đặc biệt tiến triển Mỗi năm, Báo cáo viên đặc biệt trình bày trước Ủy ban Nhân quyền báo cáo quy mô, phạm vi tra ngược đãi giới, bao gồm tóm tắt vụ cá nhân bi tra quốc gia cụ thể Bản báo cáo phải có kết luận kiến nghị người báo cáo Thêm vào đó, Báo cáo viên đặc biệt mở rộng thủ tục khiếu nại khấn cấp, thực u cầu thơng tin biện pháp phủ điều tra xét xử vụ việc liên quan đến tra Báo cáo viên đặc biệt trình bày phân tích sâu tình hình quốc gia thị sát Trong số trường hợp, thị sát nhiều người thực Đáng tiếc quốc gia mà Báo cáo viên muốn đến nhận thức tầm quan trọng sẵn sàng hợp tác việc nhanh chóng gửi lời mời Hai người giữ trách nhiệm Báo cáo viên giáo sư Peter Kooijmans đến từ Hà Lan, ông từ chức trở thành Bộ trưởng Ngoại giao, giáo sư Nigel Rodley đến từ Anh quốc, ông bổ nhiệm làm người kế vị Kooijman từ năm 2OO3 Quỹ Liên Hợp Quốc dành cho nạn nhân bị tra Đại hội đồng với nghị 36/151 vào ngày 16 tháng 12 năm 1981 thành lập Quỹ tình nguyện dành cho nạn nhân bị tra Liên Hợp Quốc Quỹ nhận đóng góp tình nguyện cho việc phân phối, thông qua thành lập kênh hỗ trợ nhân đạo, pháp lý tài chính, để giúp người bị tra gia đình họ Quỹ xem mở rộng Quỹ tương trợ cho Chilê Liên Hợp Quốc với mục đích giúp đỡ nạn nhân bị vi phạm nhân quyền nước Với kiến nghị Ủy ban thứ ba, Đại hội đồng bỏ phiếu mở rộng trách nhiệm Quỹ tương trợ cho Chilê giúp đỡ nạn nhân bị tra từ 17 quốc gia khác, không giới hạn địa lý Qua năm, hỗ trợ từ quỹ ngày phát triền phạm vi vai trò Ngày nay, phần lớn viện trợ dùng cho dự án điều trị phục hồi, đồng thời cung cấp cho nạn nhân, gia đình họ dịch vụ điều trị bệnh, vật lý trị liệu, chăm sóc tâm thần, hỗ trợ kinh tếvà xã hội khác Một ban gồm năm người có kinh nghiệm lĩnh vực nhân quyền giúp Tổng thư ký phân bổ quỹ ĐỀ XUẤT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG TƯƠNG LAI Để thực thi đầy đủ việc cấm tra ngược đãi, phủ tồn xã hội phải tăng cường nỗ lực theo hướng Trong số cách hiệu gồm có: nâng cao giáo dục nhận thức cụ thể quyền người hướng đến cộng đồng nói chung nhóm nghề nghiệp đặc thù nói riêng; tăng cường hợp tác với tố chức quốc gia, khu vực quốc tế Cuối cùng, bước quan trọng nỗ lực thực thi đầy đủ yêu cầu trách nhiệm giải trình tất cấp, tra hành động đơn lẻ công chức cụ thể thực hiện, phần thực tiễn đơn vị, địa phương cụ thể Trong số vấn đề cần quan tâm lĩnh vực cấm tra ngược đãi, danh sách sau gồm số đề xuất hành động tích cực: - - - - - Thành lập kế hoạch chương trình quốc gia nhằm xóa bỏ tra ngược đãi; Nỗ lực tham gia vào Công ước chống tra văn kiện nhân quyền liên quan; Phát triển giáo dục quyền người hiệu hơn, tập trung cụ vào việc cấm hoàn toàn hành vi tra tấn, ngược đãi tiêu chuẩn đạo đức, quy tắc xử cho nhóm nghề nghiệp; Hướng đến việc tham gia Nghị định thư tùy chọn Công ước chống tra vào khoảng năm 2015 với chế viếng thăm thực địa kiểm tra ngăn ngừa; Hướng đến khả tham gia tương lai Tòa án Hình quốc tế ICC với thẩm quyền giải tội ác chống nhân loại vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, bao gồm hành động tra tấn; 18 - - - Có lập trường rõ ràng cộng đồng quốc tế chống lại nhục hình hành động đốn chống lại tập tục truyền thống có hại bạo lực; Một yếu tố phức tạp khác việc chống lại tra ngược đãi ranh giới mong manh hành vi vũ lực hợp pháp khơng hợp pháp người luôn rõ ràng Sự không rõ ràng chủ yếu phát sinh liên quan đến quy định pháp luật Điều có nghĩa, cần hồn chỉnh định nghĩa pháp lý tra Bộ luật Hình văn hướng dẫn thi hành Định nghĩa tra tìm thấy điều khoản Công ước chống tra (Convention Against Torture - CAT) Các án lệ bình luận đưa tòa án quốc tế, khu vực tổ chức nhân quyền nguồn quan trọng để xem xét hành vi xem tra Một định nghĩa tổ chức quốc tế tòa án quốc tế đưa sử dụng tham khảo q trình lập pháp, theo đó: tra “một hình thức nghiêm trọng cố ý việc trừng phạt đối xử cách tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục” Tra phải hiểu theo nghĩa rộng, không liên quan đến hành vi gây thương tích thân thể mà hành vi gây thương tổn tinh thần nạn nhân Theo đó, cấm tra cần mở rộng đến hành vi trừng phạt thân thể, bao gồm việc đánh đập mức sử dụng hình phạt tội ác hay biện pháp giáo dục hay kỷ luật Tôn trọng thừa nhận nguyên tắc cấm tra ngược đãi cần phải dẫn đến việc cần chuẩn bị thông qua số lượng lớn tiêu chuẩn quan trọng, đa số dạng khuyến nghị Liên Hợp Quốc tổ chức khu vực, liên quan đến hoạt động tư pháp đối xử người bị tước quyền tự Những khuyến nghị cần sử dụng nguồn quan trọng cho trình lập pháp quốc gia điểm tham chiếu giá trị cho tổ chức quốc tế quan giám sát Pháp luật nước ta, trước hết pháp luật hình tố tụng hình sự, cần cụ thể hóa nhiều ngun tắc quan trọng liên quan đến cấm 19 tra ngược đãi như: (1) Nguyên tắc cán thi hành pháp luật tránh sử dụng vũ khí gây sát thương, trừ trường hợp vũ khí cần thiết cho việc bảo vệ tính mạng Những nguyên tắc khác gồm thực giam giữ, sử dụng vũ lực tương xứng với mối đe dọa không viện ngoại lệ để biện minh cho trệch hướng khỏi nguyên tắc (2) Nguyên tắc quy định quyền người bị bắt giữ hỗ trợ pháp lý quan có thấm quyền thơng tin đầy đủ quyền sau bị bắt Các điều khoản khác bao gồm: quyền liên lạc với giới bên ngoài, lưu trữ hồ sơ bắt buộc, giám sát tư pháp giai đoạn giam giữ quyền khiếu nại tính hợp pháp việc giam giữ xử lý quyền xét xử khoảng thời gian hợp lý vụ án hình 20 ... quốc tế Theo Công ước Geneva Nghị định thư bổ sung, việc đến thăm nơi giam giữ người bị ảnh hưởng xung đột vũ trang thực Ủy banChữ thập đỏ Quốc tế (International Committee of the Reo Cross - ICRC)... hạn, có quyền khơng bị tra Điều bốn Công ước Geneva năm 1949 áp dụng trường hợp có xung đột vũ trang nội Điều khoản cấm hành vi “hủy hoạt thân thể, đối xử cách tàn bạo tra hay hạ nhục" Theo đó,... chung, tội phạm chiến tranh vi phạm đến mức trầm trọng Công ước Geneva 1949 Nghị định thư bố sung số 1, áp dụng xung đột vũ trang quốc tế, vi phạm luật tập quán quốc tế xung đột vũ trang phạm vi quốc

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w