1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa học tự chọn 12 soạn theo hướng phát huy năng lực hs

48 1,6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 242,84 KB

Nội dung

Giáo án hóa học tự chọn 12 soạn theo hướng phát huy năng lực học sinh mới nhất theo chuẩn của bộ giáo dục và đào tạo. sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại. phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, tăng cương hoạt động tự học, hoạt động nhóm TrườngTHPT

Ngày 12 tháng năm 2017 Tiết 1: BÀI TẬP ESTE I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất este 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tự luận 3) Thái độ: Hs có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị: + Gv: hệ thống câu hỏi tập + Hs: ơn tập tính chất este III Phương pháp: Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: Câu hỏi: nêu khái niệm este? Tính chất hóa học đặc trưng este gì? 3) hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi Phiếu học tập: Câu 1:Công thức tổng quát este tạo axit đơn chức no mạch hở ancol đơn chức no mạch hở có dạng A.CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) C CnH2nO2 (n ≥ 2) B CnH2nO2 ( n ≥ 3) D CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) Câu 2: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có tên sau: A.Etyl fomiat B.n-propyl fomiat C.isopropyl fomiat D B, C Câu 3: Công thức tổng quát este HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: D NĂNG LỰC Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn tạo thành từ axit khơng no có nối đơi, đơn chức ancol no, đơn chức là: A.CnH2n–1COOCmH2m+1 B CnH2n–1COOCmH2m–1 C CnH2n+1COOCmH2m–1 D CnH2n+1COOCmH2m+1 Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ theo bàn Phiếu học tập số 2: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu 13,2 gam CO2 5,4 gam H2O Biết X tham gia phản ứng tráng gương, CTCT X là: a.HCOOC2H5 b.HCOOCH3 c.CH3COOC2H5 d.CH3COOCH3 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este đơn chức A thu 8,96 lít CO2(đktc) 5,4 gam H2O Tên A : a.etyl axetat b.vinyl axetat c.vinyl fomiat d.metyl axetaT Câu 1: Năng lực tính Số mol CO2: 0,3 mol tốn, → nC = 0,3 mol lực ngôn ngữ Số mol nước: 0,3 mol → nH = 0,6 mol →mO = 7,4 – 0,3x12 – 0,6x1 = 3,2 gam → nO = 0,2 mol → nC : nH : nO = 3:6:2 →Đáp án a Câu 2: Số mol CO2: 0,4 mol → số nguyên tử C: Số mol nước: 0,3 mol → số nguyên tử H: →Đáp án B: CH3COOCH=CH2 Hoạt động 3: thảo luận nhóm nhỏ theo Câu 1: Năng lực bàn Gọi CTTQ este là: RCOOR1 tính tốn Phiếu học tập số 3: RCOOR1+NaOH→RCOONa + R1OH Câu : Thủy phân 4,4 gam este đơn chức 0,5 mol ← 0,5mol→0,5 mol A lượng vừa đủ 200 ml dung Mmuối= R+67 = 68 dịch NaOH 0,25M thu 3,4 gam →R=1 muối hữu B CTCT thu gọn A : Meste= R + 44+ R1= 88 a.HCOOC3H7 b.HCOOC2H5 →R1 = 43 (C3H7) c.CH3COOC2H5 d.C2H5COOCH3 Vạy este là: a.HCOOC3H7 Câu 2: Cho gam axit axetic tác dụng câu : với 2,392 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 số mol axit : 0,05 mol đặc,t0) thu 3,3 gam este Xác số mol ancol : 0,052 mol định hiệu suất phản ứng este hóa ? → số mol este lí thuyết : 0,05 mol → khối lượng este lí thuyết : 4,4 g Hiệu suất phản ứng H=3,3 : 4,4 x 100 = 75 % 4) Hoạt động luyện tập: Đã tiến hành học 5) Hoạt động vận dụng: khơng 6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: khơng 7) Giao nhiệm vụ nhà: Câu 1: Chất hữu X có CTPT C5H8O2 Cho gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu chất hữu không làm màu dung dịch brom 3,4 gam muối công thức X : a.CH3COOC(CH3)=CH2 b.HCOOC(CH3)=CH-CH3 c.HCOOCH2CH=CHCH3 d.HCOOCH=CHCH2CH3 Câu : Một este X có CTPT C4H6O2 Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y Công thức cấu tạo X để tạo thành Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn là: a.HCOOCH=CHCH3 b.HCOOCH 2CH=CH2 c.CH3COOCH=CH2 d.CH 2=CHCOOCH3 Ngµy 19 tháng năm 2017 Tiết 2: luyện tập (Chất béo) I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất chất béo 2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học chất béo để giải tập có liên quan 3) Thái độ: Hs có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị: + Gv: hệ thống câu hỏi tập + Hs: ơn tập tính chất chất béo III Phương pháp: Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Hoạt động khởi động: Câu hỏi: nêu khái niệm este? Tính chất hóa học đặc trưng este gì? 3) hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: học sinh làm việc cá Câu 1: C nhân thông qua phiếu học tập Câu 2: B Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit Câu 3: D béo: Câu 4: D A chủ yếu axit béo chưa no B chủ yếu axit béo no C chứa axit béo chưa no D Không xác định Câu 2: Lipít là: A hợp chất hữu chứa C, H, O, N B trieste axit béo glixerol C este axit béo ancol đa chức D trieste axit hữu glixerol Câu 3: Hãy chọn nhận định đúng: A.Lipit chất béo B.Lipit tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật C.Lipit este glixerol với axit béo D.Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hồ tan nước, hồ tan dung môi hữu không phân cực Lipit bao gồm NĂNG LỰC Năng lực tự học, lực ngôn ngữ chất béo, sáp, sterit, photpholipit Câu 4: Loại dầu sau este axit béo glixerol? A Dầu vừng (mè) B Dầu lạc (đậu phộng) C Dầu dừa D Dầu bôi trơn Hoạt động 2: thảo luận cặp đôi Năng lực hợp tác, lc gii quyt Khi thuỷ phân hoàn toàn loại este dung dịch kiềm thu c glixerol vµ mi cđa axit stearic vµ panmitic víi tØ lệ mol 2:1 Xác định CTCT este trên? Hot động 3: thảo luận nhóm nhỏ theo bàn Câu 1: Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearin, 30% tripanmitin, 50% triolein vỊ khèi lưỵng TÝnh khèi lỵng mi thu đợc xà phòng hoá mỡ dung dịch NaOH, giả sử hiệu suất đạt 90% Cõu 2: Cần kg chất béo chứa 89% khối lợng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trình nấu xà phòng) để sản xuất đợc xà phòng chứa 72% khối lợng natristearat? Cõu 1: Trong mỡ chứa 0,2 tristearin, 0,3 tripanmitin, 0,5 triolein (C17H35COO)3C3H5 →3 C17H35COONa 890 g → 918g 0,2 → 0,206 (C15H31COO)3C3H5 →3 C15H31COONa 806 g → 834g 0,3 → 0,31 (C17H33COO)3C3H5 →3 C17H33COONa 884 g → 828g 0,5 → 0,47 Vì hiệu suất 90% nên khối lượng muối thực tế thu là: (0,206 + 0,31+0,47)x0,9 = 0,8874 Câu 2: Khối lượng natri stearat: 0,72 (C17H35COO)3C3H5 →3 C17H35COONa 890 g → 918g 0,698 → 0,72 Khối lượng chất béo cần lấy: 0,698x100: 89 = 0,784 Năng lực tính tốn 4) Hoạt động luyện tập: Đã tiến hành 5) hoạt đông vận dụng, sáng tạo: không 6) Giao nhiệm vụ nhà: Câu 1: Glixerol C3H5(OH)3 có khả tạo lần este (trieste) Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit R'COOH R''COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thu tối đa este? A B C D Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu 0,3mol CO2 0,3 mol H2O Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thu 8,2g muối X cơng thức cấu tạo sau đây: A.CH3COOCH3 B HCOOCH3 C.CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 Ngy 26/8/2017 Tiết 3: luyện tập (Glucozơ) I-Mục tiêu: 1- KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ glucoz¬ díi dạng tập 2-Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết học glucozơ để giải tập liên quan II-Chuẩn bị: 1-Thầy: Hệ thống câu hỏi tập 2-Trò: Ôn lại kiến thức glucozơ III-Tiến trình tiết học: 1) ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiĨm diƯn sÜ sè 2) Hoạt động khởi động: Câu hỏi: nêu tính chất hóa học glucozo 3) Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC a) Dïng quú tÝm nhËn Hoạt động 1: tổ chức thảo luận cặp Năng lực sử đôi dụng ngôn CH3COOH; dïng kết tủa Nêu phơng pháp hoá học Cu(OH)2 nhận glucozơ ng húa hc nhận biết dung dịch riêng glixerol, lại etanol biệt chất sau: b) dựng phản ứng tráng a)Glucozơ, glixerol, etanol, bạc nhËn fructoz¬, dïng axit axetic kÕt tđa Cu(OH)2 nhËn b)Fructozơ, glixerol, etanol glixerol, lại etanol Hot động 2: thảo luận cặp đôi C6H12O6 → Ag Nng lc tớnh Để tráng gng soi, S mol glucozo: 0,2 mol toán → số mol Ag: 0,4 mol s mol ngời ta đun nóng dung dịch AgNO3: 0,4 mol chøa 36g glucoz¬ víi lượng Khối lượng Ag bám vào gương: võa ®đ dd AgNO3 NH3 TÝnh khối lợng Ag bám vào 0,2x108 = 21,6 g mặt kính gng khối l- Khi lng AgNO3 dùng: 0,2 x 170 = 34 gam ượng AgNO3 dùng Biết phản ứng xảy hoàn toàn Hoạt động 3: thảo luận nhóm nhỏ Tổng số mol fructozo glucozo Năng lực hợp theo bàn là: (18 + 27): 180 = 0,25 mol tác, lực TÝnh khèi lỵng Ag sinh C6H12O6 → Ag tính tốn, 0,25 mol → 0,5 mol lực cho dung dÞch chøa 18g Vậy khối lượng bạc thu l: ngụn ng fructozơ 27g glucozơ tác 0,5 x 108 = 54 gam dơng víi dung dÞch AgNO3 NH3 ®un nãng? Hoạt động 4: thảo luận nhóm nhỏ C6H12O6 → C2H5OH+2 CO2 Năng lực hợp 0,1 mol ← 0,2mol tác, lực theo bàn tính tốn, Lên men m gam glucozơ với hiệu Khối lượng CO2: lực suất 90%, lượng khí CO2 sinh hấp 10 – 3,4 = 6,6 g ngôn ngữ thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, Số mol CO2: 0,15 mol thu 10 gam kết tủa Khối lượng Khối lượng glucozo cần lấy dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam thực tế là: so với khối lượng dung dịch nước vôi 0,15 x 180 x 100 : 90 = 30g ban đầu Giá trị m 4) Hoạt động luyện tập: Đã tiến hành 5) hoạt động vận dụng, sáng tạo: không 6) Giao nhiệm vụ nhà: Câu hỏi: Từ 180 gam glucozơ, phương pháp lên men rượu, thu a gam ancol etylic (hiệu suất 80%) Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic phương pháp lên men giấm, thu hỗn hợp X Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M Hiệu suất trình lên men giấm A 10% B 90% C 80% D 20% Ngy 3/9/2017 Tiết 4: luyện tập (Saccarozơ tinh bột) I-Mục tiêu học: 1- Kiến thức: Củng cố kiến thức saccarozơ tinh bột dới dạng tập 2-Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết học saccarozơ tinh bột để giải tËp liªn quan 3-Thái độ: Học sinh có thái độ hc tớch cc, hp tỏc II-Chuẩn bị: 1-Thầy: Hệ thống câu hỏi tập 2-Trò: Ôn lại kiến thức saccarozơ tinh bột III-Tiến trình tiết học: 1-ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số 2-Hoạt động khởi động: Câu hỏi: nêu tính chất hóa học tinh bột? 3- Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận cặp đôi Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột →Glucozơ → X → Y → CH3COOH Xác định hai chất X, Y ? viết phương trình phản ứng ? Câu : xác định X, Y, Z, E, G phản ứng sau ? X + H 2O xúc tác Y + H2 Y H2, t0 Sobitol xúc tác HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu 1: X: C2H5OH Y: CH3CHO Câu 2: X: tinh bột Y: glucozo Z : khí cacbonic E: ancol etylic G: oxi NĂNG LỰC Năng lực ngôn ngữ, lực giả vấn đề t0 Y + 2AgNO3 + NH3 + H2O Amoni gluconat 2NH4NO3 Y Z + H 2O + 2Ag + E+Z X+G Ánh sáng chất diệp lục Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ theo bàn Khối lượng tinh bột cần dùng trongq trình lên men để tạo thành lít ancol etylic 460 (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml) Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ theo bàn Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 550g kết tủa dung dịch X Đun kĩ dung dịch X thu thêm 100g kết tủa Xác định Giá trị m? (C6H10O5)n→ C6H12O6→ 2n C2H5OH 162n 92n 3,24kg ← 1,84 kg Thể tích rượu nguyên chất: 46 x5:100 = 2,3 lit Khối lượng rượu nguyên chất: 2,3 x 0,8 = 1,84 Kg kg Vậy khối lượng tinh bột cần lấy thực tế là: 3,24x100:72 = 4,5 kg CO2+ Ca(OH)2→ 5,5 mol CaCO3 Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O mol ← 1mol Tổng số mol CO2: 5,5 + 1x2 = 7,5 mol (C6H10O5)n→ C6H12O6→ 2n CO2 3,75/n mol ← 7,5mol Khối lượng tinh bột cần lấy thực tế là: 3,75x162x100:81 = 750 g Năng lực tính tốn, lực hợp tác Năng lực tính tốn, lực hợp tác 4) Hoạt động luyện tập: vừa tiến hành 5) Hoạt động vận dụng, sáng tạo: không 6) Giao nhiệm vụ nhà Từ 180g glucozơ, phương pháp lên men rượu, thu a gam ancol etylic (hiệu suất 80%) Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic phương pháp lên men giấm, thu hỗn hợp X Để trung hòa hỗn hợp X cần 720ml dung dịch NaOH 0,2M Hiệu suất trình lên men gim l Ngày 10 tháng năm 2017 Tiết 5: luyện tập (Tinh bột xenlulozơ) I-Mục tiêu học: 1- KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ tinh bét xenlulozơ dới dạng tập 2-Kĩ năng: II-Chuẩn bị: 1-Thầy: Hệ thống câu hỏi tập 2-Trò: Ôn lại kiến thức tinh bột xenlulozơ III-Tiến trình tiết học: 1-ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiĨm diƯn sÜ sè 2-Hoạt động khởi động: Câu hỏi: nêu thuốc thử nhận biết cacbohidrat 3- Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: hoạt động cá nhân Hs viết phương trình phản ứng ViÕt PTHH phản ứng xảy (nếu có) trờng hợp sau: a)Thuỷ phân saccarozơ, tinh bột xenlulozơ b)Thủ ph©n tinh bét cã NĂNG LỰC Năng lực ngơn ng, nng lc t hc I-Mục tiêu học: 1- KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ kim lo¹i díi dạng tập 2-Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết học kim loại để giải tËp liªn quan 3-Thái độ, tình cảm: u thích học tập môn 4-Năng lực: Năng lực Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Tính tốn II-Chuẩn bị: 1-Thầy: Hệ thống câu hỏi tập 2-Trò: Ôn lại kiến thức kim loại III-Tiến trình tiết học: 1) ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diÖn sÜ sè 2) Hoạt động khởi động 3) hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi Câu 1: B PHIẾU HỌC TẬP Câu 2: D Câu 1: Cả kim loại cặp Câu 3: C sau không tan dung Câu 4: B dịch HNO3 đặc nguội Câu 5: A A Zn, Fe B Fe, Al Câu 6: B C Cu, Al D Ag, Fe Câu 7: C Câu 2: Khi cho chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dãy chất bị tan hết là: A Cu, Ag, Fe B Al, Fe, Ag C Cu, Al, Fe D CuO, Al, Fe Câu 3: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 4: Cho dãy kim loại: Na, Ca, Cr, Fe Số kim loại dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ A B C D Câu 5: Cho phản ứng: � cAl(NO3)3 + aAl + bHNO3 �� dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Câu 6: Hiện tượng xảy cho K kim loại vào dung dịch MgCl2 A Sủi bọt khí khơng màu có kết NĂNG LỰC Năng lực ngơn ngữ Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tính tốn tủa đỏ B Sủi bọt khí khơng màu có kết tủa trắng C Bề mặt kim loại có màu trắng, dd có màu xanh D Bề mặt kim loại có màu trắng có kết tủa màu xanh Câu 7: Cho: Hg, Cu, Ag, Fe, Al, Ba, K Có kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 A B C D Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ theo bàn PHIẾU HỌC TẬP Bµi 1: Hoµ tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị I II dd HCl thu đợc dd A 672 ml khí bay ra(đktc) Cô cạn dd A thu đợc khối lợng muối khan gam? Bài 2: M kim loại hoá trị II Nhiệt phân hoàn toàn 25,9g M(HCO3)2 cho khí CO2 hấp thụ vào dd Ca(OH)2 d thấy tạo 20g kết tủa Xác định kim loại M ? Hoạt động 3: thảo luận nhóm nhỏ theo bàn Phiếu học tập 3: Bµi 3: Cho mét luång khÝ CO d qua ống sứ chứa m(g) hỗn hợp Al2O3, Fe3O4 nung nãng.Sau mét thêi gian èng cßn lại 14,14g chất rắn Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dd Ca(OH)2 d thu đợc 16g kết tủa Tính m? Bài 4: Hoà tan a gam hỗn hỵp Al, Mg, Zn b»ng dd HCl 0,75M(d) Cho dd sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 d thu ®ỵc 8,61 gam kÕt tđa TÝnh thĨ Bài +Tính số mol CO2 tạo +1 gốc CO32- thay gốc Cl- +mmuối = (71-60).nCO2 Bài +Tính số mol CaCO3 suy số mol CO2 +Viết PTHH nhiệt phân +nM(HCO3)2= nCO2.1/2 Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn +Tính PTK muối suy M Bài +CO pư với oxit tạo CO2 +Tính số mol CaCO3 suy số mol CO2 +nO oxit = nCO2 +m=14,4 + mO Bài +Viết PTHH xảy +Nhận xét: nCl- HCl = nAgCl= nHCl +Tính V dd HCl Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn tÝch cđa dd HCl ®· dïng? 4) Hoạt động luyện tập: tiến hành 5) Giao nhiệm vụ nh: Cõu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Cu vào dung dịch HCl d, sau phản ứng kết thúc thu đợc 3,36 lit khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lợng d axit nitric (đặc nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lit NO2 (s¶n phÈm khư nhÊt, đktc) Giá trị m A 12,3 gam B 10,5 gam C 11,5 gam D 15,6 gam Câu 2: Hòa tan hết m(g) Al dd HNO3, thu hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO2 tích 8.96 lit có tỷ khối hiđrô 16.75 giá trị m là: A 9.1125 B 2.7g C 8.1g D 9.225g Ngày tháng năm 2017 Tiết 16: luyện tập (kim loại) I-Mục tiêu học: 1- KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ kim lo¹i dới dạng tập 2-Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết học kim loại để giải tập liên quan 3-Thỏi , tỡnh cm: Yờu thớch học tập môn 4-Năng lực: Năng lực Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Tính toỏn II-Chuẩn bị: 1-Thầy: Hệ thống câu hỏi tập 2-Trò: Ôn lại kiến thức kim loại III- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm IV-TiÕn trình tiết học: 1) ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiĨm diƯn sÜ sè 2) Hoạt động khởi động: 3) Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC Hoạt động 1: + Tính số mol Fe2O3 Suy số mol Fe Năng lực tính Bài 1: Hoµ tan 14,4 gam hỗn hợp hn hp toỏn, nng + Tớnh s mol H2 suy số mol Fe tự lực gii quyt Fe FexOy dung dịch hn hợp Suy số mol Fe vấn đề, HCl d thu đợc 1,12 lít khí oxit v s mol O oxit lc ngụn ng (đktc) Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch + Lập tỉ lệ mol Fe O suy CT ca oxit NaOH d, tách kết tủa nung không khí đến khối lợng không đổi lại 16 gam chÊt r¾n Xđ CT s¾t oxit? Hoạt động 2: +Viết PTHH K với H2O PTHH Năng lực tớnh Bi 2: 10,5 gam hỗn hợp K,Al tan ca Al với KOH toán, lực giải hÕt nớc thu đợc dd A.Nhỏ +dd thu c cha KAlO2 KOH dư +Lập PT đại số: mK + mAl = 10,5 vấn đề, tõ tõ dd HCl 1M vµo dd A, nKOH = nAl + HCl lc ngụn ng bắt đầu thấy có kết tủa tốn hết 100ml dd HCl Tớnh +Gii h PT suy số mol kim tØ lÖ mol K Al hỗn loi hợp? Hot động 3: +Viết PTHH xảy Năng lực tính Bi 3: Hoà tan a gam hỗn hợp Al, +Nhn xét: nCl- HCl = nAgCl= toán, nHCl lực giải Mg, Zn b»ng dd HCl 0,75M(d) +Tính V dd HCl vấn đề, Cho dd sau ph¶n ứng tác dụng với dd AgNO3 d thu đợc 8,61 gam kÕt tđa Tính thĨ tÝch cđa dd HCl ®· dïng? Hoạt động 4: +Tính số mol hỗn hợp X, PTKTB Bi 4: Hoà tan kim loại M hỗn hợp X +Tính số mol khí hỗn hợp dd HNO3 lo·ng thu dỵc 0,448 lit X (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O N2 có d so với O2 1,125.Cô +Tớnh s mol e suy số mol NO3- muối, suy lng ca kim loi cạn dd thu đợc muèi cã +Thăng e, biện luận M theo hóa tr khối lợng 13,32 gam Xỏc nh n kim loại M? 4) Hoạt động luyện tập: tiến hành 5) Giao nhiệm vụ nhà: lực ngôn ngữ Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ Câu 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344 lit NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 38,72 B 35,5 C 49,09 D 34,36 Câu 2: Cho a gam hỗn hợp Fe Cu (Fe chiếm 30% khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO3 tới phản ứng hoàn toàn, thu 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B 6,048 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2và NO a) Khối lượng muối dung dịch B A 50,82g B 37,80g C 40,04g D 62,50g b) Giá trị a là: A 47,04 B 39,20 C 30,28 D 42,03 Ngµy tháng 12 năm 2017 Tiết 17: luyện tập (kim loại tip) I-Mục tiêu học: 1- Kiến thức: Củng cố kiến thức kim loại dới dạng tập 2-Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết học kim loại để giải tập liên quan 3-Thỏi độ, tình cảm: u thích học tập mơn II-Chn bị: 1-Thầy: Hệ thống câu hỏi tập 2-Trò: ¤n l¹i kiÕn thøc vỊ kim lo¹i III- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm IV-TiÕn tr×nh tiÕt học: 1-ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ sè 2- Hoạt động khởi động 3- Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC +Tính số mol Al2O3 suy số mol Năng lực tính Hoạt động 1: toán, Bài 1: Cho 6,35 gam hỗn hợp kim Al(OH)3 lực giải loại gồm Al kim loại kiềm M +Từ số mol HCl, Al(OH)3 suy số vấn đề, vào nước dư Sau phản ứng mol NaAlO2 Suy số mol M lực ngôn ngữ +Từ số mol M suy V thu dung dịch X ; 1,35 gam chất rắn khơng tan V lít khí (ở đktc ) Cho từ từ 80 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X thu kết tủa Y Nung Y đến khối lượng không đổi thu 4,08 gam chất rắn Xđ kim loại M giá trị V Hoạt động 2: Bài 2: Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K,Na,Ba vào nước dư , sau +Tính tổng khối lượng Al, suy khối lượng M suy kim loại M +Tính số mol H2 suy số mol OH- +Tính khối lượng chất rắn tổng khối lượng kl với khối lượng OH- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, phản ứng thu 1,008 lít khí (ở đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Xđ giá trị m? Bài 3: Hỗn hợp X gồm 7,2g FeO 23,2g Fe3O4 Khử hoàn toàn hỗn hợp X lượng dư CO nhiệt độ cao , thu hỗn hợp khí Y Cho tồn khí Y qua dung dịch nước vơi dư Tính lượng kết tủa thu lực ngơn ngữ +Tính số mol FeO, Fe3O4 suy số mol O +Số mol CO2 thu số mol O +Tính số mol CaCO3 theo CO2 suy khối lượng kết tủa Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực ngơn ngữ 4) Hoạt động luyenj tập: tiến hành 5) Giao nhiệm vụ nhà: Câu 1:Cho 0,07 mol Cu vào dd chứa 0,03 mol H2SO4 loãng 0,1 mol HNO3 thu V lít khí NO (đktc) Giá trị V là: A 1,12 B 0,56 C 0,896 D 0,672 Câu 2: Thực hai thí nghiêm sau: TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lit NO TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M thấy thoát V2 lit NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích đo điều kiện quan hệ V1 V2 là: A V2 = V1 B V2 = V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 Ngày tháng 12 năm 2017 Tiết 18: luyện tập (HP KIM) I-Mục tiêu học: 1- Kiến thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ hợp kim díi d¹ng tập 2-Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết học hp kim để giải tập liªn quan 3-Thái độ, tình cảm: u thích học tập b mụn II-Chuẩn bị: 1-Thầy: Hệ thống câu hỏi tập 2-Trò: Ôn lại kiến thức hp kim III- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhúm IV-Tiến trình tiết học: 1) ổn định tổ chức: Giíi thiƯu, kiĨm diƯn sÜ sè 2) Hoạt động khởi động: Câu hỏi: hợp kim gì? Nêu ví dụ hợp kim mà em thường gặp đời sống 3) Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC Bài 1: Hòa tan hết 17,6g hợp kim Fe+Lập PT khối lượng hỗn hợp: 56nFe Năng lực tính Cu dung dịch H2SO4 đặc, đun + 64nCu = 17,6 toán, nóng thấy 8,96 lít chất +Lập PT thăng e: 3nFe + 2nCu= lực giải khí đktc 2nSO2 vấn đề, Tính % khối lượng hợp kim? +Giải hệ PT suy số mol Fe, Cu lực ngôn ngữ +Tính % khối lượng hỗn hợp Bài 2: Cho m gam hợp kim Al-Cu tác +Khi tác dụng với dung dịch HCl Năng lực tính dụng với dung dịch HCl dư thấy có Al tác dụng nAl = 2/3nH2 tốn, 6,72 lít khí đktc Cũng cho m gam +Khi tác dụng với dung dịch HNO3 lực giải hợp kim tác dụng với dung dịch tác dụng vấn đề, HNO3 dư thu 8,96 lít khí NO 3nAl + 2nCu = 3nNO lực ngôn ngữ (đktc) Tính m? +Tính số mol Al, Cu suy khối lượng m Bài 3: Có loại hợp kim Zn+ % mCu= 3.64.100%/ 3.64+7.65= Năng lực tính tốn, Cu Trong hợp kim, mol Zn +% mZn=100%-% mCu lực giải có mol Cu Tính % khối lượng hợp kim? Bài 4: Cho 17,4 gam loại hợp kim Al-Fe-Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thấy 8,96 lít khí (đktc) 6,4g chất rắn khơng tan Tính % khối lượng hợp kim? +Kim loại không tan Cu Khối lượng Cu 6,4g +Lập Pt khối lượng 64nCu + 56nFe+ 27nAl=17,4 +Lập pt thăng e: 3nAl + 2nFe = 2nH2 +Giải hệ pt tìm số mol kim loại +Tính % khối lượng hợp kim 4) Hoạt động luyện tập: tiến hành 5) Giao nhiệm vụ nhà: vấn đề, lực ngôn ngữ Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ Câu 1: Cho 6,4g Cu vào 200ml dd chứa HCl 3M HNO3 1,5M thu V lít khí NO (đktc) Giá trị V là: A 1,12 B 4,48 C 0,896 D 0,672 Câu 2: Cho amol đồng tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO 1M H2SO4 0,5M ( lỗng) thu được1,344 lit khí NO ( ĐKC) a có giá trị là: A = 0,09 mol B < 0,09 C ≥ 0,09 mol D > 0,09 mol Ngày soạn: 31/12/2016 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Tiết 19 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính tốn Kĩ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại Thái độ: học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức II CHUẨN BỊ: + GV: hệ thống câu hỏi tập + học sinh: ơn tập tính chất kim loại III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp gợi mởhoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Hoạt động khởi động: Câu hỏi: nêu tính chất kim loại? Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEN Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi Phiếu học tập: Câu 1: Dãy kim loại phản ứng với H2O nhiệt độ thường là: A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Câu 2: Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Al B Mg C Fe D Cu Câu 3: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: B NĂNG LỰC Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X là: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 Câu : Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ Phiếu học tập 2: Bài 1: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A 15,5g B 0,8g C 2,7g D 2,4g Bài 2: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít ( học sinh nhóm thảo luận tìm đáp án đúng, cách giải nhanh nhất) Hoạt động : thảo luận nhóm nhỏ Phiếu học tập Bài 1: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Bài 1:  Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng (nhanh nhất) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu 56g 1mol 64g  tăng 8g 0,1 mol  tăng 0,8g Bài 2:  Fe FeS tác dụng với HCl cho số mol khí nên thể tích khí thu xem lượng Fe ban đầu phản ứng Fe  H2  nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3  V = 6,72 lít Năng lực tính tốn, lực hợp tác, lực giải vấn đề Bài 1: Gọi số mol CuO Al2O3 x, y mol 80x + 102y = 9,1 64x + 102y = 8,3 → x = y = 0,05 mol → khối lượng CuO là: gam Bài 2: Gọi x số mol HCl phả ứng → số mol H2O sinh 0,5x Năng lực tính tốn, lư hợp tác, lực giao tiếp, lực giải vấn đề Bài 2: Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dd HCl (dư), sau phản ứng thu dd chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dd Ba(OH)2 (dư) thu m gam kết tủa Giá trị m A 76,755 B 73,875 C 147,750 D 78,875 Áp dụng định luận bảo toàn khối lượng 44 + 36,5x = 85,25 + 18 0,5x → x = 1,5 mol → số mol oxi oxit: 0,15 : = 0,75 mol + 22g oxit, số mol O 0,75: = 0,375 mol → số mol CO2 = 0,375 Vậy khối lượng kết tủa thu được: 0,375 x 197 = 73,875 ( học sinh nhóm thảo luận để đưa cách tính nhanh nhất) 4) Hoạt động luyện tập: tiến hành 5) Giao nhiệm vụ nhà: Bài tập: Đốt cháy hết 1,08g kim loại hoá trị III khí Cl2 thu 5,34g muối clorua kim loại Xác định kim loại Khối lượng Zn thay đổi sau ngâm thời gian dung dịch: a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4 Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu 3,36 lít H2 (đkc) Phần chất rắn khơng tan axit rửa đốt khí O2 thu 4g chất bột màu đen Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Ngày soạn : 3/1/2018 Tiết 20: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại Kĩ năng: Kĩ tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan Thái độ: Học tập nghiêm túc, chủ động tích cực trình lĩnh hội tri thức II CHUẨN BỊ: + Gv: hệ thống câu hỏi tập + HS: ôn tập phương pháp điều chế kim loại III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp gợi mở, thảo luận cặp đơi, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện hoạt động khởi động: Câu hỏi: nêu phương pháp điều chế kim loại phạm vi áp dụng cử phương pháp hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC Câu 1: B Năng lực Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi Câu 2: A giao tiếp, Phiếu học tập 1: Câu 3: D lực Câu 4: B giải Câu 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn Câu 5: B vấn đề hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO Câu 6: A nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại A Cu, Fe, Zn, Mg B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, FeO, ZnO, MgO D Cu, Fe, Zn, MgO Câu 2: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 3: Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Ca B K C Mg D Cu Câu 4: Sản phẩm thu điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) O A KOH, HCl H Cl B KOH, Cl C K H Cl D K, Câu 5: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) thì: A cực dương xảy qtrinh oxi hóa ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl- B cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hóa Cl- C cực âm xảy q trình oxi hóa H2O cực dương xả trình khử ion Cl- D cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy qtrình oxi hóa ion Cl- Câu 6: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Ni, Cu, Ag B Li, Ag, Sn C Ca, Zn, Cu D Al, Fe, Cr Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ theo bàn Câu 1:Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot là: A 3,36 lít C 0,56 lít B 1,12 lít D 2,24 lít Câu 2: Điện phân (điện cực trơ) dung Câu 1: Số mol CuSO4: 0,1 mol Số mol Cu = 0,05mol Cu → Cu2+ + 2e 0,05→ 0,1 2H2O → O2 + 4H+ + 4e x→ 4xmol 4x = 0,1 → x = 0,025 mol Thể tích khí anot là: 0,56 lit Câu 2: anot: Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 9650 giây điện phân A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Cl- → Cl2 + 2e 0,12→ 0,24 mol Áp dụng công thức Faraday: Số mol electron trao đổi thời gian 9650 là: ne = 0,2 mol < 0,24 khí anot clo số mol clo là: 0,1 mol thể tích khí ra: 2,24 lit đpdd Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ theo bàn Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catôt lượng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH là: A 0,15M B 0,2M C.0,1M D 0,05M CuCl2 Cl2 Cu + 0,005→ Cl2 0,005 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Năng lực tính tốn, lực giải qyết vấn đề 0,005→ 0,01 Vì thể tích dung dịch khơng thay đổi nên VNaOH = 0,2 lít → CM (NaOH pứ )= = 0,05M → CMNaOHbđ = CMNaOH pứ + CMNaOH lại = 0,05 + 0,05 = 0,1M 4) hoạt động luyện tập: tiến hành 5) giao nhiệm vụ nhà: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 1,50 B 3,25 C 2,25 D 1,25

Ngày đăng: 17/01/2018, 05:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w