Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Phòng giáo dục và Đào tạo Lệ Thuỷ Trờng TH&THCS Trờng THủy *** Đề tài Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng anh Cho học sinh lớp 8 Họ và tên: Dơng Thị Lới Đơn vị: Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Lệ Thuỷ, tháng 02 năm 2009 Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 A.Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Nhân loại đang đứng trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, trớc những biến đổi không ngừng vừa theo dòng chảy quy luật vừa đột biến bất thờng. Con ngời trong tơng lai phải là con ngời biết hành động một cách năng động và sáng tạo, thích ứng đợc với yêu cầu mới của thời đại, có tri thức khoa học công nghệ tiên tiến, có kĩ năng, kĩ xảo vững chắc, có ý thức nghề nghiệp để giải quyết trúng, nhanh, sáng tạo các nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra. Để làm đợc điều này đòi hỏi ngời học phải đứng trớc các vấn đề, phải tự tìm kiếm cách giải quyết vấn đề, lập luận, thuyết minh làm sáng tỏ vấn đề, biết hợp tác, chia sẻ để tìm đến chân lí khoa học. Nhà trờng với phơng pháp cổ truyền cùng với thời gian đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của nó, nhờng chổ cho sự xuất hiện một nhà trờng mới với phơng pháp đảm bảo cho ra đời một sản phẩm đáp ứng ngày càng cao của thế kỉ XXI. Dạy và họctíchcực là một trong những mục tiêu chung và cũng là một tiêu chuẩn về giáo dục hiệu quả. Việc đổi mới sách giáo khoa và phơng pháp dạy học là một yêu cầu khách quan nhằm giúp cho ngời học hệ thống đợc kiến thức, năng động hơn, sáng tạo hơn, phát triển năng lực trí tuệ ở một mức cao hơn, đòi hỏi ngời dạy phải đầu t nghiên cứu nhiều nhằm giúp học sinh có đợc những kiến thức cơ bản. Trong khi đó, đối tợng học sinh ở nhiều vùng miền cha cân đối về điều kiện và khả năng học tập, chẳng hạn nh ở nông thôn và vùng miền núi, các em cha có điều kiện để tham gia vào các khoá học tiếng Anh, cha có điều kiện để giao tiếp với ngời nớc ngoài, thông tin báo chí, sách tham khảo cần thiết còn ít. Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, ngời dạy học phải sớm tìm ra giải pháp phù hợp để khắc phục những khó khăn và đem lại hiệu quả cao cho việc dạy và học môn tiếng Anh. Nhìn vào thực tế học sinh Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ, đầu vào của các em thật khiêm tốn, vốn tiếng Anh của các em còn rất hạn chế, các em cảm thấy không tự tin khi học tiếng Anh. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi phải cho các em thấy đợc tiếng Anh hay nh thế nào, mà muốn làm đợc điều này thì đòi hỏi học sinh phải tích cực, chủ động trong việc học. Trên cơ sở đó, từ những suy nghĩ của mình, tôi đã áp dụng một số giải pháp và đã tạo ra đợc bầu không khí học tập sôi nổi của học sinh trong những giờ học tiếng Anh. Bớc chân đến trờng với bao điều trăn trở, hy vọng mang kinh nghiệm mà tôi đúc kết đợc sẽ giúp những giáo viên tâm huyết với nghề áp dụng vào thực tiễn và thành công hơn trong công tác giảng dạy, nên tôi đã mạnh dạn đa ra Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 . II. Nhiệm vụ, đối t ợng và phạm vi nghiên cứu Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Tìm hiểu đối tợng học sinh lớp 8 năm học 2007 - 2008, học sinh lớp 8 năm học 2008-2009 và giáo viên giảng dạy ở trờng TH&THCS Trờng Thủy để tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp cho việc pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh của học sinh lớp 8. III. Ph ơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp điều tra: Tìm hiểu tronghọc sinh (trao đổi, gặp gỡ học sinh), dự giờ giáo viên. -Thực nghiệm, đối chiếu, phân tích, so sánh các số liệu thực tế với lý luận. -Tổng kết kinh nghiệm. B. Nội dung đề tài Chơng I : Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Cơ sở lý luận Muốn pháthuytínhtíchcựchọc tập của học sinh thì trớc hết chúng ta phải hiểu tíchcực là một hiện tợng s phạm, biểu hiện sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập và nói đến tínhtíchcựchọc tập thực chất là nói đến tínhtíchcực nhận thức, nó đợc biểu hiện: Học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng, vận dụng kĩ năng để giao tiếp, gây hứng thú học tập, từ đây các em sẽ tự giác học tập, chủ động huy động vốn kinh nghiệm đã tích luỹ (vốn từ, quy tắc ngữ pháp) để bắt chớc, tái hiện, tìm tòi cách ứng xử và ứng xử sáng tạo trong các tình huống giao tiếp. Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác t duy thích hợp để có những ứng xử ngôn ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, biết bộc lộ nhận thức và sự hiểu biết của mình bằng lời nói, bài viết thông qua ngôn ngữ. Các em biết cách làm việc theo cặp, theo nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết trong quá trình luyện tập ngôn ngữ theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh mong muốn đợc đóng góp thêm những thông tin mới thu nhận đợc từ những nguồn khác nhau, có khi vợt ra ngoài bài học Ba cấp độ biểu hiện tínhtíchcựchọc tập là: Bắt chớc Tìm tòi Sáng tạo Từ t duy tíchcực tiến tới t duy sáng tạo là kết quả quá trình hoạt động không ngừng của cả thầy và trò. Nên đòi hỏi ngời giáo viên phải tìm ra phơng pháp dạy học phù hợp, đó là cách dạy học hớng tới ngời học, giúp ngời học đợc hoạt động để nhận thức, pháthuytínhtích cực, chủ động, sáng tạo, tạo điều kiện cho ngời học tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức chống lại thói quen học tập thụ động. NQTW2 (khoá VIII) nêu rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đạo tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân. Đó chính là sự khuyến khích quan điểm dạy họctích cực, thể hiện t tởng dạy-học lấy ngời học làm trung tâm Để làm tốt đợc điều này thì giáo viên cần xây dựng tập thể lớp tự giác học tập. Từ đây các em thấy đợc tầm quan trọng của tính tự giác tronghọc tập và cảm thấy ham học, nổ lực thi đua nhau tronghọc tập. Thành công của một tiết dạy phụ thuộc rất nhiều vào học sinh. 2. Cơ sở thực tiển Trong những năm qua, cùng với việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa thì việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc coi là một nhiệm vụ trọng tâm, một yêu cầu bức thiết đối với tất cả các cấp học, bậc học nớc ta. Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm góp phần đào tạo những con ngời: tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, có năng lực vận dụng những kiến thức đợc học vào cuộc sống. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện việc đổi mới, giáo viên chỉ chú trọng đến việc đổi mới trong tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, hoàn thiện các bớc dạy theo hớng đổi mới, chứ cha chú trọng đến sự tham gia tíchcực của các đối tợng học sinh và đối tợng tiếp cận với sự đổi mới này chủ yếu là học sinh khá giỏi, còn đại bộ phận học sinh vẫn cha theo kịp và vẫn thụ động chờ kết quả của bạn mình đa ra. Nhận thức rõ vai trò của học sinh trong việc tự học, chính nó đã quyết định giờ dạy tốt hay không tốt, chất lợng và kết quả giờ dạy. Vì thế tôi đã liên hệ với giáo viên chủ nhiệm, để xây dựng thành công những lớp học mang tính tự giác học tập của học sinh ở bộ môn tiếng Anh, nhằm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8. Kết quả của công việc này thật cao, nhiều em đã tiến bộ vợt bậc và đạt kết quả nh mong muốn. Chơng II : Thực trạng Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh, giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Tuy nhiên, mỗi khi lên lớp tôi luôn gặp những ánh mắt ngơ ngác, lạ lẫm, buồn rầu, chán học, đây là một vấn đề làm tôi trăn trở mãi. Khi đợc phân công giảng dạy môn tiếng Anh lớp 8, tôi luôn lo lắng vì những năm trớc đó khi dự giờ tiết lớp 8 tôi nhận thấy học sinh lớp 8học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động tíchcực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 những tiết học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tôi tiến hành cho các em làm bài kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm. Đề kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm anhvăn8 Đề A Thời gian làm bài 35 phút Câu I- Khoanh tròn trớc chữ cái đúng để hoàn thành các câu sau. (5,0đ) 1.Tam studies very hard and a. so is Lan b. Lan is, too c. so does Lan d. so Lan does 2. How long does it .to get to Hanoi by car? a. take b. make c. want d. need 3. My father is a . He works on our farm in the countryside. a. doctor b. worker c. farmer d. cooker 4. My mother is always busy. She works .all day. a. hard b. hardly c. careful d. busily 5. How often do you go on the Internet? a. Everyday b. Twice a week c. Sometimes d. a, b, c are correct 6. What tonight ? - Im not sure. I may stay home. a. are you doing b. do you do c. will you do d. may you do 7.Tom is a good pupil. He is always time. Hes never late. a. at b. on c. before d. after 8. is it from your house to the hospital? a. How long b. How far c. How much d. How many 9. Lets tonight. There is a good film on TV a. stay in b. not go c. stay d. not going out 10. .terrible weather! a. What b. What a c. How d. How a Câu II- Chia động từ trong ngoặc đúng dạng của thời (2,0đ) 1. My mother a new bike for me next week. (buy) 2. He the news to everybody in the village a few days ago. ( tell) 3. Please dont make all that noise. My father . (sleep) 4. Everyday, my father . at 5.30 every morning (get up). Câu III - Viết lại các câu sau sao cho nghĩa câu không thay đổi. (3,0đ) a. Nam is a good soccer player. Nam plays b. This restaurant is very modern. What ! c. How much are those stamps? How much do ? Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Đề B Câu I- Khoanh tròn trớc chữ cái đúng để hoàn thành các câu sau. (5,0đ) 1. My mother is always busy. She works .all day. a. hardly b. hard c. careful d. busily 2. What tonight ? - Im not sure. I may stay home. a. are you doing b. do you do c. may you do d. will you do 3.Tom is a good pupil. He is always time. Hes never late. a. on b. at c. before d. after 4. How often do you go on the Internet? a. Everyday b. Twice a week c. Sometimes d. a, b, c are correct 5. is it from your house to the hospital? a. How far b. How long c. How much d. How many 6. How long does it .to get to Hanoi by car? a. make b. take c. want d. need 7. My father is a . He works on our farm in the countryside. a. doctor b. worker c. farmer d. cooker 8. .terrible weather! a. What b. What a c. How d. How a 9. Lets tonight. There is a good film on TV a. stay b. not go c. stayin d. not going out 10.Tam studies very hard and a. so is Lan b. Lan is, too c. so Lan does d. so does Lan Câu II- Chia động từ trong ngoặc đúng dạng của thời (2,0đ) 1. Lan .her grandparents next week. (visit) 2. Her mother a new bike for her last week (buy) 3. The girl.in the garden now. (work) 4. Mr Ba usually to work. (walk) Câu III - Viết lại các câu sau sao cho nghĩa câu không thay đổi. (3,0đ) a. Long swims quickly Long is b. The film is very interesting What ! c. How much does an egg cost? How much ? Đáp án: Câu I Đề A Đề B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c a c a d c b b c b b d a d a b c b a d Câu II: 1. will buy, 2. told Câu II: 1. will visit, 2. bought 3. is sleeping, 4. gets up 3. is working, 4. walks Câu III: a. Nam plays soccer well Câu III: a. Long is a quick swimmer b. What a modern restaurant! b. What an interesting film! c.How much do those stamps cost? c. How much is an egg? Kết quả: Lớp TS Kém yếu TB Khá Giỏi Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 SL % SL % SL % SL % SL % 8A 26 3 11,5 12 46,2 8 30.8 2 7.7 1 3.8 8B 26 2 7,7 10 38,5 10 38,5 4 15,3 0 0 Qua quá trình tìm hiểu học sinh khối 8 tôi đã tìm ra một số nguyên nhân: 1.Về phía học sinh : Cấu trúc phát triển bài học từ cuốn sách lớp 8 trở đi có thay đổi. Nếu ở lớp 6 và lớp 7, các kĩ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc và viết mới chỉ đợc học phối hợp trong các bớc luyện tập khác nhau thì bắt đầu từ lớp 8, các kỹ năng này đã bắt đầu đợc học tách biệt một cách chuyên sâu hơn qua các mục: Speak. Listen, Read and Write. Trong khi đó vốn tiếng Anh của các em còn hạn chế nên ngại tham gia vào các hoạt động giao tiếp. Một số em thì có cảm giác chán nản trong việc luyện tập các kĩ năng phức tạp nh kĩ năng đọc hiểu vì gặp nhiều từ mới, trừu tợng và khó đoán nghĩa, hoặc nh kĩ năng viết vì cảm thấy khó diễn đạt suy nghĩ, ý tởng cá nhân bằng ngôn ngữ viết, cấu trúc ngữ pháp nắm không chắc Các em không biết về nhà làm những việc gì để chuẩn bị cho tiết học sau, có những giáo viên cho học sinh bài tập về nhà làm, cũng có những giáo viên không giao gì cả. Giáo viên giao bài tập về nhà nhng quá khó các em không làm đợc, có những học sinh không chịu làm bài tập về nhà mặc dù bài tập rất dễ. Học sinh không học bài cũng nh không soạn bài mới trớc khi đến lớp thậm chí có em không biết bài học này nói về vấn đề gì. Một số khác thì ham chơi các em không tha thiết với việc học của mình. Đa số các em không có điều kiện về môi trờnghọc ngoại ngữ. 2.Về phía giáo viên : Bản thân tôi cũng nh khi tham gia dự giờ một số tiết, tôi thấy giáo viên có rất nhiều thiếu sót trong việc lên lớp. Môn tiếng Anh dạy theo phơng pháp đổi mới đòi hỏi giáo viên phải đầu t rất nhiều để tiết học đạt hiệu quả cao. Trong khi đó một số giáo viên lại dạy chay, chẳng hạn nh dạy phần Getting started + listen and read- Unit 4 tiếng Anh8 mà giáo viên chỉ sử dụng mỗi cuốn sách để dạy thì không thể lôi cuốn sự hứng thú học tập của học sinh đợc. Một số giáo viên cha thật sự tâm huyết với nghề nghiệp của mình, cha có chí cầu tiến, cha chủ động phát triển nâng cao vốn hiểu biết của mình. Giảng dạy theo phơng pháp mới đòi hỏi chúng ta đầu t rất nhiều cho việc soạn giảng, một số giáo viên theo lối mòn rập khuôn không sáng tạo, một số lại giảng theo phơng pháp cũ không cho học sinh hoạt động, làm việc theo bài, theo nhóm, cặp. Bên cạnh đó giáo viên còn cha quan tâm đến các đối tợng yếu-kém vì sợ không hết bài. Việc h- ớng dẫn học sinh học ở nhà của giáo viên cha thực sự chú trọng nên dẫn đến tình trạng học sinh không biết làm gì hoặc khó quá làm không ra. 3.Về phía nhà trờng: Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Cơ sở vật chất cha thật sự đầy đủ, đồ dùng dạy học còn thiếu, sách tham khảo phục vụ cho tiết dạy còn ít. Đây cũng là một điều kiện thiệt thòi cho giáo viên và học sinh. Chơng III Một số Giải pháp pháthuytínhtíchcựchọc tiếng anh cho học sinh lớp 8 Sau đây là một số giải pháp mà tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy bộ môn tiếng Anh lớp 8 năm học 2007 - 2008 v học kì I năm học 2008-2009 ở Tr ờng TH&THCS Trờng Thuỷ I. Đối với giáo viên 1. Khâu chuẩn bị. Giáo viên cần có sự đầu t rất nhiều công sức và thời gian để su tầm tài liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề, không ngừng cập nhật thông tin để hỗ trợ cho bài giảng. Tr- ớc khi chuẩn bị cho một tiết dạy, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung trong bài, sau đó bổ sung và mở rộng kiến thức của mình về nội dung cần giảng, chuẩn bị một số đồ dùng dạy học theo hớng mà giáo viên muốn phát triển bài. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, các phơng tiện nghe nhìn ngày càng hiện đại có thể ứng dụng để phục vụ công tác giảng dạy nh tranh ảnh có nhiều màu sắc đẹp, hoặc những phơng tiện điện tử, tin học tối tân nh băng tiếng, băng hình, phim trong, đèn chiếu, máy vi tínhNgoài ra giáo viên có thể sử dụng các phơng tiện khác dể tìm kiếm tronghọc đ- ờng, gia đình hay có thể tự làm để dùng vào việc dạy học. Với sự chuẩn bị nh vậy thì giáo viên mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. 2. Vào bài (Getting started) Trong tiếng Anh 8, phần vào bài đợc thể hiện ở mục Getting started. Mục đích của phần này là để học sinh cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp họctrong bài, đồng thời để ôn luyện lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động của bài mới. Phần khởi động (Getting started) thờng chiếm một khoảng thời gian ngắn so với cả bài học, song vô cùng quan trọng. Nó có mục đích là chuẩn bị về tâm lí, kiến thức cho bài học mới, khơi dậy những kiến thức có sẵn của học sinh có liên quan cần thiết cho bài học mới, gây hứng thú cho bài học mới, tạo không khí dễ chịu giữa thầy và trò. Vì vậy, để làm đợc điều này giáo viên cần phải linh hoạt sử dụng các thủ thuật khác nhau nh : Sử dụng tranh ảnh, vật thật su tầm thay cho tranh trong sách để gây hấp dẫn, hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới, chơi một số trò chơi nhỏ để khai Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 thác các kiến thức có sẵn của học sinh và dẫn dắt vào bài mới. Khi thực hiện phần này, giáo viên cần chú ý một số điểm sau: Có thể sử dụng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt, cần tạo cơ hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú, pháthuytínhtíchcực của học sinh. Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đa ra những thủ thuật phù hợp. Ví dụ, để dạy phần Gettting started ở Unit3-Anh 8, tôi đã phôtô phóng to 6 bức tranh trong sách, tô màu lại cho đẹp và cho học sinh chơi trò chơi: Kims game (What is the girl doing in each picture?) - Bằng cách này tôi đã gây sự chú ý, tập trung của học sinh và kích thích đợc nhu cầu giao tiếp bằng tiếng Anh cho các em. Các em có thể nhìn vào bức tranh và nghĩ ngay đến các hoạt động bằng tiếng Anh, nhanh chóng đa ra đợc các câu: -Shes washing dishes, -Shes making the bed, -Shes sweeping the floor -Shes cooking, -Shes tidying up, -Shes feeding the chickens 3. Giới thiệu ngữ liệu (Listen and read) Giới thiệu ngữ liệu có thể là giới thiệu nội dung có liên quan chủ đề bài học, có thể là giới thiệu từ vựng, ngữ pháp, hay chức năng ngôn ngữ thông qua bài hội thoại. Giáo viên cần phối hợp với tranh, giáo cụ trực quan để làm rõ tình huống, ngữ cảnh của bài hội thoại, thông qua đó làm rõ nghĩa của từ mới hay chức năng, cách sử dụng của cấu trúc mới. Chú ý tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá thông tin mới qua các thủ thuật gợi mở nhằm giúp học sinh hiểu bài một cách chủ động và tíchcực hơn. Ví dụ để giới thiệu cấu trúc Used to tôi sử dụng bức tranh ở phần speak với câu hỏi : How did the people travel to work 100 years ago? Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Khi các em nhìn vào bức tranh thì các em dễ dàng nhận ra rằng ngày xa mọi ngời đã từng đi bộ để làm việc. Lúc này tất cả học sinh đang nhìn vào bức tranh, những em khá giỏi sẽ nghĩ ngay đến hoạt động này diễn đạt bằng tiếng Anh nh thế nào, học sinh yếu kém cũng có thể trình bày đợc bằng tiếng Việt và mong muốn diễn tả bằng tiếng Anh thông qua bức tranh sinh động này. Nh vậy cấu trúc mới đợc xuất hiện một cách nhẹ nhàng, dể hiểu và lôi cuốn đợc các đối tợng học sinh tham gia hoạt đông. -They walked to work or They used to walk to work 4. Dạy kĩ năng nói (Speak) Giáo viên cần phối hợp sử dụng thờng xuyên các hình thức luyện tập nói theo cặp (pairs) hoặc theo nhóm (groups) để các em có nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anhtrong lớp. Ngoài ra, giáo viên cần tổ chức các hoạt động để có sự thi đua giữa các nhóm, tạo không khí học tập sôi nổi. Với từ ngữ nào học sinh muốn diễn đạt bằng tiếng Anh nh- ng không đợc, có thể cho phép học sinh dùng tiếng Việt đặc biệt khi học sinh nói sai, phát âm không đúng thì giáo viên không ngắt lời cứ để học trò nói tự nhiên, sau đó mới sửa lỗi, đối với học sinh trung bình yếu, giáo viên cần đặt nhiều gợi ý, câu hỏi đơn giản hoặc chẽ nhỏ vấn đề để học sinh không mất tự tin khi trả lời. Ví dụ, để dạy phần Speak ở Unit 2- Anh 8, tôi dùng bìa cứng viết bài hội thoại lên đó với mục đích là tập trung đợc sự chú ý của học sinh nhìn lên bảng, khi giao việc cho học trò hoạt động cặp, sắp xếp lại vị trí của các câu thành một bài hội thoại hợp lí, thì giáo viên dễ quán xuyến tất cả mọi đối tợng học sinh nếu để cho các em nhìn vào sách thì các sẽ dễ dàng bị chi phối bởi những bức tranh khác do hình ảnh sinh động, màu sắc đẹp hoặc nhìn lơ đãng. Bên cạnh đó, rất tiện lợi cho học sinh nhìn lên bảng luyện tập hội thoại theo cặp. 5. Dạy kĩ năng nghe (Listen) Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ [...]... giá của trò: Để phát huytínhtíchcực của học sinh thì giáo viên phải hớng dẫn học sinh phát triển năng lực tự đánh giá và tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau D Kết luận Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm phát huytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Giáo dục tínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 nói riêng và học sinh nói chung... lợng học tập của học sinh theo từng nhóm ở bộ môn tiếng Anh để tuyên dơng và khen thởng nhóm có thành tích cao nhất và cá nhân xuất sắc nhất để khích lệ tinh thần học tập của các em C Kết quả đạt đợc Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm phát huytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Trên đây là một số giải pháp phát huytínhtíchcựchọc sinh học tiếng Anh học. .. học sinh lớp 8 mà tôi đã áp dụng trong năm học 2007-20 08 và học kì I năm học 20 08- 2009 ở Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Kết quả nh sau: Năm học 2007-20 08: Lớp TS 8A 8B 26 26 Kém SL % 0 0 0 0 yếu SL % 8 30 ,8 7 26,9 TB SL % 10 38, 5 10 38, 5 Khá Giỏi SL % SL % 6 23,0 2 7,7 7 26, 2 7,7 9 Học kì I năm học 20 08- 2009: Lớp TS 8A 8B 26 26 SL 0 0 Kém % 0 0 SL 7 4 yếu % 27,0 15,4 SL 11 11 TB % 42,3 42,3 SL 6 8 Khá Giỏi... tiếng Anh - Giúp đỡ, hớng dẫn những bài tập khó mà các bạn trong nhóm không hiểu và không làm đợc Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm phát huytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 - Liên hệ với giáo viên và nhờ giáo viên giảng giải những vấn đề khó khăn trong việc học bộ môn tiếng Anh của nhóm Việc học tập theo nhóm tại lớp là rất bổ ích, các em có học lực... nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Giáo viên nên thực hiện ba bớc dạy nghe (trớc khi nghe, trong khi nghe và sau khi nghe) và nên phân nhóm theo trình độ học sinh, kết hợp với hình ảnh, trò chơi để tiết nghe đợc nhẹ nhàng Lúc cho học sinh nghe nên để qua hết một lợt chứ đừng ngắt khúc Những phần nghe đơn giản (tên, tuổi, phân loại) nên để học sinh trung bình, yếu, kém phát. .. khi viết, trong khi viết và sau khi viết) Giáo viên có thể kích thích sự hứng thú của học sinh vào bài viết bằng cách sử dụng giáo cụ trực quan, tranh vẽ minh hoạ về chủ đề viết, thiết lập một tình huống cho Ngời thực hiện: Dơng Thị Lới Trờng TH&THCS Trờng Thuỷ Một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 bài viết, thảo luận loại bài viết: một lá th, một câu chuyệnGiáo... bậc phụ huynh để họ cùng đội ngũ giáo viên chúng ta thực hiện thành công chiến lợc phát triển giáo dục của nớc nhà Bên cạnh đó thì cơ sở vật chất của nhà trờng là yếu tố cơ bản cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ này Qua quá trình đúc rút kinh nghiêm từ các bài dạy và một số kinh nghiệm tích góp từ đồng nghiệp tôi đã có một số kinh nghiệm pháthuytínhtíchcựchọc tiếng Anh cho học sinh lớp 8 mà tôi... pháp tự học cho học sinh: Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc kĩ năng, phơng pháp, thói quen tự học, biết linh hoạt ứng dụng những điều đã học vào tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề đặt ra thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi con ngời - Cần linh hoạt phối hợp tổ chức các hoạt động học tập ở trên lớp, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập... hoặc chán học tiếng Anh có điều kiện gia nhập, hoà mình vào phong trào của nhóm, tạo cho các em tự tin hơn trongphát biểu, thảo luận với các bạn trong nhóm với mong muốn đóng góp ý kiến của mình cho nhóm để thi đua với các nhóm khác Trong tiết dạy tôi cũng luôn quan tâm đến những em học yếu, u tiên cho các em trả lời những câu hỏi dễ và động viên các em phát biểu bằng cách cho điểm tức thời để khuyến... nội dung cơ bản trong đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay Từ những ngày đầu ở trờng chúng ta đã đợc rèn luyện cho các em tính tự giác sáng tạo tronghọc tập, làm cho các em thấy đợc vai trò của chính bản thân là vô cùng quan trọng Các em luôn đặt mình vào thế chủ động lĩnh hội và pháthuy những kiến thức từ thầy cô Về phía thầy cô giáo phải là ngời năng động, nhiệt huy t và gần gũi với học sinh Luôn . số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 8 Giáo dục tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 8 nói riêng và học sinh nói. nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 8 SL % SL % SL % SL % SL % 8A 26 3 11,5 12 46,2 8 30 .8 2 7.7 1 3 .8 8B 26 2 7,7 10 38, 5 10 38, 5