Giáo án hóa học soạn theo hướng phát huy năng lực học sinh mới nhất theo chuẩn của bộ giáo dục và đào tạo. sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại. phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, tăng cương hoạt động tự học, hoạt động nhóm TrườngTHPT
Ngày soạn: 27/8/2016 Tiết § SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh biết đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ H+ PH; màu số chất thị thông dụng dung dịch khoảng PH khác 2.Kĩ - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein Thái độ: Học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, máy chiếu Học sinh: Ơn cũ tìm hiểu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề, kĩ thuật dạy học theo nhóm IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: 1' Hoạt động khởi động: ?1 Hãy viết phương trình điện li chất sau nước: HCl, CH 3COOH, H2SO3, NaOH, KHCO3? ?2 Nước có thẻ bị điện li khơng? Nếu có điện li ion nào? Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Tìm hiểu điên ly nước + Nước chất điện li mạnh hay yếu? Viết phương trình diện li nước? + Dựa vào phương trình điện li so sánh nồng độ ion H+ ion OH- nước nguyên chất? +Thực nghiệm: [ H + ] [ OH - ] = = 1,0.10-7 25oC + Nêu khái niệm mơi trường trung tính? + Hãy nêu biểu thức tính số cân pứ (1)? + Nước chất điện li yếu, coi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Nước chất điện li yếu Sự điện li nước - Nước chât điện li yếu H2O H+ + OH- (1) Tích số ion nước [ H + ] [ OH- ] HS: = + Mơi trường trung tính môi trường [ H + ] [ OH - ] có = = 1,0.10-7 NĂNG LỰC Năng lực giải vấn đề [H2O] không đổi Đặt [ H + ][OH − ] H 2O K =K[H2O] tích số ion cuả nước + Hãy xác định giá trị tích số ion nước? + Tích số ion nước phụ thuộc vào yếu tố ? + tích số ion cuả nước với số dung dịch loãng chất khác Hoạt động : Ý nghĩa tích số ion nước [ OH - ] GV:Tính nồng độ dung -3 dịch HCl 1,0.10 M? [ H O] +K = KH O + [ H ] [ OH ] + = - = 10-14 + Tích số ion nước phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch Ý nghĩa tích số ion nước a Mơi trường axit HCl → H+ + Cl[ H + ] [ OH - ] = 1,0.10-14 1,0.10 −14 ⇒ [ OH ] = [H + ] 1,0.10 −14 1,0.10 −3 - + Gv: nhận xét nồng độ H+ môi trường axit? [H + ] + Gv:Tính nồng độ dung -5 dịch NaOH 1,0.10 M? = Hoạt động : Khái niệm pH + PH gì? Tại cần dùng tới PH? + Dung dịch axit, kiềm, trung tính có PH bao nhiêu? + Thang PH thường dùng từ đến 14 + GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhỏ ((2hs/nhóm): tính PH dung dịch HCl 0,1M dung dịch Ba(OH)2 0,005M? = -11 1,0.10 M [ H + ] [ OH - ] [ H + ] + > hay >1,0.10-7M b Môi trường kiềm NaOH → Na+ + OH[ H + ] [ OH - ] = 1,0.10-14 1,0.10 −14 ⇒ [H ] = [ OH − ] 1,0.10 −14 1,0.10 −5 + + Gv: nhận xét nồng độ H+ môi trường bazo? Năng lực tính tốn, lực giai vấn đề = -9 = 1,0.10 M + Môi trường kiềm mơi trường [ OH - ] [ H + ] < hay < 1,0.10-7 M II KHÁI NIỆM VỀ PH CHẤT CHỈ Năng lực tính THỊ AXIT – BAZO: toán 1)Khái niệm PH: [H+] = 10-pH M hay pH=-lg[H+] +Dùng PH để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm +Môi trường axit pH < Môi trường kiềm pH > Môi trường trung tính pH = + HS: -Dd HCl 0,1M: PH = -lg0,1 = -DD Ba(OH)2 0,005M: [OH-] = 0,005x2 = 0,01M [H+] = 10-14: 0,01 = 10-12 PH = -lg10-12 = 12 Hoạt động luyện tập: Bài tập: Dung dịch HNO3 có PH = 2, cần pha lỗng dung dịch lần để thu dung dịch có PH = 4? Hoạt động vận dụng: khơng Hoạt động tìm tòi, mở rộng: u cầu học sinh đọc trước phần chất thi axit, bazo Ngày soạn: 27/8/2016 Tiết § SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh biết đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ H+ PH; màu số chất thị thông dụng dung dịch khoảng PH khác 2.Kĩ - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein Thái độ: Học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phenolphtalein, giấy thị vạn năng, dd HCl dd NaOH số nồng độ khác Học sinh: Ơn cũ tìm hiểu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề, phương háp dạy học thực nghiệm,kĩ thuật dạy học theo nhóm IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: 1' Hoạt động khởi động: + Nêu khái niệm PH? Cho biết khoảng PH dung dịch axit, bazo dd có mơi trường tung tính? Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC Hoạt động : chất thi axit – II KHÁI NIỆM VỀ PH CHẤT Năng lực tự học, bazo CHỈ THỊ AXIT – BAZO: lực giao tiếp Chất thị axit - bazơ +Chất thị axit - bazơ ? - Chất thị axit - bazơ chất có +Đặc điểm thị ? màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH +Những thị hay dùng dung dịch phòng thí nghiệm ? -Các chất thị: +Để xác định xác giá trị pH + quỳ tím: mt axit (đỏ), mt bazo dung dịch người ta làm cách (xanh) ? + Phenolphtalein: mt axit (không màu), mt bazo (hồng) + chất thị vạn -Cách xác định: cho chất thị vạn vào dung dịch cần xác định, so sánh màu Hoạt động : Xác định dộ axit – Các nhóm nhúng thị vào Năng lưc thực hành bazo chất thị dung dịch so sánh với bảng màu + Gv chia lớp thành nhóm tiêu chuẩn nhỏ( nhóm lớp), phát hóa chất chuẩn bị chất thị vạn cho nhóm Hoạt động luyện tập: phát triển lực tính tốn Bài tập 1: Cho m gam Na vào nước dư thu 1,5 lit dd có pH=12 Xác định giá trị m? Bài tập 2: 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M HCl 0,2M Xác định PH dung dịch X? Hoạt động vận dụng: Bài tập: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu 2V ml dung dịch Y dung dịch Y có PH bao nhiêu? Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Đọc trước phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Ngày soạn: 3/9/2016 Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG Tiết DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh biết chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion xảy dung dịch chất điện li 2.Kĩ năng: + Học sinh vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để làm tập lí thuyết tập thực nghiệm + Học sinh viết phương trình ion dầy đủ phương trình ion thu gọn phản ứng Thái độ: Có thái độ học tập đắn II PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy học thực nghiệm, kĩ thuật day học theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: +Giáo án, máy chiếu + Hóa chất: dung dịch: Na2SO4, BaCl2, NaOH, HCl, CH3COONa, Na2CO3 + Dụng cụ: ống nghiêm, giá để ống nghiêm, kẹp gỗ, ống hút Học sinh: ôn cũ đọc trước IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: 1' Hoạt động khởi động: Nêu điều kiện xảy phản ứng trao đổi? Phản ứng trao đổi xảy nhóm chất nào? Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Gv chia lớp thành nhóm học tập phát dụng cụ, hóa chất cho nhóm Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng tạo thành chất kết tủa: + Gv yêu cầu nhóm làm tn: Na2SO4 tác dụng với BaCl2, nêu ht quan sát viết pt hóa học + viết chất điện li mạnh dạng ion, chất điệ li yếu dạng phân tử + rút gon ion giống vế phương trình + phương trình cuối phương trình ion thu gọn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li 1)Phản ứng tạo thành chất kết tủa: + Học sinh làm tn + Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 2Na++SO42-+Ba2++2Cl-→BaSO4+2Na+ + 2ClBa2+ + SO42- → BaSO4 NĂNG LỰC Năng lực thực hành, lực giải vấn đề +Bản chất phản ứng ion Ba2+ phản ứng với ion SO42- + muốn điều chế BaSO4 cần chon hóa chất nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng tạo thành chất điện li yếu tạo thành chất khí Gv giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhốm 1; tìm hiểu phản ứng HCl NaOH Nhóm 2: phản ứng HCl CH3COONa Nhóm 3: tìm hiểu phản ứng HCl Na2CO3 + Thực thí nghiệm, nêu ht + Viết phương trình phản ứng dạng phân tử + Viết phương trình ion thu gọn + lấy phản ứng khác có phương trình ion thu gọn với phản ứng Hoạt động 2: Kết luận +GV:Bản chất phản ứng xảy chất điện li dung dịch ? +Khi phản ứng tảo đổi ion chất điện li dung dịch xảy ? + Chọn dd chứa Ba2+, dd chứa ion SO42- 2)Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a) Phản ứng tạo thành nước Thí nghiệm HCl + NaOH → NaCl + H2O Phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O Phản ứng xảy có kết hợp ion H+ OH- tạo thành chất điện li yếu Năng lực thực hành, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ b Phản ứng tạo thành axit yếu Thí nghiệm HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOH Phương trình ion rút gọn H+ + CH3COO- → CH3COOH Phản ứng có kết hợp ion H+ CH3COO- tạo thành CH3COOH chất điện li yếu Phản ứng tạo thành chất khí Thí nghiệm: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 Phương trình ion rút gọn 2H+ + CO32- → H2O + CO2 Phản ứng có kết hợp ion H+ ion CO32- sản phẩm khí CO2 II Kết luận: Năng lực Phản ứng xảy dung dịch ngôn ngữ chất điện li phản ứng ion Phản ứng tao đổi dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau : - chất kết tủa - chất điện li yếu - chất khí Hoạt động luyện tập: BT5, BT6 tang 20 sgk hóa học 10 Hoạt động vận dụng: Bài tập: Các tập hợp ion sau đồng thời tồn dung dịch A Fe2+ , Fe3+ , NO3- , CO32- C H+ , K+ , NO3- , Cl- Hoạt động tìm tòi, mở rộng: khơng B Na+ , Cu2+, OH-, H+ D Mg2+, Ca2+ , OH- , Cl- Giao nhiệm vụ nhà: -BTVN: 1,2,3,4,7 (sgk) -Ôn tập kiến thức điện li, axit, bazo, muối phản ứng trao đổi ion dung dịch Ngày soạn: 3/9/2016 Tiết § LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Củng cố kiến thức axit, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối sở thuyết Areniut Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ vận dụng điều kiện xảy phản ứng giuwax ion dung dịch chất điện li -Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng trao đổi chất điện li dạng đầy đủ dạng ion thu gọn -Rèn luyện kĩ giải tốn có liên quan đến PH mơi trường axit, trung tính hay kiềm Thái độ - Có thái độ học tập đắn II PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thật dạy học theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: giáo án, máy chiếu Học sinh: Ôn tập kiến thức chương điện li IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: 1' Hoạt động khởi động: Câu hỏi: nêu chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch? Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập axit, bazo, muối Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm axit, bazơ, muối theo quan điểm Areniut Axit? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ? Muối phân li ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Axit chất tan nước phân li ion H+ Bazơ chất tan nước phân li ion OH- Hiđroxit lưỡng tính chất tan nước vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ Hầu hết muối tan nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit Nếu gốc axit chứa hiđro axit tiếp tục phân li yếu cation H+ anion gốc axit + GV chiếu tập 1: K2S → 2K+ +S2Viết phương trình điện li chất Na2HPO4 →2Na+ + HPO42sau: K2S, Na2HPO4, NaH2PO4, HPO42- H+ + PO43- NĂNG LỰC -Năng lực tự học: on tập kiến thức học - Năng lực giao tiếp: trả lời câu hỏi ngắn gon, đầy đủ - Năng lực ngôn ngữ: đọc tên ion viết phương trình điện li Pb(OH)2, H3PO4, Ba(OH)2? NaH2PO4 →Na+ + H2PO4H2PO4- H+ + HPO42HPO42- H+ + PO43Pb(OH)2 Pb2+ + 2OHPB(OH)2 2H+ + PbO22H3PO4 - H+ + H2PO4H2PO4- H+ + HPO42HPO42- H+ + PO43Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- Hoạt động 2: Ôn tập vè phản ứng Năng lực giải trao đổi ion dung dịch chất vấn đề: điện li vận dụng điều Gv chiếu tập 2: kiện xảy Hồn thành phương trình hóa học phản ứng trao sau dạng phân tử dạng ion đổi ion để xét thu gon? phản ứng a.Na2CO3 + Ca(NO3)2→ a Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + xảy 2NaNO3 dung dịch 22+ b FeSO4 + 2NaOH→ CO3 + Ca →CaCO3↓ c NaHCO3 + HCl HCO3 + NaOH → e K2CO3 + NaCl → g Pb(OH)2(r) + HNO3 b FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓ c NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2↑ HCO3- + H+ →H2O + CO2↑ d NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O e K2CO3 + NaCl →không xảy g Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O Hoạt động 3: Ôn tập PH Từ PH=3 đến PH=4 nồng độ H+ Năng lực tính Gv chiếu tập số 3: giảm 10 lần → thể tích tăng 10 lần tốn Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = Vậy thể tích nước cần thêm là: 100 Cần thêm ml nước cất – 10 = 90ml để thu dung dịch axit có pH = 4? cacboxylic đơn chức, đa chức + CTTQ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH hay CnH2nO2 Hoạt động 2: tìm hiểu danh pháp + nêu bước gọi tên thay axit cacboxylic no, dơn chức mạch hở? + goi tên thay đồng phân C4H8O? 3) Danh pháp: Tên thay thế: axit cacboxylic no đơn Năng lực ngôn ngữ chưc mạch hở + chọn mạch mạch dài nhóm COOH + đánh số mạch C tử C nhóm COOH + tên axit cacboxylic=tên hyđrocacbon no tương ứng với mạch + oic +HS gọi tên: Axit fomic, axit axetic, axit proionic, axit butiric + gọi tên axit sau theo tên thông thường: HCOOH, CH3COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-CH2-CH2-COOH? Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất II Tính chất vật lí Năng lực vật lí + trạng tahis: lỏng, rắn, tan tốt giao tiếp, + tính chất vật lí nước lực giải axit cacboxylic? + có khả tạo liên kết hidro bền vấn đề + axit cacboxylic có khả tạo ancol→ nhiệt độ sôi, nhiệt độ liên kết hidro khơng? So sánh độ nóng chảy cao anco có số bền liên kết hidro axit nguyên tử C? cacboxylic ancol? 4) Hoạt động luyện tập: Câu hỏi: viết đồng phân axit cacboxylic C5H10O2 gọi tên theo danh pháp thay thế? 5) Hoạt động vận dụng: Câu hỏi: so sánh nhiệt độ sôi chất sau: metan, metanol, clometan, axit fomic? 6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: khơng 7) Giao nhiệm vụ nhà: Tìm hiểu tính chất hóa học axit cacboxylic Ngày soạn: Tiết 65 / /2017 AXIT CACBOXYLIC I.MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh biết : - định nghĩa, phân loại gọi tên axit cacboxylic - Cấu tạo, ứng dụng axit cacboxylic Học sinh hiểu tính chất hóa học axit cacboxylic 2.Kỹ : - Vận dụng tính chất chung axit axit axetic để nêu tính chất hóa học axit cacboxylic - Viết phương trình ion thu gọn cho axit cacboxylic tác dụng với chất Thái độ :có thái độ học tập đắn II.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : giáo án, máy chiếu 2.Học sinh: tìm hiểu tính chất hóa học axit cacboxylic IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp hoạt động khởi động Câu hỏi: axit axetic axit mạnh hay yếu? Viết phương trình điện li axit axetic? Chỉ phản ứng thể tính axit axit axetic? 3.hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: tìm hiểu tính axit axit cacboxylic + viêt phương trình điện li tổng quát axit cacboxylic đơn chức? + Dựa tính chất nêu phần khởi động viết ptpư cụ thể? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC IV Tính chất hóa học: Năng lực 1/ Tính axit: giao tiếp, a.Trong dd, ax cacboxilic phân li lực thuận nghịch ngơn ngữ → ¬ (gọi dúng tên VD: CH3COOH H+ + CH3COO- sản phẩm) Dd ax cacboxilic làm q tím hóa đỏ b Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạothành muối nước: VD: CH3COOH + NaOH CH3COOH + Zn Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng este hóa + GV phân tích chế phản ứng este hóa Thảo luận cặp đơi: + viết phương trình phản ứng c Tác dụng với muối: CH3COOH + CaCO3 d Tác dụng với kloại đứng trước H tạo thành muối giải phóng hiđro: CH3COOH + Zn, Al, Na 2/ Pư nhóm –OH(pư este hóa): t o ,H + → ¬ RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O t o ,H + → ¬ VD: CH3COOH + C2H5ỌH CH3COO C2H5 + H2O Năng lục giao tiếp, lực giair vấn đề CH3-COOH + C2H5ỌH? + nêu đặc điểm phản ứng este hóa? Để +Đặc điểm pư este háo thuận cân chuyển dịch theo chiều thuận nghịch cần axit H2SO4 đặc làm cần phải thay đổi yếu tố nào? chất xt.ân chuyển địch theo chiều thuận cần tăng nồng độ axit ancol, giảm + để cân chuyển địch theo chiều thuận cần tăng nồng độ axit ancol, giảm nồng độ este Hoạt động 2: tìm hiểu điều chế ứng dụng + thảo luận nhóm nhỏ theo bàn Hãy viết phương trình điều chế axit cacboxylic từ hóa chất khác nhau? + hạy nêu ứng dụng axit cacboxylic? V Điều chế: Năng lực 1/ P2 lên men giấm: hợp tác, mengiam → lực giao tiếp C2HOH + O2 CH3COOH + H2O 2/ Oxh anđehit axetic: xt → CH3CHO + 1/2O2 CH3COOH xt → RCHO + 1/2O2 RCOOH 3/ Oxh ankan: -Oxh butan thu ax axetic: xt → 180o C,50atm 2CH3CH2CH2CH3 +5O2 4CH 3COOH + 2H2O -Oxh khơng hồn tồn ankan có mạch C dài để tổng hợp ax có PTK lớn: t o ,xt → 2RCH2CH2R’+ 5O2 2RCOOH +2R’COO H + 2H2O 4/ Từ metanol: (p2 đại) t o ,xt → CH3OH + CO CH3COOH + O2 + CO → → CH4 CH3OH CH3COOH VI Ứng dụng: sgk 4) Hoạt động luyện tập: Câu hỏi: 1) Trung hòa 10g dung dịch axit hữu đơn chức X nồng độ 3,7% cần dùng 50 ml dung dịch KOH 0,1 M CTCT X A CH3CH2COOH B CH3COOH C HCOOH D CH3CH2CH2COOH 2)X, Y axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam X 6,0 gam Y tác dụng hết với Na thu 2,24 lít khí H2(đktc) Cơng thức phân tử X Y A CH2O2 C2H4O2 C C3H6O2 C4H8O2 B C2H4O2 C3H6O2 D C4H8O2 C5H10O2 5) Hoạt động vận dụng: khơng 6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: khơng 7) Giao nhiệm vụ nhà: tập sgk Ngày soạn: Tiết 66 / /2017 LUYỆN TẬP: AXIT CACBOXYLIC I.MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố, hệ thống hóa kiến thức axit cacboxylic 2.Kỹ : Vận dụng kiến thức học giải tập axit cacboxylic Thái độ :có thái độ học tập đắn II.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : giáo án, máy chiếu 2.Học sinh: Ôn tập t axit cacboxylic IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp hoạt động khởi động Câu hỏi: nêu tính chất hóa học axit cacboxyic? 3.hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi Hs thảo luận trình bày Hãy viết đồng phân axit C5H10O2 gọi tên theo danh pháp thay → Hoạt động 2: thảo luận nhóm RCOOH + KOH RCOOK + H2O nhỏ theo bàn Để trung hòa 50 ml dung dịch axit cacboxylic đơn chức phải dùng vừa hết 30 ml dung dịch KOH 2M Mặt khác, trung hòa 125 ml dung dịch axit nói Số mol RCOOH 50 ml dung dịch axit là: 2.30 = 0,06(mol ) 1000 Nồng độ mol dung dịch axit là: NĂNG LỰC Năng lực ngơn ngữ Năng lực tính tốn lượng KOH vừa đủ cô cạn, thu 16,8 gam muối khan Xác định CTPT, CTCT, tên nồng độ mol axit dung dịch 0,06.1000 = 1,2(mol / l ) 50 Số mol RCOOH 125 ml dung dịch axit là: 1,2.125 = 0,15(mol ) 1000 Đó số mol muối thu sau cô cạn dung dịch 16,8 = 112 0,15 Khối lượng mol muối là: → → RCOOK = 112 R = 29 R C2H5 – CTPT axit là: C3H6O2 CTCT: CH3 – CH2 – COOH axit propanoic 3n − O2 → Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ theo bàn nCO2 + nH2O Chất A axit no, đơn chức, CnH2nO2 + mạch hở Để đốt cháy hồn tồn Theo phương trình ( 14n + 32)g axit 3n − 2,225 gam A phải dùng vừa hết 3,64 lít O2 ( đktc) tác dụng với mol O2 Xác định CTPT, CTCT tên gọi Theo 2,25 gam axit tác dụng với 0,1625 mol O2 14n + 32 3n − = →n=5 2,55 0,1625.2 CTPT C5H10O2 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH axit pentanoic CH3 – CH – CH2 – COOH CH3 axit -3-metylbutanoic CH3 – CH2 – CH – COOH CH3 axit -2-metylbutanoic CH3 CH3 – C – COOH CH3 axit -2,2 -dimetylpropanoic 4) Hoạt động luyện tập: tiến hành 5) Hoạt động vận dụng: không 6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: khơng 7) Giao nhiệm vụ nhà: Năng lực tính tốn, lực ngơn ngữ Câu 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu đợc hỗn hợp chất rắn khan có khối lợng là: A 8,64 gam B 6,48 gam C 4,90 gam D 6,80 gam Cõu 2: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu đợc 11,2 lít CO2 (ở đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit ®ã lµ: A HCOOH, HOOC-CH2-COOH B HCOOH, CH3COOH C HCOOH, C2H5COOH D HCOOH, HOOC-COOH Ngày soạn: Tiết 67 / /2017 LUYỆN TẬP: AXIT CACBOXYLIC I.MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố, hệ thống hóa kiến thức axit cacboxylic 2.Kỹ : Vận dụng kiến thức học giải tập axit cacboxylic Thái độ :có thái độ học tập đắn II.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : giáo án, máy chiếu 2.Học sinh: Ôn tập axit cacboxylic IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp hoạt động khởi động Câu hỏi: nêu tính chất hóa học axit cacboxyic? 3.hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC Hoạt động 1: thảo luận cặp đơi Lấy mẫu thử Năng lực Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất sau: axit fomic, axit axetic, ancol etylic, glixerol? - dùng quỳ tím + nhóm 1: làm quỳ tím chuyển màu đỏ: : axit fomic, axit axetic +nhóm 2: khơng có tượng: ancol etylic, glixerol + phân biệt chất nhóm 1: dùng dd AgNO3/NH3 + phân biệt chất nhóm 2: dùng Cu(OH)2 Hoạt động 2: thảo luận cặp đôi Gọi cơng thức phân tử trung bình X, Y axit no, đơn chức, mạch hở, axit CnH2n+1COOH dãy đồng đẳng Khối lượng axit: 10,6g Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam X 6,0 Số mol H2: 0,1mol gam Y tác dụng hết với Na thu → số mol axit: 0,2 mol 2,24 lít khí H2(đktc) Xác định cơng →14n + 46 = 10,6:0,2 thức phân tử X Y? → n = 0,57 Vậy axit là: HCOOH CH3COOH Hoạt động 3: thảo luận cặp đôi Gọi CTTQ axit RCOOH mol axit→1mol muối→ khối Trung hoà gam axit đơn chức lượng tăng 22 gam lượng vừa đủ NaOH thu 12,3 gam Theo đề khối lượng tăng 3,3g → muối Xác định Công thức cấu tạo số mol axit: 0,15 mol axit gọi tên ? → R + 45 = 9:0,15 →R = 15 Vậy: CH3COOH (axit axetic) Hoạt động 4: thảo luận nhóm Số mol CO2: 0,5 mol nhỏ theo bàn Số mol NaOH: 0,5 mol Chia 0,6 mol hỗn hợp axit no thành Số nguyên tủa cacbon trung binh: phần Phần đốt cháy hồn 0,5:0,3 =1,66 tồn thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) Số nhóm chức trung bình: Phần tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo 0,5:0,3 =1,66 → đáp án B axit ban đầu ngôn ngữ, lực giải vấn đề Năng lực tính tốn Năng lực tính tốn, lực ngơn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề A.CH3-COOH CH2=CH-COOH B.H-COOH HOOC-COOH C.CH3-COOH HOOC-COOH D.CH3-COOH HOOC-COOH 4) Hoạt động luyện tập: tiến hành 5) Hoạt động vận dụng: khơng 6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: khơng 7) Giao nhiệm vụ nhà: Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm axit hữu đơn chức, mạch hở, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu 1,12 lít khí CO2 (đktc) Nếu đốt cháy hồn tồn X thu 3,136 lít CO2 (đktc) Cơng thức cấu tạo axit X A HCOOH CH3COOH C C2H3COOH C3H5COOH B CH3COOH C2H5COOH D C2H5COOH C3H7COOH Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y A CH3COOH C HOOC-CH2-CH2-COOH Ngày soạn: Tiết 68 B HOOC-COOH D C2H5COOH / /2017 BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I.MỤC TIÊU Kiến thức Kiểm chứng tính chất hoá học anđehitfomic, axit axetic.: - Phản ứng tráng bạc anđehit fomic - Phản ứng axit axetic với quỳ tím, với natri cacbonat 2.Kỹ : Biết cách thực số thí nghiệm tráng bạc andehit fomic, phản ứng axit axetic Thái độ : có tahis độ cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm II.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : giáo án, máy chiếu 2.Học sinh: Duïng cuï thí nghiệm: - Ống nghiệm thuỷ tinh 100ml - Đèn cồn ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Cốc - Giá thí nghiệm - Giá để Hoá chất: - Anđehit fomic - Axit axetic CH3COOH đặc - Dung dòch AgNO31% - Dung dòch NH3 - Dung dòch NaCl bão hoà - Giấy quỳ tím - H2SO4 đặc - Dung dòch Na2CO3 IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Dặn dò trước buổi thực hành Gv chia lớp thành nhóm thực hành, phát dụng cụ, hóa chất nêu mục tiêu buổi thực hành 3.Nội dung buổi thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC VIÊN Nhỏtừtừ Thí nghiệm 1: Phản Năng lực 3-4 giọt dd NH3 2M ứng tráng bạc thực hành, đền kết dd anđehit Gv hướng dẫn học sinh làm thí tủa tan hết lực hợp fomic nghiệm theo yêu cầu sgk tác, lực (6) (3) (4) (5) (2) (1) + nêu tượng xảy ra? Giải giải thích? Ống vấn đề nghiệm Lắc nhẹ dd Kếttủa ml dd AgNO3 Ton -len hoàtan 1% (Tollens) hết Kếtthúc thí nghiệm Đun nóng nhẹ 60 -700C Kết thúc thí nghiệm thu kết tủa màu trắng bám vào thành ống nghiệm AgNO3+NH3+H2O→AgOH + NH4NO3 AgOH+2NH3→ [Ag(NH3)2]OH HCHO+[Ag(NH3)2]OH→HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Thí nghiệm 2: thử tính chất axit axetic a)thử với quỳ tím Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo yêu cầu sgk + nêu tượng xảy ra? Giải thích? Năng lực thực hành A xit axetic 10% Nhúng đầu đũa thuỷ tinh vào dung dòch axit axetic 10% sau chấm vào mẩu giấy q tím → quỳ tím chuyển màu đỏ Thí nghiệm 2: thử tính chất axit axetic a)tác dụng với dung dịch Na2CO3 Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo yêu cầu sgk + nêu tượng xảy ra? Giải thích? rótvào (1) 1-2 ml dd axit axe tic đậm đặc (2) 1-2 ml dd Na2CO3 (2) Rótống (1) vào ống (2), đưa que diêm cháyvào miệng ống (2) Chuẩn bò Khi cho dd axit axetic vào dung dịch Na2CO3, thấy có khí bay ra, khí làm tắt que đóm cháy CH3COOH+Na2CO3→CH3COONa + CO2 + H2O 4) Dặn dò sau buổi thực hành: - Gv nhận xét buổi thực hành - u cầu học sinh viết tường trình thí nghiệm - yêu cầu HS thu dọn hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Năng lực thực hành, lực hợp tác Ngày soạn: / /2017 Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU Kiến thức Hệ thống, khái quát hóa kiến thức đại cương hóa hữu kiến thức hidrocacbon, ancol, phenol, andehit, axit cacboxylic 2.Kỹ : Rèn kĩ tư logic, tổng hợp khái quát hóa kiến thức kĩ giải tập hóa hữu Thái độ : HS có thái độ tích cự, chủ động học tập II.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : giáo án, máy chiếu 2.Học sinh: Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức hóa hữu làm tập SGK, SBT IV QUY TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Hoạt động khởi động Câu hỏi: kể tên dãy đồng đẳng học học 3.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC Hoạt động 1: I/Hệ thống hóa kiến thức: Năng lực tự + GV: Kiểm tra bảng hệ thống hóa kiến (Lập bảng tổng kết, hệ thống học thức giao cho HS nhà chuẩn bị hóa kiến thức hóa hữu học + GV nhận xét, khái quát hóa HS tiếp thu Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi Bài 1: Bằng phương pháp hóa học phân biệt hóa chất sau: Ancol etylic, phenol, glixerol Viết phương trình minh họa có học kì II) Trích lọ để làm mẫu thử Cho dung dịch Br2 vào mẫu thử + Mẫu thử xuất kết tủa trắng → Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề Phenol ↓ → C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr + Mẫu thử khơng có tượng là: Ancol etylic glixerol Cho dung dịch CuSO4/ NaOH vào mẫu thử lại + Mẫu thử làm cho dung dịch có màu xanh lam → glixerol → CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 Cu(OH)2 + → 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O + Mẫu thử khơng có tượng Ancol etylic → → Hoạt động 2: thảo luận cặp đôi CaC + 2H O C2H2 + Ca(OH)2 2 Từ CaC2 chất vơ cần thiết có đầy xt → đủ viết phương trình điều chế caosu 2C2H2 CH2 = CH – C = CH buna, nhựa PE, PVC, CH3CHO Pd Nang lực ngôn ngữ → CH2 = CH – C = CH + H2 CH = CH2 CH2 = CH – , p ,t xt → nCH2 = CH – CH = CH2 CH –CH2 - )n C2H2 + H2 Pd → (- CH2 – CH = CH2 = CH2 → xt , p ,t nCH2 = CH2 )n C2H2 + HCl xt → ( - CH2 – CH2 - CH2 = CH – Cl → xt , p ,t CH2 = CH – Cl CH - )n ( - CH2 – Cl C2H2 + H2O Hoạt động 3: thảo luận nhóm nhỏ theo C2H4 + Br2 HgSO 4 → → C2H4Br2 CH3CHO Năng lực bàn Cho 21,4 gam hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen qua dung dịch brom, thấy có 112 gam brom tham gia phản ứng Mặt khác, cho 21,4 gam khí A qua dung dịch bạc nitrat amoniac thấy có 24 gam kết tủa a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp A y y C2H2 + 2Br2 z 2z → hợp tác, lực tính tốn C2H2Br4e CH = CH + 2AgNO3 + NH3 → Ag – ↓ C = C – Ag + 2NH4NO3 z z Gọi x, y, z số mol metan, etilen, axetilen Theo ta có : 16x + 28y + 26z = 21,4 (1) n Br2 = 112 = 0,7( mol ) → 160 y + 2z = 0,7 (2) Số mol kết tủa = Số mol axetilen = 24 = 0,1(mol ) → 240 z = 0,1 (3) Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình → 16x + 28y + 26z = 21,4 x = 0,3 y + 2z = 0,7 y = 0,5 z = 0,1 z = 0,1 16.0,3 100% = 22,43% 21,4 %CH4 = 28.0,5 100% = 65,42% 21,4 %C2H4 = %C2H2 = 12,15% 4)Hoạt động luyện tập: khơng 5)hoạt động vận dụng: khơng 6) Hoạy độngtìm tòi, khám phá: khơng 7) Giao nhiệm vụ nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II Ngày soạn: Tiết 70 / /2017 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU Kiến thức Đánh giá kiến thức hóa hữu học chương trình lớp 11 Đánh giá học sinh tiếp thu kiến thức chương trình học kỳ II Phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu 2.Kỹ : Rèn luyện kỹ làm tập trắc nghiệm tự luận .3 Thái độ : thái độ nghiêm túc, trung thực II.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp trác nghiệm khách quan, trăc nghiệm tự luận III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : giáo án, máy chiếu 2.Học sinh: ơn tập kiến thức học kì II ... 1,2,3,4,5,6 (sgk) + Đọc trước nội dung phần B Muối amoni Năng lực giao tiếp Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp Ngày soạn: 24/9/2016 Tiết 13 111 1 Bài 7: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức... hiểu tính chất hóa học + điều kiện thường nito trơ mặt hóa học? + nito hoạt động hóa học đk nào? + Hãy dự đốn tính chất hóa học nito? II TÍNH CHẤT HĨA HỌC + Nito thể tính oxi hóa tác dụng với... Gợi ý cho học sinh ý tính oxi hố khử gốc axit muối amoni Chú ý NH4HCO3 bột nở HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Tính chất vật lý - Muối amoni chất điện li mạnh tan nhiều nước NĂNG LỰC Năng lực giao tiếp