Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
27,42 KB
Nội dung
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Theo định nghĩa khoản 4, Điều 3, Luật cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng Theo cách tiếp cận này, Điều 39, Luật Cạnh tranh liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bao gồm: >> Chỉ dẫn gây nhầm lẫn Khái niệm Theo Luật Cạnh tranh 2004, dẫn gây nhầm lẫn hiểu dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý yếu tố khác để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Luật Cạnh tranh cấm doanh nghiệp sử dụng dẫn gây nhầm lẫn kinh doanh hàng hố, dịch vụ có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định dẫn thương mại dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hố, dịch vụ, bao gờm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hoá, nhãn hàng hoá ́ Hành vi sử dụng dẫn thương mại bao gồm hành vi gắn dẫn thương mại lên hàng hố, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập hàng hố có gắn dẫn thương mại Hình thức xử lý Theo quy định Điều 30 Nghị định số 120, doanh nghiệp sử dụng dẫn gây nhầm lẫn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trường hợp sau: - Sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác nhằm mục đích cạnh tranh; - Kinh doanh hàng hố, dịch vụ có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn nói Doanh nghiệp vi phạm thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng: - Hàng hoá, dịch vụ liên quan mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; - Hàng hố, dịch vụ liên quan lưu thông, cung ứng phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền nêu trên, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục là: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; - Buộc cải cơng khai >> Xâm phạm bí mật kinh doanh Khái niệm Bí mật kinh doanh thơng tin có đủ điều kiện sau đây: - Khơng phải hiểu biết thơng thường; - Có khả áp dụng kinh doanh sử dụng tạo cho người nắm giữ thông tin có lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng thơng tin đó; - Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thơng tin khơng bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận Theo quy định Điều 41 Luật Cạnh tranh, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bị cấm bao gờm: - Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh - Tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh - Vi phạm hợp đờng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm lộ thơng tin thuộc bí mật kinh doanh chủ sở hữu bí mật kinh doanh - Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người khác người làm thủ tục theo quy định pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước sử dụng thông tin nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh lưu hành sản phẩm Hình thức xử lý Doanh nghiệp thực hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bị phát tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Doanh nghiệp vi phạm thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng: - Sử dụng bí mật kinh doanh để sản xuất lưu thơng hàng hố, cung ứng dịch vụ phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên - Tiết lộ, cung cấp bí mật kinh doanh cho đối thủ cạnh tranh chủ sở hữu bí mật kinh doanh Ngồi việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm cịn bị tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm >> Ép buộc kinh doanh Khái niệm Ép buộc kinh doanh hành vi doanh nghiệp e dọa cưỡng ép khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp Hình thức xử lý Theo quy định Điều 32 Nghị định số 120, doanh nghiệp thực hành vi ép buộc kinh doanh bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Trong trường hợp thực hành vi ép buộc đối với khách hàng đối tác kinh doanh lớn đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đờng Ngồi việc bị phạt tiền nêu trên, doanh nghiệp vi phạm bị tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm >> Gièm pha doanh nghiệp khác Khái niệm Gièm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp khác, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hình thức xử lý Doanh nghiệp có hành vi gián tiếp đưa thơng tin khơng trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đờng Doanh nghiệp có hành vi trực tiếp đưa thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác bị phạt tiền từ 10.000.000 đờng đến 20.000.000 đờng Ngồi việc bị phạt tiền nêu trên, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; - Buộc cải cơng khai >> Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Khái niệm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác bị cấm hành vi trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hình thức xử lý Doanh nghiệp có hành vi gây rối trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Trong trường hợp hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác làm cho doanh nghiệp bị gây rối tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh cách bình thường, doanh nghiệp vi phạm bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đờng Ngồi việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Buộc cải cơng khai >> Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm Doanh nghiệp bị cấm thực hoạt động quảng cáo sau đây: - So sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; - Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng - Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: + Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; + Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; + Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác - Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Hình thức xử lý Doanh nghiệp có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Doanh nghiệp vi phạm bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm thuộc trường hợp sau: - Hàng hoá, dịch vụ liên quan mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; - Quy mơ quảng cáo thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền nêu trên, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực việc quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Buộc cải cơng khai >> Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm Theo quy định Điều 46 Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp bị cấm thực hoạt động khuyến mại sau đây: - Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng; - Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng; - Phân biệt đối xử đối với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại; - Tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa mình; - Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm Hình thức xử lý Theo quy định Điều 36 Nghị định số 120, doanh nghiệp thực hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Doanh nghiệp vi phạm bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thuộc trường hợp sau : - Hàng hoá, dịch vụ liên quan mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; - Quy mô tổ chức khuyến mại thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền nêu trên, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; - Buộc cải cơng khai >> Phân biệt đối xử hiệp hội Khái niệm Theo quy định Điều 47 Luật Cạnh tranh, hiệp hội ngành nghề bị cấm thực hành vi phân biệt đối xử đối với doanh nghiệp Hành vi phân biệt đối xử hiệp hội thể dưới hình thức sau đây: - Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập rút khỏi hiệp hội việc từ chối mang tính phân biệt đối xử làm cho doanh nghiệp bị bất lợi cạnh tranh; - Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh doanh nghiệp thành viên Hình thức xử lý Theo quy định Điều 37 Nghị định số 120, hiệp hội ngành nghề thực hành vi phân biệt đối xử bị cấm bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Hiệp hội bị phạt tiền theo mức từ 30.000.000 đờng đến 50.000.000 đờng có hành vi phân biệt đối xử thuộc trường hợp sau đây: - Thực hành vi vi phạm nhiều lần đối với doanh nghiệp; - Thực hành vi vi phạm đối với nhiều doanh nghiệp lúc; - Hạn chế bất hợp lý để chèn ép doanh nghiệp thành viên phải rút khỏi hiệp hội >> Bán hàng đa cấp bất Khái niệm Bán hàng đa cấp hiểu phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng điều kiện sau đây: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa thực thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; - Hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng địa điểm khác không phải địa điểm bán lẻ thường xuyên doanh nghiệp người tham gia; - Người tham gia bán hàng đa cấp hưởng tiền hoa hờng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới mạng lưới tổ chức mạng lưới doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận Doanh nghiệp bị cấm thực hành vi sau nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: - Thứ nhất, yêu cầu người muốn tham gia mạng phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; - Thứ hai, không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại; - Thứ ba, cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; - Thứ tư, cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia Hình thức xử lý Doanh nghiệp bán hàng đa cấp bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng thực hành vi vi phạm sau đây: - Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; - Yêu cầu người muốn tham gia phải mua số lượng hàng hoá ban đầu để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; - Yêu cầu người muốn tham gia phải trả khoản tiền trả khoản phí dưới hình thức khố học, khố đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội hay hoạt động tương tự khác để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Tuy nhiên, doanh nghiệp thu tiền đối với loại tài liệu mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải cung cấp cho người có dự định tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp doanh nghiệp theo quy định Khoản Điều Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (sau gọi Nghị định số 110); - Không cam kết cho người tham gia trả lại hàng hoá nhận lại Khoản tiền đã chuyển cho doanh nghiệp theo quy định Điều 11 Nghị định số 110 - Cản trở người tham gia trả lại hàng hoá phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp; - Cho người tham gia nhận tiền hoa hờng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; - Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp để dụ dỗ người tham gia bán hàng đa cấp; - Cung cấp thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hố để dụ dỗ người tham gia bán hàng đa cấp Doanh nghiệp bán hàng đa cấp bị phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nêu trường hợp quy mô hoạt động bán hàng đa cấp diễn phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; - Buộc cải cơng khai >> Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định Khoản Điều Luật Cạnh tranh Chính phủ quy định Các hành vi khác theo quy định của Chính phủ Do hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn nhiều phương diện, lĩnh vực khác kinh tế, với hình thức biểu đa dạng, quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải bổ sung, cập nhật thường xuyên Trong trường hợp thực tiễn phát sinh dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh mới, phù hợp với tiêu chí quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh (hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng), Chính phủ có quy định mới điều chỉnh Cục Quản lý cạnh tranh mong muốn nhận hợp tác từ phía cộng đờng doanh nghiệp quan quản lý ngành để kịp thời nhận diện dạng biểu mới cạnh tranh khơng lành mạnh, đề xuất quan có thẩm quyền đưa biện pháp điều chỉnh có hiệu quả, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bao gờm: >> Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hoá, dịch vụ Theo quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 16 Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền u cầu Tồ án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ, bao gồm : - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; - Buộc xin lỗi, cải cơng khai; - Buộc thực nghĩa vụ dân sự; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ >> Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ Theo quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 16 Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền u cầu Tồ án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ, bao gồm : - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; - Buộc xin lỗi, cải cơng khai; - Buộc thực nghĩa vụ dân sự; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ >> Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng thành viên, người sử dụng người đại diện hoặc đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng đó không được sự đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng Theo quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 16 Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền u cầu Tồ án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ, bao gờm : - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; - Buộc xin lỗi, cải công khai; - Buộc thực nghĩa vụ dân sự; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hố, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ >> Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ người khác hoặc dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng Theo quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 16 Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyền u cầu Tồ án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ, bao gờm : - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; - Buộc xin lỗi, cải cơng khai; - Buộc thực nghĩa vụ dân sự; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Hành vi Hạn chế cạnh tranh Theo khoản 3, Điều Luật cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh thị trường Các hành vi thuộc nhóm hạn chế cạnh tranh bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế >>>Thoả thuận hạn chế cạnh tranh Khái niệm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật văn bản hướng dẫn không trực tiếp nêu khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhiên theo cách tiếp cận khoản 3, Điểu 3, Luật cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiểu thỏa thuận hai nhiều doanh nghiệp nhằm mục đích làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Xét mức độ tác động tới môi trường cạnh tranh, Luật cạnh tranh phân hành vi thỏa thuận thành hai nhóm, gờm nhóm thỏa thuận bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận chiếm từ 30% trở lên nhóm thỏa thuận bị cấm trường hợp Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Nhóm thỏa thuận bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận chiếm từ 30% >>>Thoả thuận ấn định giá cách trực tiếp gián tiếp >>>Thoả thuận phân chia thị trường >>>Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán >>>Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư >>>Thoả thuận áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Điều 14 -18 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định cụ thể dạng thỏa thuận Theo quy định khoản 2, Điều 9, Luật cạnh tranh thỏa thuận dạng bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận chiếm từ 30% trở lên miễn trừ theo quy định Điều 10, Luật cạnh tranh Nhóm thỏa thuận bị cấm trường hợp >>>Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; >>>Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp không phải bên thoả thuận; >>>Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Các thỏa thuận dạng bị cấm trường hợp không miễn trừ Hình thức xử lý vi phạm Trên sở xem xét yếu tố mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm gây ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, khả gây hạn chế cạnh tranh đối tượng vi phạm, thời gian thực hành vi vi phạm, khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (Điều 7, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP), doanh nghiệp vi phạm quy định tập trung kinh tế phải chịu hình thức xử lý vi phạm sau: >>>Phạt tiền với mức phạt tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm >>>Phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm, bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm >>>Các biện pháp khắc phục hậu quả buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh Mức phạt, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định cụ thể Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP >>>Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh thị trường Theo Điều 11 Luật Cạnh tranh, vị trí thống lĩnh thị trường xác định dựa thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Theo đó, Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Một nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau: >>>Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan >>>Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan >>>Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Việc xác định doanh thu, doanh số, thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan quy định chi tiết Điều 10, 11, 12 13 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan xác định sở xem xét yếu tố: >>>Năng lực tài doanh nghiệp >>>Năng lực tài tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp >>>Năng lực tài tổ chức, cá nhân có quyền kiểm sốt chi phối hoạt động của doanh nghiệp theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp >>>Năng lực tài cơng ty mẹ >>>Năng lực cơng nghệ >>>Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp >>>Quy mô mạng lưới phân phối (Điều 22 Nghị định 116/2005/NĐ-CP) Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Điều 13 Luật Cạnh tranh cấm tất cả hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Các hành vi bao gồm: >>>Bán hàng hố, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh >>>Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng >>>Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng >>>Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh >>>Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đờng mua, bán hàng hố, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng >>>Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh mới Hình thức xử lý vi phạm Trên sở xem xét yếu tố mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm gây ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, khả gây hạn chế cạnh tranh đối tượng vi phạm, thời gian thực hành vi vi phạm, khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (Điều 7, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP), doanh nghiệp vi phạm quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải chịu hình thức xử lý vi phạm sau: >>>Phạt tiền với mức phạt tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường năm tài trước năm thực hành vi phạm >>>Phạt bổ sung với hình thức tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm >>>Các biện pháp khắc phục hậu quả buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh liên quan, buộc cấu lại doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Mức phạt, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh quy định cụ thể Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP >>>Lạm dụng vị trí độc quyền Vị trí độc quyền Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan (Điều 12, Luật Cạnh tranh) Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Về bản chất, doanh nghiệp có vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh nắm giữ 100% thị phần thị trường liên quan Do đó, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm bao gờm tồn hành vi bị cấm đối với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Ngồi ra, Điều 14 Luật cạnh tranh cịn quy định thêm hai hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm sau: >>>Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; >>>Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý đáng Quy định cụ thể hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm đưa Điều 23-33 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hình thức xử lý vi phạm Trên sở xem xét yếu tố mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm gây ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, khả gây hạn chế cạnh tranh đối tượng vi phạm, thời gian thực hành vi vi phạm, khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (Điều 7, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP), doanh nghiệp vi phạm quy định lạm dụng vị trí độc quyền phải chịu hình thức xử lý vi phạm sau: >>>Phạt tiền với mức phạt tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm >>>Phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gờm cả tịch thu tồn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm >>>Các biện pháp khắc phục hậu quả buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh liên quan, buộc khôi phục điều kiện phát triển kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp đã cản trở, buộc loại bỏ điều kiện bất lợi đã áp đặt cho khách hàng, buộc khôi phục lại điều khoản hợp đờng đã thay đổi mà khơng có lý đáng, buộc khơi phục lại hợp đờng đã huỷ bỏ mà khơng có lý đáng Mức phạt, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền quy định cụ thể Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP >>>Tập trung kinh tế Tâp trung kinh tế Luật Cạnh tranh không đưa định nghĩa tập trung kinh tế mà liệt kê loại hình hành vi Cụ thể, Điều 16 Luật cạnh tranh quy định tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: (i) sáp nhập doanh nghiệp; (ii) hợp doanh nghiệp; (iii) mua lại doanh nghiệp; (iv) liên doanh doanh nghiệp; (v) hành vi tập trung khác theo quy định pháp luật Điều 17, đưa định nghĩa cho hành vi sau: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đờng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Xuất phát từ cần thiết phải kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế để tránh tình trạng hình thành doanh nghiệp lớn có sức mạnh khống chế thị trường, Luật cạnh tranh có nhiều điều khoản tạo hành lang pháp lý cho phép quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, Luật cạnh tranh khơng kiểm sốt tất cả hoạt động tập trung kinh tế mà tập trung vào số trường hợp sở đánh giá quy mô doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế Cụ thể: Đối với trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia dưới 30% trường hợp doanh nghiệp hình thành sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế mà không cần phải thực thủ tục thông báo bắt buộc Đối với trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia từ 30% đến 50% doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế nhiên đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thực thủ tục thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế Để tiến hành thủ tục thông báo, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế cần hồn thiện Hờ sơ thông báo tập trung kinh tế theo mẫu Cục Quản lý cạnh tranh ban hành Mẫu Hồ sơ thông báo tập trung kinh tế tải Luật cạnh tranh có quy định cấm thực tập trung kinh tế đối với trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế không thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật (Điều 18, Luật Cạnh tranh) Tuy nhiên, vụ việc tập trung kinh tế thuộc diện bị cấm xem xét miễn trừ hai trường hợp: (i) nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; (ii) việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ (Điều 19, Luật Cạnh tranh) Để miễn trừ, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế cần nộp Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo mẫu Cục Quản lý cạnh tranh ban hành Mẫu Hồ sơ thông báo tập trung kinh tế tải Các quy định cụ thể liên quan đến Tập trung kinh tế quy định Mục 5, Nghị định 116/2005/NĐ-CP Thủ tục thực trường hợp miễn trừ quy định Mục 4, Luật Cạnh tranh chi tiết Mục 6, Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hình thức xử lý vi phạm Vi phạm quy định pháp luật tập trung kinh tế bao gờm: Hành vi không thông báo tập trung kinh tế Tập trung kinh tế trước có định cho hưởng miễn trừ quan có thẩm quyền Vi phạm quy định cấm tiến hành tập trung kinh tế Trên sở xem xét yếu tố mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm gây ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, khả gây hạn chế cạnh tranh đối tượng vi phạm, thời gian thực hành vi vi phạm, khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (Điều 7, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP), doanh nghiệp vi phạm quy định tập trung kinh tế phải chịu hình thức xử lý vi phạm sau: Phạt tiền với mức phạt tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Phạt bổ sung: thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã cấp cho doanh nghiệp hợp nhất, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với liên doanh vi phạm pháp luật cạnh tranh Các biện pháp khắc phục hậu quả chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua Mức phạt, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế quy định cụ thể Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Các hành vi này được quy định cụ thể Nghị định của Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Doanh nghiệp vi phạm các quy định hành vi hạn chế cạnh tranh có thể bị xử phạt với mức cao, lên tới 10% tổng doanh thu của (các) doanh nghiệp vi phạm năm tài chính Ngoài ra, doanh nghiệp vi phạm có thể phải chịu các hình thức xử phạt bổ sung thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh và các biện pháp khắc phục hậu buộc cấu lại doanh nghiệp, buộc bán lại phần doanh nghiệp mua, buộc chia, tách doanh nghiệp tiến hành hợp nhất, sáp nhập ... ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, khả gây hạn chế cạnh tranh đối tượng vi phạm, thời gian thực hành vi vi phạm, khoản lợi nhuận thu từ vi? ??c thực hành vi vi phạm tình tiết giảm nhẹ,... ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, khả gây hạn chế cạnh tranh đối tượng vi phạm, thời gian thực hành vi vi phạm, khoản lợi nhuận thu từ vi? ??c thực hành vi vi phạm tình tiết giảm nhẹ,... >>>Ngăn cản vi? ??c tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh mới Hình thức xử lý vi phạm Trên sở xem xét yếu tố mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm gây ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm